MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chän ®Ò tµi....................................................................................4 II. Môc ®Ých nghiªn cøu .............................................................................7 III. NhiÖm vô nghiªn cøu ............................................................................8 IV. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu .......................................................................8 PHẦN NỘI DUNG Ch¬ng I: C¬ së li luận của đề tài...................................................................9 I.Cơ sở tâm lí học........................................................................................9 1 Cơ sở tâm lý ...................................................................................9 2 Cơ sở sinh lí ...................................................................................10 3 Đặc điểm ngôn ngữ.........................................................................11 II.Cơ sở giáo dục học................................................................................11 1.Quan điểm giáo dục hiện đại...........................................................11 2. Sử dụng tích hợp tác phẩm văn học (hoạt động thơ) ở trường mầm non và ý nghĩa của nó với phát triển thẩm mĩ của trẻ mẫu giáo 45 tuổi..................................................................................................................12 3. Tổ chức hoạt động giáo dục ở trường Mầm Non...........................13 Ch¬ng III: Khảo sát thực trạng một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 45 tuổi thông qua hoạt động đọc thơ.............................................................13 I . Khái quát địa bàn điều tra trường mầm non hiệp hòa..........................13 1, Khái quát đặc điêm trường..............................................................13 2, Đặc điểm khu dân cư........................................................................14 II. Đối tượng điều tra.................................................................................15 1. Khái quát địa bàn điều tra................................................................15 2. Đối tượng điều tra............................................................................15 3. Nội dung điều tra.............................................................................17 4. Phương pháp điều tra.......................................................................17 5. Kết quả điều tra, phân tích kết quả điều tra .................................18 Ch¬ng III: Đề xuất biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 45 tuổi thông qua hoạt động đọc thơ...........................................................................................19 1. Khái niệm biện pháp và biện pháp giáo dục mầm non……...........19 2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp...................................................20 3. Các biện pháp đề xuất......................................................................20 PHẦN C : KÊT LUẬN 1. Kết luận chung ..............................................................................28 2. Kiến nghị.......................................................................................29 PHỤ LỤC 1. Mẫu phiếu điều tra.......................................................................30 2. Thiết kế hoạt động .....................................................................31 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................36
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘIKHOA GIÁO DỤC MẦM NON
Ngày sinh: 05/04/1991 Líp: K9E - Qu¶ng Ninh
Quảng yên 2014
Trang 2MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài 4
II Mục đích nghiên cứu 7
III Nhiệm vụ nghiên cứu 8
IV Phơng pháp nghiên cứu 8
PHẦN NỘI DUNGChơng I: Cơ sở li luận của đề tài 9
1.Quan điểm giỏo dục hiện đại 11
2 Sử dụng tớch hợp tỏc phẩm văn học (hoạt động thơ) ở trường mầm non và ý nghĩa của nú với phỏt triển thẩm mĩ của trẻ mẫu giỏo 4-5 tuổi 12
3 Tổ chức hoạt động giỏo dục ở trường Mầm Non 13
Chơng III: Khảo sỏt thực trạng một số biện phỏp phỏt triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thụng qua hoạt động đọc thơ 13
I Khỏi quỏt địa bàn điều tra trường mầm non hiệp hũa 13
1, Khỏi quỏt đặc điờm trường 13
2, Đặc điểm khu dõn cư 14
II Đối tượng điều tra 15
1 Khỏi quỏt địa bàn điều tra 15
2 Đối tượng điều tra 15
3 Nội dung điều tra 17
4 Phương phỏp điều tra 17
5 Kết quả điều tra, phõn tớch kết quả điều tra 18
Chơng III: Đề xuất biện phỏp phỏt triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thụng qua hoạt động đọc thơ 19
1 Khỏi niệm biện phỏp và biện phỏp giỏo dục mầm non…… 19
2 Cỏc nguyờn tắc đề xuất biện phỏp 20
Trang 33 Các biện pháp đề xuất 20
PHẦN C : KÊT LUẬN
1 Kết luận chung 28 2 Kiến nghị 29
Trang 4I.Lý do chọn đề tài:
Trong hơn nửa thế kỷ qua từ sau ngày giành độc lập, cùng với sự pháttriển không ngừng về kinh tế - xã hội của đất nước, sự nghiệp giáo dụcvà đào tạo phát triển mạnh đạt được những thành tựu như ngày nay làsự cố gắng phấn đấu của toàn ngành giáo dục.Yếu tố cơ bản là việcđịnh hướng đúng đắn về đường lối của Đảng và chính sách của nhànước đối với ngành giáo dục.
Đặc biệt, trong những năm gần đây, ngành giáo dục và đào tạo đãđược xã hội quan tâm và chăm lo đúng mức Nghị quyết Trung ươngkhoá VIII của Ban chấp hành TW Đảng đã khẳng định: “ Thực sự coigiáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục làđầu tư cho sự phát triển”
Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21 - thế kỷ của nền văn minh trí tuệ,đòi hỏi thế hệ trẻ phải là những con người: “trí tuệ phát triển cao, giàutính sáng tạo, giàu tính nhân văn nhưng cũng giàu cảm xúc thẩm mỹ”Giáo dục mầm non được coi là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáodục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non là giáo dục toàn diện cáckhả năng cho trẻ, hình thành những cơ cở đầu tiên về nhân cách conngười.
Nhà giáo dục học Xô viết A.M CARENCO từng nói: “những gì mà trẻcon không có được trước 5 tuổi thì sau này rất khó hình thành và sựhình thành nhân cách ban đầu lệch lạc thì sau này giáo dục lại rất khókhăn”
Trẻ em là tương lai của đất nước, sự phồn vinh của đất nước mai sauphụ thuộc vào tất cả những gì chúng ta giành cho trẻ ngày hôm nay.Giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non thì giáo dục thẩm mỹ chiếm vị tríquan trọng không thể thiếu Chân - Thiện - Mỹ là chị em sinh ba trênbước đương hoàn thiện nhân cách cho trẻ.
Trang 5Nói đến giáo dục thẩm mỹ ta liên tưởng ngay đến bản sắc dân tộc, đếnthuần phong mỹ tục của người Việt Nam, Giáo dục thẩm mỹ thực chấtlà hình thành chủ thể thẩm mỹ, để trở thành chủ thể thẩm mỹ đòi hỏiphải có thời gian và một quá trình giáo dục.
Thực tế cho thấy trong những năm gần đây giáo dục thẩm mỹ trongtrường mầm non đã có những chuyển biến tích cực, đã có sự phối kếthợp của các ban ngành đoàn thể trong xã hội, quan tâm thực hiện triểnkhai các chuyên đề tạo hình, lồng ghép nội dung giáo dục thẩm mỹphù hợp trong các tiết dạy: vẽ, nặn, xé, dán cho trẻ mầm non Hàngnăm, nhà trường tổ chức cho thi giáo viên giỏi, hướng dẫn chỉ đạo tốthội thi: “bé khoẻ, bé ngoan”, “bé khéo tay” cho các cháu mẫu giáo Đólà những việc làm tích cực mà ngành học đã đạt được.
Bên cạnh đó, ngành giáo dục mầm non còn gặp những khó khăn tồn tạinhư sau:
- Nhận thức của giáo viên còn hạn chế, chưa thấy rõ được vai trò tráchnhiệm của mình trong việc giáo dục trẻ.
- Trong giảng dạy chưa linh hoạt vận dụng phương pháp ,biện phápphù hợp, bài dạy còn đơn điệu ít sáng tạo, chủ yếu tập trung vào mộtsố môn học chữ cái và toán Do đó, chưa đáp ứng được yêu cầu đổimới của ngành học dấn đến kết quả về mặt giáo dục thẩm mỹ còn hạnchế.
Thực tế trong công tác giáo dục thẩm mỹ ở trường mầm non Hiệp Hũanhững năm gần đây cũng đã được chú trọng hơn Giáo dục thẩm mỹ cho trẻđược lồng ghép thông qua các hoạt động vui chơi, học tập của trẻ Thực hiệnchuyên đề đổi mới nội dung, hình thức phù hợp với độ tuổi, đặc điểm tâm sinhlý trẻ Việc lồng ghép tích hợp giáo dục thẩm mỹ vận dụng thông qua các môntạo hình, âm nhạc, văn học, giúp trẻ kỹ năng quan sát các sự vật, hiện tượngxung quanh, khả năng cảm thụ thiên nhiên cũng như xúc cảm trong mối quan hệ
Trang 6giao tiếp giữa người thân, qua giao tiếp trẻ biết cư xử đúng mực trong lời ăntiếng nói, có hành vi ứng xử văn minh.
Những buổi đầu tiên đến trường, trẻ vô cùng bỡ ngỡ, quấy khóc, sợ sệt,ngại giao tiếp với bạn bè và cô giáo Nhưng sau một thời gian học tập cháu đãbạo dạn hơn, thích đến lớp và tham gia vào các hoạt động của lớp Nhận thứccủa trẻ về mọi mặt đã được hình thành và phát triển Cùng với sự nhận thức vềcác môn học như âm nhạc, toán, văn học trẻ đã có một khả năng phân biệt đượccái đẹp trong cử chỉ, trong lời ăn tiếng nói, đặc biệt hơn là trẻ đã rất yêu thíchcái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp.
Bên cạnh những thuận lợi đó, giáo dục thẩm mỹ ở nhà trường còn gặpmột số khó khăn sau:
-Trình độ giáo viên không đồng đề, chưa phát huy được vai trò dạy họcsáng tạo, đôi khi còn dập khuôn, máy móc các hình thức, biện pháp Do đó chưathu hút trẻ tích cực hoạt động.
- Việc bồi dưỡng kỹ năng giáo dục thẩm mỹ cho giáo viên hàng năm chưađược sâu sát và đầy đủ.
- Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong giáodục thẩm mỹ, đa số phụ huynh có quan niệm đến lớp là phải học chữ, học toán
Đó là một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến chất lượng giáo dục thẩm mỹcho trẻ chưa cao.
Là giáo viên mầm non sau khi được tiếp thu những kiến thức lý luận vềgiáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo, tôi đã nhận thức đúng đắn và sâu sắc việcgiáo dục thẩm mỹ là một việc làm cần thiết và không thể thiếu ở trường mầmnon
Thông qua việc dạy trẻ làm quen với Văn học nói chung và thơ ca nóiriêng giúp ta nhận thức được thế giới xung quanh, những truyền thống đạo lý tốtđẹp của dân tộc, từ đó giáo dục, bồi dưỡng cho trẻ tính trung thực, hiền lành,chăm chỉ, lòng nhân ái, hiếu thảo, đoàn kết, chăm chỉ lao động, kính trọng giúpđỡ mọi người, yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
Trang 7Việc dạy trẻ làm quen với tác phẩm thơ ca giúp trẻ phát triển ngôn ngữmột cách phong phú và chính xác Vì vậy, giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáothông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ở trường Mầm non là rấtcần thiết và quan trọng trong đời sống tinh thần của trẻ, giúp trẻ phát triển toàndiện.Do vậy một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng là phát triển thẩm mĩcho trẻ.
Có nhièu biện pháp để giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo4-5 tuổi Nhưngmột trong những phương tiện hiệu quả nhất là cho trẻ làm quen với tác phảmvăn học.Vì vậy em chọn đề tài một số biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫugiáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động thơ
II Mục đích nghiên cứu:
Xuất phát từ thực tiễn dạy trẻ làm quen với các tác phẩm thơ ca trong chươngtrình chăm sóc- giáo dục lứa tuổi 4-5 tuổi thực nghiệm ở trường mầm non Hiêp
Hoà và các buổi tham dự các tiết dạy chuyên đề “Bé làm quen với văn học” Tôithấy việc nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu
giáo 4-5 tuổi thông qua thông qua hoạt động đọc thơ” Nhằm mục đích nâng cao
khả năng phát triển ngôn ngữ, khả năng diễn đạt lưu loát, mạch lạc, chính xác,bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ phát triển trí lực, nhân cách cho trẻ.
Nghiên cứu đề tài này còn nhằm thu hút tập trung chú ý vào giờ học trẻnhanh thuộc thơ, đọc diễn cảm, chính xác nhịp điệu của bài thơ,trẻ cảm nhận cáidẹp và yêu cái đẹp hơn Giúp giờ học thơ đạt kết quả cao, giúp ngôn ngữ của trẻphát triển một cách phong phú chính xác, lưu loát, diễn cảm.
III Nhiệm vụ nghiên cứu:
1, Nghiên cứu cơ sớ lí luận của đề tài
Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen vớitác phẩm văn học.
2, Khảo sát thực trạng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông quahoạt động làm quen với tác phẩm văn học.
3, Đề xuất biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạtđộng làm quen với thơ.
IV, Phương pháp nghiên cứu:
1 Phương pháp đọc tài liệu và xử lý thông tin:
Trang 8Để nghiên cứu đề tài này chỳng tôi đã đọc tài liệu có liên quan đến đề tài : sinh lớ học trẻ em, Tõm lý học trẻ em, Phương phỏp phỏt triển ngụn ngữ, Văn học trẻ em, phương phỏp tổ chức hoạt động làm quen với tỏc phẩm văn học… Sau đú chọn những thụng tin liờn quan đưa vào đề tài nghiờn cứu
2 Phương phỏp điều tra
- Đối tượng điều tra : Chỳng tụi tiến hành điều tra giỏo viờn trường Mầm Non Hiệp Hũa, trẻ lớp 4 tuổi C
- Số lượng: + Giỏo viờn 20+ Trẻ 15 chỏu
- Địa điểm điều tra: Trường Mầm Non Hiệp Hũa – Thị xó Quảng yờn – Quảng Ninh
- Thời gian điều tra : 1 tuần
- Mục đớch: Điều tra để biết xem sự nhận thức của giỏo viờn về việc phỏt triển thẩm mĩ cho trẻ thụng qua hoạt động dạy trẻ đọc thơ, giỏo viờn đó sử dụng những biện phỏp gỡ nhằm phỏt triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi như thế nào?
3 Phương phỏp phõn tớch tổng hợp :
Chỳng tụi đó phõn tớch mọi lý thuyết để tỡm hiểu cỏc khớa cạnh, xỏc định cỏc thành phần trong cấu trỳc của lý thuyết đú, tỡm ra những điểm riờng biệt của nú Trờn cở sở đú chỳng tụi nghiờn cứu tổng hợp lại để nhỡn nhận nú trong một thể thống nhất theo quan điểm của mỡnh, lược bỏ đi những mặt yếu kộm, kế thừa những mặt tớch cực, tỡm ra những biện phỏp hữu hiệu giỳp trẻ phỏt triển thẩm mĩthụng qua dạy trẻ đọc thơ.
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1:Cơ sở lý luận của đề tài 1- Cơ sở tõm lý
Trang 9Phát triển ngôn ngữ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất củagiáo dục mần non Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi,ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ Bên cạnh đó ngônngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triểnvề đạo đức , thẩm mĩ và chuẩn mực văn hóa.
Khả năng hoàn chỉnh về phát âm của trẻ được tăng dần theo từng độ tuổi,trẻ 5-6 tuổi đã định vị được các âm vị có cấu âm đơn giản, những âm vị có cấuâm phức tạp trẻ dễ mắc lỗi, xong nếu kiên trì tập luyện thì hầu hết trẻ em đều cókhả năng định vị được các âm vị của tiếng mẹ đẻ ( Trừ các trẻ có khuyết tật vềcơ quan phát âm hoặc cơ quan thính giác)
* Đặc điểm vốn từ của trẻ 4-5 tuổi đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 4-5tuổi nói riêng Trẻ rất nhạy cảm với ngôn từ, âm điệu, hình tượng của các bàithơ, đồng dao, ca dao, dân ca sớm đi vào tuổi thơ Những câu chuyện cổ tíchthần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ chính vì hoạt động cho trẻ tiếp xúc với văn học làcon đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất hiệu quả nhất
Thông qua việc dạy trẻ đóng kịch giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, óctưởng tượng sáng tạo, biết yêu quí cái đẹp, hướng tới cái đẹp Khi trẻ kểchuyện, ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, vốn từphong phú Trẻ biết bày tỏ ý kiến, suy nghĩ, kể về một sự vật hay, sự kiện nàođó Bằng chính ngôn ngữ của trẻ
Ngôi trường tôi đang công tác luôn đề cao việc dạy hoạt động cho trẻ làmquen với các hoạt động phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất Việc phát triểnngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mầmnon Do vậy là giáo viên dạy trẻ 4-5 tuổi tôi đã nhận thức được rõ tầm quantrọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ làmquen với các tác phẩm văn học.Từ đó tôi đã đi sâu và nghiên cứu tìm một sốbiện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các tác phẩm văn học.
2- Cơ sở sinh lí
Ở lứa tuổi này sự hình thành của não bộ đang trên đà phát triển mạnh, sựnhận thức về thế giới xung quanh của trẻ rất đa dạng và phong phú chính vì thế
Trang 10việc cho trẻ tiếp xúc với văn học vào lúc này là thích hợp bởi trẻ nhận thấy đượcsự phong phú và đa dạng của cuộc sống có ngay trong các tác phẩm văn học.
Học thuyết về hệ thống tín hiệu đã khẳng định: Ngôn ngữ là hệ thống tínhiệu thứ 2, là sự hoạt động đặc biệt của vỏ bán cầu đại não.Học thuyết này đảmbảo cho phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ lựa chọn đúng các phươngpháp trong việc dạy nói cho trẻ, nhấn mạnh hiệu quả của những phương pháptích cực: Tích cực nhận thức và tích thực hành ngôn ngữ.
Chính vì ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ 2, là sự hoạt động đặc biệt củavỏ bán cầu đại não cho nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phải liên quan mậtthiết với việc phát triển, hoàn thiện bán cầu đại não và hệ thần kinh nói chung.Các nhà giải phẫu khẳng định: Trong 3 năm đầu là kết thúc sự trưởng thành vềmặt giải phẫu những vùng não chỉ huy ngôn ngữ Vì thế cần phải phát triển ngônngữ đúng lúc mới đạt kết quả tốt.
3- Đặc điểm ngôn ngữ
* Đặc điểm ngữ âm của trẻ 4-5 tuổi
Số lượng từ trẻ 4-5 tuổi tăng nhanh từ 1200-1500 từ * Đặc điểm về ngữ pháp lời nói mạch lạc của trẻ 4-5 tuổi
- Trẻ dùng câu dài hơn
- Trẻ ít sử dụng câu ghép, ít sử dụng câu cụt hơn
- Trẻ có khả năng kể lại chuyện, kể theo tranh và theo trình tự trước sautuy nhiên trẻ dùng từ chưa chính xác
II Cơ sở giáo dục:
1 Quan điểm của giáo dục hiện đại
Quan điểm giáo dục hiện nay cho rằng, cần quan tâm cả đến chăm sóc và
giáo dục trẻ ngay từ lứa tuổi còn nhỏ thậm chí ngay khi từ khi còn là bào thai trong bụng mẹ và coi đây là quá trình thống nhất Trong khi dạy phải tính đến nuôi trong khi nuôi phải tính đến giáo dục trẻ
Nhà giáo dục giữ vai trò là người tổ chức hướng dẫn và tạo cơ hội cho trẻ hoạt động một cách tích cực, chủ động sáng tạo theo khả năng nhu cầu của trẻ Nhờ sự giúp đỡ hợp tác của nhà giáo dục, chiếm lĩnh những kinh nghiệm lịch sử
Trang 11của xã hội loài người Trẻ lớn lên thành người nhờ sự tích cực, nỗ lực hoạt động của bản thân trẻ dưới sự dạy bảo và gaio dục của người lớn Giao dục định hướng cho sự phát triển đúng đắn nhân cách phát huy vai trò của mỗi cá nhân tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.
2 Vấn đề giáo dục tích hợp ở trường mầm non.
- Mục tiêu tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo chủ đề nhằm hình thành cho trẻ những năng lực chung, giúp chúng có khả năng giải quyết những tình huống, hoàn cảnh có ý nghĩa đối với cuộc sống thực.
- Nội dung giáo dục được thiết kế theo các chủ đề gần gũi với trẻ Nội dung các chủ đề được mở rộng dần theo hướng đồng tâm phát triển từ lứa tuổi nhà trẻ đếnlứa tuổi mẫu giáo
- Tổ chức lồng ghép đan cài các hoạt động của trẻ và chế độ sinh hoạt hằng ngàydưới hình thức khác nhau, dựa trên cơ sở lấy hoạt động chủ đạo của lứa tuổi làmhoạt động công cụ để tích hợp theo các chủ đề Giáo viên chủ động, sáng tạo linh hoạt vận dụng các phương pháp, biện pháp tổ chức môi trường đa dang, phong phú, tạo điều kiện cho trẻ tích cực hoạt động, trải nghiện trong khám phá,tìm hiểu về các chủ đề.
- Khuyến khích giáo viên xác định, lựa chọn hình thức tổ chức các hoạt động của trẻ một cách đa dạng, giúp trẻ có hứng thú tìm hiểu các bài thơ theo nhiều cách khác nhau.
- Quan tâm xây dựng môi trường giáo dục hấp dẫn, lành mạnh an toàn khuyến khích gíao viên tận dụng các vật liệu thiên nhiên, phế thải làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ một cách sáng tạo
- Coi trẻ làm trung tâm của quá trình chăm sóc giáo dục Nhà giáo dục là người tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện và cơ hội cho trẻ phát triển theo nhu cầu hứng thú, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi cũng như đặc điểm của từng cá nhân trẻ.- Đánh giá thường xuyên kết quả hoạt động giáo dục trẻ coi đây là cơ sở quan trọng để điều chỉnh cũng như lập kế hoạch cho chu kì giáo dục tiếp theo.
3 Tổ chức hoạt động đọc thơ ở trường mầm non:
Trang 12
Phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4 - 5 tuổi trong giờ hoạt động chung “ làm quen vớitỏc phẩm văn học” là hết sức thuận lợi Bằng vốn từ của mình trẻ có thể biểu đạtsự hiểu biết của mình cho người lớn hiểu và hiểu được ý nghĩa của người lớnmuốn nói gì từ đó giúp trẻ tích cực hoạt động giao tiếp với mọi người Trẻ nói,sự phát triển về ngụn ngữ đạt tới tốc độ nhanh, mà sau này khi lớn lên khó cógiai đoạn nào sánh bằng Ngược lại nếu ở tuổi lên 4 mà trẻ không có điều kiệngiao tiếp , không được nói thì ngụn ngữ kém phát triển và mặt khác cũng trì trệtheo.
Qua hoạt động chung: “ làm quen tỏc phẩm văn học”, cụ đọc thơ trẻ học được các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng, các từ chỉ đặc điểm, tínhchất, công dụng và các từ biểu cảm Nghe và hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng Trẻ biết dùng từ để bày tỏ tình cảm, nhu cầu và kinh nghiệm bản thân bằng các câu đơn, câu đơn mở rộng Trẻ trả lời và đặt các câu hỏi Ai? Cái gì? ở đâu? khi nào? để làm gì? nó như thế nào? v.v …
Trẻ biết sử dụng cỏc từ biẻu thị sự lễ phộp, núi và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nết mặt phự hợp với yờu cầu, hoàn cảnh giao tiếp, kể lại sự việc theo trỡnh tự thời gian Biết mụ tả đồ dựng, đồ chơi, tranh ảnh, mụ tả sự vật, hiện tượng, kể chuyện theo tranh , theo chủ đề, theo kinh nghiệm
Đặt ra một bài thơ sáng tạo trẻ phải tự nghĩ ra nội dung của nó, tạo ra cấu
trúc logic, thể hiện trong hình thức lời nói tương ứng với nội dung đó Công việcnày đòi hỏi vốn từ phong phú, các kĩ năng tổng hợp ( Kĩ năng thắt nút, đỉnh điểm, mở nút), kĩ năng truyền đạt ý nghĩ của mình một cách chính xác, tập trungchú ý, biểu cảm Những kĩ năng này lĩnh hội trong quá trình học tập có hệ thống và bằng con đường luyện tập thường xuyên.
2 Phương pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với thơ.
- Cô đọc đoạn thơ đầu, trẻ nghĩ ra đoạn thơ tiếp và kết thúc câu thơ: Cô mở
đầu bài thơ, thắt nút lại, con phần còn lại, các sự kiện, hoạt động của sự vật hiện tượng do trẻ nghĩ ra.
Trang 13- Nghĩ ra bài thơ theo đề tài do cô đưa ra đưa đến khả năng lớn cho tưởng tượng sáng tạo và độc lập suy nghĩ Đứa trẻ trở thành tác giả tự lựa chon nội dung và hình thức của bài thơ.
- Cô hướng dẫn trẻ đọc- Cô và trẻ cùng đọc
- Trẻ đọc sáng tạo dưới sự hướng dẫn của cô.
Chương II:Khảo sát thực trạng một số biện pháp giáo dục thâm mĩcho trẻ mẫu giáo 4-5 tuôi thông qua hoạt động làm quen với thơ.I Khái quát địa bàn điều tra trường mầm non hiệp hòa.
1, Khái quát đặc điêm trường
Trường Mầm non Hiệp Hòa được xây dựng mới từ đầu năm 2011,hiện naytrường có tất cả 20 nhóm lớp tập trung nhiều ở khu trung tâm 14 nhóm lớp vớicác độ tuổi khác nhau Trường đã có nhiều năm liên tục đạt trường tiến tiến cấphuyện và cấp tỉnh và đực công nhận là trương đạt chuẩn quốc gia
Trường có 48 giáo viên đều có trình độ chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ.
* Thuận lợi: Nhà trường luôn nhận đươc sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh
đạo, các ban ngành đoàn thể và địa phương cả vật chất lẫn tinh thần Có đội ngũgiáo viên nhiệt tình, yêu nghề và mến trẻ.
* Khó khăn : Cơ sở vật chất mới chỉ đáp ứng tối thiểu cho học sinh hoạt động,
diện tích các phòng học so với số trẻ còn chật hẹp
Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến con mình cũng như việc đónggóp hay ủng hộ cơ sở vật chất còn chưa nhiệt tình Đặc biệt một số phụ huynhcòn đi làm xa (đi bè, thuyền ) để con ở nhà cho ông bà hoặc anh chị em tự trôngnhau nên việc trao đổi với phụ huynh còn hạn chế.
2, Đặc điêm khu dân cư UBND xã Hiệp Hoà được chia làm 16 thôn, với
hơn 2.700 hộ, gần 1 vạn dân Địa bàn khá rộng, dân cư đông đúc, trình độ dân tríkhông đồng đều, cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, đời sống người dân còn gặpkhó khăn, nên việc xây dựng các mô hình điểm phong trào toàn dân bảo vệ anninh Tổ quốc có vai trò quan trọng trong việc góp phần củng cố mối đoàn kết
Trang 14lương - giáo, tạo điều kiện để đồng bào giáo dân sống tốt đời, đẹp đạo, phát triểnkinh tế, xây dựng quê hương giàu mạnh.
II Đối tượng điều tra
1 Giáo viên dạy lớp mẫu giáo ( lớn, nhỡ, bé)
Nguyễn Thị BưởiNguyễn Thị NgaĐinh Thị Thanh HoaNguyễn Thị HàĐinh Thị Nhẫn
Vũ Thị Phương LoanĐinh Thị Hoa
Đinh Thị Thúy DungPhùng Thị PhượngNguyễn Thị MinhNguyễn Thị HảiNguyễn Thị LiênVũ Thị Lí
Nguyễn Thị Minh PhươngĐặng thanh Thủy
Vũ Thị ThoạiVũ Thị NgânHoàng Thị Thêu
Nguyễn Thị Thu ThươngPhạm Thị Hoa
Cao đẳngCao đẳng Cao đẳngCao đẳngCao đẳngCao đẳngCao đẳngĐại họcCao đẳngCao đẳngCao đẳng Cao đẳngTrung cấpTrung cấpTrung cấpTrung cấpCao đẳng Đại họcCao đẳng Trung cấp
12 năm12 năm12 năm8 năm8 năm5 năm4 năm4 năm5 năm4 năm12 năm8 năm9 năm4 năm3 năm3 năm3 năm3 năm3 năm3 năm
2 Trẻ mẫu giáo 4 tuổi C
Trang 15Bùi Thị Xuân ThuNguyễn Hải ĐăngHoàng QuangThắng Bùi Quang HuyNguyễn Gia HuyĐoàn Quốc Đạt Vũ Minh TiếnVũ Quốc TuấnHoàng Khánh LinhVũ Khánh HuyềnNguyễn Thị Trà MyNguyễn Anh TuyếtNguyễn Bảo NamLê Thanh Nhật
Bố làm ruộng, mẹ làm ruộngBố làm ruộng, mẹ làm ruộngBố bác sĩ, mẹ giáo viênBố làm ruộng, mẹ làm ruộngBố làm công nhân, mẹ làm ruộngBố làm ruộng, mẹ làm ruộngBố làm ruộng, mẹ làm ruộngBố làm ruộng, mẹ làm ruộng Bố làm bác sĩ, mẹ làm kế toánBố làm ruộng, mẹ làm ruộngBố làm công nhân, mẹ làm ruộngBố làm ruộng, mẹ làm ruộngBố làm công nhân, mẹ làm ruộngBố làm bộ đội, mẹ làm giáo viên
III Nội dung điều tra.
1 Điều tra nhận thức của giáo viên về một số biện pháp giáo dục thẩm mĩcho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động đọc thơ.
2 Điều tra các biện pháp giáo viên đã thực hiện khi giáo dục thẩm mĩ chotrẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động thơ ca.
IV Phương pháp điều tra.1 Phương pháp dùng phiếu hỏi
Phương pháp này được sử dụng với cô Tôi dùng 12 câu hỏi sau:Câu hỏi 1: Chị hiểu thế nào là phát triển thẩm mĩ ?
Câu hỏi 2: Theo chị có cần thiết phải phát triển thẩm mĩ cho trẻ? 4 – 5 tuổi.Câu hỏi 3: Chị hiểu dạy trẻ đọc thơ sáng tạo là gì?
Câu hỏi 4: Chị có thường xuyên dạy trẻ đọc thơ sáng tạo không?
Câu hỏi 5: Những biên pháp chị đã sử dụng để dạy trẻ 4– 5tuổi đọc thơ sáng tạo
Trang 16nhằm phát triển thẩm mĩ qua thơ cho trẻ?
Câu hỏi 6: Chị có thích dạy trẻ đọc thơ sáng tạo không? Vì sao?
Câu hỏi 7: Chị đã hướng dẫn trẻ như thế nào khi một trẻ không biết đọc thơ?Câu hỏi 8: ỏ lớp chị bao nhiêu trẻ phát triển thẩm mĩ được qua thơ ?
- Thời gian quan sát : 1 tuần
- Mục đích: Quan sát giáo viên đã sử dụng biện pháp gì để dạy trẻ 4 – 5 tuổi phát triển thẩm mĩ qua thơ, cách tổ chức hoạt động, trẻ thực hiện như thế nào, cóhứng thú hay không, ngôn ngữ của trẻ phát triển như thế nào?
- Thời gian: 2 ngày
- Mục đích: Nắm được kĩ năng phát triẻn thẩm mĩ qua thơ của trẻ đã tốt hay chưa,trẻ phát triển ở mức độ nào?
V Kết quả mong đợi.
1 Kết quả điều tra nhận thức của giáo viên