1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP “MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TÍNH TỪCHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CHỦ ĐỀ MỘT SỐ LOẠI HOA

37 216 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 10,35 MB

Nội dung

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUNghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc phát triển vốn từ cho trẻ Mầm non trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp thích hợp để phát triển vốn từ tính từ cho trẻ nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục tăng cường vốn ngôn ngữ cho trẻ.III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.Tổng hợp các tư liệu có liên quan đến đề tài, đề cập đến một số vấn đề cốt lõi về phát triển vốn Tính từ qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh chủ đề một số loài hoa cho trẻ Mẫu giáo Nhỡ.2. Nghiên cứu thực trạng việc phát triển vốn Tính từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ ở trường Mầm non qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh chủ đề một số loài hoa .3.Đề xuất một số biện pháp phát triển vốn Tính từ cho trẻ mầu giáo nhỡ qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh chủ đề một số loài hoa .IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Phương pháp đọc tài liệu và xử lí thông tin.Chúng tôi nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài và sử dụng các phương pháp như: phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa để làm rõ vấn đề nghiên cứu, để tìm hiểu các khía cạnh, xác định các thành phần trong cấu trúc của thông tin đó, để tìm ra những đặc điểm riêng biệt của nó, đồng thời lĩnh hội những nhân tố tích cực, chỉ ra được các biện pháp tích cực nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 4 5 tuổi.2. Sử dụng phương pháp điều traTôi tiến hành điều tra đối tượng là giáo viên Mầm non và trẻ Mầm non. Địa điểm: lớp mẫu giáo 4 tuổi B trường Mầm non Phong cốc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. Số lượng: 25 trẻ. Thời gian: từ ngày 98 đến ngày 02102015 Mục đích: Điều tra để làm rõ nhận thức, tổ chức hoạt động giáo dục Mầm non.4 5. Phương pháp quan sát Đối tượng nghiên cứu: trẻ. Địa điểm: Trường Mầm non Phong cốc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. Số lượng: 25 trẻ Mục đích: quan sát sự hứng thú của trẻ, quan sát hoạt động của giáo viên nhằm tìm hiểu những biện pháp tích cực nhằm phát triển Tính từ cho trẻ 4 5 tuổi.4. Phương pháp đàm thoại Đối tượng nghiên cứu: trẻ. Địa điểm: Trường Mầm non Phong Cốc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. Số lượng: 25 trẻ. Mục đích: đàm thoại với giáo viên về sự nhận thức của trẻ, những khó khăn khi thực hiện.5. Phương pháp tổng kết kinh ngiệm Địa điểm: Trường Mầm non Phong Cốc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Mục đích: nhận xét rút kinh nghiệm.6. Phương pháp thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu: trẻ. Địa điểm: Trường Mầm non Phong Cốc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Số lượng: 25 trẻ. Mục đích: kiểm nghiệm cách thực hiện, kiểm chứng hiệu quả tổ chức.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP “MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TÍNH TỪCHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CHỦ ĐỀ MỘT SỐ LOẠI HOA” Họ tên học sinh: Ngày sinh: Số báo danh: Líp: K11C - Qu¶ng Ninh Quảng yên 2015 Lêi CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, Ban chủ nhiệm khoa - Trường Đại học sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo – PGS.TS Lã Thị Bắc Lý – Người trực tiếp giảng dạy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu để em hồn thành tập tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo tuổi trường Mầm non Phong Cốc tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tập tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân tập thể lớp Mầm non K11C quan tâm, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi q trình học tập nghiên cứu Quảng n , ngµy 05 tháng 10 năm 2015 Hc vin MC LC A PHN M U I.Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III.Nhiệm vụ nghiên cứu IV:Phơng pháp nghiên cøu B PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ch¬ng I: C¬ së lí luận đề tài I.Cơ sở sinh lí 1: Sự phát triển bán cầu đại não Sự phát triển máy phát âm II Cơ sở tâm lý III.Cơ sở giáo dục học 1.Quan điểm giáo dục đại Sử dụng tích hợp IV.Cơ sở ngơn ngữ 1.Tính từ tiếng việt Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo bé V.Hoạt động khám phá môi trường xung quanh Nội dung hoạt động khám phá Chương II: Khảo sát thực trạng việc phát triển vốn Tính từ cho trẻ mẫu giáo bé thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh I Khảo sát địa bàn điều tra Đặc điểm trường Đặc điểm khu dân cư II Đối tượng điều tra III Nội dung điều tra IV Phương thúc điều tra V Kết điều tra Chương III Đề xuất biện pháp I.Khái niệm biện pháp II.Các nguyên tác đề xuất biện pháp III Các biện pháp đề xuất C PHẦN KẾT LUẬN D TÀI LIỆU KHAM KHẢO PHỤ LỤC A : PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: “Một số biện pháp phát triển Tính từ cho trẻ Mẫu giáo Nhỡ qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh, chủ đề số số loại Hoa” I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, tảng ngành Giáo dục đào tạo Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non tốt có tác dụng lớn đến chất lượng giáo dục bậc học Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhầm giáo dục toàn diện cho trẻ thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ sở để hình thành nên nhân cách người XHCN Việt Nam chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học tốt Như Bác Hồ kính u nói: “Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cháu, bồi dưỡng cho cháu trở thành người cơng dân có ích.Nghị Trung ương khoá VIII Ban chấp hành TW Đảng khẳng định: “Thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”,“Giáo dục Mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng ban đầu cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ trẻ em Việt Nam Việc chăm lo phát triển giáo dục Mầm non trách nhiệm chung cấp quyền, ngành, gia đình tồn xã hội lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước” Nhiệm vụ trường Mầm non giáo dục trẻ phát triển nhân cách cách toàn diện để chuẩn bị mặt thể chất tinh thần, trí tuệ cho trẻ chuẩn bị vào học trường phổ thông Một nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho trẻ phát triển ngôn ngữ Là cô giáo Mầm Non có suy nghĩ trăn trở để dạy phát âm chuẩn, xác Tiếng Việt từ đó, trẻ khám phá hiểu biết vật tượng, giới xung quanh trẻ, phát triển tư Tơi thấy cần phải sâu tìm hiểu kỹ vấn đề để từ rút nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với yêu cầu phát triển lứa tuổi Đất nước mai sau phụ thuộc vào tất giành cho trẻ ngày hôm Việc phát triển ngôn ngữ nói chung phát triển vốn từ nói riêng cho trẻ Mầm non thực tích hợp tất hoạt động trường Mầm non, hoạt động đem lại hiệu cao hoạt động khám phá mơi trường xung quanh mà em chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển Tính từ cho trẻ mẫu giáo Nhỡ qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh chủ đề số số loại hoa ” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc phát triển vốn từ cho trẻ Mầm non sở đề xuất biện pháp thích hợp để phát triển vốn từ tính từ cho trẻ nhằm nâng cao hiệu giáo dục tăng cường vốn ngôn ngữ cho trẻ III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lí luận đề tài Tổng hợp tư liệu có liên quan đến đề tài, đề cập đến số vấn đề cốt lõi phát triển vốn Tính từ qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh chủ đề số loài hoa cho trẻ Mẫu giáo Nhỡ Nghiên cứu thực trạng việc phát triển vốn Tính từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường Mầm non qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh chủ đề số loài hoa 3.Đề xuất số biện pháp phát triển vốn Tính từ cho trẻ mầu giáo nhỡ qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh chủ đề số loài hoa IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp đọc tài liệu xử lí thơng tin Chúng tơi nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài sử dụng phương pháp như: phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa để làm rõ vấn đề nghiên cứu, để tìm hiểu khía cạnh, xác định thành phần cấu trúc thơng tin đó, để tìm đặc điểm riêng biệt nó, đồng thời lĩnh hội nhân tố tích cực, biện pháp tích cực nhằm phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi Sử dụng phương pháp điều tra Tôi tiến hành điều tra đối tượng giáo viên Mầm non trẻ Mầm non Địa điểm: lớp mẫu giáo tuổi B trường Mầm non Phong cốc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Số lượng: 25 trẻ - Thời gian: từ ngày 9/8 đến ngày 02/10/2015 - Mục đích: Điều tra để làm rõ nhận thức, tổ chức hoạt động giáo dục Mầm non - Phương pháp quan sát - Đối tượng nghiên cứu: trẻ - Địa điểm: Trường Mầm non Phong cốc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Số lượng: 25 trẻ - Mục đích: quan sát hứng thú trẻ, quan sát hoạt động giáo viên nhằm tìm hiểu biện pháp tích cực nhằm phát triển Tính từ cho trẻ - tuổi Phương pháp đàm thoại - Đối tượng nghiên cứu: trẻ - Địa điểm: Trường Mầm non Phong Cốc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Số lượng: 25 trẻ - Mục đích: đàm thoại với giáo viên nhận thức trẻ, khó khăn thực Phương pháp tổng kết kinh ngiệm - Địa điểm: Trường Mầm non Phong Cốc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Mục đích: nhận xét rút kinh nghiệm Phương pháp thực nghiệm - Đối tượng nghiên cứu: trẻ - Địa điểm: Trường Mầm non Phong Cốc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Số lượng: 25 trẻ - Mục đích: kiểm nghiệm cách thực hiện, kiểm chứng hiệu tổ chức Phương pháp phân tích tổng hợp Phân tích, đánh giá thực tiễn biện pháp phát triển Tính từ cho trẻ mầu giáo - tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh chủ đề số loại hoa Từ rút kết luận nhằm nâng cao chất lượng tính từ trẻ - tuổi B PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I Cơ sở lí luận việc phát triển Tính từ cho trẻ Mẫu giáo Nhỡ thông qua hoạt động khám phá số tượng thiên nhiên I Cơ sở sinh lí Sự phát triển bán cầu đại não liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ Cho đến lúc đời, não trẻ có kích thước nhỏ trọng lượng khoảng khoảng 370- 392g Trọng lượng não tăng lên mạnh mẽ năm Đến tuổi dậy trọng lượng não không thay đổi Bán cầu đại não gồm hai nửa bán cầu phải trái nối với thể trái Bề mặt bán cầu đại não có rãnh, chia bán cầu đại não thành thùy Diện tích bề mặt hai bán cầu 1700 - 2000 cm2 Tốc độ tăng trọng lượng não nhanh giai đoạn từ đến tuổi: độ tuổi diễn q trình myelin hóa sợi thần kinh, phân hóa cấu tạo chức phận tế bào vỏ não Vỏ não chứa 100 tỉ nơron Các nơron xếp thành lớp Mỗi nơron có tới 10.000 xinap Ngay từ lọt lòng, số lượng nơron vỏ đại não hình thành ổn định Từ 0- tuổi diễn q trình phức tạp hóa mối liên hệ nơron Từ đến tuổi thời kì hồn chỉnh hóa hệ thần kinh hình thái chức Từ tuổi trở đi, trọng lượng não tăng chủ yếu tăng số sợi thần kinh, phát triển sợi thần kinh Vào khoảng từ đến tuổi vùng liên hợp vỏ não tương đối hoàn chỉnh Người ta xác định hoạt động thần kinh hướng tâm (cảm giác) hoàn chỉnh vào khoảng đến tuổi hoạt động thần kinh li tâm (vận động) hoàn chỉnh muộn vào lúc đến tuổi Vỏ não có 52 vùng chức khác có vùng người có: vùng hiểu chữ viết, vùng hiểu tiếng nói Bán cầu đại não điều khiển, điều hòa phối hợp hoạt động tồn thể Chức ngơn ngữ: đại não có vùng chuyên biệt phụ trách chức ngôn ngữ Chức tư duy: chủ yếu đại não đảm nhận khả tư liên quan đến phát triển đại não đặc biệt vỏ não, bán cầu đại não phát triển có ngơn ngữ nên người có khả tư cụ thể tư trừu tượng Não trẻ em lập trình sẵn mặt di truyền với trình cần thiết cho việc học tập đặc biệt học tập ngôn ngữ Thơng qua ngơn ngữ, trẻ biết việc nên, khơng nên, từ dần hình thành trẻ khái niệm ban đầu đạo đức Sự phát triển máy phát âm Mỗi người sinh có sẵn máy phát âm, tiền đề vật chất để sản sinh âm ngơn ngữ Nó điều kiện vật chất quan trọng mà thiếu khơng thể có ngơn ngữ, cấu tạo có khiếm khuyết ( chẳng hạn hở hàm ếch, lưỡi ngắn, sứt mơi việc hình thành lời nói khó khăn Khi sinh ra, người khơng phải có máy phát âm hồn chỉnh Chính lứa tuổi Mầm non giai đoạn hồn thiện dần máy đó: xuất hoàn thiện dần hai hàm răng, vận động mơi, lưỡi, hàm Q trình diễn tự nhiên theo quy luật sinh học Tuy nhiên, máy phát âm hoàn chỉnh tiền đề vật chất Cùng với thời gian, trình học tập, rèn luyện cách có hệ thống làm cho máy phát âm đáp ứng nhu cầu thực chuẩn mực âm ngôn ngữ Rèn luyện máy phát âm: phát triển linh hoạt lưỡi, lưỡi chuyển động, phối hợp nhịp nhàng với phận khác như: răng, môi, ngạc, phát triển linh hoạt môi ( kéo mơi phía trước, làm tròn mơi, giãn mơi, mím mơi, tạo khe hở mơi răng, ) phát triển kĩ làm cho hàm tư xác định phù hợp Cùng với thời gian, trình học tập, rèn luyện cách có hệ thống làm cho máy phát âm đáp ứng nhu cầu thực chuẩn mực âm ngôn ngữ Nắm đặc điểm giúp cho giáo viên mầm non xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ cách hợp lí, tạo điều kiện tốt cho phát triển hoàn thiện thể trẻ II Cơ sở tâm lí Đặc điểm tư trẻ Mẫu giáo Nhỡ: Đầu tuổi mẫu giáo, trẻ biết tư hình ảnh đầu, biểu tượng nghèo nàn tư chuyển từ bình diện bên ngồi vào bìn diện bên nên trẻ giải số toán đơn giản theo kiểu tư trực quan hình tượng Cùng với hồn thiện hoạt động vui chơi phát triển hoạt động khác kể chuyện, chơi, dạo chơi, vốn biểu tượng trẻ mẫu giáo nhỡ giàu lên thêm nhiều, chức kí hiệu phát triển mạnh, lòng ham hiểu biết hứng thú tăng lên rõ rệt Đó điều kiện thuận lợi cho phát triển tư trực quan – hình tượng, thời điểm kiểu tư phát triển mạnh mẽ Trẻ bắt đầu đề cho tốn nhận thức, tìm tòi cách giải thích tượng mà nhìn thấy Trẻ thường thực nghiệm, chăm quan sát tượng suy nghĩ tượng để rút kết luận Phần lớn trẻ mẫu giáo nhỡ có khả suy luận Trẻ có khả giảii toán phép thử ngầm óc, dựa vào biểu tượng, kiểu tư trực quan hình tượng bắt đầu chiếm ưu Tư trực quan - hình tượng phát triển mạnh cho phép trẻ em độ tuổi mẫu giáo nhỡ giải nhiều toán thực tiễn mà trẻ thường gặp đời sống Tuy vậy, chưa có khả tư trừu tượng nên trẻ dựa vào biểu tượng có, kinh nghiệm trải qua để suy luận vấn đề Do nhiều trường hợp dừng lại tượng bên mà chưa vào chất bên Khả ý ghi nhớ trẻ Mẫu giáo Nhỡ: Trẻ mẫu giáo - tuổi, ý phát triển mạnh Nhưng thay đổi ý lứa tuổi chỗ trẻ bắt đầu biết điều khiển ý mình, biết tự giác hướng ý vào đối tượng định, có nghĩa ý có chủ định bắt đầu hình thành tuổi mẫu giáo nhỡ - Chú ý có chủ định gắn liền với hành động có mục đích , với ngơn ngữ - Ở lứa tuổi ý có chủ hình thành trẻ mẫu giáo nhỡ trí nhớ không chủ định chiếm ưu thế, lứa tuổi này, tài liệu trực quan ghi nhớ tốt nhiều so với tài liệu ngôn ngữ Đến độ tuổi trí nhớ ngơn ngữ tăng cách đáng kể, với tốc độ có nhanh trí nhớ trực quan Bên cạnh, trí nhớ không chủ định vào tuổi mẫu giáo nhỡ ghi nhớ có chủ định bắt đầu hình thành Có thay đổi điều kiện hoạt động phức tạp hơn, người lớn yêu cầu cao hơn, buộc trẻ định hướng vào mà vào khứ tương lai Tưởng tượng Trí tưởng tượng trẻ phong phú Trẻ dùng tưởng tượng để khám phá giới thỏa mãn nhu cầu nhận thức Nó góp phần tích cực vào hoạt động tư nhận thức trẻ Theo nghiên cứu nhà tâm lý tưởng tượng trẻ Mầm non bắt đầu mang tính chất sáng tạo Tưởng tượng trẻ gắn chặt với xúc cảm quan hệ hai chiều: tưởng tượng phụ thuộc vào phát triển cảm xúc, cảm xúc sâu sắc tưởng tượng phát triển ngược lại Trẻ tích lũy vốn biểu tượng hoạt động, sau thời điểm hồn cảnh cụ thể trẻ có liên tưởng cần thiết Vì cho trẻ khám phá mơi trường xung quanh cô giáo cần lưu ý đặc điểm tâm lý để phát triển Tính từ cho trẻ Xúc cảm tình cảm Xúc cảm tình cảm nét tâm lý bật trẻ lứa tuổi Mầm non lứa tuổi tình cảm thống tri tất mặt hoạt động tâm lý trẻ Đặc biệt lứa tuổi Mẫu giáo Nhỡ Trẻ có nhu cầu người khác quan tâm ln bày tỏ tình cảm người xung quanh xúc động ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng đơn giản làm cho trẻ xúc động cách sâu sắc Chính đặc điểm dễ nhạy cảm làm cho trẻ khám phá mơi trường xung quanh dễ dàng tiếp thu vốn Tính từ tốt Dựa vào đặc điểm tâm lý trẻ giáo có số biện pháp phát triển Tính từ cho trẻ thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh cho phù hợp góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ III Cơ sở giáo dục học Nói quan điểm giáo dục đại: Việc lấy trẻ làm trung tâm, coi trọng trẻ chủ thể tích cực hoạt động chúng nhà giáo dục tạo điều kiện, hội thuận lợi cho trẻ bộc lộ tính tự lập, tự đinh, chúng muốn, chúng thích nghĩ - Mục đích: Phát triển giác quan cho trẻ, trẻ biết xem xét, phân tích, để tìm đặc điểm, thuộc tính đối tượng quan sát - Yêu cầu: Màu sắc rõ ràng, đẹp, hấp dẫn, lôi ý trẻ, đảm bảo an tồn, kích thước phù hợp với khơng gian lớp học - Cách thực hiện: + Bắt đầu chọn thơ, câu đố,một hát phù hợp để khởi động + Bắt đầu quan sát, cô cho trẻ tự trao đổi nhận xét lắng nghe, ý đến vốn từ trẻ sử dụng + Cô tiến hành hướng quan sát trẻ vào mục đích đặt + Tri giác trẻ cần gắn liền với từ ngữ cô chuẩn bị trước Tuy nhiên không hạn chế từ ngữ trẻ tự sử dụng + Cô ý cho cháu quan sát kĩ nói nhiều từ ngữ nhắc nhắc lại, kết hợp với tri giác vật, tượng Cho trẻ xem tranh, hình ảnh, cho trẻ tham quan 2.Biện pháp 2: Sử dụng trò chơi: * Mục đích: - Sử dụng số trò chơi học tập để phát triển vốn Tính từ cho trẻ - Gây hứng thú tham gia vào hoạt động cho trẻ - Yêu cầu: Trò chơi đơn giản, phù hợp với nhận thức trẻ, phù hợp với chủ đề * Cách thực hiện: - Bước 1: Lựa chọn trò chơi - Bước 2: Chuẩn bị đồ dùng cho trò chơi - Bước - 5: Tiến hành cho trẻ chơi - Bước 4: Nhận xét Vớ d: Trò chơi "Cm Hoa tng cụ - Chun bị: giỏ Hoa, - Các loại Hoa giỏ - vòng thể dục - Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi: Cô chia lớp làm đội,hai đội thi đua lên lấy hoa giỏ để cắm vào lọ Trên đường khó khăn phải bật liên tục qua vòng thể dục cho chân khơng chạm vào vòng Sau lấy Hoa giỏ cắm vào lọ ( bạn lấy Hoa sau lần lên) Các phải ý: dội mầu đỏ chon hoa mầu đỏ để cắm vào lọ đội Đội mầu vàng chọn hoa mầu vàng Đội mầu tím chọn hoa mầu tím Thực xong cuối hàng đứng bạn lên thực Thời gian cho trò chơi nhạc, sau kết thúc nhạc đội dán nhiều Hoa với mầu sắc đội đội chiến thắng - Cơ bật nhạc cho trẻ chơi - Cô ý quan sát sửa sai, động viên trẻ chơi - Cô trẻ kiểm tra kết chơi hai đội Cho trẻ kể tên mầu sắc, đặc điểm Hoa mà đội cắm vào lọTuyên dương giáo dục trẻ + Trò chơi: Hoa biến mất, Hoa xuất hiện? Trước mặt trẻ có bày số loại Hoa Yêu cầu trẻ nhắm mắt lại, cô thay đổi vị trí đồ chơi cất bổ sung đồ chơi khác vào vị trí u cầu trẻ mở mắt, quan sát nói xem thay đổi, hoa có mầu sắc gì, hình dáng, mùi vị + Trò chơi: “ Hái Hoa ” Cơ cho trẻ ngồi ghế hình vòng cung xong nói cách chơi Cơ đặt chậu Hoa, lẵng Hoa chuẩn bị, cô yêu cầu trẻ hái Hoa theo u cầu nói mầu sắc hoa Cô miêu tả bồn Hoa, trẻ chọn nhanh lơ tơ loại Hoa miêu tả nói tên Hoa 3.Biện pháp 3:Sử dụng tác phẩm văn học - Mục đích: Sử dụng tác phẩm văn học để gây hứng thú cho trẻ - Yêu cầu: Bài thơ, câu chuyện gần gũi với trẻ, hấp dẫn trẻ - Cách thực hiện: Giáo viên kể đọc cho trẻ nghe câu chuyện, cho trẻ thảo luận chung câu chuyện Sau cho trẻ kể miêu tả số số lồi hoa có câu chuyện - Cho trẻ nói đọc câu chuyện có liên quan đến chủ đề - Cho trẻ đọc thơ, ca dao đồng dao có liên quan đến chủ đề - Cho trẻ đàm thoại, cho trẻ nói theo mẫu câu Biện pháp 4: Một số biện pháp dùng lời +Mục đích: - Giúp trẻ biết đặc điểm số loại hoa gần gũi xung quanh trẻ - Giúp trẻ hình dung gọi tên loại hoa - Khai thác vốn tính từ loại hoa trẻ + Yêu cầu: - Cô chuẩn bị câu hỏi ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, phù hợp với lứa tuổi - Hệ thống câu hỏi bao gồm nhiều cấp độ khác nhằm phát huy tính tích cực trẻ, tránh câu hỏi đóng để trẻ trả lời có khơng + Cách tiến hành: Cô cho trẻ xem đoạn phim vườn hoa + Trong đoạn phim vừa xem thấy gì? ( Cho trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ) Cô hệ thống lại câu trả lời trẻ + Theo phim có loại hoa nào? - Hoa có mầu sắc, hình dáng, có mùi thơm hay khơng? + Cơ củng cố, giáo dục trẻ Trong thời gian giao tiếp tự do, trò chuyện với trẻ nội dung mà trẻ quan tâm, ý củng cố tính từ cho trẻ - Trong giao tiếp tự do, tăng cường trò chuyện với trẻ, gợi cho trẻ tự kể, khéo léo nhắc trẻ từ trẻ chưa sử dụng được, khuyến khích trẻ nói - Cho trẻ quan sát kết hợp với lời giải thích sử dụng lời kể cô giáo để phát triển vốn từ cho trẻ Biện pháp 5: Tạo môi trường hoạt động Để giúp trẻ phát triển Tính từ đạt kết cao giáo viên phải chuẩn bị mơi trường cho trẻ hoạt động, mơi trường đóng vai trò quan trọng Mơi trường có phù hợp, đa dạng, phong phú gây hứng thú cho trẻ, để trẻ học từ thân giáo viên góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ Đây nội dung “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” mà năm gần Bộ giaó dục đào tạo triển khai * Ví dụ: Khi thực chủ đề “ giới thực vật” giáo viên tạo cho trẻ mơi trường hoạt động sau: + Trong lớp học có góc hoạt động với nhiều đồ dùng, đồ chơi tranh ảnh, băng đĩa, sách truyện…về loại để trẻ chơi, xem sách, xé, dán, tô màu loại hoa Biện pháp 6: Giáo dục trẻ lúc nơi: *Giờ đón trẻ: Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lôi trẻ tới trường , tới lớp cô phải thật gần gũi, tích cực trò chuyện với trẻ.Vì trò chuyện với trẻ hình thức đơn giản để cung cấp vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt ngôn ngữ mạch lạc Bởi qua cách trò chuyện với trẻ cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ Trong hoạt động chung trẻ phát triển ngơn ngữ cách tồn diện mà phải thơng qua hoạt động khác có hoạt động góc Đây coi hình thức quan trọng , chơi có tác dụng lớn việc phát triển vốn từ, đặc biệt tích cực hố vốn từ cho trẻ.Thời gian chơi trẻ chiếm nhiều thời gian trẻ nhà, thời gian trẻ chơi thoải mái Trong qúa trình trẻ chơi sử dụng loại từ khác nhau, có điều kiện học sử dụng từ có nội dung khác * Hoạt động góc: Ở góc “ Bé khéo tay” chủ điểm “Thực vật ” miếng xốp thừa tận dụng cắt thành hình số loại hoa cho trẻ in màu Trẻ in hoa đủ màu sắc tạo lên giấy thành sản phẩm cách nghệ thuật Tôi thấy trẻ khéo léo, chăm làm Khi trẻ làm ân cần đến bên trẻ trò chuyện trẻ: + Con làm vậy? ( Con in hình bơng hoa ạ) + Bơng Hoa có màu gì? + Đây Hoa có biết khơng? ( Màu đỏ ạ) ( Hoa Hồng ) + Cánh Hoa có mầu gì? Lá hoa có mầu gì? + Hoa trồng đâu ? - Như đồ chơi tự tạo thông qua hoạt động chơi rèn cho trẻ khéo léo mà góp phần phát triển Tính từ cho trẻ * Hoạt động ngồi trời: - Hàng ngày dạo chơi quanh sân trường thường xuyên đặt câu hỏi để trẻ gọi tên loại Hoa có trường như: Hoa hồng, hoa cúc, Hoa huệ… Và trò chuyện với trẻ mầu sắc, đặc điểm số loại hoa đó.Ngồi tơi giới thiệu cho trẻ biết xanh, hoa vườn trường hỏi trẻ: + Đây hoa gì? _+ Hoa hồng có đặc điểm gì? + Trò chuyện với trẻ cách trồng chăm sóc hoa * Giáo dục: + Các nhớ xanh tốt cho sức khoẻ người không hái hoa, bẻ cành mà phải tưới để mau lớn nhé! ( - Qua câu hỏi đặt giúp trẻ tích luỹ vốn từ ngồi giúp trẻ phát triển ngơn ngữ xác, mạch lạc , rõ ràng - Ở lứa tuổi trẻ nhiều hay hỏi trả lời trống khơng nói câu khơng có nghĩa Vì thân tơi ln ý lắng nghe nhắc nhở trẻ, nói mẫu cho trẻ nghe yêu cầu trẻ nhắc lại .7.Biện pháp 7: Thông qua khám phá môi trường xung quanh Trên tiết học cho trẻ làm quen với khám phá khoa học phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ hình thành phát triển trẻ kỹ nói mạch lạc mà muốn làm trẻ phải có vốn từ phong phú hay nói cách khác trẻ học thêm từ qua học khám phá khoa học Để khám phá khoa học đạt kết cao hình thành ngơn ngữ cho trẻ đồ dùng phục vụ cho tiết học phải đảm bảo : + Đồ dùng phải đẹp, màu sắc phù hợp đảm bảo tính an tồn vệ sinh cho trẻ + Nếu tranh vẽ phải đẹp, phù hợp với chủ đề, phía phải có chữ to giúp cho việc phát triển vốn từ trẻ thuận lợi - Ngồi việc cung cấp cho trẻ vốn từ việc sửa lỗi nói ngọng, nói lắp vơ quan trọng trẻ giao tiếp Khi áp dụng vào dạy trọng đến điều kịp thời sửa sai cho trẻ chỗ - Mỗi trẻ nói sai tơi dừng lại sửa sai ln cho trẻ cách : tơi nói mẫu cho trẻ nghe 1-2 lần sau yêu cầu trẻ nói theo 8.Biện pháp 8: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh Như thấy môi trường tiếp xúc trẻ chủ yếu gia đình nhà trường Chính việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp thiếu Phụ huynh nhân tố quết định việc tạo nguồn nhiên liệu góc để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Trong họp phụ huynh đầu năm nêu tầm quan trọng lĩnh vực phát triển vốn Tính từ cho trẻ cho trẻ thơng qua môn học đạc biệt hoạt động khám phá môi trường xung quanh Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua biểu bảng nêu lên nội dung chủ điểm Qua phụ huynh thấy ngơn ngữ trẻ phát triển cho trẻ nhà Có thể nói cơng tác tun truyền với phụ huynh việc làm quan trọng việc phát triển vốn Tính từ cho trẻ C PHẦN KẾT LUẬN Kết luận chung Trong trình phát triển tồn diện nhân cách người nói chung trẻ Mầm Non nói riêng ngơn ngữ có vai trò quan trọng khơng thể thiếu Ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp quan trọng đặc biệt trẻ nhỏ, phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực Ngơn ngữ cơng cụ giúp trẻ hồ nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng Nhờ có lời dẫn người lớn mà trẻ hiểu quy định chung xã hội mà người phải thực theo quy định chung Ngơn ngữ phương tiện giúp trẻ tìm hiểu khám phá, nhận thức mơi trường xung quanh, thơng qua cử lời nói người lớn trẻ làm quen với vật, tượng có mơi trường xung quanh Nhờ có ngơn ngữ mà trẻ nhận biết ngày nhiều màu sắc, hình ảnh… vật , tượng sống hàng ngày Đặc biệt trẻ 4- tuổi cần giúp trẻ phát triển mở rộng loại vốn từ, biết sử dụng nhiều loại câu cách thường xuyên nói chuyện với trẻ vật, tượng, hình ảnh… mà trẻ nhìn thấy sinh hoạt hành ngày, nói cho trẻ biết đặc điểm, tính chất, cơng dụng chúng t ú hỡnh thnh ngụn ng cho tr Chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm chúng ta, làm để đào tạo ngời phát triển toàn diện nhân cách đáp ứng với yêu cầu xã hội Đây nhiệm vụ lớn đặt cho ngành giáo dục mà trớc tiên giáo dục mầm non bớc khởi đầu trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Đặc biệt trẻ mầm non phỏt triển vốn Tính từ cho trẻ giữ vai trò to lớn việc hình thành phát triển ngơn ngữ, phương tiện phát triển tư cơng cụ hoạt động trí tuệ Với tầm quan trọng nên người giáo viên Mầm non phải người chủ động thừng xuyên tiến hành việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Xuất phát từ khả trẻ, giáo khuyến khích trẻ thực nhiệm vụ học tập, khơng áp đặt, gò bó trẻ Tiết học tổ chức cho nhiều trẻ tham gia đọc, trả lời câu hỏi, nói lên ý kiến suy nghĩ giáo phải nắm phương pháp, linh hoạt, sáng tạo vận dụng phương pháp biện pháp giảng dạy môn học phù hợp linh hoạt.Các biện pháp nêu đề tài đóng vai trò quan trọng nên giáo viên phải người chủ động thường xuyên tiến hành việc phát triển vốn Tính từ cho trẻ Như nói , qua khám phá mơi trường xung quanh, tác giả gúp em phát triển vốn từ ,Vì mà người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải thực thưong yêu trẻ, mẫu mực gương sáng cho trẻ noi theo, phải có nhiều sáng tạo giảng dạy nhằm truyền thụ kiến thức cho trẻ cách đầy đủ, dễ hiểu nhất, việc phát triển Tính từ cho trẻ khơng thơng qua khám phá khoa học mà vận dụng môn học nào, việc phát triển Tính từ cho trẻ cần thực trình giảng dạy thực lúc, nơi Vì người giáo viên Đảng nhà nước giao cho trọng trách vinh quang khó khăn, giáo dục đào tạo người có ích cho xã hội Bởi từ đầu cháu phải đựoc dạy dỗ cách tồn diện mặt “ Đức- Trí-Thể-Mĩ ”.Có hoàn thành mục tiêu đào tạo người từ thuở thơ Nếu làm tốt điều đây, tin khă phát triển Tính từ trẻ tốt Trẻ hiểu giới xung quanh qua hình tượng, hình ảnh, xúc cảm thẩm mỹ trẻ trở lên phong phú Trẻ biết rung động trước đẹp, yêu đẹp để từ kết tạo đẹp Như vậy, góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục hệ trẻ từ tuổi ấu thơ, Mầm non tương lai đất nước Trên số biện pháp phát triển Tính từ cho trẻ Mẫu giáo Nhỡ thơng qua hoạt động khám phá khoa học chủ đề số loai hoa Ý kiến đề xuất giải pháp Để số biện pháp phương tiện để pháp triển vốn Tính từ cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nhiều hình thức khác như: tham quan, học tập dự giờ…Tăng thêm sở vật chất, đầu tư trang thiết bị dạy học Tổ chức chuyên đề đề học hỏi, trao đổi, nâng cao trình độ chun mơn Cơ giáo cần có lòng nhiệt tình thương yêu gần gũi trẻ Cô giáo cần phát huy sáng tạo nội dung để phát triển vốn Tính từ cho trẻ Có tài liệu hướng dẫn tập huấn cho giáo viên cách cụ thể nội dung biện pháp phát triển vốn Tính từ cho trẻ - tuổi - Luyện phát âm chuẩn trang bị kiến thức Tiếng việt thực hành, lí luận bản, đại, hệ thống thiết thực thành tựu bản, đại phát triển vốn Tính từ cho trẻ Tơi xin chân thành cảm ơn! D TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm, Nguyễn Thị Hòa, Trịnh Dân, Đinh Văn Vang Giáo dục học Mầm non Nhà xuất Đại học sư phạm, 1995 Bộ giáo dục đào tạo Chương trình giáo dục Mầm non - Nguyễn Thị Hòa Giáo trình Giáo dục tích hợp bậc học Mầm non NXB ĐHSP Ngô Công Hồn- Nguyễn Thị Mai Hè Tâm lí học trẻ em BGD & ĐT.Trung tâm nghiên cứu giáo viên Hà Nội 1995 Hồng Thị Phương Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh NXB Đại học sư phạm Lã Thị Bắc Lý, Phan Thị Hồng Xuân, Nguyễn Thị Thu Nga Giáo trình tiếng việt tiếng việt thực hành NXB ĐHSP Lê Thanh Vân, Sinh lí trẻ em NXB ĐHSP năm 2006 Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non NXB ĐHSP năm 2006 Nguyễn Quang Uẩn ( cb ), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang Tâm lí học đại cương NXB ĐHSP năm 2006 10 Đinh Hồng Thái Giáo trình phát triển ngơn ngữ tuổi Mầm non NXB ĐHSP 11 Nguyễn Thị Hòa Giáo trình Giáo dục tích hợp bậc học Mầm non NXB ĐHSP Phần V: PHỤ LỤC I.Mẫu phiếu điều tra Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên Họ tên: .tuổi: Trình độ đào tạo: Số năm công tác: Nơi nay: Để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển Tính từ cho trẻ Mẫu giáo Nhỡ thông qua hoạt động khám phá môi trường xin chị vui lòng trả lời câu hỏi sau(chị đánh dấu + vào ý đúng): *Câu 1: Theo cô việc phát triển Tính từ cho trẻ mẫu giáo bé qua hoạt động khám phá mơi trường xung quanh có vai trò đến phát triển Tính từ cho trẻ Mẫu giáo Nhỡ? Đặc biệt quan trọng Khơng quan trọng Quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng * Câu hỏi 2: Chị có thường xuyên phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh không? Thường xuyên Không thường xuyên *Câu hỏi 3: Theo chị, cho trẻ khám phá môi trường xung quanh nhằm mục đích gì? Cung cấp kiến thức kỹ Phát triển vốn từ Phát triển lực quan sát Giáo dục tình yêu thiên nhiên *Câu hỏi 4: Chị sử dụng biện pháp để phát triển vốn Tính từ cho trẻ thông qua làm quen với môi trường xung quanh? * Câu hỏi 5: Chị sử dụng hình thức để phát triển vốn Tính từ cho trẻ thơng qua làm quen với môi trường xung quanh? *Câu hỏi 6: Những phương tiện sử dụng cho trẻ khám phá với môi trường xung quanh nhằm phát triển vốn Tính từ cho trẻ Vật thật Tranh ảnh Mơ hình Băng hình *Câu hỏi 7: Khi giáo dục phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh Chị gặp khó khăn gì? -Thiếu đồ dùng trực quan - Năng lực truyền thụ tác phẩm bị hạn chế - Trẻ q đơng - Còn ý kiến xin ghi thêm *Câu hỏi Việc sử dụng công nghệ thông tin đem lại kết việc phát triển danh từ cho trẻ nay? a Tốt  b Khá  c.Trung bình  d Yếu  Xin chân trọng cảm ơn! ... khám phá mơi trường xung quanh mà em chọn đề tài Một số biện pháp phát triển Tính từ cho trẻ mẫu giáo Nhỡ qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh chủ đề số số loại hoa ” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN... thức giáo viên việc phát triển Tính từ cho trẻ Mẫu giáo Nhỡ qua hoạt động Khám phá môi trường xung quanh Điều tra biện pháp giáo viên sử dụng nhằm phát triển Tính từ cho trẻ Mẫu giáo Nhỡ qua hoạt. .. cho trẻ khám phá môi trường xung quanh dễ dàng tiếp thu vốn Tính từ tốt Dựa vào đặc điểm tâm lý trẻ giáo có số biện pháp phát triển Tính từ cho trẻ thơng qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh

Ngày đăng: 29/11/2018, 10:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm, Nguyễn Thị Hòa, Trịnh Dân, Đinh Văn Vang. Giáo dục học Mầm non. Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 1995 Khác
2. Bộ giáo dục và đào tạo. Chương trình giáo dục Mầm non4 - 5. Nguyễn Thị Hòa. Giáo trình Giáo dục tích hợp ở bậc học Mầm non. NXB ĐHSP Khác
4. Ngô Công Hoàn- Nguyễn Thị Mai Hè. Tâm lí học trẻ em. BGD & ĐT.Trung tâm nghiên cứu giáo viên Hà Nội 1995 Khác
5. Hoàng Thị Phương. Lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh. NXB Đại học sư phạm Khác
6. Lã Thị Bắc Lý, Phan Thị Hồng Xuân, Nguyễn Thị Thu Nga. Giáo trình tiếng việt và tiếng việt thực hành. NXB ĐHSP Khác
7. Lê Thanh Vân, Sinh lí trẻ em. NXB ĐHSP năm 2006 Khác
8. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa. Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non. NXB ĐHSP năm 2006 Khác
9. Nguyễn Quang Uẩn ( cb ), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang. Tâm lí học đại cương. NXB ĐHSP năm 2006 Khác
10. Đinh Hồng Thái. Giáo trình phát triển ngôn ngữ tuổi Mầm non. NXB ĐHSP Khác
11. Nguyễn Thị Hòa. Giáo trình Giáo dục tích hợp ở bậc học Mầm non. NXB ĐHSP Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w