Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
27,4 MB
Nội dung
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại Học Sư Phạm TP HCM, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm Non giúp em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực tậptốt nghiệp Đặc biệt vơ biết ơn ThS Phạm Hồi Thảo Ngân tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tập qua tập thầy cô cho chúng em hành trang vững để bước tiếp đường nghiệp “mười năm trồng cây, trăm năm trồng người” Chúng em xin chân thành cảm ơn tồn thể giáo trường mầm non Hoa Hồng giúp đỡ em có tư liệu tốt Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ động viên em trình học tập thực tập Xin chúc thầy cô giáo sức khỏe, kính chúc giáo ThS Phạm Hồi Thảo Ngân tiếp tục đạt nhiều thành công lớn nghiệp giáo dục đào tạo Đắk LẮK: Năm 2018 Sinh Viên MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài:……………………………… ……………………… II Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… III Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………5 IV Gỉa thuyết khoa học……………………………………………………… V Phương pháp nghiên cứu:……………………………………………….….6 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT CẢMXÚC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI I Cơ sở sinh lý luận:……… ………………………………………… 7-9 Khả nhận biết cảmxúctrẻ mẫu giáo 4-5 tuổi…………………… Đặc điểm pháttriển đời sống xúccảm – tình cảmtrẻ 4-5 tuổi……… Vai trò khả nhận biết cảmxúctrẻ mẫu giáo 4-5 tuổi:……… Quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”…………………………… II Hoạt động vui chơi:………………………………………………… … 9-12 CHƯƠNG II: SƯU TẦM CÁC TRÒ CHƠI, HOẠT ĐỘNG NHẰM PHÁTTRIỂN KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT CẢMXÚC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI I Nội dung: ………………………………………………………………… 14 Sưu tầm tròchơi nhằm pháttriển khả nhận biết cảmxúcchotrẻ – tuổi: …………………………………………………………………………… PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG………………………………………… 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO:……………………………………………… …27 PHỤ LỤC:……………………………………………………………… 28-34 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Như biết, chơi nhu cầu tự nhiên thiếu sống trẻMột đứa trẻ biết phát huy sáng kiến chơi, biết chủ động tạo tình huống, vận dụng cách linh hoạt công cụ chơi, tưởng tượng nhiều nhân vật, phương cách để tròchơi tăng thêm phần hấp dẫn Đó học sinh thành công việc học, miễn cháu giáo dục mơi trường tích cực, có nhiều hoạt động thúc đẩy tích cực, chủ động Đối với phần lớn cha mẹ, nhiệm vụ chủ yếu trẻ học, hoạt động mà trẻ quan tâm đến lại chơi Đó có phải điều mâu thuẫn? Thực ra, việc trẻchơi đùa cách thích thú, sở để trẻ học hỏi cách tích cực, chủ động sáng tạo Tất hoạt động vui chơi mà trẻ tham dự xây dựng chotrẻ khả nhận thức, tình cảm Giúp trẻpháttriển thể lực, kỹ để làm tảng cho việc học tập sau Vui chơi, giải trí, du lịch nhu cầu người thiếu sống, dù tên gọi khác chúng có chung điểm làm cho người thoải mái, thư giãn, nhẹ nhàng sau thời gian làm việc mệt mỏi, căng thẳng Một tâm hồn người thư thái thể xác khỏe mạnh, họ có đầy đủ nghị lực để làm việc cách tích cực hơn, hiệu thời gian tới Ở trẻ em có nhiều dạng hoạt động khác như: Hoạt động vui chơi, hoạt động học tập, hoạt động lao động, hoạt động giao tiếp… Trong hoạt động vui chơi hoạt động quan trọng đời sống tuổi thơ trẻ Ở trường mầm non, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo giáo viên tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi nhận thức, đồng thời nhằm giáo dục pháttriển toàn diện chotrẻ lứa tuổi Hoạt động vui chơitrẻ dạng hoạt động phản ánh sáng tạo, độc đáo thực, tác động qua lại trẻ môi trường xung quanh nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, nhu cầu nhận thức trẻ lần hoạt động vui, nhu cầu nhận thức trẻ Lần hoạt động vui chơi, trẻ thực chủ thể hoạt động tích cực, trẻtrò chuyện, giao tiếp, vận dụng ấn tượng, kinh nghiệm có để thực ý đồ chơi, nhờ mà nhân cách trẻ hình thành pháttriển Ở trường Mầm Non nay, việc tổ chức hoạt động vui chơichotrẻ giáo viên quan tâm thực Chính mà nhà giáo dục đưa phương pháp “ học mà chơi, chơi mà học” làm đường giáo dục trường mầm non Để đáp ứng với nhu cầu chơitrẻ độ tuổi đòi hỏi giáo viên phải biết cách xây dựng tổ chức tròchơi phù hợp nhằm giúp cho hoạt động thực đạt kết cao giúp giáo viên mở rộng kiến thức tổ chức hoat động vui chơichotrẻ trường mầm non, giúp trẻ hứng thú tìm tòi, khám phá, tích cực học tập, chúng em xin chọn nghiên cứu đề tài “ Sưu tầm trò chơi, hoạt động nhằm pháttriển khả cảmxúcchotrẻ – tuổi ” với mong muốn tìm hiểu vấn đề sâu hơn, nhằm nâng cao tích lũy kinh nghiệm chun mơn cho Đó hành trang cho để hồn thiện thân có kỹ ngiệp vụ nhiều hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi cách tích cực có phương pháp hợp lý Qua tham khảo tài liệu thực tế đứng lớp, tơi xin hứa sau hồn thành nghiên cứu áp dụng vào hoạt động dạy để góp phần chăm sóc giáo dục trẻpháttriển cách tồn diện II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Chúng em nghiên cứu đề tài với mục đích tìm hiểu sâu hoạt động vui chơi nhằm pháttriển khả cảmxúcchotrẻ – tuổi nhằm giúp trẻ, nâng cao pháttriển khả sáng tạo tưởng tượng trẻ, tạo hứng thú tích cực chotrẻ ham học vui chơi để từ nâng cao hiệu việc pháttriển tư duy, thể lực…mang tính tích hợp nhằm pháttriển giáo dục toàn diện chotrẻ III ỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THẾ NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Trẻ – tuổi trường mầm non Hoa Hồng – Huyện CưKuin – Tỉnh Đak Lak Khách thể nghiên cứu: Sưu tầm tự nghĩ làm để tổ chức tròchơi nhằm phục vụ công tác giáo dục trẻ mầm non IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ lứa tuổi mẫu giáo thông qua hoạt động vui chơitrẻchơi mà khám phá điều lạ trình chơi Vì vậy, biết cách tổ chức hoạt động vui chơi cách hợp lý, trẻ thoải mái tinh thần mà củng cố tiếp thu tri thức mới, việc tổ chức hoạt động vui chơi đạt kết cao hơn, trẻ có hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động Nếu việc xây dựng hệ thống hóa sốtròchơichotrẻ chủ đề giáo dục trường mầm non Hoa Hồng – Huyện CưKuin – Tỉnh Đak Lak thành cơng giúp giáo viên có thêm kinh nghiệm chun mơn, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trường V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để giải tốt nhiệm vụ đưa đề tài Chúng em tiến hành nghiên cứu thông qua phương pháp sau: Phương pháp đọc tài liệu Sử dụng tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: Giáo dục học, Tâm lý học, đọc sách báo có liên quan đến đề tài nghiên cứu Phương pháp quan sát Tiến hành quan sát trẻchơi góc: Phân vai, Xây dựng, Học tập, Nghệ thuật ( tạo hình, âm nhạc ), Thiên nhiên Qua đó, thu thập tài liệu cụ thể, sinh động, tự nhiên, làm sởcho trình tư khoa học như: Quan sát hợp tác trẻ chơi, phân công vai chơi ý thức tròchơitrẻ tham gia Phương pháp trò chuyện Trò chuyện trực tiếp với trẻ để tìm hiểu cách chơi, khả tham gia vào hoạt động chơi Đặt câu hỏi để đối thoại với trẻ dựa vào câu trả lời trẻ để thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu Phương pháp điều tra Thời gian tiến hành điều tra trường Mầm Non Gia Điền Trong tiến hành điều tra mặt: Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động vui chơitrẻ Ghi chép lại cách hướng dẫn giáo viên chotrẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi Nắm bắt đặc điểm tâm lý trẻ, thái độ trẻ hoạt động vui chơi Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Sản phẩm trẻ bộc lộ thái độ, tính cách trẻ hoạt động Vì vậy, qua phương pháp nghiên cứu sản phẩm trẻ làm để đánh giá nhận thức khả thực trẻ Từ đó, có biện pháp tổ chức thực hoạt động vui chơichotrẻ mẫu giáo cách phù hợp hợp lý PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT CẢMXÚC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI I CƠ SỞ LÝ LUẬN Tuổi ấu thơ, lần trải qua thời chơi đồ chơi cây, dây loại dây leo Lấy đất nặn để nặn thành nồi, chảo, bát …, lấy rơm dây len lại thành hình búp bê…Đối với trẻ nhỏ, ta sử dụng phương pháp giảng dạy chủ yếu trực quan sinh động, đồ chơi nhu cầu thiết yếu, thiếu sống Nó cần chotrẻ thức ăn nước uống Ngày nay, thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế phát triển, đồ chơichotrẻ phong phú, đại Trong số đó, có loại đồ chơi bổ ích, khơng đồ chơi mang tính bạo lực, phi giáo dục, độc hại trẻ em Những loại đồ chơi phù hợp để pháttriển trí tuệ chotrẻ mang tính giáo dục bổ sung phong phú đa dạng kích thích tính tò mò ham hiểu biết khám phá trẻ nhiêu Đồ dùng, đồ chơi phải phù hợp với quy luật pháttriển trí tuệ trẻ độ tuổi có tác động góp phần hình thành pháttriển trí tuệ trẻTrẻ mầm non ln có nhu cầu với đồ chơi mới, đặc biệt trẻ - tuổi thích tự tay tạo đồ chơicho Để thỏa mãn nhu cầu trẻ đòi hỏi giáo viên mầm non phải sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung dạy, phù hợp với tình giáo dục hoạt động Qua trình giáo dục trẻ có sở, tảng để tham gia vào hoạt động giáo dục sau có hiểu biết ban đầu mơi trường xung quanh Hoạt động chủ đạo trẻ lứa tuổi hoạt động vui chơi Nhưng không mà tính chất giáo dục nó, trẻ khơng tham gia chơi cách túy mà thông qua phương pháp, cách tổ chức hướng dẫn tròchơi giáo viên chotrẻ làm quen lĩnh hội kiến thức ban đầu nhiều phương diện khía cạnh khác Và để có phương pháp tổ chức hoạt động chơipháttriểncảmxúc phù hợp với độ tuổi giáo viên cần nắm rõ đặc điểm pháttriển tâm lý trẻ Đặc điểm pháttriển tâm lý trẻ -5 tuổi: Trẻ – tuổi: Hoàn thiện mặt hoạt động vui chơitrẻ thể tự lực, chủ động Tức là, trẻ biết chọn chủ đề chơi, tư trẻpháttriển cao Tư trẻ lứa tuổi tư trực quan hình tượng tư loogic bắt đầu pháttriển Khả nhận biết cảmxúctrẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 1.1 Cảmxúc a Định nghĩa: “ Cảmxúc phản ánh tâm lý mặt ý nghĩa rung động tượng hoàn cảnh, tức mối quan hệ thuộc tính khách quan chúng với nhu cầu chủ thể, hình thức rung động trực tiếp”.[8, tr 24] Theo từ điển “ Random House Dictionary of the English Language” định nghĩa: Cảmxúc phản ứng mạnh mẽ ý thức thể vui mừng, đau khổ, sợ hãi, yêu, ghét, khác biệt với phản ứng ý chí tư duy.” [54, tr.19] Theo từ điển Tâm lý học tác giả Nguyễn Khắc Viện định nghĩa cảmxúc sau: Cảmxúc phản ứng rung chuyển người trước kích động vật chất việc gồm hai mặt: phản ứng sinh lý thần kinh thực vật tim đập nhanh, tốt mồ hơi, nội tiết tăng hay giảm, bắp co thắt, run rẩy, rối loạn tiêu hóa Phản ứng tâm lý qua thái độ, lời nói, hành vi cảm giác dễ chịu, khó chịu, vui sướng, buồn khổ, có tính bộc phát, chủ thể kiềm chế khó khăn” Theo nhà tâm lý học người Mỹ John Mayer “ Cảmxúc trạng thái tinh thần (bao gồm trình phản ứng tâm lý) truyền tải thơng điệp từ phía mối quan hệ xã hội cá nhân”[54, tr 20] Theo tác giả Nguyễn Xuân Thức, Nguyễn Quang Uẩn có chung nhận định cảm xúc: “Đó thái độ thể rung cảm người vật, tượng thực, phản ánh ý nghĩa chúng mối liên hệ với nhu cầu động người”[39, tr.53] Như vậy, nhắc đến cảmxúc khái niệm thuộc lĩnh vực tình cảm người Đó cảmxúc ổn định, hình thành sống nhờ q trình tổng hợp hóa khái qt hóa cảmxúc loại Khi tình cảm hình thành tình cảm biểu cảmxúc đa dạng Trong nghiên cứu này, thuật ngữ “cảm xúc” hiểu sau: “Cảm xúc thái độ thể rung động người với giới xung quanh chúng có mối liên hệ với nhu cầu chủ thể” Các rung động thể phản ứng cảmxúc đơn giản tình cụ thể gọi xúccảm Các xúccảm lặp lặp lại pháttriển điều kiện xã hội, trở thành thái độ ổn định thành thuộc tính nhân cách gọi tình cảm 1.2 Cảm nhận cảmxúc John Mayer phân ba nhóm người theo đặc điểm cảm xúc: - Có ý thức thân (có tâm lý tốt, tình cảm tinh tế, có ý thức giới hạn thân, có quan điểm sống tích cực); - Để xúccảm nhấn chìm (thất thường, khơng có ý thức tình cảm mình, khơng cố gắng khỏi tâm trạng xấu); - Chấp nhận thiên hướng tinh thần (vừa có ý thúc cảmxúc vừa bng xi khơng làm cả) Nhận biết cảmxúc giúp ta hiểu rõ thân thấu hiểu người khác Nhận thức cảmxúc người khác biết cách thích hợp đáp lại cảmxúc yếu tố quan trọng lực xã hội Do cảmxúc có ảnh hưởng quan trọng đến kết cơng việc mối quan hệ, nên việc nhận diện cảmxúc thân người xung quanh với nguyên nhân nảy sinh yếu tố định để có cách ứng xử hợp lý trước tình xảy sống John Mayer: “Ý thức thân có nghĩa đồng thời có ý thức tâm trạng tức thời liên quan với tâm trạng ấy” Vì vậy, cần phải có ý thức cảmxúc từ vừa xuất hiện, để hạn chế bất lợi từ hành động thiếu lý trí Nhận thức cảmxúc thân khám phá quan trọng để làm chủ thân tự thay đổi Trong nghiên cứu khái niệm cảm nhận cảmxúc hiểu sau: “ Nhận biết cảmxúc khả nhận diện cảmxúc thân người khác để có ứng xử phù hợp với cảmxúc tình sống” Thể cảmxúc Theo từ điển Tiếng Việt, thể làm cho thấy rõ nội dung trừu tượng hình thức cụ thể Ví dụ hành động thể tâm Những trạng thái cảmxúc vui, buồn, tức giận, xấu hổ, ngạc nhiên sợ hãi mà thấy người thể cảmxúc bên phương tiện khác Theo Damiel Goleman, ông chocảmxúc thúc đẩy hành động, đặc biệt trẻ em Những điều diễn bên thân thể não cho thấy trạng thái cảmxúc chuẩn bị cho thân thể kiểu phản ứng khác nhau: - Sự giận làm cho máu dồn tới bàn tay, khiến người ta thể hành động liệt Ví dụ: đánh người khác - Sự sợ hãi đưa máu tới quan huy vận động thân thể, bắp chân chuẩn bị bỏ chạy, làm cho mặt tái máu bị dồn nơi khác Thân thể tê liệt khoảnh khắc - Sự vui sướng đặc trưng hoạt động tăng lên trung tâm não nhằm ức chế tình cảm tiêu cực làm tăng lên lượng có, làm chậm lại hoạt động trung tâm gây lo lắng - Sự ngạc nhiên làm lơng mày nhướn lên, tâm nhìn mở rộng luồng ánh sáng lọt tới võng mạc tăng lên - Sự căm ghét ln gây bực Biểu khuôn mặt môi trể xuống hai cạnh mũi nhăn lại - Sự buồn rầu giúp người ta chịu đựng tổn thất đau đớn làm lượng suy sút giảm niềm hứng khởi người sống Khi buồn thường làm cho người dễ bị tổn thương suy sụp Như nói, trạng thái cảmxúc có biểu cách thể riêng bên hành động khác Thể cảmxúc biểu rung động người, phản ứng cảmxúc đơn giản tình cụ thể bên ngồi tương ứng với trạng thái cảmxúc mà chủ thể có Cảmxúc kết nối với hành vi Khi nhận diện cảmxúc thân người khác nhận hành động cách để gửi thơng điệp rõ ràng cho người khác, suy cảm thấy từ hành vi Kỹ chủ yếu quan trọng để pháttriển trí tuệ cảmxúc nhận biết trạng thái cảm xúc, thực tế không nhận biết xác trạng thái cảmxúc diễn ra, người khơng biết cần làm gì, kiểm sốt gì, xử lý cảmxúc Theo lý thuyết thơng minh cảm xúc, cần quan tâm đến cảmxúc hai đối tượng: người khác thân Bản thân phải biết có cảmxúc gì, mơ tả cho người khác hiểu cảmxúc đó, truyền đạt rõ ràng cảmxúccho người khác Bên cạnh phải biết thấu cảm, đồng cảm, đánh giá đúng, truyền cảm hứng, khuyến khích an ủi người khác Một yếu tố quan trọng kỹ cảm nhận thể cảmxúc biết làm chủ hay kiểm sốt cảmxúc thân Khi kiểm soát cảmxúc điều khiển hành động, kiểm sốt kích động cảm xúc, hạn chế hành động không mong muốn Làm chủ cảmxúc thân bao hàm việc điều chỉnh cảmxúc thân, hạn chế dập tắt cảmxúc tiêu cực đồng thời tạo trì cảmxúc tích cực tình định diễn cảmxúc thân Qua điều khiển cảmxúc người khác: làm họ bình tĩnh trở lại nóng giận, làm họ vui vẻ họ buồn,… Một nhận cảmxúc hiểu rõ cảmxúc mà có cách thể cho phù hợp Mỗi hành vi mà người thể sống phần lớn thông qua cảmxúc Để thể cảmxúc việc người cần cảm nhận cảmxúc Kỹ cảm nhận thể cảmxúc khả nhận diện cảmxúc thân người khác phản ứng với cảmxúc bên phương tiện khác Đặc điểm pháttriển đời sống xúccảm – tình cảmtrẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Sự pháttriển kỹ cảm nhận thể cảmxúc diễn với pháttriển tâm lý chung trẻ ảnh hưởng điều kiện sống giáo dục Trẻsơ sinh có phản ứng cảmxúc khơng điều kiện Chẳng hạn có tiếng động to có phản ứng sợ, trẻ biểu lộ cách khóc lên Những âm nhỏ nhẹ, xoa dịu, đu đưa…kích thích phản ứng tiêu cực biểu chỗtrẻ nằm yên…Trong trình tham gia hoạt động đa dạng người lớn tổ chức, mối quan hệ với người xung quanh mở rộng, trẻ nảy sinh nhu cầu hứng thú Hứng thú trẻ lan sang giới rộng lớn vật tượng kiện xung quanh, đồng thời cảmxúctrẻtrở nên phức tạp hơn, phong phú Đến tuổi, thời gian đầu, cảmxúc tình cảmtrẻ chưa có tính ổn định, mau thay đổi Trẻ thích thú đó, dễ dàng chán Các em khóc cười nhanh chóng Ở độ tuổi này, bé bắt đầu có tình cảm người gần gũi cha mẹ, anh chị, ông bà Sau xuất thêm hình thái mới: Đứa trẻ mong người lớn khen ngợi, âu yếm sợ người lớn tỏ không lòng Đối với bạn tuổi, bé bộc lộ mối thiện cảm cách dỗ dành hay chia sẻ bánh kẹo, đồ chơicho bạn Trẻ thường bị ảnh hưởng xúccảm người khác, ví dụ thấy bạn khóc khóc theo, thấy mẹ buồn buồn theo, thấy bạn chơi đùa vui vẻ cười theo… Đặc biệt, lửa tuổi trẻ bắt đầu hình thành tình cảm tự hào Vì vậy, lời khen ngợi cha mẹ tán thưởng người xung quanh nguồn cổ vũ quan trọng giúp hình thành tình cảm tự hào trẻ Sau đó, xuất thêm tình cảm xấu hổ: Trẻcảm thấy xấu hổ hành động trái với mong mỏi người lớn bị người lớn chê trách Nếu giáo dục tốt, tình cảm tự hào xấu hổ nơi em pháttriển mạnh, từ thúc đẩy trẻ thực hành động tốt Vào cuối tuổi mẫu giáo, xúccảm tiếp tục pháttriển chi phối trình tâm lý khác trẻ Nét đặc biệt đời sống tình cảmtrẻ 4- tuổi hình thành tương đối rõ nét tình cảm bậc cao như: tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ… - Tình cảm trí tuệ, biểu chỗtrẻ ham hiểu biết, tìm tòi, khám phá lạ bí ẩn - Tình cảm đạo đức thể chỗ, trẻ dễ xúccảm đồng cảm với người với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ thương cảm người tàn tật hay gặp phải cảnh ngộ éo le Không với người mà với động vật, cối, trẻ bộc lộ tình cảm yêu thương Đối với trẻ, tất mang hồn người Đây thời điểm thuận lợi để giáo dục lòng nhân chotrẻ - Tình cảm thẩm mĩ, thể chỗtrẻ biết yêu thích đẹp xung quanh, mong muốn làm đẹp để mang đến niềm vui chocho người Ở tuổi này, trẻ thích loại hình nghệ thuật, tranh đẹp, hát hay, chuyện cổ tích đầy chất huyền thoại dễ hút lòng say mê trẻ để lại dấu ấn tượng sâu đậm tâm hồn Do vậy, giáo dục nghệ thuật lứa tuổi phương pháp giáo dục có hiệu Đời sống tình cảmtrẻ lứa tuổi phong phú sâu sắc nhiều so với lứa tuổi trước Trẻ trải nghiệm nhiều trạng thái cảm xúc, tình cảm, hướng tình cảm đến nhiều đối tượng khác Trẻ ln thèm khát u thương, trìu mến cha mẹ, dễ tủi thân không quan tâm Trẻ bộc lộ tình cảm mạnh mẽ rõ ràng người, tỏ thông cảm, an ủi người khác Ở độ tuổi – tuổi, tâm trạng trẻ không kéo dài, dễ bộc phát dễ tiêu tan Trẻ giai đoạn dễ xúc động, dễ cười, dễ khóc Tâm tư trẻ bộc lộ ngồi, cần nhìn biết trẻ vui hay buồn Tính tình trẻ lúc tương đối ổn định, dễ hướng dẫn, bảo Chính giáo dục đắn thái độ trẻ người xung quanh theo hướng tích cực, pháttriển kỹ cảm nhận thể cảmxúcchotrẻ 2.1 Biểu kỹ cảm nhận thể cảmxúctrẻ Ở nghiên cứu xem kỹ cảm nhận thể cảmxúc biểu trí tuệ cảmxúc Vì chúng tơi dựa vào biểu trí tuệ cảmxúc để phân tích biểu kỹ cảm nhận thể cảmxúc Các tác giả đưa nhiều quan điểm khác biểu kỹ cảm nhận thể cảmxúc sau: - Biểu lộ cảm xúc: Một trình liên quan đến pháttriểncảmxúc biểu lộ cảmxúc Ở giai đoạn sớm sống, trẻsơ sinh có khả biểu lộ mức độ cảmxúc rộng rãi khác bao gồm: thích thú, mỉm cười, khó chịu đau đớn Vào khoảng hay tháng tuổi trẻ biểu buồn rầu giận dữ, ngược lại sợ hãi xuất vào lúc trẻ khoảng – tháng tuổi Cùng với pháttriển gia tăng nhận thức sau năm đầu đời, trẻ biểu lộ cảmxúc phức tạp khinh rẻ, xấu hổ, e thẹn, tội lỗi Sự biểu lộ cảmxúc xuất bị ảnh hưởng nhiều người chăm sóc Trẻ nhũ nhi bắt chước trực tiếp cảmxúc người chăm sóc ngược lại người chăm sóc củng cố cách chọn lọc biểu lộ khuôn mặt trẻ nhỏ, ví dụ: trẻ cười theo kiểu nét mặt người chăm sóc thay đổi theo kiểu lặp lại nhiều lần, bà mẹ đáp ứng cách khác việc biểu lộ giận trẻ nhũ nhi trai gái - Ghi nhận cảmxúc ( Emotion recognition): Trẻ em thăm dò khn mặt người chăm sóc nhằm để có gợi ý ý nghĩa kiện xảy xung quanh chúng: Điều an toàn hay nguy hiểm? Trẻ nhỏ thường nhìn xem việc biểu lộ cảmxúc người xung quanh chúng để diễn giải chí trải nghiệm nội tâm trẻ: ví dụ, trẻ nhỏ bị ngã, tuỳ theo biểu lộ cảmxúc cha mẹ báo động hay bình tĩnh mà trẻ bắt đầu khóc nhè hay bỏ qua mà chơi tiếp Ghi nhận cảmxúc đóng vai trò quan trọng pháttriển quan hệ xã hội khỏe mạnh điều kiện tiên để có thấu cảm hành vi tiền xã hội - Hiểu cảmxúc (Emotion understanding): Đây phần tương tác pháttriển nhận thức pháttriểncảmxúc Nhiệm vụ quan pháttriển có khả nhận dạng, hiểu lý giải cảmxúc thân người khác Hiểu cảmxúc tâm điểm pháttriển bối cảnh cá nhân, bao gồm: quan điểm thân có vai trò trung tâm việc pháttriển đạo đức quan hệ với người khác, bao gồm thấu cảm thành thạo xã hội Chỉ việc biểu lộ cảmxúc gia tăng qua kiểm sốt có ý thức q trình phát triển, trẻ lớn có khả phản ảnh hiểu cảmxúc với mức độ phức tạp sâu sắc hơn, ví dụ trẻ tuổi học hiểu trải nghiệm nhiều loại cảmxúc thời điểm, cảmxúc xuất bên tình đặc biệt, trải nghiệm giống gợi lên cảmxúc khác người khác 10 họ không đủ thời gian để lồng ghép, hay tích hợp nội dung lại với mà tâm tới số lĩnh vực pháttriển định chotrẻ Bên cạnh giáo viên đủ kiến thức kỹ sống để tổ chức lồng ghép cách có hiệu Vì mà việc rèn luyện cảmxúcchotrẻ việc làm cần thiết để trẻ giảm bớt căng thẳng, cảmxúc tiêu cực sống Ở Việt Nam, việc rèn luyện kỹ sống chotrẻ mầm non, đặc biệt lĩnh vực rèn luyện cảmxúc nội dung mới, mà gặp nhiều khó khăn trở ngại Hiện nay, kỹ sống nội dung kỹ sống soạn cách sơ lược mang tính thử nghiệm, chưa có hệ thống chuẩn kỹ sống đáp ứng nhu cầu thực tế phù hợp với đối tượng giáo dục Việc triển khai rèn luyện kỹ cảm nhận thể cảmxúcchotrẻ trường mầm non đa phần nhờ vào giáo viên có kinh nghiệm Chính mà giáo viên chưa trang bị tảng tâm lý học, giáo dục học đủ để giúp trẻ hình thành kỹ Để làm điều giáo viên cần trang bị cho kiến thức khoa học kỹ sống đồng thời tự rèn luyện kỹ sống cho thân mình, giáo viên người làm gương chotrẻ làm theo Một yếu tố cần nhắc đến từ phía gia đình trẻ, phụ huynh chưa ý thức đầy đủ vai trò tầm quan trọng kỹ sống nói chung kỹ cảm nhận thể cảmxúctrẻ nói riêng pháttriển xã hội, đòi hỏi trẻ phải ứng phó cho phù hợp với hoàn cảnh Họ tập trung trọng pháttriểncho em kiến thức khoa học, sợ thua bạn bè tuổi nên chotrẻ học nội dung sức, vơ tình tạo áp lực học hành chotrẻ từ sớm Thiếu phối hợp gia đình nhà trường việc rèn luyện kỹ sống cho trẻ, giáo dục chiều mang lại hiệu khơng cao, mà cần có cộng tác hai phía để trẻ hình thành kỹ sống cách tốt Quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” Trong thực tiễn giáo dục mầm non nước ta năm gần bắt đầu thực nguyên tắc “ lấy trẻ làm trung tâm” trình giáo dục trẻ trường mầm non Việc lấy trẻ trung tâm nghĩa coi trẻ em vừa sản phẩm vừa chủ thể hoạt động Những kinh nghiệm, tri thức trẻ phải sản phẩm hành động trực tiếp trẻ với mơi trường xung quanh Tích cực phẩm chất quan trọng nhân cách, có vai trò định đến hiệu hoạt động người nói chung trẻ mẫu giáo nói riêng Tư tưởng ngun tắc nhằm nhấn mạnh q trình chăm sóc – giáo dục phải hướng vào đứa trẻ, đứa trẻ, giáo dục phải xuất phát từ hứng thú nhu cầu trẻ Hứng thú nhu cầu trẻ nguồn gốc bên tính tích cực, động lực thúc đẩy người hoạt động Trong trình giáo dục, người lớn phải lấy trẻ làm trung tâm, pháttriển đứa trẻ, tạo điều kiện cho chúng tích cực hoạt động Và thơng qua hoạt dộng chủ đạo để giáo dục pháttriển tồn diện thể chất, tinh thần trí tuệ chotrẻ Giáo viên có vai trò người tổ chức hoạt động cho trẻ, điều khiển pháttriểntrẻ phù hợp với quy luật Giáo viên “điểm tựa”, “thang đỡ” giúp trẻ 16 lúc cần thiết, tạo điều kiện hội chotrẻ vươn lên Mối quan hệ cô trẻ mối quan hệ hợp tác, chia sẻ, tương trợ lẫn nhau, khơng mang tính áp đặt từ phía Trên sởpháttriển tính tích cực, sáng tạo hoạt động hình thành chotrẻsố phẩm chất mang tính nhân văn, thích nghi sống cộng đồng xã hội II HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Khái niệm vui chơi Là loại hình hoạt động trẻ trường Mầm Non Là hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo người lớn tổ chức , hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi nhận thức đồng thời giáo dục pháttriển toàn diện chotrẻ Ý nghĩa vui chơi Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Đầu mẫu giáo hoạt động vui chơi xuất trở thành hoạt động chủ đạo trẻ gây biến đổi chất, có ảnh hưởng định đến hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo làm tiền đề cho hoạt động học tập lứa tuổi Đặc điểm vui chơi Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo: Nó góp phần vào việc hình thành pháttriển nhân cách trẻ, chuẩn bị sở tâm lý cần thiết cho hoạt động học tập trường tiểu học tương lai Vì tổ chức sống sinh hoạt trẻ trường mẫu giáo Giáo viên cần biết sử dụng hoạt động vui chơi làm phương tiện giáo dục pháttriểnchotrẻ Hoạt động vui chơi phương tiện giáo dục pháttriển toàn diện chotrẻ mẫu giáo: Hoạt động vui chơi tổ chức tốt, đảm bảo tính tự nguyện, thỏa mãn nhu cầu nhận thức, nhu cầu vận động, đảm bảo tính giáo dục…thì phương tiện giáo dục mặt: Trí tuệ, đạo đức, thể chất, lao động thẩm mỹ chotrẻ mẫu giáo Chơi hoạt động “ giả vờ ” trẻ mang tính chất thật Là hoạt động khơng nhằm tạo sản phẩm mà nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi , vui vẻ trẻ Động chơi nằm hành động chơi , kích thích trì hứng thú trẻChơi hoạt động độc lập , tự tự nguyện , mang tính sáng tạo rõ nét trẻ Nội dung chơi phản ánh sống thực xung quanh trình chơi diễn liên kết hài hòa hạnh động lời nói, tình cảm nhân vật Mục đích tổ chức hoạt động vui chơi Từ ý nghĩa vai trò hoạt động vui chơitrẻ mẫu giáo ta thấy tầm quan trọng hoạt động pháttriểntrẻ Qua hoạt động vui chơi tạo hội chotrẻ lựa chọn hoạt động mà trẻ yêu thích Đây hoạt động cá nhân, tổ chức theo tập thể, nhóm nhỏ, trẻ tự giao tiếp, lựa chọn trò chơi, bạn chơi Qua hoạt động vui chơitrẻ có điều kiện thao tác, thử nghiệm, tìm tòi, khám phá qua đồ dùng đồ chơi góc Trẻ thoải mái, vui tươi gần với sống thực trẻ Vì vậy: Hoạt động vui chơi nhằm phát huy ngôn ngữ giao tiếp, ngôn ngữ mạch lạc chotrẻTrẻ nói câu đúng, xác,đủ câu, đủ nghĩa, nói rõ ràng, mạch lạc Hoạt động vui chơiphát huy tính tích cực cá nhân Giúp trẻ tự tin, độc lập, sáng tạo Hoạt động vui chơi ảnh hưởng mạnh đến hình thành 17 tính chủ định q trình tâm lý Do vậy, hoạt động vui chơi nhằm hình thành trẻ khả ghi nhớ có chủ định Ngồi giáo dục trẻ có tình cảmtốt đẹp Các loại trò chơi: Tròchơitrẻ mẫu giáo phân thành hai nhóm chính: Nhóm 1: Nhóm tròchơi sáng tạo, bao gồm tròchơi sau: + Tròchơi đóng vai theo chủ đề +Trò chơi xây dựng – lắp ghép + Tròchơi đóng kịch Nhóm 2: Nhóm tròchơi có luật, gồm tròchơi sau: + Tròchơi học tập + Tròchơi vận động Hoạt động vui chơi có ý nghĩa vơ quan trọng pháttriểntrẻ mẫu giáo * Kết luận : Qua thực tế đứng lớp trực tiếp tiếp xúc với trẻ tơi thấy tròchơi phương pháp tốt để lôi trẻ vào học CHƯƠNG SƯU TẦM CÁC TRÒ CHƠI, HOẠT ĐỘNG NHẰM PHÁTTRIỂN KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT CẢMXÚC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI I Nội dung: Sưu tầm tròchơi nhằm pháttriển khả nhận biết cảmxúcchotrẻ – tuổi: 1.1 Trò chơi: Tặng q cho bạn: a Mục đích: - Trẻ chọn đồ chơi, đồ dùng mà bạn khác giới thích cần thiết cho bạn b Chuẩn bị: - Nhiều loại đồ dùng đồ chơicho cháu trai cháu gái: búp bê, bóng, ơtơ, máy bay, làn, nơ, quần, áo, váy,… (số lượng đủ cho lớp) c Cách chơi: - Trước chơi, cô chotrẻ bàn bạc với xem bạn trai, bạn gái thường thích chơi đồ chơi ? Cần đồ dùng Sau đó, đặt tất đồ dùng lên bàn Cho – trẻ gái lên chọn đồ chơi mà bạn trai thích đồ dung bạn trai cần Khi chọn xong đem xuống tặng cho bạn trai mà thích - Sau cho bạn trai tìm q tặng bạn gái - Sau kết thúc trò chơi, nhấn mạnh thêm trai, gái cần đồ dùng khác có ý thích tròchơi đồ chơi thơng thường khác 1.2: Trò chơi: Cảmxúc bé a Mục đích: - Trẻ phân biệt số trạng thái biểu cảmxúc vui, buồn, sung sướng, tức giận b Chuẩn bị: 18 - Cắt tranh bìa với hình vẽ khn mặt thể số trạng thái cảmxúc vui, buồn, phấn khởi (thoải mái), tức giận (khơng hài lòng) c Cách chơi: - Để úp tranh Chotrẻ lên rút tranh Trẻ phải thể trạng thái tranh Các trẻ khác quan sát xem bạn thể trạng thái cảmxúc thể có khơng - Vẽ 3, vòng tròn, vòng tròn để khuôn mặt thể trạng thái cảmxúc ( Buồn, vui, tức giận, bình thản…) - Cơ trẻ tự làm động tác vận động thỏ cầm tay hát: "Trên bãi cỏ, thỏ, tìm rau ăn, thỏ ngoan, lời mẹ, mẹ thỏ khen, thỏ vui" Khi cô dừng lại hỏi: “ Thỏ cảm thấy ?” tất trẻ p-hải tìm thấy vòng tròn có khn mặt biểu tượng chocảmxúc thỏ Tương tự với cảmxúc “ buồn”, “ tức giận”, “ bình thản” - Cơ chotrẻ thể lúc trạng thái cảmxúc khác cách hỏi trẻ thích thể trạng thái cảmxúc Sau bật nhạc chotrẻ vận động theo ý thích Khi nhạc kết thúc, trẻ phải chạy nhanh vòng tròn có khn mặt thể trạng thái cảmxúc mà trẻ chọn - Trẻ khơng kịp phải đứng ngồi vòng tròn đứng sai chỗ phải nhảy lò cò vòng 1.3 Trò chơi: Vì bé buồn? a Mục đích: - Giúp trẻpháttriển ngơn ngữ, khả nhận biết biểu lộ cảmxúc b Chuẩn bị: - Bức tranh vẽ em bé có khn mặt buồn c Cách chơi 19 - Cô giáo đưa tranh vẽ em bé có khn mặt buồn hỏi trẻ lí em bé lại buồn Cô giáo gợi ý để trẻ đưa lời giải thích (bé khơng có chơi cùng; bé khơng có đồ chơi; mẹ bé vắng…) - Tùy theo khả trẻ lớp, khuyến khích trẻ đưa ý tưởng lời giải thích phù hợp Ví dụ: “Em bé buồn khơng có đồ chơi” Cơ giáo gợi ý: “Vậy lớp phải làm để em bé khỏi buồn?” : tặng đồ chơi, chơi em bé… Sau đó, cho lớp làm đồ chơi để tặng bé 1.4 Trò chơi: Tổ chức sinh nhật a Mục đích - Luyện chotrẻ hành vi giao tiếp, ứng xử lịch thiệp b Chuẩn bị - Các đồ vật, đồ chơi để làm quà - Mộtsố tiết mục văn nghệ: đọc thơ, kể chuyện - Bánh kẹo, hoa (do phụ huynh mang đến để tổ chức sinh nhật lớp) - Trẻ trang trí lớp - Cơ thơng báo cho lớp biết ngày sinh nhật trẻ tuần (tháng) với trẻ bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật cho bạn Trẻ tự làm quà (đồ chơi, vẽ tranh, nặn quả) để tặng bạn c Cách chơi - Tổ chức sinh nhật: Có thể tổ chức riêng chotrẻ vào ngày sinh nhật trẻ tổ chức chung cho tất trẻ có ngày sinh nhật tuần hay tháng 20 - Trong bữa tiệc sinh nhật mình, trẻ phải tự giới thiệu cảmxúc ngày sinh nhật trước lớp - Cả lớp tặng quà sinh nhật cho bạn chúc điều tốt đẹp - Biểu diễn văn nghệ ăn bánh kẹo, trái - Kết thúc buổi sinh nhật: Trẻ tổ chức sinh nhật , nói lời cảm ơn với bạn đến dự chia tay chào tạm biệt bạn 1.5 Trò chơi: Chú cảmxúc a Mục đích: - Giúp trẻpháttriển ngơn ngữ, khả nhận biết biểu lộ cảmxúc b Chuẩn bị: - Đồ chơi khung gỗ đặt hình ảnh khn mặt c Cách chơi: - Mỗi khuôn mặt cắt thành ba phần khác kích thước, trẻ phải chọn phận rời đặt lên khuôn mặt để thể cảmxúc “sợ hãi”, “ngạc nhiên”, “tức giận”, “buồn”, “vui” Tuy nhiên khơng thực dễ dàng trẻ , thay đổi khơng môi, mà uốn cong lông mày nếp nhăn - Hướng dẫn trẻchơi theo nhiều cách khác nhau: thay đổi cảmxúc khuôn mặt, đánh dấu thảo luận lý thay đổi tâm trạng Những xảy với hề, câu chuyện xảy ra? Hoặc sử dụng hình ảnh thể cảmxúc khác để kể chuyện chotrẻ ngày đời ông lần tức giận, sau buồn, sau hạnh phúc thú vị 21 1.6 Trò chơi: Am bum cảmxúc a Mục đích: - Giúp trẻpháttriển ngôn ngữ, khả nhận biết biểu lộ cảmxúc - Giúp trẻpháttriển tư trực quan hình ảnh, khả khái qt hố, pháttriển tư ký hiệu, tư sơ đồ b Chuẩn bị: - Các lo tơ hình ảnh khn mặt vui, buồn, tức giận - Một xí ngầu dán ký hiệu cảmxúc khuôn mặt - Hồ dán c Cách chơi: Vui Buồn Tức giận 22 Ngạc nhiên c Cách chơi: - Bước 1: Trẻ chia thành nhóm, trò chuyện với trẻ biểu tượng đại diện chocảmxúc Mỗi nhóm đổ xí ngầu chọn cảmxúc Sau trẻ thảo luận – chọn hình ảnh bieeurlooj cảmxúc nhóm dán vào Thời gian bắt đầu kết thúc hát (tùy theo chủ đề) Nhóm dán nhiều hình thắng 23 - Bước 2: Từ tờ Album bốn mùa trẻ vừa thực cô chotrẻ thực sơ đồ hóa cách đếm xem cảmxúctrẻ dán hình, ghi chữ số vào ô tròn sơ đồ theo cảmxúc có ký hiệu hình ảnh biểu cảm Ghi chữ số sau cộng lại số hình trẻ chọn mùa V B T N 2 Chữ đầu tên mùa Viết (dán) chữ số - Trên sởpháttriển tư trẻpháttriển tri giác có chủ định quan sát để hiểu chọn hình mùa, củng cố biểu tượng cảmxúc vật tượng liên quan trẻ thu thập ngày hay qua học tập Các đồ chơipháttriểncảm xúc: 2.1 Đồ chơi: Búp bê ống giấy a Mục đích: Sử dụng lõi giấy trang trí búp bê vật dễ thương b Vật liệu: - Lõi giấy vệ sinh ống giấy cứng, bút chì màu bút lơng, keo dán, kéo, giấy thủ công, chỉ, vải vụn c Tiến hành: Hãy dùng trí tưởng tượng để vẽ trang trí khn mặt cho búp bê vật bạn yêu thích Dùng giấy màu cắt thành tay búp bê, dùng làm tóc Trang trí thêm quần áo cho búp bê vải vụn Sau đó, dán tất lên vị trí thích hợp Chụp búp bê (hoặc vật yêu thích) vào ngón tay, làm cử động 24 Dùng búp bê để nói chuyện với bạn bè, để đóng kịch, múa rối diễn tả câu chuyện…, chắn hấp dẫn thú vị 2.1 Đồ chơi: Bộ rối đa năng: a Mục đích: - Xác lập mối quan hệ biểu tượng, vốn kinh nghiệm trẻ với mảnh rời cô cung cấp - Pháttriển tri giác có chủ định, pháttriển trí tưởng tượng sáng tạo Qua tròchơi củng cố kiến thức giới xung quanh (con vật, người ) b Vật liệu: - Những mẫu hình tròn, vng, tam giác, chữ nhật, hình bình hành, oval lớn nhỏ tô màu phát thảo số đặc điểm đặc trưng người, nhà, vật, cối tóc, tai, chân, mình, tán c Tiến hành: - Tùy theo chủ điểm cô chotrẻ tự ráp hình rời thành nhân vật truyện trẻ thích ráp thành biểu tượng cụ thể nhà cửa, cối, PTGT 25 sau trẻ xếp hình vừa ráp để kể thành chuyện, đọc thơ, trang trí thêm hình vừa ghép, học tốn tìm hiểu hình hình học vừa ráp… - Hình thức tổ chức: + Bước 1: Chotrẻ thi đua theo cá nhân nhóm, cá nhân hay nhóm ráp nhanh hồn chỉnh hình theo yêu cầu (nhà, người,…) trước thắng + Bước 2: Cho thi đua kể chuyện hình, mơ hình vừa ráp Hoạt động nhận thức: *Tên hoạt động: Biểu cảm bé *Độ tuổi: -5 tuổi a Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết trạng thái cảmxúc vui, buồn, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi Biết thể cảmxúc phù hợp theo hoàn cảnh - Rèn kỹ nhận biết phân biệt trạng thái cảm xúc, bắt chước thể cảm xúc, kỹ hợp tác, mạnh dạn tự tin giao tiếp - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động thể cảmxúc phù hợp với người hoàn cảnh khác b Chuẩn bị: - Slide khuôn mặt vui, buồn, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi - Đoạn phim cảmxúc - Các hình ảnh, khn mặt biểu lộ cảmxúc - Nhạc - Trang phục mũ đội cho cô trẻ c Tổ chức hoạt động: 26 * Ổn định: - Giới thiệu chương trình “Chúng tơi chiến sĩ” - Mở đầu chương trình chơi hơm nay, chiến sĩ chơitròchơi “Nói ngược” - Chotrẻchơi *Hoạt động 1: Thử thách chiến sĩ - Dẫn dắt giới thiệu phần chơi “thử thách chiến sĩ” - Cô giới thiệu cách chơi: Các chiến sĩ chia nhóm Các nhóm xem hình có khn mặt biểu lộ cảmxúc Sau thảo luận để trả lời câu hỏi chương trình - Cơ mở slide khn mặt chotrẻ xem - Trò chuyện khn mặt: + Các chiến sĩ vừa xem khuôn mặt biểu lộ cảmxúc gì? + Vì biết khuôn mặt vui/ buồn/ tức giận/ sợ hãi? - Cô khái quát chotrẻ xem lại hình ảnh khn mặt - Nhóm bắt chước thể cảmxúc khác giống khn mặt này? - Cơ động viên khuyến khích trẻ thực nhận xét tuyên dương nhóm thực tốt * Hoạt động 2: Cảmxúc chiến sĩ - Dẫn dắt giới thiệu phần “Cảm xúc chiến sĩ” - Chotrẻ đội hình chữ U - Chotrẻ xem đoạn phim trò chuyện - Đoạn phim 1: Bố công tác xa dự định không về, bố lại - Trò chuyện: + Các chiến sĩ thấy đoạn phim nào? + Các chiến sĩ thấy cảmxúc đoạn phim? (mời 3-4 trẻ trả lời) + Cảmxúc vui/ buồn/ ngạc nhiên thể đâu? (mời 3- trẻ trả lời) + Khi thấy bạn nhỏ buồn, vui, ngạc nhiên cảmxúc chiến sĩ nào? + Tình đoạn phim chiến sĩ thích nhất? Vì sao? + Những lúc chiến sĩ cảm thấy vui buồn? - Cô khái qt: Những lúc vui giáo khen, bố cơng tác xa Những lúc buồn nhà có người bị ốm, khơng giáo khen… - Đoạn phim 2: Bố tức giận bé đòi học vẽ mà nhà khơng có tiền vui mừng đạt thành tích cao học tập - Trò chuyện: + Các chiến sĩ thấy cảmxúc đoạn phim? + Tức giận, sợ sệt, vui, buồn ngạc nhiên thể đâu? ( mời 4- trẻ trả lời) + Cảmxúc chiến sĩ sau xem đoạn phim? + Những lúc chiến sĩ tức giận thấy sợ hãi? + Khi chiến sĩ buồn/ sợ hãi chiến sĩ muốn chia sẻ cảmxúc với ai? 27 + Nếu thấy người thân, bạn bè vui/ buồn/ tức giận/ sợ hãi chiến sĩ làm gì? + Mời tất chiến sĩ thể cảmxúc - Cô khái quát: Mỗi người có nhiều cảmxúc khác nhiều hình thức, tuỳ theo tình hồn cảnh mà chiến sĩ thể cảmxúccho phù hợp, ln u thương vui vẻ, chan hồ với người để sống thêm vui - Cô trẻ vận động hát “ Nụ cười tuổi thơ” * Hoạt động 3: Chiến sĩ thi tài - Dẫn dắt giới thiệu phần chơi cuối chương trình “ Chiến sĩ thi tài” - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi + Cách chơi: Các chiến sĩ chia thành đội, nghe hiệu lệnh chiến sĩ chạy lên tìm khn mặt biểu lộ cảmxúc phù hợp với hình ảnh tranh để gắn vào chạy cuối hàng + Luật chơi: Mỗi lần chạy lên dán hình ảnh, đội dán nhiều đội giành chiến thắng - Cô tổ chức chotrẻchơi - Nhận xét sau chơi - Chuyển hoạt động * Kết thúc: Hát Khuôn mặt cười PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG I KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu đề tài “Sưu tầm trò chơi, hoạt động nhằm pháttriển khả cảmxúcchotrẻ – tuổi ” Em nhận thấy trẻ - tuổi hồn nhiên vui tươi Trẻ hoạt động nhiều q trình đến lớp Điều khẳng định hoạt động vui chơi có vai trò quan trọng trẻ mẫu giáo, có mục đích to lớn pháttriển toàn diện nhân cách người thơng qua hoạt động vui chơi hình thành trẻ chức tâm lý sở ban đầu nhân cách Khơng hình thành pháttriểntrẻ lĩnh vực, tình cảm quan hệ xã hội, nhận thức, ngơn ngữ, tể chất, thẩm mỹ Hoạt động vui chơi thiếu trẻ mầm non Trong trình thực đề tài nghiên cứu chúng em giúp đỡ tận tình trường Nhưng gặp số khó khăn kinh nghiệm thân em yếu nên chưa tiến hành tiết dạy cách tốt Việc cung cấp kiến thức chotrẻ chưa sát chuyên sâu Nên trình tổ chức hoạt 28 động vui chơipháttriểncảmxúcchotrẻ chưa thực tốt, khâu bao quát trẻ tham gia tròchơi chưa tốt Ở lứa tuổi Mầm Non trẻ nhạy cảm với tác động từ bên đến trẻ Trong giáo dục, người lớn giáo viên Mầm Non có ảnh hưởng to lớn đến pháttriển tồn diện trẻ Thơng qua hoạt động tổ chức chotrẻ góp phần hồn thiện nhân cách, pháttriển trí tuệ, tư chuẩn bị chi trẻ tham gia vào hoạt động hoc tập trường phổ thông Tròchơi hoạt động giúp chotrẻ vui vẻ thoải mái, khơng phải tập mà trẻ phải hồn thành, khơng phải thi mà trẻ phải chiến thắng Khơng có kẻ thắng người thua trò chơi, việc đạt haykhơng đạt có giá trị kết cố gắng, tham gia tích cực Tròchơi hội cho cha mẹ, gần gũi với tinh thần hồ đồng Khi chơi tất bình đẳng phải tơn trọng luật chơi, không " lợi dụng" danh nghĩa hay quyền hạn làm cha mẹ để "ép" hay "nhường" con, ta tự đặt cho "u cầu" cao hay khó hơn, tốt nhất, đứa trẻchơitrẻTròchơi mang tính sáng tạo linh hoạt, thay đổi kéo dài, thu ngắn, làm cho dễ hay khó hơn, có nguyên tắc luật lệ mà người chơi phải chấp hành Đây đặc điểm quan trọng, chấp hành nguyên tắc tròchơi tự nguyện, đứa trẻ biết chấp hành tốt nguyên tắc chơi, đứa trẻ biết tôn trọng giá trị sống giá trị thân sau Vì việc tổ chức vui chơichotrẻ mẫu giáo cần có chuẩn bị tốt, có phương pháp hướng dẫn hình thức tổ chức hợp lý, có khoa học Phát huy tính tích cực cá nhân Thơng qua đó, đòi hỏi người giáo viên mầm non phải nắm vững đặc điểm tâm lý độ tuổi trẻ mẫu giáo, có phương pháp hướng dẫn cụ thể, có tinh thần yêu nghề, mến trẻ người Thầy với cha mẹ trẻ xây dựng móng ban đầu cảu nhân cách người II KIẾN NGHỊ - Cần chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phong phú đa dạng phục vụ triệt để tác dụng q trình pháttriển nội dung tròchơi - Có phương pháp hướng dẫn phù hợp với độ tuổi cách cụ thể Giải vấn đề gặp phải - Cần ý đến thái độ chơi trẻ, quan sát cá nhân nhóm chơi - Tạo mơi trường tốtchotrẻ tham gia tích cực hoạt động vui chơi 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hướng Dẫn Trẻ Mẫu Giáo Chơi – Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang – Đại Học Quốc Gia Hà Nội (1996) - TròChơi Của Trẻ Em – Nguyễn Ánh Tuyết – Nhà Xuất Bản Phụ Nữ (2000) - Giáo Dục Mầm Non – Phạm Thị Châu – Nguyễn Thị Oanh – Trần Thị Sinh – Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Phương pháp hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơichotrẻ MN (Ths.Đàm Thị Xuyến - Trường CĐSP MG TWIII) - Các tài liệu tham khảo làm đồ dùng đồ chơichotrẻ mầm non (NXB GD) 30 ... khác Đặc điểm phát triển đời sống xúc cảm – tình cảm trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Sự phát triển kỹ cảm nhận thể cảm xúc diễn với phát triển tâm lý chung trẻ ảnh hưởng điều kiện sống giáo dục Trẻ sơ sinh... nhận thể cảm xúc cho trẻ 2.1 Biểu kỹ cảm nhận thể cảm xúc trẻ Ở nghiên cứu xem kỹ cảm nhận thể cảm xúc biểu trí tuệ cảm xúc Vì chúng tơi dựa vào biểu trí tuệ cảm xúc để phân tích biểu kỹ cảm nhận... nhận thể cảm xúc Các tác giả đưa nhiều quan điểm khác biểu kỹ cảm nhận thể cảm xúc sau: - Biểu lộ cảm xúc: Một trình liên quan đến phát triển cảm xúc biểu lộ cảm xúc Ở giai đoạn sớm sống, trẻ sơ