Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
507,82 KB
Nội dung
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2 TrÇn ThÞ Thoa K33 GDMN Khoa GDTH 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ********* TRẦN THỊ THOA MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học TH.S NGUYỄN THU TRANG HÀ NỘI - 2011 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Trần Thị Thoa K33 GDMN Khoa GDTH 2 mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Phát triển ngôn ngữ là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ mầm non. Chơng trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã đợc nhà giáo dục mầm non Liên Xô Eiti-Khêva xem là khâu chủ yếu nhất của hoạt động giáo dục trong trờng mầm non, là tiền đề thành công của các công tác khác. Trong công tác giáo dục mầm non cho đất nớc, chúng ta thấy ngôn ngữ đã góp phần to lớn trong việc đào tạo trẻ trở thành những con ngời phát triển toàn diện. Mặt khác, ngôn ngữ là một hiện tợng lịch sử - xã hội, ngôn ngữ có vai trò to lớn trong đời sống tâm lý con ngời. Nó là phơng tiện quan trọng để trẻ lĩnh hội nền văn hoá dân tộc, để giao lu với những ngời xung quanh, để bồi dỡng tâm hồn. Cho nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non mà đặc biệt là phát triển hệ thống vốn từ cho trẻ ngay từ đầu tuổi mẫu giáo là việc làm rất cần thiết và quan trọng. Giai đoạn 3 - 4 tuổi đợc coi là thời kỳ phát cảm ngôn ngữ của trẻ mầm non. Đây là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ nói và các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ ban đầu của trẻ. Trẻ lên ba cả nhà học nói- trẻ lên ba thích nói và nói rất nhiều. ở giai đoạn này trẻ đạt đợc những kĩ năng mà ở giai đoạn trớc hoặc sau không thể có đợc. Trẻ học nghĩa và cấu trúc của từ, cách sử dụng từ ngữ để diễn đạt những suy nghĩ, nguyện vọng và cảm xúc của bản thân, để giao tiếp với mọi ngời xung quanh. Vì vậy đây là thời điểm thích hợp để phát triển ngôn ngữ cũng nh phát triển hệ thống vốn từ cả về số lợng và chất lợng cho trẻ. ở trờng mầm non, trẻ đợc hoạt động, đợc tự bộc lộ mình và phát triển tối đa thông qua các hoạt động vui chơi, giao lu và học tập, ngôn ngữ của trẻ qua đó mà đợc phát triển, hoàn thiện dần. Việc phát triển ngôn ngữ nói chung và phát triển vốn từ nói riêng cho trẻ không thể tách rời giữa các môn học cũng nh các hoạt động của trẻ. Mỗi từ cung cấp cho trẻ phải dựa Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Trần Thị Thoa K33 GDMN Khoa GDTH 3 trên một biểu tợng cụ thể có nghĩa, gắn liền với hoàn cảnh giao tiếp và tình huống sử dụng chúng. Nội dung vốn từ cung cấp cho trẻ phụ thuộc vào khả năng tiếp xúc, hoạt động và nhận thức của trẻ. Để thực hiện đợc những mục tiêu trên đòi hỏi ngời giáo viên trong khi tổ chức cho trẻ hoạt động phải sử dụng phối hợp, linh hoạt các phơng pháp và các hình thức dạy học để có thể phát huy tính tích cực chủ động nhận thức và phát triển hoàn thiện bản thân của trẻ. Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé có nhiều phơng pháp và hình thức khác nhau, trong đó có hình thức phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động giao tiếp. Kế thừa những thành tựu của các công trình nghiên cứu đã có và xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của bản thân trong việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé thông qua hoạt động giao tiếp. 2. Lịch sử vấn đề Việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé không phải là vấn đề mới đợc đặt ra mà từ lâu các nhà khoa học đã đi vào nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề này. Đã có một số bài nghiên cứu về nội dung và phơng pháp phát triển vốn từ cho trẻ. Giáo trình Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo của Nguyễn Xuân Khoa (NXB ĐHSP, 2003) là giáo trình đầu tiên đề cập đến một cách toàn diện, có hệ thống các vấn đề khoa học và thực tiễn của tiếng mẹ đẻ đang đợc thực hiện trong các lớp nhà trẻ, mẫu giáo ở nớc ta bằng phơng pháp tiếp cận hoạt động nhân cách tích hợp. Trong cuốn Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (NXB ĐHQG, 2005) của Hoàng Thị Oanh Phạm Thị Việt Nguyễn Kim Đức đã nói lên tầm quan trọng của ngôn ngữ trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ và nêu sơ lợc về nội dung, phơng pháp, biện pháp để luyện phát âm, phát triển vốn từ dạy trẻ nói đúng ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Trần Thị Thoa K33 GDMN Khoa GDTH 4 Giáo trình Phơng pháp phát triển lời nói trẻ em (NXB ĐHSP) đợc tác giả Đinh Hồng Thái biên soạn dựa trên những thành tựu nghiên cứu của các nhà s phạm Nga trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trẻ em. Cuốn sách gồm bốn phần: - Những vấn đề chung. - Dạy nói cho trẻ trong ba năm đầu. - Dạy nói cho trẻ tuổi mẫu giáo. - Chuẩn bị cho trẻ học Tiếng Việt ở trờng phổ thông. Tạp chí GDMN số 01/2009, có bài Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo của tiến sĩ Bùi Kim Tuyến cũng đề cập tới việc tạo thói quen nói đúng ngữ pháp cho trẻ thông qua việc giao tiếp với trẻ. Còn nhiều các cuốn sách, tạp chí khác cũng đề cập đến vấn đề này. Cơ sở lí luận và phơng pháp này đã đợc nhiều chuyên gia về giáo dục nghiên cứu. Không ai có thể phủ nhận đợc mặt tích cực của các dạng hoạt động trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo. Tuy nhiên cha có tác giả nào đi sâu vào nghiên cứu vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ thông qua giao tiếp. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề chúng tôi đã tìm hiểu về đề tài Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáobé thông qua hoạt động giao tiếp. Chúng tôi có thể khẳng định đây là một vấn đề mới mẻ mang tính thời sự và có khả năng khơi nguồn cho nhiều hớng nghiên cứu mới. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu của đề tài là phơng pháp và hình thức để phát triển vốn từ thông qua hoạt động giao tiếp cho trẻ mẫu giáo bé. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu phát triển vốn từ trong phạm vi độ tuổi 3 4 ở trẻ mầm non. 4. Giả thuyết khoa học Nghiên cứu thành công khoá luận này sẽ góp phần cung cấp thêm cho các giáo viên những phơng pháp và biện pháp tốt nhất để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé đạt hiệu quả cao. Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Trần Thị Thoa K33 GDMN Khoa GDTH 5 5. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi mong muốn tìm ra các phơng pháp, hình thức tốt nhất để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé thông qua hoạt đông giao tiếp. 5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khoá luận này chúng tôi giải quyết các nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé thông qua hoạt động giao tiếp. - Tìm hiểu các phơng pháp và hình thức để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé. - Thể nghiệm giáo án. 6. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu và yêu cầu của đề tài tôi đã sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu lí luận - Phơng pháp tra cứu - Phơng pháp phân tích- tổng hợp 7. Cấu trúc khóa luận Ngoài hai phần Mở đầu và Kết luận, phần nội dung của khoá luận đợc triển khai nh sau: Chơng 1: Cơ sở lí luận của đề tài Chơng 2: Một số hình thức và biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé thông qua hoạt động giao tiếp Chơng 3: Thể nghiệm giáo án Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Trần Thị Thoa K33 GDMN Khoa GDTH 6 Nội dung Chơng 1. Cơ sở lí luận Trẻ mẫu giáo bé là thời kì có nhiều sự biến đổi quan trọng và rõ rệt về mặt tâm sinh lí so với giai đoạn trớc đó. Biểu hiện cụ thể nh sau: 1.1. Tiền đề phát triển vốn từ ở trẻ mẫu giáo bé 1.1.1. Đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo bé a. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo bé Giai đoạn trẻ mẫu giáo bé, hoạt động vui chơi mới #ợc chuyển sang vị trí chủ đạo nên cha đạt đợc tới hình thái chính thức mà mới chỉ ở dạng sơ khai. Chính vì vậy hoạt động vui chơi của trẻ có những đặc điểm sau đây: Chủ đề và nội dung chơi của trẻ còn chật hẹp, nghèo nàn do vốn sống của trẻ còn quá ít ỏi nên việc mô phỏng lại đời sống xã hội của ngời lớn còn bị hạn chế, chỉ dừng lại ở những sự việc gần gũi đối với trẻ nh trò chơi mẹ con, cô giáo, khám bệnh Bên cạnh đó trẻ cha biết nhập vai và hoạt động chơi cha theo một hớng nhất định. Hoạt động với đồ vật vẫn tiếp tục xuất hiện và bắt đầu xuất hiện một số hoạt động mới là hoạt động vui chơi. Đây là một bớc thay đổi mới trong hoạt động của trẻ, từ chơi một mình đến chơi cạnh nhau và chơi cùng nhau. Trẻ lên ba xuất hiện mâu thuẫn cơ bản giữa một bên là tính độc lập muốn đợc làm công việc nh ngời lớn và một bên là thái độ, khả năng của trẻ còn non yếu cha thể làm đợc nh ngời lớn. Để giải quyết mâu thuẫn này, buộc trẻ phải tìm đến một hoạt động mới đó là hoạt động vui chơi. Nghĩa là trẻ không làm thật đợc nh ngời lớn nhng có thể giả vờ đợc trong trò chơi. Do đó trò chơi đóng vai theo chủ đề đã xuất hiện. Rõ ràng trò chơi đóng vai theo chủ đề xuất hiện để thỏa mãn nhu cầu của trẻ - muốn đợc sống và làm việc nh ngời lớn. Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Trần Thị Thoa K33 GDMN Khoa GDTH 7 Hoạt động vui chơi vừa xuất hiện còn non yếu nhng đây là hoạt động chủ đạo, hoạt động này tạo ra cấu tạo tâm lí mới của trẻ. Đó chính là nhân cách. Tuy nhiên cấu trúc của nhân cách còn sơ khai nhng nó quy định xu hớng phát triển sau này của trẻ. b. c im v quỏ trỡnh hỡnh thnh ý thc ca bn thõn tr ý thức về bản thân của trẻ cuối tuổi ấu nhi còn hết sức mờ nhạt và pha trộn tính chất mơ hồ, do đó trẻ cha phân biệt đợc một cách rõ rệt đâu là mình và đâu là ngời khác. Tuy nhiên qua việc tiếp xúc của trẻ với thế giới bên ngoài đợc mở rộng dần ra trẻ biết đợc nhiều điều lí thú trong thiên nhiên và thế giới xung quanh nhng quan trọng hơn là trẻ bắt đầu tìm hiểu thế giới của chính con ngời và dần nhận ra xung quanh nó là một mối quan hệ chằng chịt giữa con ngời với nhau. Đến tuổi mẫu giáo, trẻ rất muốn phát hiện ra những mối quan hệ ấy, nhập vào đó để làm ngời lớn. Nh vậy trò chơi đóng vai theo chủ đề trở thành một hoạt động đặc biệt giúp trẻ thực hiện điều đó một cách hiệu quả nhất. Khi nhập vào những quan hệ đó điều quan trọng là trẻ phát hiện ra mình trong nhóm bạn bè cùng chơi, biết so sánh đối chiếu những bạn cùng chơi với bản thân mình, trẻ thấy đợc vị trí của mình trong nhóm chơi, khả năng của mình với các bạn ra sao và cần phải điều chỉnh hành vi của mình nh thế nào để phục vụ cho mục đích chơi chung. Dần dần những điều đó sẽ giúp trẻ nhận ra chính mình. Độ tuổi mẫu giáo bé là điểm khởi đầu của sự hình thành ý thức bản ngã nên trong đặc điểm đó còn mang đặc điểm tự kỉ (lấy mình làm trung tâm). ở trẻ mẫu giáo bé, khả năng tự ý thức còn rất hạn chế và mang tính chủ quan. Trẻ cha nhận rõ đâu là ý muốn chủ quan, nhu cầu chủ quan của mình với những quy định, những luật lệ, những quy tắc trong xã hội, nhiều trẻ còn đòi hỏi vô lí mà ngời lớn không thể đáp ứng đợc. Sở dĩ nh vậy vì kinh nghiệm của trẻ còn quá nghèo nàn, sự hiểu biết còn bị giới hạn, đặc biệt là do hoạt động vui chơi còn chi phối mạnh mẽ dẫn đến trẻ cha có khả năng phân biệt ý muốn chủ quan và ý muốn khách quan. Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Trần Thị Thoa K33 GDMN Khoa GDTH 8 Chuyển qua giai đoạn khủng hoảng, sự phát triển tự ý thức của trẻ đã đợc hình thành nhng còn mờ nhạt. Biểu hiện ở một số đặc điểm sau: + Trẻ đã bắt đầu nhận ra nhiều thuộc tính của sự vật, hiện tợng, nhiều mối quan hệ giữa ngời với ngời và đặc biệt bớc đầu nhận ra mối quan hệ giữa mình với mọi ngời xung quanh. + ở trẻ đã hình thành ý thức bản ngã nhận ra cái tôi thể chất và phát hiện vị trí của mình trong nhóm chơi, trẻ có dịp đối chiếu so sánh những bạn cùng chơi với bản thân mình, trẻ thấy đợc vị trí của mình trong nhóm chơi, nhận ra khả năng của mình với các bạn ra sao để điều chỉnh hành vi của mình phục vụ cho mục đích chơi chung dần dần sẽ giúp trẻ nhận ra đợc chính mình. Cuối tuổi mẫu giáo bé, sù tự ý thức đã dần hoàn thiện, trẻ ít có những câu hỏi vô lí mà hoạt động phù hợp với quy định xã hội nhiều hơn do trẻ đợc cọ xát với thế giới đồ vật, trẻ tích cực hoạt động để nhận ra sự giống và khác nhau, ở giai đoạn này trò chơi đóng vai theo chủ đề vẫn đóng vai trò tích cực và chủ đạo. c. Một vài đặc điểm t duy của trẻ MGB Trẻ ấu nhi hầu hết đều rất tích cực hoạt động với đồ vật, nhờ đó trí tuệ , đặc biệt là t duy phát triển khá mạnh. Đến tuổi mẫu giáo, t duy của trẻ có một bớc ngoặt cơ bản. Đó là sự chuyển t duy từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong mà thực chất là việc chuyển những hành động định hớng bên ngoài thành những hành động định hớng bên trong theo cơ chế nhập tâm. Quá trình t duy của trẻ bắt đầu dựa vào những hình ảnh của sự vật, hiện tợng đã có trong đầu, cũng có nghĩa là chuyển từ kiểu t duy trực quan hành động sang kiểu t duy trực quan hình tợng. Sự xuất hiện kiểu t duy trực quan hình tợng là sự xuất hiện cấu tạo tâm lí mới có nghĩa là trẻ giải quyết các nhiệm vụ bắt đầu từ các biểu tợng đã có trong đầu. Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Trần Thị Thoa K33 GDMN Khoa GDTH 9 Việc chuyển từ t duy trực quan hành động sang t duy trực quan hình tợng là nhờ vào: Thứ nhất, do trẻ tích cực hoạt động với đồ vật, hoạt động đó đợc lặp đi lặp lại nhiều lần lâu dần đợc nhập tâm thành hình ảnh, thành biểu tợng trong đầu. Đó là cơ sở để cho hoạt động t duy đợc diễn ra ở bình diện bên trong. Thứ hai, là do hoạt động vui chơi mà trọng tâm là trò chơi ĐVTCĐ. Loại trò chơi này giúp trẻ hình thành chức năng kí hiệu, tợng trng của ý thức. Nó thể hiện ở khả năng dùng vật này thay thế cho vật khác và hành động với vật thay thế nh hành động với vật thật. Tuy nhiên bớc nhảy này mới chỉ là một bớc nhảy từ bờ bên này (tức t duy trực quan hành động) sang bờ bên kia (tức t duy trực quan hình tợng) nên nó mới chỉ là điểm khởi đầu của kiểu t duy mới. Do đó t duy của trẻ ở đầu tuổi MGB có mang những đặc điểm sau: + T duy còn gắn liền với hành động: ở trẻ MGB hoạt động vui chơi là chủ đạo, trong hoạt động này trẻ không có vật thật mà phải dùng vật thay thế. Vật thay thế lúc này trở thành đối tợng của t duy, trong khi hoạt động với vật thay thế trẻ nghĩ về đồ vật thật, từ đó hình thành ở trẻ mối quan hệ giữa vật thay thế và đồ vật thực. Vì vậy, việc giáo dục phát triển t duy cho trẻ ở thời điểm này là cần giúp trẻ tích luỹ nhiều biểu tợng bằng cách cho trẻ quan sát, tiếp xúc, va chạm với sự vật hiện tợng đồng thời rèn luyện các giác quan để tăng cờng khả năng thu nhận những ấn tợng bên ngoài làm cho thế giới biểu tợng của trẻ ngày một phong phú. Mặt khác, tổ chức cho trẻ hoạt động tích cực với thế giới đồ vật bằng nhiều phơng thức khác nhau để trẻ nắm vững chức năng và cách sử dụng của nó làm cho quá trình nhập tâm đợc thực hiện dễ dàng. + T duy còn gắn liền với xúc cảm và ý muốn chủ quan. T duy của trẻ còn bị xúc cảm chi phối mạnh, trẻ thờng suy nghĩ về những cái mà trẻ thích, những cái thờng bị lôi cuốn vào ý thích của trẻ. Do vậy, trẻ cha nhận ra Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Trần Thị Thoa K33 GDMN Khoa GDTH 10 đợc tính khách quan của đối tợng. Trẻ cha nhận ra những biểu tợng ý muốn chủ quan trong đầu mình chỉ là hình ảnh về đối tợng bên ngoài, nghĩa là đồng nhất cái tinh thần và cái vật chất. Tuy vậy, trẻ cũng bắt đầu tìm hiểu nguyên nhân của sự vật hiện tợng, nhng cha nhận ra đợc tính khách quan của đối tợng. Trẻ cho rằng tất cả các nguyên nhân đều là do ý muốn chủ quan của ngời nào đó. + Là kiểu t duy theo lối trực giác thể hiện rõ nét tức là nhìn mọi vật một cách tổng thể, bao quát nhất của sự vật. ở tuổi MGB, do trẻ cha biết phân tích, tổng hợp, cha biết một sự vật gồm nhiều bộ phận kết hợp lại thành một tổng thể, cha xác định quan hệ giữa các bộ phận trong một sự vật dẫn đến cách nhìn nhận sự vật của trẻ là theo lối trực giác toàn bộ. VD: Một em bé tuy cha biết chữ nhng vẫn nhận ra tên mình đợc mẹ thêu trên áo. Nghĩa là em bé cha phân tích đợc trong tên mình gồm nhiều chữ cái khác nhau ghép lại. T duy kiểu này là chịu ảnh hởng của tính duy kỉ. Trẻ em không t duy theo lối phân tích tổng hợp mà thờng là chộp lấy một cách rất nhanh một sự vật nào đó trong một trực giác bao quát cả toàn bộ nhng trong đó những chi tiết, những thuộc tính hay các mối quan hệ không tách bạch rõ ràng mà còn hỗn hợp lại với nhau. Nh vậy, việc chuyển từ t duy trực quan hành động sang t duy trực quan hình tợng đánh dấu một bớc phát triển quan trọng trong phát triển trí tuệ lứa tuổi mẫ giáo, hoạt động định hớng bên ngoài bằng đồ vật dần đợc thay thế bằng hoạt động định hớng bên trong với hình ảnh, kinh nghiệm đợc coi là bớc chuyển tiếp phát triển kiểu t duy ngời. d. Đặc điểm động cơ hành vi của trẻ Trong suốt thời kì mẫu giáo bé, ở trẻ em có một sự biến đổi căn bản trong hành vi là: chuyển từ hành vi bột phát sang hành vi mang tính xã hội hay là hành vi mang tính nhân cách. Đó cũng chính là quá trình hình thành động cơ của hành vi. Tuy nhiên ở lứa tuổi mẫu giáo bé thì bớc chuyển này mới ở [...]... bày một số nội dung và nhiệm vụ cơ bản để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé Để làm sáng tỏ hơn những vấn đề của khoá luận chúng tôi sẽ trình bày trong chương tiếp theo Trần Thị Thoa K33 GDMN 27 Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chương 2 Một số hình thức và biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé thông qua hoạt động giao tiếp 2.1 Các hình thức và biện pháp phát triển vốn từ. .. tuổi mẫu giáo Thứ ba, vốn từ của trẻ mẫu giáo có khối lượng nhỏ hơn rất nhiều so với số lượng vốn từ của người lớn Vì khối lượng tri thức của chúng còn quá chật hẹp Vì thế mở rộng vốn từ phải dựa vào sự mở rộng nhận thức cho trẻ b Nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ - Làm giàu vốn từ và tích luỹ số lượng từ cần thiết cho giao tiếp ngôn ngữ của trẻ Mặc dù chức năng cơ bản của từ không phải là giao tiếp. .. lúc nãy - Về quan hệ từ: Trẻ biết sử dụng các từ: nếu, thì, nhưng mà, xong là - Về các loại từ: Trẻ sử dụng nhiều từ đơn hơn từ ghép Tóm lại, trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo bé nói riêng, cùng với thời gian, vốn từ của trẻ sẽ tăng lên cả về số lượng và chất lượng Việc nắm được nghĩa của từ phụ thuộc vào sự phát triển khả năng nhận thức và tư duy của trẻ Tốc độ phát triển vốn từ của trẻ không đều... từ cho trẻ trong giờ học 2.1.1 Giao tiếp giữa cô và trẻ 2.1.1.1 Giao tiếp giữa cô và trẻ trong giờ học Trẻ đến trường mầm non được giao lưu, vui chơi, học tập Sự giao tiếp giữa cô và trẻ chủ yếu thông qua các giờ học chính ở trên lớp Thông qua các tiết học, trẻ được cung cấp kiến thức và số lượng từ ngữ cần thiết đủ để cho trẻ giao tiếp với bạn bè, người lớn xung quanh Trong các hoạt động học, giáo. .. vào sự tiếp xúc ngôn ngữ thường xuyên của những người xung quanh, đặc biệt là trình độ và sự quan tâm, giáo dục của bố mẹ và phụ thuộc vào những yếu tố khác Trần Thị Thoa K33 GDMN 20 Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 1.2 Nhiệm vụ và nội dung phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé 1.2.1 Nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé a Một số vấn đề cần lưu ý ở tuổi mẫu giáo, trẻ phải... trình giáo dục mầm non trẻ cũng sẽ tích luỹ và phát triển được hệ thống ngôn ngữ của mình đủ để cho trẻ giao tiếp với bạn bè, người lớn xung quanh và dần dần trẻ sẽ làm chủ được trong hoạt động giao tiếp của mình 2.1.2 Giao tiếp giữa các trẻ với nhau Thời gian ở trên lớp, ngoài cô giáo là người giao tiếp chính với trẻ thì trong những giờ còn lại (giờ chơi, hoạt động góc) trẻ sẽ tự giao tiếp với nhau Trẻ. .. c Hoạt động giao tiếp + Khái niệm giao tiếp Giao tiếp là quá trình tiếp xúc tâm lí giữa con người và con người nhằm mục đích trao đổi tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp, hoàn thiện nhân cách bản thân Giao tiếp là phương thức hoạt động của con người, là phương tiện cơ bản để hình thành nhân cách trẻ + Khái niệm hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao... tham gia giao tiếp phải hiểu và tuân theo các quy định đặc thù đó mới có thể thành công trong giao tiếp + Tình huống giao tiếp là tình huống cụ thể, xác định được các nhân vật tham gia giao tiếp ý thức và làm nảy sinh cuộc giao tiếp 1.1.3.2 Đặc điểm vốn từ của trẻ mẫu giáo a Số lượng từ của trẻ Trẻ 3-4 tuổi tuy chưa nhiều nhưng số lượng từ tăng hơn hẳn so với tuổi nhà trẻ Cụ thể: + Trẻ từ một năm đến... vụ củng cố vốn kiến thức, vốn từ ngữ mà trẻ đã tiếp thu được trên các tiết học Trần Thị Thoa K33 GDMN 32 Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 2.1.1.2 Giao tiếp giữa cô và trẻ trong hoạt động dạo chơi tham quan Dạo chơi tham quan là loại tiết học đặc biệt nhằm phát triển vốn từ cho trẻ Trong hoạt động này, trẻ được trực tiếp quan sát các sự vật, hiện tượng phong phú của cuộc sống Mục đích... chơi, tham quan là mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ trên cơ sở đó cung cấp và củng cố được một lượng vốn từ của trẻ Để tiết học dạo chơi tham quan có hiệu quả, giáo viên phải chuẩn bị tốt về nội dung cho trẻ quan sát, những từ, câu cần dạy trẻ Những câu hỏi yêu cầu trẻ trả lời, những phương pháp, biện pháp nhằm hướng sự chú ý của trẻ vào sự vật, hiện tượng cần quan sát, và những phương pháp, biện pháp cần . xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của bản thân trong việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé thông qua hoạt. việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé thông qua hoạt động giao tiếp. - Tìm hiểu các phơng pháp và hình thức để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé. - Thể nghiệm giáo án. 6. Phơng pháp. thân của trẻ. Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé có nhiều phơng pháp và hình thức khác nhau, trong đó có hình thức phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động giao tiếp. Kế thừa những