Vấn đề chăm sóc giáo dục Mầm non hiện nay đang là vấn đề được Nhà nước và cả xã hội quan tâm: “Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư phát triển giáo dục Mầm non, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá sự nghiệp giáo dục mầm non, mở rộng hệ thống nhà trẻ và trường, lớp mẫu giáo trên mọi địa bàn dân cư, ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục mầm non ở những xã có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, các xã vùng núi cao, hải đảo; tăng cường phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia đình, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ em trước 06 tuổi, tạo điều kiện để trẻ em được phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ và hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách”. Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến công tác giáo dục và đào tạo, xem đây là nhân tố quyết định đến sự phát triển vững mạnh của đất nước. Trong đó, giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục có nhiệm vụ hình thành và phát triển nhân cách trẻ, tạo ra thế hệ người Việt Nam có đầy đủ những phẩm chất về sức khỏe, trí tuệ cũng như đạo đức đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Và “Giáo dục Mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng ban đầu cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của trẻ em Việt Nam. Việc chăm lo phát triển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của các cấp chính quyền, của mỗi ngành, mỗi gia đình và toàn xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước”.Nhiệm vụ của trường Mầm non là giáo dục trẻ phát triển nhân cách một cách toàn diện để chuẩn bị mọi mặt về thể chất và tinh thần, trí tuệ cho trẻ. Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách trẻ, ngôn ngữ đóng vai quan trọng. Nhà giáo dục Usinxki K.D đã từng nói: “Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển trí tuệ và là kho tàng của mọi tri thức”. Còn nhà sư phạm Nga, Chikhiêva E.I nói rằng, “Ngôn ngữ là công cụ để tư duy, là chìa khóa để nhận thức, là vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng văn hóa của dân tộc, nhân loại”. Các thành tựu nghiên cứu tâm lý, ngôn ngữ trẻ em đã chứng minh rằng giai đoạn từ 2 đến 5 tuổi là thời kỳ ngôn ngữ trẻ phát triển rực rỡ nhất. Vì vậy, việc rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt của giáo dục mầm non, góp phần vào việc trang bị cho trẻ một phương tiện mạnh mẽ để nhận thức, chiếm lĩnh tri thức của dân tộc, của nhân loại. Một trong những nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ là phát triển vốn động từ cho trẻ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘNG TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CHỦ ĐỀ MỘT SỐ PHƯƠNG
TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
Trang 2Lêi CẢM ƠN
Trong quá trình giảng dạy tôi thấy việc phát triển động từ cho trẻ mẫu giáo lơn là một trong nội dung rất quan trọng Vì vậy tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu này
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo khoa Giáo dục mầm non, Ban chủ nhiệm khoa – Trường Đại học sư phạm Hà Nội đã giúp
đỡ và tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập và nghiên cứu
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn đến cô giáo – PGS.TS Lã Thị Bắc Lý - Người đã trực tiếp giảng dạy và tận tình giúp đỡ, hướng - người đã trực tiếp giảng dạy và tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chỉ bảo tôi trong quá trình làm bài và hoàn thành bài tập tốt nghiệp này
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, tập thể giáo viên Trường Mầm Non Hiệp Hòa đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành bài tập tốt nghiệp này
Tôi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân và tập thể lớp Mầm Non k11C
đã quan tâm, giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu
Vì thời gian có hạn, kinh nghiệm còn ít, lần đầu làm bài tập tốt nghiệp chắc chắnkhông tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến giúp đỡ của các thầy cô, và các bạn
Quảng Yên , ngµy 20 th¸ng 09 n¨m 2015
Tác giả
Vũ Thị Thu Hoài
Trang 3MỤC LỤC
A Phần mở đầu
I Lý do chọn đề tài
II Mục đích nghiên cứu
III Nhiệm vụ nghiên cứu
IV Phương pháp nghiên cứu
B Phần nội dungChương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2: Khảo sát thực trạng việc phát triển vốn động từ cho trẻ mẫu giáo
Lớn thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh chủ đề một số phương tiện giao thông đường bộ
Chương 3: Đề xuất các biện pháp phát triển vốn động từ cho trẻ mẫu giáo Lớn
thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh chủ đề một số phương tiện giao thong đường bộ
C Phần kết luận
D Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 4A PHẦN MỞ ĐẦU
Tên đề tài: “Một số biện pháp phát triển động từ cho trẻ Mẫu giáo lớn qua
hoạt động khám phá môi trường xung quanh, chủ đề một số phương tiện giao thông đường bộ”
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vấn đề chăm sóc giáo dục Mầm non hiện nay đang là vấn đề được Nhànước và cả xã hội quan tâm: “Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư phát triển giáo dụcMầm non, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá sự nghiệp giáo dục mầm non, mởrộng hệ thống nhà trẻ và trường, lớp mẫu giáo trên mọi địa bàn dân cư, ưu tiênđầu tư phát triển giáo dục mầm non ở những xã có điều kiện kinh tế - xã hội khókhăn, các xã vùng núi cao, hải đảo; tăng cường phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻcho các gia đình, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ em trước 06 tuổi,tạo điều kiện để trẻ em được phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ,thẩm mỹ và hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách” Đảng và Nhànước ta luôn luôn quan tâm đến công tác giáo dục và đào tạo, xem đây là nhân
tố quyết định đến sự phát triển vững mạnh của đất nước Trong đó, giáo dụcmầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục có nhiệm vụ hình thành
và phát triển nhân cách trẻ, tạo ra thế hệ người Việt Nam có đầy đủ những phẩmchất về sức khỏe, trí tuệ cũng như đạo đức đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của
xã hội Và “Giáo dục Mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốcdân, đặt nền móng ban đầu cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm
mỹ của trẻ em Việt Nam
Việc chăm lo phát triển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của cáccấp chính quyền, của mỗi ngành, mỗi gia đình và toàn xã hội dưới sự lãnh đạocủa Đảng và sự quản lý của Nhà nước”.Nhiệm vụ của trường Mầm non là giáodục trẻ phát triển nhân cách một cách toàn diện để chuẩn bị mọi mặt về thể chất
và tinh thần, trí tuệ cho trẻ Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cáchtrẻ, ngôn ngữ đóng vai quan trọng Nhà giáo dục Usinxki K.D đã từng nói:
“Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển trí tuệ và là kho tàng của mọi trithức” Còn nhà sư phạm Nga, Chikhiêva E.I nói rằng, “Ngôn ngữ là công cụ để
Trang 5tư duy, là chìa khóa để nhận thức, là vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng văn hóa củadân tộc, nhân loại” Các thành tựu nghiên cứu tâm lý, ngôn ngữ trẻ em đã chứngminh rằng giai đoạn từ 2 đến 5 tuổi là thời kỳ ngôn ngữ trẻ phát triển rực rỡnhất Vì vậy, việc rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong nhữngnhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt của giáo dục mầm non, góp phần vào việctrang bị cho trẻ một phương tiện mạnh mẽ để nhận thức, chiếm lĩnh tri thức củadân tộc, của nhân loại Một trong những nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ làphát triển vốn động từ cho trẻ Bởi vì, vốn từ là nền móng để phát triển ngônngữ, mà ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển về trí tuệ của trẻ.Vốn từ được sử dụng trong lời nói được coi là một phương tiện tác động rất tinh
tế trong hệ thống xây dựng môi trường sư phạm có định hướng, bởi trong ngônngữ nói không chỉ có thông tin mà còn có cả ý nghĩa tình cảm Ngôn ngữ nói cóthể tạo nên hiện thực tâm lý có sức mạnh đặc biệt Trên con đường tiến lên chủnghĩa xã hội, một nền giáo dục xã hội chủ nghĩa cần tạo những con người hoànthiện về mọi mặt Trong đó phát triển vốn động từ phong phú nhằm phát triểnngôn ngữ mạch lạc Một thời gian dài trong giáo dục truyền thống, người ta chorằng sự phát triển động từ của trẻ phụ thuộc phần lớn vào tính tích cực nói của
cô giáo và cha mẹ, những người xung quanh trẻ “ Hãy thường xuyên nói với trẻcàng nhiều càng tốt” – các cô giáo khuyến khích các bậc phụ huynh và về phầnmình, chính các cô giáo cũng được dạy như vậy trong cơ sở đào tạo hoặc dượcđọc trong các tài lệu chuyên ngành Trong trường mầm non các cô còn quan tâmđến việc trẻ nói như thế nào, có biết giao tiếp không, có biết tìm đúng từ để thểhiện nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình không Một số trẻ chưa được quantâm tạo điêù kiện tiếp xúc, trò chuyện để làm tăng vốn từ cho trẻ ở độ tuổi nàykhông được đến trường mầm non vì điều kiện, hoàn cảnh nào đó, cho nên khôngđược học lẫn nhau, không học với nhau trong khi chơi, khi nghe mọi người nóichuyện, không được nghe cô kể chuyện không được học nói, phát triển động từtrong môi trường sống thực của nó Mặc dù hoạt động khám phá khoa học có vaitrò quan trọng trong việc phát triển động từ cho trẻ 5- 6 tuổi nhưng thực tế việc
tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh với nhiệm vụ phát triển
Trang 6động từ cho trẻ chưa đạt hiệu quả Giáo viên phụ thuộc nhiều vào các tài liệuhướng dẫn, các bài soạn sẵn Nội dung lặp đi lặp lại và phương pháp, biện pháp
tổ chức máy móc, rập khuôn mang tính áp đặt, chưa có sự sáng tạo, chưa tạođiều kiện cho sự phát triển của từng trẻ làm cho trẻ dần mất đi hứng thú đối vớitiết học này Điều đó đã phần nào làm hạn chế sự phát triển ngôn ngữ nói chung
và sự phát triển động từ nói riêng của trẻ, từ đó làm ảnh hưởng đến sự hình
thành và phát triển nhân cách của trẻ Vì những lí do trên, tôi chọn đề tài “ Một
số biện pháp phát triển động từ cho trẻ Mẫu giáo lớn qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh chủ đề một số phương tiện giao thông đường bộ ”.
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc phát triển động từ cho trẻ mầm non trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp thích hợp để phát triển động từ cho trẻ nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục tăng cường vốn ngôn ngữ cho trẻ
III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1 Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài
Tổng hợp các tư liệu có liên quan đến đề tài, đề cập đến một số vấn đề cốt lõi về phát triển vốn động từ qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh chủ đề một số phương tiện giao thông đường bộ cho trẻ Mẫu giáo lớn
2 Nghiên cứu thực trạng việc phát triển vốn động từ cho trẻ Mẫu giáo lớn
ở trường Mầm non qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh chủ đề một
số phương tiện giao thông đường bộ
3 Đề xuất một số biện pháp phát triển vốn động từ cho trẻ Mẫu giáo lớn qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh chủ đề một số phương tiện giao thông đường bộ
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Phương pháp đọc tài liệu và xử lí thông tin.
Chúng tôi nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài và sử dụng cácphương pháp như: phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa đểlàm rõ vấn đề nghiên cứu, để tìm hiểu các khía cạnh, xác định các thành phần
Trang 7trong cấu trúc của thông tin đó, để tìm ra những đặc điểm riêng biệt của nó,đồng thời lĩnh hội những nhân tố tích cực, chỉ ra được các biện pháp tích cựcnhằm phát triển động từ cho Trẻ 5- 6 tuổi.
2 Sử dụng phương pháp điều tra
Tôi tiến hành điều tra đối tượng là giáo viên mầm non và trẻ mầm non
Địa điểm: lớp mẫu giáo 5 tuổi A trường Mầm non Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên,tỉnh Quảng Ninh
- Số lượng: 25 trẻ
- Thời gian: từ ngày 5/8 đến ngày 20/09/2015
- Mục đích: Điều tra để làm rõ nhận thức, tổ chức hoạt động giáo dục mầm non
3 Phương pháp quan sát
- Đối tượng nghiên cứu: trẻ
- Địa điểm: Trường Mầm non Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
- Số lượng: 25 trẻ
- Mục đích: quan sát sự hứng thú của trẻ, quan sát hoạt động của giáo viênnhằm tìm hiểu những biện pháp tích cực nhằm phát triển Động từ cho Trẻ 5- 6tuổi
4 Phương pháp đàm thoại
- Đối tượng nghiên cứu: trẻ
- Địa điểm: Trường Mầm non Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
- Số lượng: 25 trẻ
- Mục đích: đàm thoại với giáo viên về sự nhận thức của trẻ, những khó khănkhi thực hiện
5 Phương pháp tổng kết kinh nhiệm
- Địa điểm: Trường Mầm non Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
- Mục đích: nhận xét rút kinh nghiệm
6 Phương pháp thực nghiệm
- Đối tượng nghiên cứu: trẻ
- Địa điểm: Trường Mầm non Hiệp Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
- Số lượng: 25 trẻ
Trang 8- Mục đích: kiểm nghiệm cách thực hiện, kiểm chứng hiệu quả tổ chức.
7 Phương pháp phân tích tổng hợp
Phân tích, đánh giá thực tiễn biện pháp phát triển động từ cho trẻ 5- 6 tuổi thôngqua hoạt động khám phá môi trường xung quanh chủ đề một số phương tiện giaothông đường bộ từ đó rút ra những kết luận nhằm nâng cao chất lượng động từ ởtrẻ 5- 6 tuổi
B PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨUChương I Cơ sở lí luận của việc phát triển động từ cho trẻ Mẫu giáo lớn thông qua hoạt động khám phá một số phương tiện giao thông đường bộ.
I Cơ sở sinh lí:
1 Sự phát triển của bán cầu đại não liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ
Não bộ của trẻ vẫn chưa được phát triển đầy đủ, mặc dù hình thái và cấutạo giải phẫu của nó không khác với não người lớn là mấy Nó có kích thướcnhỏ hơn và trọng lượng nhỏ hơn người lớn Trọng lượng của não tăng lên mạnh
mẽ trong 9 năm đầu tiên Lớp trong của não bộ phát triển chậm so với lớp vỏngoài, chính sự phát triển quá mạnh đó của lớp vỏ tạo thành những nếp nhănrãnh trên vỏ não Một đặc điểm phát triển của vỏ não là sự phát triển của đườngdẫn truyền diễn ra rất mạnh mẽ theo sự tăng lên của tuổi Sự myêlin hóa các sợithần kinh là một giai đoạn phát triển quan trọng của não bộ Quá trình này cómột ý nghĩa sinh học to lớn, bởi nó góp phần làm cho hưng phấn được truyền đimột cách riêng biệt theo các sợi thần kinh, do đó hưng phấn đi đến vỏ não mộtcách chính xác hơn, làm cho hoạt động của đứa trẻ được hoàn thiện hơn Nãocủa trẻ em được lập trình sẵn về mặt di truyền với các quá trình cần thiết choviệc học tập và đặc biệt là học tập ngôn ngữ Khi não xử lý nhiều thông tin ngônngữ nhập vào hơn, não sẽ trở thành một bộ xử lý ngôn ngữ có kỹ năng và hiệuquả hơn
2 Sự phát triển của bộ máy phát âm
Mỗi người sinh ra đã có sẵn bộ máy phát âm, đó là tiền đề vật chất để sảnsinh âm thanh ngôn ngữ Nó là một trong những điều kiện vạt chất quan trọng
Trang 9nhất mà thiếu nó không thể có ngôn ngữ, nếu như trong cấu tạo của nó có khiếmkhuyết nào đó ( chẳng hạn như hở hàm ếch, lưỡi ngắn, sứt môi việc hình thànhlời nói cũng hết sức khó khăn.
Khi sinh ra, mỗi con người không phải đã có ngay bộ máy phát âm hoànchỉnh Chính lứa tuổi mầm non là giai đoạn hoàn thiện dần bộ máy đó: sự xuấthiện và hoàn thiện dần của hai hàm răng, sự vận động của môi, lưỡi, của hàmdưới Quá trình đó diễn ra tự nhiên theo các quy luật sinh học Tuy nhiên, bộmáy phát âm hoàn chỉnh mới chỉ là tiền đề vật chất Cùng với thời gian, quátrình học tập, rèn luyện một cách có hệ thống sẽ làm cho bộ máy phát âm đápứng được nhu cầu thực hiện các chuẩn mực âm thanh ngôn ngữ
Rèn luyện bộ máy phát âm: phát triển sự linh hoạt của lưỡi, lưỡi có thểchuyển động, phối hợp nhịp nhàng với các bộ phận khác như: răng, môi,ngạc, phát triển sự linh hoạt của môi ( kéo môi về phía trước, làm tròn môi,giãn môi, mím môi, tạo khe hở giữa môi và răng, ) phát triển kĩ năng làm chohàm dưới trong tư thế xác định phù hợp Cơ quan phát âm trưởng thành đến mứctrẻ có thể phát ra những âm thanh tương đối chuẩn Trẻ mẫu giáo lớn đã biết sửdụng ngữ điệu một cách phù hợp với nội dung giao tiếp hay nội dung câuchuyện mà trẻ kể
II Cơ sở tâm lí
1 Đặc điểm tư duy của trẻ Mẫu giáo lớn:
Trẻ Mẫu giáo 5- 6 tuổi thì kiểu tư duy trực quan hình tượng vẫn phát triểnmạnh mẽ như ở độ tuổi 4- 5 tuổi và còn phát triển thêm một kiểu tư duy trựcquan hình tượng mới để đáp ứng khả năng và nhu cầu phát triển của trẻ ở cuối
độ tuổi mẫu giáo đó là kiểu tư duy trực quan- sơ đồ Kiểu tư duy này tạo ra chotrẻ một khả năng phản ánh những mối liên hệ tồn tại khách quan không bị phụthuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan của bản thân đứa trẻ sự phản ánhmối liên hệ khách quan là điều kiện cần thiết để lĩnh hội những tri thức vượt rangoài khuôn khổ của việc tìm hiểu từng sự vật riêng lẻ với những thuộc tínhsinh động của chúng để đạt tới tri thức khái quát Đặc biệt trẻ mẫu giáo rất dễdung động và thích giao lưu tình cảm nhưng tình cảm của trẻ xuất hiện khi được
Trang 10nghe, được làm quen tác phẩm văn học đã biến đứa trẻ từ một thính giả thụ độngthành một người tham gia tích cực vào các sự kiện.
2 Khả năng chú ý và ghi nhớ của trẻ Mẫu giáo lớn:
Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, sự chú ý phát triển mạnh.Ttrẻ bắt đầu biết điềukhiển chú ý của mình, biết tự giác hướng chú ý của mình vào đối tượng nhấtđịnh, có nghĩa là Trẻ 5- 6 tuổi phát triển chú ý không có chủ định, chú ý có chủđịnh Khi dạy trẻ cô cần khắc sâu động từ cho trẻ khám phá môi trường xungquanh Chú ý có chủ định gắn liền với hành động có mục đích , với ngôn ngữ Ởlứa tuổi này chú ý có chủ đã được hình thành nhưng chú ý không chủ định vẫnchiếm ưu thế
Trẻ mẫu giáo Lớn trí nhớ không chủ định vẫn chiếm ưu thế, ở lứa tuổi này,tài liệu trực quan được ghi nhớ tốt hơn nhiều so với tài liệu chỉ bằng ngôn ngữ.Đến độ tuổi này trí nhớ ngôn ngữ cũng tăng một cách đáng kể, với tốc độ có khinhanh hơn cả trí nhớ trực quan Bên cạnh trí nhớ không chủ định, vào tuổi mẫugiáo Lớn xuất hiện ghi nhớ có chủ định Có những thay đổi đó là vì điều kiệnhoạt động phức tạp hơn, người lớn yêu cầu cao hơn, buộc trẻ không những địnhhướng vào hiện tại mà cả vào quá khứ và tương lai nữa 6 tuổi trong trí nhớ đểlại sự vật hiện tượng đã được nghe có ấn tượng chỉ 1 lần cùng với hình ảnh sẽđược trẻ hiểu – nhớ Do vậy khi cho trẻ khám phá môi trường xung quanh cầnkhắc sâu biểu tượng động từ vào trí nhớ của trẻ
3 Tưởng tượng
Nét nổi bật trong tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non là sự phong phú về trítưởng tượng Chúng dùng tưởng tượng để khám phá thế giới và sự thỏa mãn nhucầu nhận thức của mình Nó góp phần tích cực vào hoạt động tư duy và nhậnthức của trẻ Theo nghiên cứu của các nhà tâm lý tưởng tượng của trẻ mầm non
đã bắt đầu mang tính chất sáng tạo Tưởng tượng của trẻ gắn chặt với xúc cảm
đó cảm xúc càng sâu sắc thì tưởng tượng càng phát triển và ngược lại Trẻthường gắn tình cảm suy nghĩ của mình vào sự vật hiện tượng vào trong nộ dungtác phẩm văn học Trẻ tích lũy được vốn biểu tượng trong khi hoạt động, sau đó
Trang 11trong những thời điểm và hoàn cảnh cụ thể trẻ sẽ có những liên tưởng cần thiết.
có thể nói , tưởng tượng là một năng lực không thể thiếu để cảm nhận
Trẻ thơ đã có sẵn trong đầu trí tưởng tượng phong phú , bay bổng nên khigặp những hình ảnh đẹp đẽ, kỳ ảo của tác phẩm văn học thì trí tưởng tượng củatrẻ càng được thăng hoa Trẻ vận dụng trí tưởng tượng của mình để tiếp thusáng tạo nghệ thuật và ngược lại
5 Xúc cảm tình cảm
Ở lứa tuổi mẫu giáo lớn trẻ đã bắt đầu hiểu mình là người như thế nào , cónhững phẩm chất gì và những người xung quanh đối xử với mình ra sao trẻ đãbắt đầu hiểu được lý do vì sao mà mình có những hành động và việc làm nhưvậy vì thế, cần giáo dục cho trẻ những chuẩn mực đạo đức, ngôn ngữ để trẻ cónhững tình cảm , thái độ hành vi đúng đắn tốt đẹp , cần tạo môi trường tốt ,thuận lợi để trẻ phát triển
Trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi rất dễ rung động và thích giao lưu tình cảm Tìnhcảm đối với trẻ là động cơ hành động mạnh mẽ , vì vậy, cần phát huy những tình
cảm tích cực ở trẻ , hạn chế những xúc cảm tiêu cực , dễ chịu khi tiếp xúc với những điều tốt đẹp Việc cho trẻ tiếp cận với khám phá khoa học ngoài kiến
thức còn tạo cho trẻ một năng lực cảm nhận cái đẹp, một thái độ cảm nhận cuộcsống, một phong cách sống
III Cơ sở giáo dục học
1 Nói về quan điểm giáo dục hiện đại
Việc lấy trẻ làm trung tâm, luôn coi trọng trẻ là chủ thể tích cực trong mọihoạt động của chúng và nhà giáo dục tạo mọi điều kiện , cơ hội thuận lợi cho trẻbộc lộ tính tự lập, tự quyết đinh, chúng làm những gì chúng muốn, chúng thích
là một nguyên tác cơ bản mang tính định hướng quan trọng trong giáo dục mầmnon trẻ em chiếm lĩnh được tri thức mới và nắm được các kỹ năng mới pháttriển các năng lực và phẩm chất cá nhân Quan điểm giáo dục hiện đại hướng tớiquan điểm “ Lấy trẻ làm trung tâm ” hay còn gọi là xu hướng giáo dục “ hướngvào đứa trẻ ”, “ vì lợi ích của chính bản thân đứa trẻ ” Trẻ em vừa là sản phẩm
Trang 12vừa là chủ thể của hoạt động Những kinh nghiệm, tri thức của trẻ phải là sảnphẩm của chính hành động trực tiếp của trẻ với môi trường xung quanh Tínhtích cực là một phẩm chất quan trọng của nhân cách, có vai trò quyết định đếnhiệu quả hoạt động của con người nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng Hứng thú
và nhu cầu là nguồn gốc bên trong của tính tích cực, là động lực thúc đẩy conngười hoạt động Trong quá trình giáo dục, người lớn phải chú ý đến trẻ, hướngvào đứa trẻ, phải lấy trẻ làm trung tâm, vì sự phát triển của chính đứa trẻ, tạođiều kiện cho chúng tích cực hoạt động Mọi tác động giáo dục muốn có hiệuquả cần phải chú ý đến biện pháp giáo dục phù hợp với từng đứa trẻ, giúp chomỗi đứa trẻ trở thành chính nó, tránh lối giáo dục đồng loạt Trẻ em chính là mộtchủ thể tích cực trong hoạt động nhưng chúng rất cần đến sự giúp đỡ và hợp táccủa cô giáo, của bạn bè
Khi tổ chức cho trẻ hoạt động, nhà giáo dục không áp đặt trẻ theo ý muốnchủ quan của họ mà luôn luôn cho trẻ tự do chọn góc chơi, tự do hoạt động theonhu cầu hứng thú của mình Tạo cơ hội, điều kiện cho trẻ được trải nghiệm,được thực hành, được chia sẻ, được khám phá mình trong thế giới muôn hìnhmuôn vẻ xung quanh chúng Nhà giáo dục với tư cách là “ thang đỡ ”, là “ điểmtựa ” của trẻ, trong quá trình giáo dục trẻ, giáo viên quan tâm đến dòng suy nghĩcủa trẻ hơn là những điều trẻ hiểu biết Họ quan tâm đến cách dạy trẻ học nhưthế nào hơn là cho trẻ học cái gì Họ tạo điều kiện, cơ hội cho trẻ tích cực hoạtđộng, kích thích óc sáng tạo của trẻ trong các hoạt động của chúng ở trườngmầm non Việc lấy trẻ là trung tâm, luôn luôn coi trẻ là chủ thể tích cực trongmọi hoạt động của chúng và nhà giáo dục tạo điều kiện, cơ hội thuận lợi cho trẻbộc lộ tính tự lập, tự quyết định làm những điều chúng muốn, chúng thích vàchúng nghĩ là một nguyên tắc cơ bản mang tính định hướng quan trọng tronggiáo dục mầm non
Theo “ Lí thuyết hoạt động ” của Leeonchep thì nhân cách của con người,trong đó có trẻ em mầm non chỉ hình thành trong hoạt động và thông qua hoạtđộng Sự phát triển của trẻ em là một quá trình liên tục, trải qua nhiều giai đoạnkhác nhau và mỗi giai đoạn lại có một hoạt động chủ đạo mang nét đặc thù riêng
Trang 13ở lứa đó Thông qua hoạt động chủ đạo để giáo dục và phát triển toàn diện cả vềthể chất, tinh thần và trí tuệ của trẻ Chỉ trong quá trình hoạt động tích cực thì trẻmới có thể hiểu được và hiểu đúng những quy luật của thế giới xung quanh vàtrên cơ sở đó mới có thể biến đổi và cải tạo nó Quá trình giáo dục trẻ không thểtồn tại nếu thiếu tính tích cực của chính bản thân trẻ mà tính tích cực này của trẻ
là do nhà giáo dục tạo ra Chỉ ở trong đều kiện như vậy, trẻ mới có thể chiếmlĩnh được tri thức mới và nắm được các kĩ năng mới, phát triển được các nănglực và phẩm chất tâm lí cá nhân Quan điểm của giáo dục mầm non của nước tacũng rất quan trọng nguyên tắc “ lấy trẻ làm trung tâm ” trong quá trình giáo dục
và phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động, coi đó là điều kiện bắt buộctrong đổi mới giáo dục mầm non hiện nay Nhấn mạnh quá trình chăm sóc –giáo dục phải hướng vào đứa trẻ, giáo dục phải xuất phát từ nhu cầu, hứng thúcủa trẻ, nhà giáo dục không được áp đặt trẻ theo ý muốn chủ quan của mình, đứatrẻ phải được coi là chủ thể tích cực trong các hoạt động của chúng còn giáoviên giữ vai trò là “ điểm tựa ”, là người tổ chức hướng dẫn, tạo cơ hội, điềukiện thuận lợi cho trẻ trong các hoạt động của chúng trong trường mầm non
2 Vấn đề giáo dục tích hợp ở trường mầm non
Giáo dục tích hợp ở trường mầm non chính là quá trình tác động sư phạmmột cách phù hợp với sự phát triển tình cảm, đạo đức và trí tuệ của trẻ, cho trẻđược tham gia vào nhiều hoạt động theo chủ đề nhằm cung cấp cho trẻ nhiều cơhội được học tập và luyện tập để trở thành nhà nghiên cứu, trẻ tích cực, năngđộng trong việc tìm hiểu, khám phá, kích thích trẻ tư duy tích cực, vận dụng cáckiến thức, kỹ năng, lựa chọn và đưa ra quyết định tron hoàn cảnh có ý nghĩa đốivới cuộc sống thực của chúng Ngày nay, trong giáo dục mầm non, vấn đề cầnhay không cần tích hợp các môn học cũng như các hoạt động giáo dục trẻ khôngđặt ra nữa mà hiển nhiên đã được khẳng định chắc chắn rằng, cần tích hợp các “tiết học ”, các hoạt động của trẻ với nhau Xu hướng tiếp cận tích hợp trong giáodục mầm non cũng xuất phát từ nhận thức thế giới tự nhiên- xã hội con ngườinói chung và trẻ ở lứa tuổi mầm non nói riêng là một tổng thể thống nhất Trẻđược phát triển trong hoạt động và chỉ thông qua hoạt động mà hoạt động nào
Trang 14cũng liên quan đến nhiều lĩnh vực kiến thức, kỹ năng Vì thế mà cần phải cungcấp cho trẻ những kiến thức, kinh nghiệm sống một cách tổng thể.
Có nhiều cách tích hợp trong giáo dục mầm non và một trong những cách
đó là tích hợp theo chủ đề Cách tiếp cận này xoay quanh một “ môn học ” hoặcmột hoạt động “ công cụ ”, “ môn học ” hoặc hoạt động này có đặc điểm là chỉ
có một phần nội dung là đặc thù nhưng lại có thể nhận những môn khác làm nộidung của mình Ví dụ như hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của trẻ lứatuổi ấu nhi và hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo có thể trở thành hoạt độngchính để tích hợp, lồng ghép và đan cài các hoạt động khác của trẻ theo các chủ
đề gần gũi với cuộc sống thực của chúng Tích hợp, lồng ghép, đan cài nội dung
đó thông qua các hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú và tạo điều kiện chotrẻ vận dụng những điều đã biết vào những hoàn cảnh mới, tình huống mới, tạo
cơ hội cho trẻ phát huy tính độc lập, chủ động và sáng tạo trong hoạt động thựctiễn của mình Giáo dục tích hợp đòi hỏi cô giáo quan tâm đến tiềm năng pháttriển của đứa trẻ hơn là tạo ra cơ hội tương ứng với mức độ phát triển hiện tạicủa chúng Cô giáo nâng đỡ trẻ bằng cách giảm dần mức độ trợ giúp khi trẻ có
khả năng hơn trong việc tự điều khiển hoạt động của mình Giáo dục tích hợp
theo chủ đề dựa trên quan điểm tiến bộ lấy trẻ làm trung tâm, khai thác tiềmnăng vốn có của trẻ, dựa vào các đặc điểm cá nhân, phù hợp với hứng thú,nguyện vọng và năng khiếu trên tinh thần tự do, tự nguyện, chủ động tích cựctham gia vào hoạt động của đứa trẻ, giáo viên giữ vai trò là người tổ chức hướngdẫn, giúp đỡ trẻ trong những lúc cần thiết, kịp thời động viên khích lệ trẻ
Giáo dục tích hợp ở trường mầm non chính là quá trình tác động sư phạmmột cách phù hợp với sự phát triển tình cảm, đạo đức và trí tuệ của trẻ, cho trẻđược tham gia vào nhiều hoạt động theo chủ đề nhằm cung cấp cho trẻ nhiều cơhội được học tập và luyện tập để trở thành nhà nghiên cứu, trẻ tích cực, năngđộng trong việc tìm hiểu, khám phá, kích thích trẻ tư duy tích cực, vận dụng cáckiến thức, kỹ năng, lựa chọn và đưa ra quyết định tron hoàn cảnh có ý nghĩa đối
với cuộc sống thực của chúng Tích hợp trong giáo dục mầm non cần được hiểu
và thể hiện trong quá trình chăm sóc- giáo dục trẻ Xây dựng chương trình giáo
Trang 15dục mầm non không xuất phát từ logic phân chia các bộ môn khoa học như ởtrường phổ thông mà phải xuất phát từ yêu cầu hình thành những năng lựcchung nhằm hướng tới sự phát triển của trẻ.
IV Cơ sở ngôn ngữ
- Động từ có khả năng đảm nhiệm được chức năng của thành phần chính vàthành phần phụ trong câu
Ví dụ: Lan đang học bài ( động từ làm vị ngữ)
Bà tôi thích nghe hát quan họ ( động từ làm bổ ngữ)
Trường em xây thêm hai phòng nghệ thuật ( động từ làm định ngữ)
* Các tiểu loại Động từ:
- Động từ không độc lập: Là những động từ thường không đứng một mình màphải dùng với một từ khác( có cả động từ khác) hoặc một cụm từ đi sau làmthành tố phụ
Ví dụ: hóa thành, trở nên
- Động từ độc lập: là những động từ được dùng một mình trong chức năng ngữpháp của câu Chúng có số lượng lớn và bao gồm nhiều tiểu loại Trước hết,chúng được phân thành hai nhóm
+ Nội động từ ( động từ vô tắc): Là những động từ chỉ hoạt động, trạng thái tựthân, không tác động đến một đối tượng nào Trong câu, chúng không thể cóthành tố phụ chỉ đối tượng chịu sự tác động.Nội động từ gồm các nhóm nhỏ sauđây:
Nhóm chỉ tư thế: đi, đứng,nằm, ngồi quỳ
Trang 16 Nhóm chỉ sự di chuyển: đi , chạy, bò, đi
Nhóm chỉ quá trình: Chảy, rơi, cháy, rụng,sống,chết
Nhóm chỉ trạng thái tâm lí: Băng khoăn, hồi hộp, lo sợ
Động từ chỉ hoạt động phát nhận: Cho, tặng, vay, trả
Các động từ chỉ hoạt động gây khiển: Bắt, khiến, mời
Các động từ chỉ hoạt động đánh giá đối tượng: Công nhận, đánh giá
Các động từ chỉ cảm nghỉ, nói năng: Nghĩ, biết, thấy
2 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ Mẫu giáo lớn.
Ở trẻ 5- 6 tuổi có thể sử dụng thông thạo tiếng mẹ đẻ để giao tiếp Khă năng
ngôn ngữ liên quan chặt chẽ đến sự phát triển trí tuệ và những trải nghiệm củatrẻ Trẻ có thể dùng ngôn ngữ để thể hiện các mối quan hệ qua lại nhiều mặtcủa sự vật, hiện tượng trong cuộc sống mà trẻ nhận thức được, bước đầu có sựkhái quát và đưa ra kết luận như:” chanh thì chua còn đường thì ngọt”, “ Bố là
đàn ông và mẹ là đàn bà” Vốn từ của trẻ ở giai đoạn này cũng khá phong phú,
trẻ đã hiểu được một số từ khái quát, Biết sử dụng một số từ ghép gợi cảm và từ
có nghĩa đối lập: Bé xíu, to đùng, béo mẫm, gầy nhom, chua chua, ngọt ngọt, lờinói của trẻ đã có sự biểu cảm, trẻ sử dụng ngữ điệu, cách so sánh để diễn đạt,
thu hút sự chú ý của mọi người Ở lứa tuổi này, trẻ rất thích sử dụng từ mới
được biết hoặc những từ trẻ tự nghĩ ra Trẻ đưa chúng vào các hoạt động ngônngữ sáng tạo như khi kể chuyện, đóng kịch hay chơi trò chơi đóng vai
Tuy nhiên, khả năng ngôn ngữ của tùng cá nhân trẻ ở lúa tuổi này vẫn còn
có sự khác biệt lớn về mức độ phong phú của vốn từ, về cách diễn đạt mạch lạc,cách nói đúngngữ pháp và thể hiện lời nói sáng tạo Do đó, trong quá trình giáo
Trang 17dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ, cô cần chú ý giúp trẻ rút ngắn sự khác biệt trên
Hiện thực xã hội chỉ ra cho trẻ thấy mối quan hệ diễn ra trong xã hội , giúptrẻ tích lũy kinh nghiệm xã hội, hiểu vị trí của mình trong đó, là thành viên của
xã hội loài người, có thể tham gia vào các sự kiện và cải tạo nó
2 Phương pháp
Khi hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh cần sử dụng 3 nhóm
phương pháp cơ bản như:
- Nhóm phương pháp trực quan bao gồm các phương pháp như: quan sát, sử dụng đồ dung trực quan
- Nhóm phương pháp dung lời bao gồm các phương pháp như: đàm thoại, kể truyện, thơ ca, tục ngữ, câu đố, bài hát…
- Nhóm phương pháp thực hành bao gồm các phương pháp như: sử dụng các loại trò chơi ( Học tập, vận động, sáng tạo), phương pháp thí nghiệm, lao động
Chương II Khảo sát thực trạng việc phát triển động từ cho trẻ Mẫu giáo lớn
thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh, chủ đề một số phương tiện giao thông đường bộ”
I Khái quát địa bàn điều tra
Điều tra ở trường Mầm non Hiệp Hòa thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
Trang 181 Đặc điểm của trường
Trường Mầm non Hiệp Hòa là trường Mầm non công lập, được thành lậpnăm 1982 Trường có 3 điểm, một khu Trung tâm và 2 điểm lẻ
Về cơ sở vật chất: Được sự quan tâm của Sở GD, phòng giáo dục thị xã nêntrường có đầy đủ cơ sở vật chất trang thiết bị đáp ứng nhu cầu dạy và học của cô
và trẻ Các phòng học khang trang, rộng rãi, sạch sẽ đảm bảo nhu cầu học tập,vui chơi của trẻ Hàng năm nhà trường có kế hoạch mua sắm, bổ sung cơ sở vậtchất, đồ dùng, đồ chơi…
Đội ngũ giáo viên: Đội ngũ giáo viên đảm bảo theo quy định của ngành, tất
cả giáo viên đứng lớp đạt chuẩn và trên chuẩn ( đạt chuẩn: 56%, trên chuẩn 44
%) Đội ngũ giáo viên trẻ yêu nghề mến trẻ, tâm huyết với nghề, có đủ đạo đứcnhà giáo Nhà trường nhiều năm có giáo viên dạy giỏi cấp thị xã, cấp tỉnh.Trường đã đạt trường chuẩn Quốc gia
2.Đặc điểm dân cư:
Trường nằm trên địa bàn khu trung tâm của Xã Hiệp Hòa, dân cư tập trung,các cháu chủ yếu là con em nông dân và làm công nhân giầy da, công nhânmỏ lân cận
Địa bàn khá rộng, dân cư đông đúc, trình độ nhận thức không đồng đều,kinh tế còn khó khăn
* Khó khăn:
Số trẻ trong lớp quá đông nên việc tổ chức hoạt động cho trẻ khám phákhoa học còn gặp nhiều khó khăn
Đồ dùng trực quan còn ít chưa đa dạng, phong phú
Phụ huynh phần lớn là lao động còn nghèo, nên rất khó khăn trong việc hỗtrợ kinh phí
Cơ sở vật chất mới chỉ đáp ứng tối thiểu cho học sinh hoạt động, diện tíchcác phòng học so với số trẻ còn chật hẹp
Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến con mình cũng như việcđóng góp hay ủng hộ cơ sở vật chất còn chưa nhiệt tình Đặc biệt một số phụhuynh còn đi làm xa (đi bè, thuyền ) để con ở nhà cho ông bà hoặc anh chị em tựtrông nhau nên việc trao đổi với phụ huynh còn hạn chế