skkn chỉ đạo mô hình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường tiểu học

45 567 0
skkn chỉ đạo mô hình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Chỉ đạo mô hình hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trường Tiểu học Văn An - Chí Linh - Hải Dương Tác giả: Lê Thị Lý Nữ Ngày /tháng/năm sinh: 14 - 01 - 1974 Trình độ chuyên môn: Giáo viên Tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng - Trường Tiểu học Văn An - Chí Linh Hải Dương Điện thoại: 0984536971 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Văn An - Chí Linh - Hải Dương Địa chỉ: Trại Mới - Văn An - Chí Linh - Hải Dương Điện thoại: 0320 3922 199 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sân trường, sân khấu, loa máy, băng đĩa, người, số sở vật chất đạo cụ khác phục vụ cho buổi tổ chức mô hình hoạt động giáo dục lên lớp Thời gian áp dụng sáng kiến: Bắt đầu từ tháng năm 2014 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG (ký, ghi rõ họ tên) SÁNG KIẾN (ký đóng dấu) TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Trong trường Tiểu học, học sinh học tập, vui chơi tham gia hoạt động trường, lớp Nhân cách học sinh Tiểu học nhân cách hình thành, tính hồn nhiên, khả tư phát triển nét đặc trưng học sinh Tiểu học Bước vào trường Tiểu học em chuyển từ hoạt động chủ đạo là:“Hoạt động vui chơi” sang hoạt động chủ đạo là:“Hoạt động học tập” Tức người giáo viên tiểu học phải coi việc vui chơi tham gia vào tất hoạt động nhu cầu thiếu học sinh Tiểu học Các hoạt động giáo dục lên lớp góp phần củng cố, mở rộng khơi sâu lực nhận thức, rèn luyện phẩm chất giúp học sinh vận dụng kiến thức học lớp vào sống hàng ngày cách linh hoạt, sáng tạo Thông qua hoạt động giáo dục lên lớp học sinh biết ứng xử có văn hóa, nâng cao trình độ lực giao tiếp, giao lưu Hoạt động giáo dục lên lớp điều kiện cho em vui chơi, giải trí sau học căng thẳng Trong năm học, có nhiều hoạt động giáo dục lên lớp như: Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả; phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh học tập; rèn luyện tăng thêm tình đoàn kết tương thân, tương ái…Để hoạt động giáo dục lên lớp mang lại hiệu giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học vai trò đạo người cán quản lý quan trọng, tạo lên thành công mô hình hoạt động Vì vậy, tập trung đạo giáo viên chủ nhiệm lớp, phận đoàn đội nhà trường nâng cao chất lượng số mô hình hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: 2.1 Điều kiện: Là người cán quản lý cần nắm nội dung, chương trình hoạt động xuyên suốt năm học Từ xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể cho mô hình hoạt động Lên kế hoạch phân công phận cho hài hòa, hợp lý Phải gần gũi, giúp đỡ, hỗ trợ, động viên khích lệ kịp thời giáo viên học sinh hứng thú với mô hình hoạt động Luôn có tính sáng tạo để sân chơi mô hình hoạt động lên lớp lúc lạ, hấp dẫn thu hút tất người tham gia hoạt động cách hào hứng, thích thú 2.2 Thời gian: Mỗi tháng tổ chức mô hình xuyên suốt năm học 2.3 Đối tượng: Học sinh: Từ lớp đến lớp 5; Giáo viên toàn trường 2.4 Cơ sở vật chất: Dựa vào sở vật chất sẵn có nhà trường tạo sân chơi hấp dẫn mang sắc màu riêng thu hút tò mò học sinh chất liệu tự làm, phế phẩm có sống ngày Nội dung sáng kiến: 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Hoạt động lên lớp sân chơi trí tuệ thu hút đông đảo học sinh tham gia Để hoạt động giáo dục lên lớp đạt hiệu cao hoạt động thay đổi hình thức, nội dung cách phù hợp với trình độ nhận thức, lứa tuổi học sinh điều kiện kinh tế nhà trường 3.2 Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến có tính khả thi cao áp dụng việc đạo mô hình hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học 3.3 Lợi ích thiết thực sáng kiến: - Kinh phí đầu tư cho mô hình hoạt động phù hợp với điều kiện lớp, trường, địa phương Thời gian tổ chức cho mô hình hợp lý với lứa tuổi tâm sinh lý học sinh Tiểu học Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Tôi thấy vận dụng biện pháp, giải pháp đạo mô hình hoạt động phát huy tính chủ thể, tính tích cự học sinh tham gia hoạt động Đề xuất, kiến nghị để áp dụng mở rộng sáng kiến: - Giáo viên, tổng phụ trách Đội cần nhiệt tình mô hình hoạt động, tích cực học hỏi để nâng cao lực chuyên môn - Học sinh tích cực, tự giác tham gia mô hình MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: 1.1 Tổng quan trình nghiên cứu: Ngày nay, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhân tố người trọng tâm, đặc biệt thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai đất nước Cho nên, nước giới coi việc phát triển người nhân tố định phát triển xã hội Để đáp ứng nguồn lực người, yêu cầu phát triển Quốc gia phải phát triển mạnh mẽ Giáo dục Đào tạo Trong trường Tiểu học việc trang bị cho học sinh kiến thức văn hóa đơn lớp phải kết hợp với giáo dục tư tưởng đạo đức nhà trường Giáo dục đạo đức cho em tiết dạy, dạy lớp phải thông qua nhiều hoạt động giáo dục khác hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học hoạt động góp phần củng cố, mở rộng, rèn luyện phẩm chất, khơi sâu lực nhận thức Giúp học sinh biết ứng xử có văn hóa, hình thành kỹ sống, kỹ giao tiếp Chủ trương nhà trường Tiểu học xây dựng: “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” xác định tầm quan trọng mô hình hoạt động giáo dục lên lớp mang lại hiệu thiết thực giáo dục toàn diện cho học sinh Các mô hình hoạt động giúp cho tất đối tượng học sinh toàn trường tham gia tạo hứng thú, vui tươi, sôi nổi, rèn cho học sinh phản xạ nhanh nhẹn, tính đồng đội, tính kỷ luật tham gia sinh hoạt tập thể Nâng cao hiểu biết cho học sinh lịch sử, địa lý… Trong Luật giáo dục Việt Nam năm 2005, điều chương quy định sau: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” Khoản Điều 29 Điều lệ trường Tiểu học 2010 ghi: “Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển lực, bồi dưỡng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phát triển phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học” Như vậy, hoạt động giáo dục trường Tiểu học chia thành hai phận: Hoạt động giáo dục lên lớp; Hoạt động giáo dục lên lớp Hai hoạt động gắn bó hữu với trình giáo dục với mục đích chung giáo dục học sinh trở thành người XHCN 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Chỉ số điểm cần khắc phục việc tổ chức sinh hoạt tập thể Đúc kết kinh nghiệm thực tiễn để đề số đề xuất hợp lý việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh Từ đó, có kế hoạch đạo mô hình hoạt động giáo dục lên lớp cho phù hợp - Đưa nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động lên lớp đa dạng, phong phú, hiệu - Thông qua mô hình hoạt động rèn cho học sinh tính đồng đội, tính kỉ luật, ý thức tự giác Tạo không khí sôi nổi, vui vẻ sinh hoạt tập thể Giúp em có thêm hiểu biết để xây dựng tình cảm tốt đẹp, lòng yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc, lòng biết ơn hệ anh hùng hi sinh thân Tổ quốc Qua mô hình hoạt động giúp học sinh thêm yêu trường, yêu lớp thích tham gia vào hoạt động tập thể 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu vai trò, vị trí tầm quan trọng việc tổ chức mô hình sinh hoạt hoạt động giáo dục lên lớp việc giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học - Tìm hiểu việc tham gia vào mô hình hoạt động học sinh thời điểm - Đưa biện pháp có tính khả thi vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp thông qua mô hình hoạt động trường Tiểu học 1.4 Phạm vi nghiên cứu - đối tượng áp dụng: 1.4.1: Phạm vi nghiên cứu: Nhằm tìm hiểu sâu vào số vấn đề tổ chức mô hình hoạt động giáo dục lên lớp để có biện pháp đạo sát thực, nâng cao hiệu Nên giới hạn sáng kiến phạm vi nghiên cứu: “Một số mô hình hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học” Với phạm vi nghiên cứu vậy, hy vọng thu nhiều kết khả quan, góp phần thực nhiệm vụ đạo sát việc giáo dục học sinh thông qua hoạt động giáo dục lên lớp giai đoạn 1.4.2: Đối tượng áp dụng: - Giáo viên toàn trường - Học sinh từ lớp đến lớp 1.5 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra nghiên cứu - Phương pháp so sánh, đối chứng - Điều tra khảo sát thực tiễn - Phương pháp vấn, đàm thoại - Phương pháp quan sát - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp phân tích tổng hợp xử lý kết - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Nghiên cứu đặc điểm, tâm sinh lý học sinh Tiểu học - Nghiên cứu số phương pháp dạy học lớp theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học Cơ sở lý luận vấn đề: 2.1: Cơ sở lý luận: Mục đích giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện, người có đủ lực cần thiết, đáp ứng đòi hỏi sống đại Một đường giáo dục học sinh giao tiếp sống nhanh nhất, hiệu thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Mục tiêu nhà trường Tiểu học xây dựng: “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” để tạo môi trường giáo dục an toàn, cởi mở thân thiện Học sinh phát huy hết lực học tập mặt hoạt động Hoạt động giáo dục lên lớp phải thường xuyên mở rộng nội dung, đổi phương pháp, với nhiều hình thức sáng tạo, phong phú có thu hút nhiều học sinh, giáo viên lực lượng toàn xã hội tham gia Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động nhà trường quản lý tiến hành dạy lớp thực có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức Hoạt động diễn suốt năm học thời gian học sinh nghỉ hè để khép kín trình giáo dục Hoạt động giáo dục lên lớp phận công tác giáo dục toàn diện học sinh, gắn bó hữu với việc dạy học lớp, phận kế hoạch giáo dục nhà trường Hoạt động giáo dục lên lớp cầu nối tạo nên mối quan hệ hai chiều nhà trường xã hội Qua đó, nhà trường phát huy vai trò tích cực xã hội ngược lại huy động sức mạnh xã hội tham gia phát triển nhà trường giáo dục học sinh Nó kế hoạch đào tạo, giáo dục nhà trường quy định Điều lệ trường Tiểu học Các mô hình hoạt động triển khai hình thức tập hợp học sinh toàn trường Đây hoạt động có tính chất tổng hợp nhằm giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cho học sinh dịp để mở rộng mối quan hệ tập thể học sinh nhà trường Là hội để giáo viên chủ nhiệm chứng tỏ công tác chủ nhiệm lớp, giáo dục học sinh Học sinh rèn luyện phẩm chất nhân cách, tài Tạo điều kiện để học sinh hòa nhập sống với cộng đồng xã hội, rèn luyện số kĩ giao tiếp, ứng xử, tự quản, tự tổ chức hoạt động cá nhân tập thể, phát huy vai trò nhà trường với đời sống xã hội, tạo điều kiện để lực lượng xã hội tham gia giáo dục học sinh Đặc điểm, đặc thù Tiểu học giáo viên học sinh tách biệt theo lớp Nếu buổi tổ chức mô hình hoạt động tập thể tính tập thể, tinh thần đoàn kết thân thiện Chính vậy, tìm tòi, nghiên cứu, xây dựng kế hoạch, đề xuất ý tưởng mới, sáng tạo với tập thể sư phạm nhà trường với mục đích thu hút toàn thể học sinh, giáo viên phụ huynh học sinh tham gia tạo đà cho hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường đạt hiệu Trong năm học, sau Lễ khai giảng long trọng đầy ý nghĩa học bổ ích, hoạt động giáo dục đan xen Sinh hoạt tập thể em làm quen từ ngày đầu năm học tạo tâm lý tốt, tạo cho em hứng thú: Thích học tập, thích ca múa, thích sinh hoạt ngoại khóa, thích giao lưu học hỏi bạn bốn phương Từ thích thú tạo điều kiện kích cầu kết học tập em Nhân dịp này, em học sinh khuyết tật, em có hoàn cảnh khó khăn nhà trường hòa vào tập thể Với lý đó, tập trung nghiên cứu: “Chỉ đạo mô hình hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học” Nhằm nâng cao hoạt động phong trào, khẳng định kết hoạt động sở mong muốn góp phần nhỏ bé vào hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động tập thể với nội dung đổi mới, sáng tạo có hiệu 2.2: Cơ sở pháp lý: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu giáo dục hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân” (Trích Điều 35 - Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam - 1992) - Cán quản lý giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục (Trích Điều 16 - Luật giáo dục năm 2005) - Hoạt động giáo dục lên lớp phải đảm bảo tính động tuỳ thuộc vào sở vật chất, vào điều kiện trường, địa phương Do vậy, người cán quản lý cần vận dụng cách linh hoạt chức quản lý công tác phong trào Chú trọng việc kiểm tra, đôn đốc cần đảm bảo nguyên tắc đánh giá: công tâm, xác, khách quan, dân chủ, công bằng, động viên khích lệ kịp thời 2.3: Cơ sở thực tiễn: Trong thời đại ngày nay, kinh tế xã hội đà phát triển, tác động mạnh mẽ đến hình thành phát triển nhân cách người Học sinh có phát triển “chất” trình học tập rèn luyện, em phải mạnh dạn tư tốt hơn, có nhu cầu cao nhằm khẳng định phát triển thân Hoạt động giáo dục lên lớp có vị trí đặc biệt quan trọng học sinh Tiểu học Đây hoạt động tập thể lớn, có ý nghĩa khởi điểm cho hoạt động giáo dục khác nhà trường, dịp mở nuôi dưỡng giới tâm hồn tuổi thơ nhận thức mẻ, đẹp đẽ, tự hào Tổ quốc mình, trường mình, lớp mình.Ý thức danh dự tập thể, trách nhiệm công dân mà khó có hoạt động giáo dục thay Trong xã hội, đối tượng thiếu niên phạm tội mức báo động giáo dục đạo đức nhà trường thông qua mô hình hoạt động lại trở thành nhu cầu thiết để em có nhân cách sống, biết cách cư xử lễ phép với người xung quanh, hiểu tôn trọng tập tục truyền thống cha ông, biết điều hay lẽ phải tránh thói hư tật xấu, biết thương yêu giúp đỡ người may mắn hơn…Một nhiệm vụ quan trọng đặt cho người làm công tác quản lý phải tìm hiểu thực tế đối tượng học sinh, nhiệt tình giáo viên để tìm biện pháp tốt nhất, kinh nghiệm giáo dục có tính hiệu Sân chơi tổ chức mô hình hoạt động phải đổi mới, phù hợp với lứa tuổi tạo thân thiện thầy trò, phát huy tính tích cực học sinh Người cán quản lý tổ chức đạo tốt hoạt động giáo dục lên lớp mặt nâng cao nhận thức cán giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh Mặt khác, tạo điều kiện tốt cho mô hình hoạt động có chiều sâu đạt hiệu đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục đề Thực trạng vấn đề: 3.1 Thực trạng chung: Hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường cấp lãnh đạo, cán quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh quan tâm: - Về nhận thức: Năm học 2014-2015 năm học thực theo Thông tư 30 Bộ giáo dục đào tạo Từ lời khen, lời nhận xét, lời động viên khích lệ học sinh tất mặt hoạt động làm cho hoạt động lên lớp giáo viên, phụ huynh học sinh quan tâm Học sinh thích thú hòa sinh hoạt tập thể Các mô hình tổ chức nhà trường gieo vấn đề giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh hào hứng tham gia nhiệt tình nên mang lại kết khả thi - Về tổ chức: Các trường Tiểu học tổ chức nhiều mô hình hay hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh nhiều hình thức sáng tạo, hấp dẫn, phong phú sân chơi trí tuệ thu hút học sinh hào hứng tham gia mô hình: Chào cờ đầu tuần; Vui hội trăng rằm; Trò chơi dân gian; Tiếng hát dân ca; Giao thông an toàn; Hoạt động giáo dục truyền thống… - Về công tác quản lý: Cán quản lý nhà trường Tiểu học vững vàng công tác đạo hoạt động giáo dục lên lớp đơn vị - Về chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục học sinh thông qua hoạt động giáo dục lên lớp nâng cao Giáo viên có kinh nghiệm việc xây dựng mô hình hoạt động, học sinh có thêm nhiều kỹ để tổ chức, xử lý vấn đề học tập ứng xử giao tiếp sống Kỹ sống, kỹ giao tiếp học sinh hình thành phát triển Trong thực tế hoạt động, bên cạnh mặt mạnh nói hoạt động giáo dục lên lớp số khó khăn như: Khả tổ chức, xây dựng mô hình hoạt động cho buổi hoạt động tập thể số giáo viên hạn chế Kế hoạch tổ chức thực mô hình hoạt động 10 - Gây hứng thú, thu hút ý trẻ có tham gia tập thể lớp nhóm lớp * Với trẻ lứa tuổi nhỏ lớp 1, 2: khả ý có chủ định kém, nhận thức đơn giản Có thể chơi trò chơi đơn giản như: “Lộn cầu vồng”, “Chìm nổi”, “Chi chi chành chành”, “Tập tầm vông”, “Nu na nu nống”, … * Với trẻ lứa tuổi lớp 3, lớp 4, lớp 5: khả ý có chủ định nhận thức trẻ cao nhiều Vì thế, trẻ chơi trò chơi dài khó như: “Thả đỉa ba ba”, “Chơi ô ăn quan”, “Hát chuyền sỏi”, “ Rồng rắn lên mây”, “Chồng đống chồng đe”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Ném còn”, … Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời ca, trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian - Mỗi trò chơi dân gian có nhiều loại đồ dùng đồ chơi tương ứng mà thiếu trò chơi tiến hành Chính vậy, trước tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng luật chơi, cách chơi từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trò chơi Ví dụ trò: “Chơi chuyền” đòi hỏi phải có 10 que chuyền đồ vật có dạng khối cầu (quả bóng, bưởi non)…Trò chơi “Ném còn” diễn thiếu (quả còn.)… - Khi chơi trò chơi dân gian trẻ thường vừa chơi vừa hát đọc lời đồng dao Mặc dù đồng dao có ý nghĩa, song phù hợp với tư hồn nhiên trẻ Ví dụ như: chơi trò “Chi chi chành chành”, trẻ hát “Chi chi chành chành - Cái đanh thổi lửa - Con ngựa chết trương - Tam vương ngũ đế…” Câu hát dường chẳng có mạch ý rõ ràng, thiếu trò chơi tiến hành Trò chơi tổ chức trẻ thuộc lời đồng dao Chính vậy, phải cho trẻ làm quen với lời đồng dao trò chơi dân gian trước hướng dẫn trẻ chơi Biện pháp 3: Tổ chức trò chơi phù hợp với tính chất hoạt động 31 - Với hoạt động trời: tận dụng không gian rộng thoáng, giáo viên nên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi như: “Rồng rắn lên mây”, “Bịt mắt bắt dê”, “ Nhảy dây”, “Nhảy lò cò”, … - Với hoạt động lớp: nên tổ chức cho trẻ trò chơi chơi theo nhóm nhỏ không gian hẹp như: “Chơi ô ăn quan”, “Chơi chuyền”, “Rải ranh”, “Kéo cưa lửa xẻ”… - Với hoạt động không gian hẹp nên tổ chức cho trẻ trò chơi tĩnh nhằm phát triển nhận thức như:“Tập tầm vông”, “Chơi chuyền”, “Chơi cờ”, “Vấn đáp”, “Đếm sao”, “ Đọc câu”… * Tổ chức rút kinh nghiệm: - Thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm việc tổ chức trò chơi dân gian cho giáo viên để người tìm hiểu, học tập từ nâng cao chất lượng phong trào hoạt động 4.2.3.3 Mô hình tổ chức vui Hội trăng rằm: * Giúp giáo viên tìm hiểu ý nghĩa, nguồn gốc Tết Trung thu từ định hướng hoạt động phù hợp: Tết Trung thu, nhịp trống quân thùng thà, thùng thình với hương hoa ngào, ánh đèn mờ ảo Dưới ánh trăng vằng vặc giới kỳ diệu mở không làm xao xuyến tâm hồn trẻ nhỏ mà quyến rũ người lớn hòa vào chơi Nhân dịp này, người ta thường mua bánh Trung thu, rượu, bánh kẹo, hoa để cúng tổ tiên, biếu ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè…Đây dịp để cháu tỏ lòng biết ơn người thân gia đình Trẻ em đón Tết Trung thu có đèn ông sao, đèn giống, đèn xếp, đèn lồng… sặc sỡ thắp sáng kéo đoàn ca hát vui vẻ, tối tối nhởn nhơ đường, ngõ đám múa sư tử với tiếng trống, tiếng la náo nhiệt Trong dịp Tết này, để thưởng trăng có nhiều vui bày Trẻ em có vui trẻ em Người lớn có vui người lớn Mâm cỗ Trung thu thường có bưởi cách điệu hình lợn, chó…Xung quanh có bánh dẻo, bánh nướng loại hoa 32 hồng, na, thị, chuối… Đến trăng lên đến đỉnh đầu giây phút phá cỗ, người thưởng thức hương vị Tết Trung thu Phong tục trông trăng liên quan đến tích Cuội cung trăng * Một số giải pháp cụ thể thực mô hình vui Hội trăng rằm: - Định hướng giáo viên xây dựng tiết mục tham gia mô hình vui Hội trăng rằm: Giáo viên thiết kế xây dựng nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi lớp từ hướng tới mô hình hoạt động lớn nhà trường Nội dung 1( Đối với học sinh lớp 1): Thi tiếng hát Sơn ca - Các hát có nội dung ca ngợi Đảng, Bác Hồ, quê hương đất nước, mái trường thân yêu, thầy cô giáo… - Hình thức: Hát cá nhân, tam ca, tốp ca… Nội dung ( Đối với học sinh lớp 2): Thi trình diễn thời trang - Trang phục tự chọn - Thời gian cho tiết mục trình diễn trang phục không phút - Tập thể lớp tự chuẩn bị nội dung giới thiệu cho phần thi thời trang Nội dung ( Đối với học sinh lớp 3): Thi trang trí đèn lồng - Nội dung: Vẽ, cắt dán, trang trí đèn lồng - Hình thức: Theo nhóm - Thời gian không phút Nội dung ( Đối với học sinh lớp 4): Thi kể chuyện lịch sử - Tập thể lớp tự xây dựng nội dung câu chuyện kể nữ anh hùng dân tộc - Thời gian trình bày: Tối đa phút Nội dung ( Đối với học sinh lớp 5): Thi tiểu phẩm Trung thu - Trong tiểu phẩm vai cần có: Chị Hằng, Cuội, sứ giả, trâu, đa Sau định hướng cho khối xây dựng tiết mục tham gia buổi hoạt động ngoại khóa vui Hội trăng rằm Tổng phụ trách Đội xây dựng kế hoạch thi, triển khai nội dung, thể lệ đến khối lớp để lớp có 33 kế hoạch chuẩn bị tập luyện Tổng phụ trách Đội lập kế hoạch xây dựng biểu điểm; Ban giám khảo… - Định hướng cho giáo viên biết tổ chức buổi sinh hoạt tập thể phù hợp với tính chất hoạt động: - Giáo viên phải thực quy trình sinh hoạt Rèn kĩ tự quản học sinh Hỗ trợ học sinh tham gia mô hình vui Hội trăng rằm - Giáo viên cần phát huy vai trò lực đạo, tổ chức điều hành lớp ban cán lớp - Tạo không khí vui tươi, sôi nổi, cởi mở giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh Giáo viên với phụ huynh Học sinh với phụ huynh - Biết kết hợp với phụ huynh việc trang trí mâm cỗ Trung thu, hỗ trợ số hoạt động lớp - Tổ chức chuyên đề bày ngũ mâm cỗ Trung thu: Việc tạo mâm cỗ Trung thu hấp dẫn mang nét đặc trưng riêng việc làm khó với em học sinh Tiểu học Do vậy, kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, đại diện hội cha mẹ học sinh lớp hội thảo cách bày mâm cỗ Trung thu sinh động, đẹp mắt gây ấn tượng Trong buổi tổ chức sinh hoạt em hứng thú với phần múa lân - sư rồng Đây ấn tượng đẹp để lại em kỷ niệm khó phai mờ em học sinh lớp Một lần đón Tết Trung thu trường Tiểu học Mô hình tổ chức sinh động, sáng tạo buổi hoạt động giáo dục lên lớp làm cho học sinh thích thú, hào hứng tham gia mà giúp em tiếp thu tri thức môn học cách nhẹ nhàng, hiệu Khi mô hình vui Hội trăng rằm triển khai mang lại hiệu thiết thực Tôi khảo sát mô hình:“Vui hội trăng rằm” để so sánh, đối chiếu với mô hình:“Tổ chức trò chơi dân gian” để đánh giá nhận thức hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường hiệu nhận thức tăng lên sau: 34 Đối tượng tham gia khảo sát Đối tượng Số Giáo viên lượng 37 Học sinh Phụ huynh Các tổ chức Nhận thức hoạt động NGLL nhà trường Cần thiết Không cần thiết Trung gian Số lượng Số lượng Số lượng % % % 37 100 0 0 352 251 99,6 0 01 0,4 19 19 100 0 0 04 04 100 0 0 Kết đạt 5.1: Trước thực sáng kiến: Kết khảo sát học sinh toàn trường chưa thực sáng kiến Khối Khối 4+5 Khối 1+2+3 Thích tham gia hoạt Không thích tham gia hoạt động 172 em = 97,1 % 367 em = 98,9 % động 05 em = 2,9 % 04 em = 1,1 % 5.2: Sau thực sáng kiến: Qua thời gian thực giải pháp với mô hình hoạt động giáo dục lên lớp, ủng hộ nhiệt tình lực lượng nhà trường, đồng chí tổ trưởng chuyên môn, thầy cô giáo Hội đồng sư phạm nhà trường, bậc phụ huynh học sinh Đặc biệt từ “cộng tác viên” học sinh Việc tiến hành nội dung hình thức góp phần to lớn vào việc giáo dục, nâng cao ý thức xã hội, tầm hiểu biết em thực nâng cao, giúp em tự tin sống Đa phần em gắn bó với trường, với lớp, tự giác học bài, làm Vì chất lượng giáo dục đạo đức chất lượng giáo dục tăng lên rõ nét Trên sở khảo sát học sinh toàn trường thực mô hình hoạt động chứng minh cụ thể: Khối Khối 4+5 Thích tham gia hoạt Không thích tham gia hoạt động 177 em = 100 % động em = % 35 Khối 1+2+3 371 em = 100 % em = % 5.3 Điểm mới, sáng tạo sáng kiến: 5.3.1 Điểm sáng kiến: - Các mô hình hoạt động giáo dục lên lớp hỗ trợ hoạt động học tập học sinh, giúp em hoàn thiện nội dung học, rèn luyện khả tư duy, sáng tạo Bồi dưỡng tình cảm đạo đức sáng, động khả giao tiếp nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật… góp phần giáo dục toàn diện nhân cách học sinh tiểu học - Tạo môi trường vui chơi, giải trí lành mạnh thông qua mô hình hoạt động em có dịp chứng tỏ khả trước tập thể góp phần nâng cao hiệu đào tạo - Thay đổi hình thức, nội dung với ý tưởng sáng tạo mô hình hoạt động nhằm thu hút học sinh tham gia sinh hoạt tập thể cách tích cực - Lựa chọn nội dung, cách thức giáo dục tạo cho em niềm hứng khởi xúc cảm thấm mỹ 5.3.2 Sự sáng tạo sáng kiến: - Các mô hình hoạt động nhằm giáo dục truyền thống cho thiếu nhi Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, yêu ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè Xây dựng tình đoàn kết Giáo dục truyền thống: Uống nước nhớ nguồn…nhiều hình thức phong phú như: Hát múa, tiểu phẩm, kể chuyện… - Linh hoạt việc lồng ghép học giáo dục kỹ sống, giáo dục đạo đức, giáo dục ý thức tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường…Tạo cho học sinh hứng thú, hào hứng, phấn khởi thích giao lưu, thích thể trước tập thể Khả áp dụng sáng kiến: 2.5.1: Tính khả thi: 36 Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động có ý nghĩa vô quan trọng việc giáo dục toàn diện nhân cách học sinh Các mô hình hoạt động triển khai trường mang lại tính khả thi cao giúp học sinh trường thích học tập, thích sinh hoạt ngoại khóa, thích giao lưu với bạn bốn phương Qua mô hình học sinh rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, sức khỏe, ý thức tự giác, tính đồng đội, tính kỷ luật Xây dựng niềm tự hào dân tộc hướng cuội nguồn.Vì vậy, sáng kiến áp dụng xây dựng mô hình hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học 2.5.2: Điều kiện thử nghiệm: - Người phụ trách phải nắm nội dung, chương trình hoạt động, có kế hoạch cụ thể cho hoạt động nắm mô hình hoạt động để phổ biến đạt hiệu cao - Phải sưu tầm thành ngân hàng mô hình hoạt động để tạo sân chơi lạ, hấp dẫn thu hút em tham gia hoạt động - Phải có đủ số đồ dùng, đồ chơi thích hợp, dụng cụ phù hợp cho mô hình để kích cầu học sinh hứng thú tham gia - Phải nghiên cứu kỹ nội dung mô hình trước cho em tiến hành - Phải có tính kiên trì, tỉ mỉ - Phải động viên khích lệ kịp thời để học sinh đỡ nhàm chán 5.5 Lợi ích thiết thực sáng kiến: 5.5.1: Hiệu kinh tế: - Kinh phí đầu tư cho mô hình hoạt động phù hợp với điều kiện lớp, trường, địa phương Thời gian tổ chức cho mô hình hợp lý với lứa tuổi tâm sinh lý học sinh Tiểu học - Cần phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường Các doanh nghiệp kinh doanh địa bàn dân cư hỗ trợ thêm nguồn kinh phí cho hoạt động phong trào - Các mô hình hoạt động lên lớp góp phần thực tốt phong trào thi đua:“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 5.5.2: Hiệu xã hội, môi trường: 37 - Mô hình hoạt động lên lớp hoạt động đào tạo hệ trẻ trở thành công dân tốt mang phẩm chất tốt đẹp, trí tuệ phát triển, ý chí cao, tình cảm đẹp Giúp học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội, người - Qua mô hình em rèn luyện kỹ sống, kỹ giao tiếp, có hiểu biết ban đầu hát, múa, kể chuyện, đóng vai… - Biết bảo vệ môi trường Tạo môi trường thân thiện học tập, vui chơi hoạt động xã hội - Mô hình giúp học sinh vận dụng kiến thức học lớp vào sống hàng ngày Tạo điều kiện để em phát triển thể chất trí tuệ Điều kiện sáng kiến nhân rộng: 6.1 Về nhân lực: Một số năm gần nhà trường coi trọng mô hình hoạt động giáo dục lên lớp Do vậy, lực lượng nhà trường tích cực hỗ trợ người, vật chất để mô hình hoạt động triển khai thành công Khi áp dụng có kết học sinh hào hứng tham gia sinh hoạt: Thích học tập, thích vui chơi, thích ca hát, thích tham gia vào câu lạc mô hình hoạt động giáo dục lên lớp trở thành hoạt động đa dạng phong phú nhà trường cấp lãnh đạo, bậc phụ huynh ủng hộ cao Giáo viên thấy rõ mục đích, thấy tầm quan trọng, đầu tư nhiều thời gian, công sức vào hoạt động giáo dục lên lớp lồng ghép việc giảng dạy, giáo dục vào môn học khác Tạo nên môi trường thật thân thiện để thực “ Mỗi ngày đến trường ngày vui” Đó thành công trình đạo 6.2 Về trang thiết bị: Nhà trường quan tâm đầu tư cho hoạt động giáo dục lên lớp Tạo điều kiện sở vật chất, nguồn lực người, kinh phí, thời gian …cho hoạt động Ngoài ra, nhà trường làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục với doanh nghiệp lớn đóng địa bàn, đơn vị kết nghĩa đầu tư cho hoạt động giáo dục lên lớp đạt hiệu 38 6.3 Về kỹ thuật: - Nội dung chương trình phải khoa học, rõ ràng thể tính vừa sức học sinh - Hình thức tổ chức cần khoa học, gọn nhẹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý “Học mà chơi, chơi mà học học sinh” - Thời gian thực mô hình hoạt động vừa phải không nên dài dễ gây mệt mỏi cho em học sinh * Mỗi hoạt động có mặt mạnh riêng, tính chất riêng Nếu hoạt động chung tổ chức nhằm cung cấp kiến thức cho học sinh hoạt động giáo dục lên lớp hỗ trợ hoạt động học tập giúp học sinh gần gũi thiên nhiên, khám phá tượng thiên nhiên phát triển thể chất Giúp em mở rộng thêm kĩ sống kĩ giao tiếp Kỹ thuật xây dựng mô hình đòi hỏi người giáo viên phải xây dựng hoạt động rèn luyện trí nhớ khả tư cho trò phải thỏa mãn nhu cầu vui chơi góp phần thực tốt vận động “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận: 1.1 Đánh giá thực trạng: 39 Khi hoạt động giáo dục lên lớp quan tâm Nội dung mô hình hoạt động phong phú, hình thức đa dạng, phạm vi tiến hành rộng rãi, thời gian thực thuận lợi, sân chơi trí tuệ thu hút nhiều học sinh tham gia Hoạt động giáo dục lên lớp trở thành hoạt động thường xuyên liên tục nhà trường, nối tiếp hỗ trợ hoạt động dạy học lớp phận giáo dục quan trọng thiếu hoạt động giáo dục chung nhà trường Hoạt động giáo dục lên lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh thực tốt mục tiêu giáo dục.Vì vậy, người đạo cần: - Phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết kiến thức, nội dung kinh phí cho năm thực - Vận động tất đồng nghiệp tham gia thực kế hoạch cố vấn chương trình, có “cộng tác viên” học sinh - Tranh thủ quan tâm cấp lãnh đạo vào việc thực kế hoạch đề ra, tạo niềm tin vào nội dung phương pháp giáo dục - Phải có ý thức việc xếp, hệ thống kiến thức theo chủ đề cách khoa học Làm tốt công tác đạo, tổng hợp kiến thức cách tỉ mỉ, hạn chế tối đa việc sai sót - Phải có ý thức lắng nghe từ đồng nghiệp, em cộng tác viên để mô hình hoạt động ngày đa dạng, phong phú gần gũi với em - Các mô hình hoạt động thay đổi nội dung hình thức để học sinh không nhàm chán - Không bỏ rơi tập thể lớp tham gia mô hình hoạt động 1.2.Các giải pháp thực hiện: 1.2.1 Đảm bảo lãnh đạo, đạo: - Thực nghiêm túc văn đạo Bộ giáo dục, Sở giáo dục đào tạo Hải Dương, Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Chí Linh tổ chức thực hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường 40 - Đảm bảo đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương Phối kết hợp tốt với lực lượng nhà trường để tổ chức tốt mô hình hoạt động giáo dục lên lớp 1.2.2 Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội giáo viên học sinh trường việc xây dựng, tổ chức thực hoạt động giáo dục lên lớp: - Đối với giáo viên: Đã bồi dưỡng nhận thức, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Làm tốt phần hướng dẫn thực điểm tổ chức thực đại trà Không bỏ qua khâu kiểm tra đánh giá đúc rút kinh nghiệm tổ chức thực giáo viên trường 1.2.3 Đảm bảo việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường suốt năm học: Tổ chức đạo hướng dẫn giáo viên làm tốt công tác lập kế hoạch mô hình hoạt động, lựa chọn hình thức phù hợp với nội dung giáo dục, tổ chức triển khai thực hoạt động phù hợp với tình hình cụ thể trường, địa phương Sau hoạt động tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm cụ thể đạo quản lí tổ chức thực giáo viên học sinh 1.2.4 Tổ chức tốt mô hình hoạt động theo chủ đề, chủ điểm: - Mô hình sân khấu hóa tiết chào cờ đầu tuần, vui Hội trăng rằm, tổ chức trò chơi dân gian; An toàn giao thông; Dựng lại nhân vật lịch sử…được Ban ngành đoàn thể đánh giá cao Các mô hình hoạt động triển khai mang tính khả thi áp dụng nhà trường Tiểu học 1.3 Kết áp dụng giải pháp: Năm học 2014-2015 nhà trường tổ chức nhiều mô hình hoạt động giáo dục lên lớp Mọi mô hình có nội dung, kế hoạch, biện pháp, đa dạng phong phú đạt hiệu Học sinh trang bị cho hiểu biết truyền thống Đảng, Bác Hồ, Đoàn, Hội, Đội Mô hình hoạt động sân chơi lành mạnh cho học sinh Qua đó, em phát huy tính chủ động, sáng tạo, lĩnh hội, bổ sung thêm nhiều kiến thức mới, nâng cao ý thức kỷ luật, thúc đẩy động học tập Vì vậy, hoạt động giáo dục lên lớp thông qua số mô hình 41 cần thiết thiếu lớp học, nhà trường Hoạt động cần trì cách thường xuyên, sáng tạo có hiệu Khuyến nghị: 2.1 Đối với nhà trường: - Cần đầu tư trang thiết bị, dụng cụ, sở vật chất, kinh phí cho hoạt động giáo dục lên lớp - Xây dựng cảnh quan sư phạm nhà trường xanh, sạch, đẹp tạo không gian lành mạnh có cảnh đẹp - Thường xuyên tổ chức chuyên đề, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên 2.2 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo: - Cần tham mưu tạo điều kiện thu hút giáo viên trẻ có lực, giáo viên chuyên tổng phụ trách Đội cho nhà trường - Phối hợp kịp thời với thị đoàn để đạo hoạt động trọng tâm hoạt động giáo dục lên lớp thông qua số mô hình cụ thể - Mở lớp tập huấn cho đồng chí tổng phụ trách Đội trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn - Có văn đạo, hướng dẫn cụ thể, đầy đủ công tác giáo dục hoạt động lên lớp cho nhà trường thực Lời cảm ơn: Trên sáng kiến đạo mô hình hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học Sáng kiến áp dụng rút học thiết thực Trong trình thực hiện, tham khảo nhiều ý kiến đồng nghiệp tránh sai sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng Khoa học Công nghệ cấp, bạn đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện Giúp cá nhân hoàn thành tốt công việc giao./ Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tài liệu tham khảo 42 Nghị IV BCHTW Đảng CSVN khóa VII tiếp tục đổi nghiệp GD&ĐT Luật giáo dục - NXB Chính trị Quốc gia, 2005 Chương trình GD phổ thông – HĐGDNGLL, Bộ GD&ĐT, NXBGD 2006 Kịch tuyên truyền hoạt động thiếu niên - Nhà xuất văn hóa thông tin Phương pháp tổ chức hoạt động lên lớp hoạt động Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Nhà xuất Hà Nội MỤC LỤC 43 TT NỘI DUNG THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 6.1 6.2 6.3 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Tổng quan trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - đối tượng áp dụng Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở pháp lý Cơ sở thực tiễn Thực trạng vấn đề Thực trạng chung Thực trạng học sinh Thực trạng giáo viên Thực trạng công tác quản lý, đạo Khảo sát trước thực giải pháp Các giải pháp, biện pháp thực Các giải pháp Biện pháp thực Kết đạt Trước thực sáng kiến Sau thực sáng kiến Điểm mới, sáng tạo sáng kiến Khả áp dụng sáng kiến Lợi ích thiết thực sáng kiến Điều kiện sáng kiến nhân rộng Về nhân lực Về trang thiết bị Về kĩ thuật KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 2.1 1.2 1.3 2.1 2.2 Kết luận Đánh giá thực trạng Các biện pháp thực Kết áp dụng giải pháp Khuyến nghị Đối với nhà trường Đối với Phòng giáo dục Lời cảm ơn 44 TRANG 4 5 5 6 10 10 11 12 12 13 13 14 19 35 35 35 36 37 37 38 38 38 38 40 40 40 40 41 42 42 42 42 Tài liệu tham khảo Mục lục 43 44 45

Ngày đăng: 26/07/2016, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan