Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động nặn ở trường mầm non nghĩa ninh thành phố đồng hới

77 1.3K 9
Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5  6 tuổi thông qua hoạt động nặn ở trường mầm non nghĩa ninh  thành phố đồng hới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn trường Đại học Quảng Bình toàn thể giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non trực tiếp dẫn cho thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Trần Công Thoan, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cô cháu trường Mầm non Nghĩa Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu Bước đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy giáo viên, bạn bè để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Đồng Hới, tháng năm 2017 Sinh viên: Đinh Thị Thanh Hà i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khoa học 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp toán thống kê Những đóng góp khoa học thực tiễn khóa luận Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5- TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG NẶN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu tính sáng tạo trẻ mẫu giáo hoạt động nặn 1.2 Tính sáng tạo trẻ mẫu giáo hoạt động nặn 1.2.1 Cơ sở tự nhiên sở xã hội sáng tạo 11 1.2.2 Trí thông minh sáng tạo 13 1.2.3 Cảm xúc sáng tạo 15 1.2.4 Quá trình sáng tạo 16 1.2.5 Tiêu chí sáng tạo 17 1.2.6 Nhân cách sáng tạo 18 1.3 Đặc điểm sáng tạo trẻ mẫu giáo 5- tuổi thông qua hoạt động nặn 19 1.3.1 Khái niệm hoạt động nặn 19 1.3.2 Bản chất hoạt động nặn trẻ mẫu giáo 20 ii 1.3.3 Đặc điểm ngôn ngữ tạo hình sản phẩm nặn trẻ 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5-6 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG NẶN Ở TRƯỜNG MẦM NON NGHĨA NINH-TP ĐỒNG HỚI 23 2.1 Thực trạng tính sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động nặn trường Mầm non Nghĩa Ninh- TP Đồng Hới 23 2.1.1.Vài nét trường Mầm non Nghĩa Ninh-TP Đồng Hới 23 2.2 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 24 2.2.1 Mục đích khảo sát 24 2.2.2 Đối tượng thời gian khảo sát 24 2.2.3 Phạm vi khảo sát 24 2.2.4 Nội dung khảo sát 24 2.2.5 Phương pháp khảo sát 25 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động nặn 25 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NẶN 33 3.1 Cơ sở định hướng để xây dựng biện pháp phát huy tính tích cực sáng tạo học nặn cho trẻ – tuổi 33 3.2 Các biện pháp phát huy tính tích cực sáng tạo hoạt động nặn cho trẻ – tuổi 33 3.3.Tổ chức thử nghiệm 37 3.3.1 Mục đích thử nghiệm 37 3.3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thử nghiệm 37 3.3.3 Nội dung thử nghiệm 37 3.3.4 Quy trình thử nghiệm 38 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC I 53 PHỤ LỤC 71 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Ý nghĩa đầy đủ ĐC Đối chứng GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên MG Mẫu giáo MGL Mẫu giáo lớn MN Mầm non MĐ Mức độ TN Thử nghiệm iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên vai trò việc phát huy tính sáng tạo hoạt động nặn cho trẻ Bảng 2.2 Mức độ thường xuyên tổ chức hoạt động nặn nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ MG 5-6 tuổi Bảng 2.3 Nhận thức lựa chọn hoạt động để phát huy tính sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình Bảng 2.4 Vấn đề giáo viên ý tổ chức hoạt động nặn cho trẻ Bảng 2.5 Nhận thức giáo viên khả thể sáng tạo trẻ sản phẩm nặn Bảng 2.6 Nhận thức giáo viên mức độ trẻ sáng tạo tham gia vào hoạt động tạo hình Bảng 2.7 Các biện pháp mà giáo viên áp dụng nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ Bảng 2.8 Nhận thức giáo viên hiệu việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ MG 5-6 thông qua hoạt động nặn Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ sáng tạo trẻ trước thực nghiệm Bảng 3.2 Mức độ trẻ tham gia hoạt động nặn cách thích thú, say mê Bảng 3.3 Mạnh dạn, tự tin trả lời câu hỏi Biết nói lên ý tưởng đặt tên cho sản phẩm Bảng 3.4 Mức độ biết sử dụng kỹ khác nặn Bảng 3.5 Trẻ biết sáng tạo nặn biết giữ gìn sản phẩm Bảng 3.6 Mức độ sáng tạo trẻ sau thử nghiệm v DANH MỤC BIỂU Sơ đồ 3.1 Mức độ sáng tạo cho trẻ trước thử nghiệm Sơ đồ 3.2 Mức độ trẻ tham gia hoạt động nặn cách thích thú, say mê Sơ đồ 3.3 Mạnh dạn, tự tin trả lời câu hỏi Biết nói lên ý tưởng đặt tên cho sản phẩm Sơ đồ 3.4 Mức độ biết sử dụng kỹ khác nặn Sơ đồ 3.5 Trẻ biết sáng tạo nặn biết giữ gìn sản phẩm Sơ đồ 3.6 Mức độ sáng tạo trẻ sau thử nghiệm vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động tạo hình trẻ hoạt động tổng hợp nhiều lực phẩm chất hoạt động nghệ thuật, qua trẻ bộc lộ đặc điểm nhân cách phát triển tâm lý trẻ Hoạt động tạo hình trẻ có nguồn gốc xã hội, mang chất xã hội đặc điểm lứa tuổi trẻ mầm non, trình tâm, sinh lý giai đoạn phát triển hoàn thiện Vì vậy, việc chăm sóc giáo dục trẻ từ năm đời có ý nghĩa quan trọng đặt tảng cho hình thành phát triển nhân cách toàn diện Như vậy, hoạt động tạo hình phương tiện thích hợp ngôn ngữ phong phú giúp trẻ không tiếp cận giới mà phản ánh giới thông qua nhận thức thể tình cảm yêu thích, ghét, ước mơ, Bằng kỹ vẽ, xé dán, nặn thực theo chương trình giáo dục Mầm non với tác động giáo viên Mầm nongiúp trẻ khả cảm thụ, đánh giá đẹp hình thành cảm xúc thẩm mỹ Giống hoạt động vẽ, xé dán, hoạt động nặn trẻ rèn luyện điều chỉnh hoạt động mắt, não, kỹ khéo léo, linh hoạt đôi bàn tay kỹ thể đường nét,sử dụng màu, bố cục, trang trí tác phẩm, đặc biệt chương trình hoạt động nặn chương trình dạy trẻ thể cấu trúc nặn đẹp hình khối vật thể phương thức đặt nghệ thuật không gian ba chiều, điều ảnh hưởng đến trí tưởng tượng sáng tạo trẻ sau Bằng phương pháp “chơi mà học, học chơi” phương pháp chủ đạo trình giáo dục trẻ, giáo viên mầm non cần biết khai thác trò chơi dân gian (“tò he”, “đập niêu”) kích thích trẻ chơi học với đất Trong thời kỳ tiền tạo hình hoạt động nặn trẻ thường qua nhanh so với hoạt động vẽ đặc điểm vật liệu nặn có hình khối, dễ nặn, trẻ dễ dàng nhanh chóng tạo sản phẩm mong muốn Vì việc cần tiếp tục phát huy tính sáng tạo hoạt động nặn vai trò tác động khéo léo giáo viên Lôi hứng thú, tích cực sáng tạo trẻ hoạt động nặn, thu hút trẻ thích tham gia hoạt động, giúp trẻ nhận mối liên hệ thao tác nặn giáo viên với xuất biến đổi lý thú hình nặn, kích thích trẻ chơi với đất loại đồ chơi Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng: hoạt động sáng tạo với đất nặn hoạt động trí tuệ giúp trẻ thông minh môn nghệ thuật giúp trẻ thể bên suy nghĩ cụ thể hóa quan sát hay trí tưởng tượng trẻ giới xung quanh… Do đó, thường xuyên học nặn kích thích khả tri giác nhiều mặt: quan sát giúp trẻ nâng cao nhận thức phát triển thị giác, rèn luyện trí nhớ, giúp cho kỹ vận động xác, tăng hiểu biết tỷ lệ, cấu trúc vật không gian, phát huy trí tưởng tượng… Tất điều thúc đẩy não trẻ phát triển, giúp thông minh Vì nên chọn nội dung nghiên cứu “Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ Mẫu giáo 5- tuổi thông qua hoạt động nặn trường Mầm non Nghĩa Ninh- Thành phố Đồng Hới” Tình hình nghiên cứu đề tài Qua thời gian tìm hiểu, nhận thấy chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Do vậy, muốn nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao tính sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động nặn trường Mầm non, mảng đề tài quan tâm Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng số biện pháp nhằm nâng cao tính sáng tạo cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động nặn, rèn luyện khéo léo đôi bàn tay phát triển trí sáng tạo trẻ bước đầu chuẩn bị cho trẻ học chữ, học viết trường phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ Mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động nặn 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phát huy tính sáng tạo hoạt động nặn Khảo sát trẻ 5-6 tuổi thông qua giáo viên phụ trách lớp trường: Mầm non Nghĩa Ninh- TP Đồng Hới Giả thuyết khoa học Việc tìm số biện pháp kích thích nâng cao tính sáng tạo giúp trẻ phát triển khả tập trung ý cao, giúp trẻ tăng cường khả phối hợp điều chỉnh hoạt động mắt, tay, rèn luyện khéo léo linh hoạt đôi bàn tay, tạo điều kiện tốt để trẻ học tốt trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu -Phân tích hệ thống hóa số vấn đề lí luận hoạt động tạo hình, kỹ nặn trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi để xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài -Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động nặn cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi, cách thức biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình nhằm khơi gợi nâng cao tính sáng tạo, kỹ nặn cho trẻ 5-6 tuổi Phương pháp nghiên cứu khoa học 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Đọc, thu thập, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động cô trình tổ chức hoạt động tạo hình 6.2.2 Phương pháp điều tra Điều tra giáo viên mầm non hệ thống câu hỏi nhằm nắm thực trạng việc sử dụng số biện pháp nâng cao tính tích cực cho trẻ hoạt động nặn giáo viên mầm non 6.2.3 Phương pháp trò chuyện Trao đổi với trẻ giáo viên nội dung hình thức nặn đánh giá mức độ tượng tưởng sáng tạo trẻ 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm biện pháp đề xuất để kiểm chứng tính đắn giả thuyết 6.2.5 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động nặn Trên sở nghiên cứu hoạt động nặn sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi xác định sáng tạo trẻ qua đặc điểm: - Về nội dung: tên sản phẩm nặn; đặc điểm nội dung sản phẩm nặn - Về hình thức: bố cục, màu sắc 6.3 Phương pháp toán thống kê Xử lý kết nghiên cứu công thức toán học thống kê Những đóng góp khoa học thực tiễn khóa luận Giúp phụ huynh giáo viên mầm non có thêm sở lý luận khoa học mức độ tưởng tượng sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi Cung cấp số giải pháp nâng cao tính sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động nặn Cấu trúc khóa luận Khóa luận trình bày phần mở đầu, tài liệu tham khảo, danh mục phụ lục cấu trúc có phần Phần nội dung có chương Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở lý luận tính sáng tạo trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động nặn Chương II: Thực trạng phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động nặn trường mầm non Nghĩa Ninh –TP Đồng Hới Chương III: Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo5-6 tuổi hoạt động nặn Phần 3: Kết luận chung kiến nghị sư phạm Tài liệu tham khảo 23 Dương Nguyễn Ngọc Minh 27/09/2011 23 Lê Nguyễn Phúc Nhi 20/12/2011 24 Nguyễn Thị Ngọc Nhi 10/10/2011 24 Đào Hữu Đức Phước 27/06/2011 25 Lê Thị Thu Oanh 08/04/2011 25 Lê Thị Mạnh Quỳnh 29/02/2011 26 Nguyễn Vinh Quang 06/04/2011 26 Nguyễn Minh Khang 10/7/2011 27 Hoàng Sông Thương 14/08/2011 27 Lê Đỗ Minh Ngọc 28/10/2011 28 Trần Bảo Tiến 19/04/2011 28 Trịnh Hoàng Nhân 12/5/2011 29 Lê Thị Thu Uyên 08/04/2011 29 Phạm Anh Thư 13/04/2011 30 Lưu Nhât Linh 18/10/2011 30 Phan Đức Anh 27/07/2011 57 Các biểu mức độ sáng tạo trẻ lớp ĐC thông qua hoạt động nặn TT HỌ VÀ TÊN TC1 TC2 TC3 TC4 (3MĐ) (3MĐ) (3MĐ) (4MĐ) 3 3 Đào Lê Ngọc Ánh Đào Vân Quỳnh Đào Hữu Hải Đặng Văn Hậu Đào Hữu Quang Huy Đặng Anh Như X Đinh Hoàng Phú X Nguyễn Công Tấn Châu Đinh Đức Hiếu 10 Mai Thanh Hiếu 11 Đỗ Minh Hoàng 12 Đặng Nữ Thanh Lam 13 Trần Thảo Linh 14 Nguyễn Hoàng Mai 15 Trần Mai Phương 16 Nguyễn Phương Thảo 17 Nguyễn Công Thuật 18 Vũ Ngọc Trinh 19 Đào Hoàng Trâm 20 Nguyễn Mạnh Dũng X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 58 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 21 Đào Vinh Dự X 22 Bùi Viết Hiếu X 23 Dương Nguyễn Ngọc Minh X 24 Nguyễn Thị Ngọc Nhi 25 Lê Thị Thu Oanh 26 Nguyễn Vinh Quang X X X X 27 Hoàng Sông Thương X X X X 28 Trần Bảo Tiến X X 29 Lê Thị Thu Uyên 30 Lưu Nhât Linh X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 59 X X X X Các biểu mức độ tích cực sáng tạo trẻ lớp TN thông qua hoạt động nặn TT HỌ VÀ TÊN TC1 TC2 TC3 TC4 (3MĐ) (3MĐ) (3MĐ) (4MĐ) 3 3 Trương Đức Anh X Nguyễn Ánh Dương X X Nguyễn Đức Hậu X X Nguyễn Trung Hiếu X Nguyễn Trung Minh Hồ Thảo My Nguyễn Hoàng Nhật Nam X Trần Mạnh Quang X Nguyễn Hữu Thành X 10 Lê Nguyễn Quỳnh Trang X X X 11 Hồ Tùng Lâm X X X 12 Phạm Quang Trung X X 13 Đào Hoàng Thiên An X X 14 Đào Thị Trâm Anh 15 Đặng Tuấn Khánh X 16 Đào Bảo Ngọc X 17 Đào Hải Triều X X X 18 Hoàng Đào Như Ý X X X 19 Trần Nhật Khoa X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 60 X X X X X X X X X X X X X X X X 20 Đặng Đan Linh X 21 Đào Hoàn Ngọc X 22 Đào Phương Nhi X 23 Lê Nguyễn Phúc Nhi 24 Đào Hữu Đức Phước X 25 Lê Thị Mạnh Quỳnh X 26 Nguyễn Minh Khang X 27 Lê Đỗ Minh Ngọc X 28 Trịnh Hoàng Nhân X 29 Phạm Anh Thư 30 Phan Đức Anh X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 61 X X X X X X X X X X X X X X X GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM Chủ điểm: Động vật Chủ đề: Nặn thỏ Đối tượng: 5-6 tuổi Thời gian: 25-30 phút I Mục tiêu - Trẻ nhận biết hình dáng, đặc điểm đặc trưng thỏ - Trẻ nặn thỏ theo yêu cầu - Rèn kỹ nặn bản, phối hợp chi tiết để tạo thành hình thỏ thật sinh động - Trẻ có kỹ làm mềm dẻo đất, biết xoay tròn, lắn dài, ấn dẹp đất - Phát triển bàn tay, cổ tay cho trẻ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ vật II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Bạn dê - Mẫu nặn cô - Hệ thống câu hỏi Đồ dùng cho trẻ - Đất nặn, bảng con, khăn lau, tăm - Chỗ ngồi phù hợp - Tâm trẻ III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú -Các ơi! Hôm cô gửi tặng cho quà bất ngờ, chờ xem quà ? 62 - Trẻ trả lời (Một bạn nhỏ đóng vai thỏ xinh đẹp, ngộ nghĩnh nhảy múa.) - Đố bạn biết tớ tên ? - Bạn Thỏ ạ! - Ôi bạn giỏi quá! Các bạn biết tên tớ Các bạn thấy tớ nhảy múa có đẹp không ? - Có ạ! -Hôm ngày diễn thi giành cho thỏ xinh đẹp tài - Chào bạn Thỏ! Thôi chào tất bạn tớ phải đến tham dự thi Hoạt động : Quan sát mẫu nặn cô -Các vừa gặp bạn Thỏ - Trẻ trả lời xinh đẹp tài không ? - Các có muốn đến lễ hội để xem - Dạ có ạ! Thỏ thi tài với không nào? ( cô cho trẻ xem đoạn video Thỏ) - Biết bạn Thỏ chuẩn bị thi nên cô giành tặng cho bạn quà - Chú Thỏ ạ! Chúng xem quà nhé! - Đố biết cô dùng để nặn - Đất nặn ạ! Thỏ? - Bây quan sát cho cô - Đầu thỏ biết nào? - Thế đầu thỏ có dạng hình gì? - Thưa cô hình tròn - Trên đầu thỏ có nữa? - Có tai ạ! - Tai thỏ trông nào? - Tai thỏ dài có màu trắng ạ! - Trên đầu thỏ có nữa? - Mắt, mũi, miệng ạ! - Còn phận gì? - Thân ạ! - Thân thỏ có hình đây? - Hình bầu dục ạ! 63 - Còn gì? - Chân thỏ ạ! - Các có thấy Thỏ đáng yêu không - Dạ có ạ! nào? - Bây có muốn tự tay nặn - Dạ có ạ! Thỏ thật xinh đẹp, ngộ nghĩnh không nào? Bây quan sát cô làm mẫu trước Hoạt động : Cô nặn mẫu -Để nặn thỏ cần phải có - Đất nặn, tăm, bảng con? - Bây cô lấy đất Đầu tiên cô phải làm - Trẻ quan sát mềm đất cách cô ấn, lăn, xoay cho thật mềm Sau cô cho đất vào lòng bàn tay cô xoay cho thật tròn - Như cô nặn phần đầu bạn - Trẻ quan sát Thỏ Bây cô nặn phần thân - Cô lấy phần đất nhiều hơn, to hơn, cô - Dạ ạ! làm mềm đất, sau cô xoay đất cô lăn đất bảng đến đất có hình bầu dục Các thấy giống chưa nào? - Như cô nặn xong phần thân Tiếp theo phần chân - Cô lấy đất, phần đất nhỏ, cô làm - Trẻ trả lời mềm đất, sau cô lăn dài chia làm phần Đã đạt chân phải không nào? - Khi nặn xong phận bạn Thỏ cô dùng tăm để gắn phận lại với Chúng ta quan sát nhé! 64 - Trẻ quan sát - Cô dùng tăm gắn phần đầu với phần thân - Trẻ quan sát thỏ Sau cô dùng tăm gắn tiếp chân vào thỏ - Bây nhìn xem thỏ thiếu gì? - Tai, mắt, mũi, miệng, đuôi ạ! - Bây cô xẽ lấy phần đất nhỏ, cô lăn dài sau cô chia làm phần, cô ấn dẹt - Trẻ quan sát phần thành tai - Cô lấy tăm gắn tai lên đầu thỏ Khi - Trẻ quan sát gắn ý gắn cho thật cân, thật đẹp nhé! - Tiếp theo cô nặn mắt bạn Thỏ, cô lấy phần đất nhỏ, cô dùng ngón tay - Trẻ quan sát ngón ngón trỏ, cô lăn nhẹ sau ấn dẹt gắn vào phần đầu - Tiếp đến mũi, cô làm giống phần - Trẻ ý lắng nghe! mắt, cô lăn hình tròn to chút - Miệng thỏ cô lăn dẹt ấn dẹt Sau găn vào - Tiếp đến đuôi thỏ - Cô lấy phần đất nhỏ, cô lăn dài gắn vào phần sau thỏ - Như cô nặn xong bạn Thỏ Các - Dạ có có thấy đẹp không nào? - Bây sẵn sàng dùng bàn tay - Dạ khéo léo để nặn Thỏ thật xinh đẹp chưa nào? Hoạt động : Trẻ thực -Trẻ nặn cô quan sát, hướng dẫn, động viên trẻ 65 - Trẻ thực - Cô quan sát sửa sai cho bạn tư chưa Hoạt động : Nhận xét sản phẩm -Cô cho trẻ đưa sản phẩm lên giá trưng bày Và nhận xét - Cô thấy bạn ngoan, chăm - Trẻ lắng nghe chỉ, thể hết khă để nặn thỏ đáng yêu xinh xắn - Cô thấy có sản phẩm đẹp sáng tạo - Trẻ trả lời - Vậy thích thỏ bạn - Trẻ trả lời ? - Trẻ trả lời - Vì thích bạn ? ( 1- trẻ ) - Bây cô mời bạn đứng lên giới - Trẻ trả lời thiệu nặn ? ( – trẻ ) - Trẻ trả lời - Cô nói lên cô thích ? - Và tất thỏ giúp cô bình chọn đẹp trưng bày góc nghệ thuật Các vỗ tay chúc mừng cho bạn * Kết thúc : Cô bạn thu dọn chơi 66 - Trẻ lắng nghe! Chủ điểm : Thế giới thực vật Chủ đề : Nặn loại Đối tượng: 25 trẻ lớp MGL C (nhóm kiểm chứng) Thời gian: 25 – 30 phút I Mục đích- yêu cầu - Trẻ biết gọi tên biết đặc điểm hình dạng, màu sắc loại quen thuộc -Biết lợi ích loại - Trẻ biết sử dụng kỹ nặn như: lăn tròn, lăn dọc, ấn bẹp , để nặn loại theo đặc trưng - Trẻ biết gắn kết, dính phận để tạo sản phẩm hoàn chỉnh - Phát triển ngôn ngữ - Trẻ có hứng thú, tích cực hoạt động tạo sản phâm - Trẻ biết trái cung cấp nhiều vitamin có ích cho thể trẻ II Chuẩn bị: * Chuẩn bị cô: - Giỏ thật với nhiều loại nhiều màu sắc Quả nặn mẫu : Cam, táo, chuối… - Đất nặn - Bàn trưng bày sản phẩm nặn trẻ - Bài vè “Trái cây”, hát “Quả” * Chuẩn bị trẻ: - Đất nặn, rổ, bảng, dao nhựa, đĩa nhựa, khăn lau III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động : Ổn định gây hứng thú - Để bắt đầu buổi học ngày hôm lớp nắm tay thành vòng 67 - Trẻ trả lời tròn đọc “ Vè” -Khi đọc đến loại bạn có loại - Trẻ đọc bước vào vòng tròn - Cô cho trẻ cầm loại vừa vừa đọc tobài vè theo nhịp tiếng trống cô gõ - Chúng ta vừa đọc xong vè, bạn - Thưa cô: cam, quýt, giỏi cho cô biết có nhắc tới loại nào? hấu…ạ! long, dưa - Đúng vè có nhắc đến nhiều loại trái thơm ngon Bây giờ, cô mời - Trẻ thực cất loại nhẹ nhàng lại với cô nào! - Hôm bác Nông dân gửi tặng tất lớp quà có biết - Trẻ trả lời không? - Trời tối, trời tối - Trời sáng, trời sáng - Cô có đây? - Các thích ăn nhất? - Giỏ -Vì thích? - Thưa cô dưa hấu ạ! - Vì dưa hấu ngon - Ở nhà mẹ chợ thường mua cho ăn gì? - Táo, - Các ạ, loại chứa vitamin bổ cam, hấu… dưỡng cho thể nên nhớ ăn nhiều hoa cho da dẻ hồng hào, xinh đẹp nhé! - Trẻ lắng nghe - Các có muốn tự tay làm thật nhiều để trang trí góc thiên nhiên lớp không? - Dạ có ạ! Hoạt động : Quan sát mẫu 68 ổi, dưa -Cô nặn đĩa đẹp đấy, cô mời quan sát nhé! - Chúng thấy cô nặn nhiều - Trẻ quan sát không? - Cô có đây? - Tại biết cam - Dạ có ạ! - Để nặn cam đẹp ý - Quả cam lăn đất thật tròn nhé! - Vì có hình tròn màu - Quả cam có cuống lõm, muốn tạo chỗ lõm cuống lấy ngón tay cam ạ! - Trẻ lắng nghe! bàn tay phải ấn sâu xuống chút, nhớ chưa? - Để qua cam đẹp làm gì? - Chúng nhìn xem đĩa cô có nào? - Quả táo cô có màu gì? - Nặn cuống, ạ! - Cuống táo trông nào? - Quả táo ạ! - Để nặn táo phải nặn đất tròn to - Màu đỏ ạ! phía trên, thon nhỏ phía lõm sâu ởhai - Cuống nhỏ, cong, đầu có màu nâu - Các nhớ để tí cô - Trẻ trả lời nặn thật nhiều táo - Trên đĩa cô có nữa? - Quả chuối có màu gì? - Trẻ trả lời - Quả chuối chín nên có màu vàng, lúc xanh chuối có màu gì? - Quả chuối ạ! Khen lớp - Màu vàng ạ! - Quả chuối có đặc điểm gì? - Màu xanh ạ! 69 - Tí thể khéo tay để nặn nhiều ngon nhé! - Cô vừa cho quan sát loại - Thon dài cong nặn nào? - Trẻ trả lời - Chúng có muốn tự tay nặn loại - Cam, táo, chuối mà yêu thích không? Hoạt động : Trẻ thực - Cô mời tất lấy đất nặn đồ dùng - Có ạ! cô chuẩn bị trước cho - Các đủ đồ dùng chưa? Mời tất ngồi vào bàn Trẻ thực - Sử dụng đất nặn xong tay bẩn, nhớ không bôi bẩn bàn, quần áo nhớ chưa? Trẻ thực - Bây cô mời thi đua xem nặn nhiều đẹp nhé! - Trẻ trả lời Cô quan sát, hướng dẫn trẻ chậm, gặp khó khăn Động viên, khuyến khích trẻ Cô bật nhạc không lời nho nhỏ khitrẻ thực - Trẻ thực Hoạt động : Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm bàn góc tạo hình Cô cho trẻ tự nhận xét (3- trẻ) Cô hỏi trẻ thích sản phẩm nhất? Vì sao?(Màu sắc, hình dáng, kích thước…) Cô nhận xét sản phẩm đẹp.Động viên, - Trẻ thực khuyến khích trẻ lần sau cố gắng nặn nhiều đẹp - Trẻ trả lời Cô cho trẻ hát : “Quả” thu dọn đồ dùng 70 * Kết thúc tiết học PHỤ LỤC CÁC BÀI TẬP NẶN HÌNH THÀNH KỸ NĂNG NẶN CHO TRẺ 71 ... SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5- 6 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG NẶN Ở TRƯỜNG MẦM NON NGHĨA NINH- TP ĐỒNG HỚI 2.1 Thực trạng tính sáng tạo trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động nặn trường Mầm non Nghĩa Ninh- TP Đồng Hới 2.1.1.Vài... hoạt động nặn Chương II: Thực trạng phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi qua hoạt động nặn trường mầm non Nghĩa Ninh –TP Đồng Hới Chương III: Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho. .. trạng biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ Mầm non 5- 6 tuổi thông qua hoạt động nặn 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phát huy tính sáng tạo hoạt động nặn Khảo sát trẻ 5- 6 tuổi thông qua giáo

Ngày đăng: 01/11/2017, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan