1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp phát triển kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh

68 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - TRƯƠNG THỊ LỆ CHI Một số biện pháp phát triển kỹ hoạt đợng nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP -1- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ông cha ta nói: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” Như sức mạnh tinh thần đồn kết khơng phủ định Ngày nay, với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật u cầu hợp tác, đồn kết chia sẻ với công việc cần thiết hết Bởi khơng hồn hảo, hợp tác làm việc chung với để đạt mục đích cơng việc, gọi chung q trình hoạt động nhóm, tập trung mặt mạnh người họ bổ sung cho Để trình hoạt động nhóm có kết tốt kỹ cần thiết hoạt động nhóm quan trọng Đây kỹ thiếu người thời đại Hiện nay, giới HĐN trở nên phổ biến Đối với người Châu Âu người Châu Mỹ, họ ln tách biệt cơng việc tình cảm Do họ làm việc nhẹ nhàng Đối với Nhật Bản buổi hội thảo công ty, ông Giám đốc VJCC Hà Nội tham dự phát biểu nói rằng: "Người Việt Nam làm việc thông minh, cần cù, chuyên gia hướng dẫn họ biết phải làm học hỏi nhanh thực tế bạn làm việc tốt lần so với người Nhật chúng tơi bạn làm Tuy nhiên, bạn làm việc tập thể bạn làm không tốt người Nhật chúng tôi, khả làm việc nhóm bạn khơng tốt người Nhật, tơi khẳng định làm việc tập thể người Việt Nam người Nhật" Như vậy, người Việt trẻ, từ “Teamwork”(phương thức làm việc theo nhóm) nói đến nhiều, nghe nói chưa thực theo nghĩa, họ thành cơng dự án làm việc theo nhóm Ngun nhân mặt hạn chế -2- chưa có ý thức tinh thần hợp tác cao làm việc tập thể, theo nhóm Trình độ tri thức, tâm lý ỷ lại, ganh tị thiếu trách nhiệm, thiếu tin tưởng lẫn Ngày nay, kỹ HĐN kỹ nhà giáo dục đưa vào áp dụng trường học nhằm phục vụ cho chất lượng cơng tác giáo dục Là mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, mục tiêu giáo dục mầm non chương trình đổi giúp cho trẻ phát triển tốt thể chất, trí tuệ, thẫm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách Hướng đến phát triển trẻ tiềm lực tối đa Nhấn mạnh vào việc hình thành giá trị, kỹ HĐN cần thiết cho thân trẻ như: tự tin, mạnh dạn, tự lực, linh hoạt, sáng tạo, chia sẻ, hợp tác Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh trẻ 5- tuổi định hình móng cho tính tình, đồng thời bước ngoặt quan trọng giai đoạn phát triển trẻ, trẻ chuẩn bị vào lớp Đó chuyển đổi qua lối sống với điều kiện hoạt động mới, chuyển qua địa vị xã hội, chuyển qua quan hệ với người lớn với bạn bè tuổi Quan tâm không mức tới biện pháp phát triển kỹ HĐN cho trẻ MG đặt biệt trẻ 5-6 tuổi trình tổ chức hoạt động giáo dục nói chung hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ nói riêng dẫn tới việc bỏ lỡ phương tiện thuận lợi việc hình thành sở nhân cách, phát triển kỹ cần thiết làm hạn chế trình học tập sau trẻ Hoạt động làm quen với MTXQ phương tiện có hiệu để hình thành kỹ HĐN cho trẻ Bởi làm quen với MTXQ tìm hiểu khám phá sống, đồ vật, nguời, với tình cảm, suy nghĩ, hành động trẻ Hay nói cách khác làm quen với MTXQ tìm hiểu giới tự nhiên, xã hội nơi mà trẻ sống Chính thế, thơng qua hoạt động trẻ có nhiều hội để trẻ làm việc nhau, đàm phán, thoả thuận, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm cho để -3- thực cơng việc chung Bên cạnh đó, với hướng dẫn, điều khiển cô giáo, trẻ không lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm xã hội cô giáo cung cấp mà trẻ học cách làm thể để sử dụng kỹ năng, biết sử dụng Trẻ với bạn bè học cách nhận tình sử dụng kỹ cách hợp lý Như vậy, để khắc phục khó khăn tương lai, phát huy hết khả thân nâng cao lực nhận thức, tạo điều kiện cho trẻ làm quen với q trình HĐN trẻ cịn mầm non phát triển, cần có kế hoạch hình thành, phát triển kỹ năng, thói quen hoạt động nhóm Vì chúng tơi chọn đề tài “Mợt sớ biện pháp phát triển kỹ hoạt đợng nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh” Mục đích nghiên cứu Đề xuất thực nghiệm số biện pháp phát triển kỹ HĐN cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ nhằm nâng cao hiệu học tập trẻ, đáp ứng yêu cầu chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp phát triển kỹ HĐN cho trẻ MG lớn hoạt động làm quen với MTXQ trường mầm non Hoa Phượng Đỏ 20-10 địa bàn thành phố Đà Nẵng Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ MG lớn làm quen với MTXQ 4.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển kỹ HĐN cho trẻ MG lớn thông qua hoạt động làm quen với MTXQ -4- Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng biện pháp đề xuất đề tài ngồi việc lĩnh hội tri thức khoa học trẻ phát triển kỹ HĐN cần thiết cho trình học tập sống sau trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc phát triển kỹ HĐN cho trẻ MG lớn 6.2 Đề xuất một số biện pháp phát triển kỹ HĐN cho trẻ MG lớn hoạt động làm quen với MTXQ 6.3 Thực nghiệm biện pháp phát triển kỹ HĐN cho trẻ MG lớn hoạt động làm quen với MTXQ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Dự hoạt động làm quen với MTXQ giáo viên trường mầm non Quan sát biểu kỹ HĐN trẻ tham gia hoạt động làm quen với MTXQ 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Chúng tiến hành trò chuyện, trao đổi với giáo viên trẻ MG lớn nhằm tìm hiểu nhận thức cách thức tổ chức HĐN hoạt động làm quen với MTXQ, tìm hiểu thuận lợi khó khăn mà giáo viên trẻ gặp phải trình tổ chức HĐN 7.2.3 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến giáo viên trường mầm non nhận thức, thái độ, kinh nghiệm biện pháp phát triển kỹ HĐN cho trẻ mẫu giáo lớn hoạt động làm quen với MTXQ -5- 7.2.4 Thực nghiệm sư phạm Chúng sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu biện pháp đề xuất chương khẳng định phù hợp kết thu với giả thuyết khoa học 7.2.5 Phương pháp thống kê toán học Xử lí số liệu nhằm đưa kết q trình điều tra Những đóng góp mới 8.1 Về lý luận Hệ thống vấn đề lí luận kỹ HĐN hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ 8.2 Về thực tiễn Xây dựng thực nghiệm số biện pháp phát triển kỹ HĐN cho trẻ MG lớn thông qua hoạt động làm quen với MTXQ Cấu trúc khóa luận Phần mở đầu Phần nội dung - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài - Chương 2: Các biện pháp phát triển kỹ hoạt động nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động làm quen với MTXQ - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận kiến nghị sư phạm -6- PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các công trình nghiên cứu kỹ hoạt đợng nhóm Xuất giới từ lâu, vào khoảng cuối năm 20 đầu năm 30 kỷ XX, Elton Mayo (1880-1949) người nghiên cứu hình thức teamwork, ông khai sáng “hoạt động tương quan người với người” (Hunman Relations Movement) Qua nhiều lần nghiên cứu phân tích, người ta đồng ý yếu tố chủ yếu thành công xây dựng tinh thần đoàn kết đồng nhất, tạo gắn kết hỗ trợ tập thể Bắt đầu chiến tranh giới thứ II, hình thức làm việc theo nhóm phía bắc nước Mỹ bắt đầu thay đổi, năm 1948 văn Nhóm Làm việc với niên Mỹ Hướng dẫn thực hành lãnh đạo Grace L Coyle tác động đến trình làm việc nhóm cơng tác niên, vào năm 1949 Gertrude Wilson Gladys Ryland đề cập vấn đề HĐN thơng qua văn Xã hội nhóm cơng việc thực hành, sử dụng sáng tạo trình xã hội Tiếp năm 1953 Alan Klein tiếp tục khám phá kết nối làm việc nhóm dân chủ Năm 1954 1963, Gisela Konopka khám phá vấn đề liên quan đến HĐN làm việc nhóm tổ chức làm việc nhóm xã hội q trình giúp đỡ Năm 1957 số văn chung chung xung quanh xã hội Phillips làm việc theo nhóm xuất Vào năm tiếp theo, tập đoàn Genaral Foods có thử nghiệm tìm hiểu ý nghĩa q trình HĐN, nhiều thử nghiệm phân tích khác chứng minh suất làm việc tăng nhanh cơng nhân làm việc, hoạt động theo nhóm -7- Tại Anh, số nhân vật quan trọng tham gia tranh luận thăm dò ảnh hưởng teamwork Đặc biệt Peter Kuenstler Đại học Bristol với xuất sách Hợp tác lĩnh vực làm việc Thế giới, quốc gia nhóm phát triển, ơng đề cập đến tinh thần hợp tác sức mạnh việc làm việc theo nhóm cho sinh viên Ngày nhiều tập đoàn như: Genaral Motors, Saab, Volvo, Honeywell Pratt & Whiteney thập niên sau tổ chức hoạt động nhằm chứng tỏ hiệu lớn lao làm việc theo nhóm Cũng thế, Jonh C.Maxwel bậc thầy nghệ thuật lãnh đạo làm việc có hiệu quả, đến năm 40 tuổi nhận thấy hết giá trị làm việc nhóm Từ ơng cho đời sách chia sẻ vấn đề này, hai sách “17 nguyên tắc bất biến làm việc nhóm” Cuốn sách nêu lên nguyên tắc cần tn thủ q trình làm việc nhóm giá trị nguyên tắc “Thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả” nằm sách cẩm nang dành cho nhà quản lý tác giả Michael Magiin Nội dung sách đề cập đến vấn đề nảy sinh q trình làm việc nhóm đưa số phương thức đẩy mạnh hiệu làm việc nhóm Ở Việt Nam nay, mà kỹ tham gia HĐN coi tất yếu cho người kỷ XXI, khơng cơng trình nghiên cứu vấn đề này, bật lĩnh vực giáo dục thuộc bậc Đại Học Gần đây, có nhiều tác giả trẻ với đề tài phải kể đến như: Đề tài: “Kỹ làm việc nhóm sinh viên khoa tiếng Pháp, trường ĐH Ngoại Ngữ - Đà Nẵng ” sinh viên Nguyễn Đăng Khoa Bài viết làm rõ tình hình làm việc nhóm, nguyên nhân số yếu tố ảnh hưởng đến q trình làm việc nhóm khơng hiệu sinh viên khoa tiếng Pháp thuộc trường Đại Học Ngoại Ngữ - ĐH Đà Nẵng -8- Đề tài: “Kỹ làm việc nhóm sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn theo mơ hình đào tạo tín chỉ” nhóm sinh viên Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Cát Linh Nhóm tác giả đề tài không dừng lại việc bất cập, yếu tố ảnh hưởng tới trình HĐN, mà cịn đề giải pháp, đưa mơ hình giúp sinh viên tiếp cận thực tế doanh nghiệp nâng cao khả làm việc nhóm Đề tài: “ Đánh giá hiện trạng làm việc nhóm sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn với hình thức đào tạo theo tín chỉ” nhóm sinh viên Lơ Kim Chánh, Phùng Thị Minh Dương, Bùi Thị Hằng, Nguyễn Thị Thúy Bài viết thạc sĩ Lê Tân Huỳnh Câm Giang, thuộc Viện nghiên cứu giáo dục, viết với tiêu đề “ Những rào cản đổi phương pháp dạy học Đại học” Bài viết khó khăn việc thay đổi phương pháp dạy học trường Đại học Việt Nam, ông vấn đề nảy sinh sinh viên làm việc theo nhóm Nhìn chung cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam, khẳng định tầm quan trọng kỹ HĐN, tất tinh thần hợp tác chia sẻ tơn trọng q trình làm việc Đây nhân tố định chất lượng hoạt động, đánh giá khả năng lực cá nhân lĩnh vực Trong có giáo dục trẻ bậc học mầm non Như vậy, vấn đề xây dựng phát triển kỹ HĐN cho thành viên xã hội có lịch sử phát triển lâu dài Các cơng trình nghiên cứu để lại tư liệu điều sơ lý luận khoa học quý giá việc nghiên cứu khóa luận -9- 1.1.2 Các công trình nghiên cứu biện pháp phát triển kỹ hoạt đợng nhóm cho trẻ mẫu giáo Hiện nay, chưa thực rõ ràng nội dung có nhiều nhà khoa học ngồi nước nghiên cứu đề cập đến vấn đề phát triển kỹ HĐN cho trẻ mầm non, nhiều góc độ khác nhau: Tác giả Carrie Lynn Ni dạy trẻ từ 3- tuổi xuất phát từ tâm sinh lý trẻ để đưa phương pháp nuôi dạy con, hướng dẫn trẻ kỹ hợp tác, cảm nhận niềm vui hợp tác, xây dựng tinh thần đoàn kết, người lớn gương sáng cho trẻ… M.Parten Trị chơi nhóm trẻ Mẫu giáo nghiên cứu đặc điểm mối quan hệ người với người diễn trò chơi trẻ Tác giả làm bật quan hệ xã hội trẻ chơi Ở Việt Nam, nhóm tác giả gồm: PTS Lê Xuân Hồng, Nhà giáo ưu tú Lê Thị Khang, Th.S Hoàng Mai Th.S Hồ Lai Châu, dựa theo tài liệu giáo dục mầm non nước biên soạn sách “Những kỹ sư phạm mầm non” Trong tập sách, nhóm tác giả đề cập đến việc phát triển kỹ cần thiết cho trẻ mầm non, đồng thời nghiên cứu cách thức, biện pháp phát triển kỹ cho trẻ có kỹ hợp tác Theo đó, tác giả cho cần thúc đẩy kỹ hợp tác trẻ cách giúp trẻ học cách hòa nhập với trẻ khác Nguyễn Ánh Tuyết Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, Tâm lý học trẻ em - Tập đề cập đến vấn đề hình thành kỹ hợp tác qua trị chơi đóng vai theo chủ đề Ngồi ra, Trần Thị Đức, hiệu trưởng trường mầm non Sơn Ca Bà Rịa Vũng Tàu thực đề tài “Kinh nghiệm dạy trẻ mầm non kỹ sống”, bên cạnh việc xây dựng biện pháp nhằm cụ thể hóa nội dung phát triển kỹ sống tự tin, kỹ giao tiếp kỹ hợp tác cho trẻ đề cập sau: Bằng trò chơi, câu chuyện, hát giáo viên giúp trẻ học - 10 - CHƯƠNG THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HOẠT ĐỢNG NHĨM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Chúng tơi kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài nêu đánh giá hiệu thực tế biện pháp đề xuất việc phát triển kỹ HĐN cho trẻ MG lớn hoạt động làm quen với MTXQ 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm biện pháp phát triển kỹ HĐN cho trẻ MG lớn hoạt động làm quen với MTXQ 3.1.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm - Sử dụng phương pháp quan sát Quan sát mức độ biểu kỹ HĐN trẻ MG lớn hoạt động làm quen với MTXQ - Sử dụng phương pháp đàm thoại Trao đổi với giáo viên giảng dạy lớp MG lớn trường mầm non 20-10 mầm non Hoa Phượng Đỏ việc đánh giá kỹ HĐN trẻ hoạt động làm quen với MTXQ - Xử lý sớ liệu phương pháp thớng kê tính tỷ lệ phần trăm 3.1.4 Tiến hành thực nghiệm Song song với việc dự để khảo sát biện pháp giáo viên sử dụng để phát triển kỹ HĐN cho trẻ MG lớn thông qua hoạt động làm quen với MTXQ, khảo sát đánh giá biểu trẻ học để đo đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng - 54 - Qua dự hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ dựa tiêu chí đánh giá kỹ HĐN trẻ bao gồm: Tiêu chí 1: Trẻ tích cực chấp nhận phân cơng bạn Tiêu chí 2: Trẻ biết lắng nghe ý kiến bạn phát biểu ý kiến Tiêu chí 3: Trẻ nỗ lực, sẵn sàng thực nhiệm vụ giao Tiêu chí 4: Trẻ biết chia sẻ, giúp đỡ bạn tham gia hoạt động Tiêu chí 5: Trẻ biết tìm cách giải mâu thuẫn xảy Chúng thu kết sau: Bảng 4: Mức đợ biểu hiện kỹ HĐN trẻ nhóm TN trẻ nhóm ĐC Mức độ Tiêu chí Cao Thấp Trung bình ĐC TN ĐC TN ĐC TN TC 30 37,5 50 40 20 22,5 TC 20 25 47,5 55 32,5 20 TC 25 27,5 50 50 25 22,5 TC4 15 27,5 47,5 40 42,5 37,5 TC5 25 27,5 45 47,5 30 25 - 55 - Dựa vào bảng thấy khả nhóm trẻ lớp ĐC nhóm trẻ TN tương đương nhau, nhóm khơng có chênh lệch nhiều mức độ biểu kỹ HĐN * Tiến hành thực nghiệm tác động - Dự giờ: Quan sát, ghi chép lại tồn tiến trình thực nghiệm đánh giá trực tiếp biểu kỹ HĐN như: Hợp tác, thõa thuận, chia sẻ, tự đánh giá kết hoạt động - Đánh giá tổng hợp biểu kỹ HĐN theo tiêu chí đánh giá - Đối với trẻ nhóm lớp ĐC, chúng tơi đo kết thơng qua tiết dạy giáo viên đứng lớp tiến hành theo chủ đề: Giao thông, nước tự nhiên Sau dựa vào giáo án nhóm lớp ĐC, chúng tơi bổ sung biện pháp đề xuất tiến hành thực nghiệm nhóm lớp TN Trong tiết thực nghiệm, sử dụng biện pháp phát triển kỹ HĐN xây dựng bước đầu thu kết khả quan - 56 - 3.2 Kết thực nghiệm Kết trình thực nghiệm đánh giá thơng qua q trình thực nghiện nhóm ĐC nhóm TN, nhóm thực nghiệm TTN STN So sánh mức độ biểu kỹ HĐN trẻ MG lớn thông qua hoạt động làm quen với MTXQ nhóm TN nhóm ĐC, ta có bảng sau: Bảng 5: So sánh mức độ biểu hiện kỹ HĐN trẻ nhóm ĐC trẻ nhóm TN Mức đợ Cao Thấp Trung bình ĐC TN ĐC TN ĐC TN 25 37,5 30 42,5 45 20 20 30 47,5 57,5 32,5 12,5 30 35 50 55 20 10 15 32,5 47,5 50 37,5 17,5 TB cợng 22,5 33,75 43,75 51,25 33,75 15 Bài Nhìn vào bảng so sánh ta thấy mức độ biểu kỹ HĐN lớp TN tăng lên rõ rệt Điều chứng tỏ với cách dạy vấn đề phát triển kỹ HĐN cho trẻ cịn hạn chế Số trẻ chấp nhận phân cơng cô bạn số trẻ chủ động giúp đỡ bạn trình tham gia hoạt động chưa nhiều, trẻ biết ý bạn phát biểu ý kiến trẻ lại khơng tự đưa ý kiến Các mâu thuẫn xảy trình tham gia hoạt động trẻ khơng giải cần phải có giúp đỡ cô giáo - 57 - Sau thực nghiệm khả trẻ có tiến Để thấy rõ hiệu biện pháp phát triển kỹ HĐN ta so sánh kết biểu đồ sau: 60 50 40 ĐC TN 30 20 10 CAO TB THẤP Biểu đồ 1: Mức độ biểu hiện kỹ HĐN trẻ nhóm ĐC trẻ nhóm TN Nhìn vào biểu đồ ta thấy biểu kỹ HĐN trẻ nhóm TN tăng so với nhóm ĐC + Kỹ HĐN biểu mức độ cao 33,75% cao so với nhóm ĐC 7,5% + Kỹ HĐN biểu mức độ trung bình 51,25% cao so với nhóm ĐC 11% - 58 - + Kỹ HĐN biểu mức độ thấp 15% thấp so với nhóm ĐC 18,75% Như vậy, chênh lệch tỷ lệ nhóm ĐC nhóm TN mức độ khác nhau, cho thấy biện pháp mà đề tài đề xuất bước đầu có kết Ngồi ra, chúng tơi tiến hành TN so sánh mức độ biểu kỹ HĐN trẻ MG lớn thông qua hoạt động làm quen với MTXQ nhóm trước TN nhóm sau TN, kết sau: Bảng 6: So sánh mức đợ biểu hiện kỹ HĐN nhóm trẻ trước TN sau TN Mức độ Bài Cao Thấp Trung bình TTN STN TTN STN TTN STN 20 37,5 40 62,5 40 20 30 30 42,5 57,5 27,5 12,5 15 35 65 55 20 10 20 32,5 47,5 50 32,5 17,5 TB cộng 21,25 33,75 48,75 51,25 30 15 - Dựa vào bảng so sánh số liệu, ta nhận thấy mức độ biểu kỹ HĐN nhóm trẻ sau TN tăng lên so với nhóm trẻ TTN Sự tăng lên so sánh dựa biểu đồ sau: - 59 - 60 50 40 TTN STN 30 20 10 CAO TB THẤP Biểu đồ 2: Mức độ biểu hiện kỹ HĐN nhóm trẻ trước TN sau TN So với trước TN kết sau trình TN chứng minh hiệu biện pháp: + TTN kỹ HĐN biểu mức độ cao 21,25% STN tỷ lệ 33,75% tăng lên 12,5% + TTN kỹ HĐN biểu mức độ trung bình 48,75% STN tỷ lệ tăng lên 2,5% + TTN kỹ HĐN biểu mức độ thấp 30% STN tỷ lệ 15% thấp 15% - 60 - - Trong q trình quan sát chúng tơi thấy kỹ HĐN trẻ MG lớn hoạt động làm quen với MTXQ phụ thuộc vào các yếu tố : Việc giáo viên lực chọn tổ chức nhóm hoạt động nhiều hình thức khác nhau, sử dụng biện pháp khác kích thích, khuyến khích hợp tác thành viên nhóm, mối quan hệ thành viên nhóm trẻ cụ thể: + Trong hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ, cô yêu cầu trẻ thành lập nhóm, trẻ nhanh chóng thành lập nhóm cho Lúc đầu có số trẻ bị động q trình tìm nhóm tham gia hoạt động, có nhóm số lượng trẻ nhiều có nhóm số lượng q ít, nhờ hướng dẫn, trợ giúp cơ, trẻ lựa chọn cho nhóm phù hợp Qua nhiều lần tổ chức HĐN với nhiều hình thức khác nhau, giáo viên giúp trẻ ngày hiểu hơn, biết tính cách, sở thích bạn Nhờ mà trẻ ngày tự tin chủ động tìm nhóm có u cầu + Được bạn nhóm tìm hiểu vấn đề, tiến hành thí nghiệm thực hành bạn nhóm hồn thành nhiệm vụ khoảng thời gian định, điều giúp trẻ ý thức trách nhiệm mình, biết phối hợp hỗ trợ bạn nhóm để mang kết tốt cho nhóm + Trị chơi tạo cho trẻ cảm giác hứng thú trình tham gia hoạt động Khi tham gia trị chơi mới, trẻ có hội tiếp nhận tri thức, kinh nghiệm khác Đồng thời chơi đặt biệt chơi với bạn trẻ thể khả mình, biết chia sẻ kinh nghiệm với thành viên từ giúp trẻ tự tin vào thân chủ động trình giao tiếp - 61 - + Sự tuyên dương, khen thưởng kịp thời cô giáo làm cho tinh thần hợp tác thành viên nhóm trẻ tăng lên Điều giúp cho trẻ ngày nhận thấy sức mạnh đoàn kết, tự trẻ nhận thấy vai trị cơng việc chung, trẻ học cách chấp nhận (lắng nghe) công nhận (thành cơng hay thất bại) + Tình hay câu hỏi có vấn đề ln đường dẫn trẻ đến với nguồn tri thức cách đơn giản nhẹ nhàng, mang lại hiệu cao Vì vậy, câu hỏi tình có vấn đề đặt ra, cá nhân trẻ không tự giải hợp tác chia sẻ tất thành viên nhóm giúp cho vấn đề giải cách hợp lý nhanh chóng + Đối với MG lớn, theo quan sát chúng tơi, trẻ bước đầu hình thành kỹ tự đánh giá kết quả, nhờ hướng dẫn cô trẻ ngày thể khả tự tin trẻ, biết nêu ý kiến riêng mà khơng sợ người khác chê cười, nhận xét kết công việc cách khách quan, phân biệt sản phẩm tốt sản phẩm chưa đạt Từ hình thành cho trẻ ý chí, tinh thần hợp tác cao để hoàn thành nhiệm vụ cách tốt Tóm lại, sở kết được sau trình thực nghiệm chứng tỏ biện pháp mà đề tài đề xuất có tính khả thi Để thấy rõ kết quả, chúng tơi sư dụng phân tích kết phương pháp thống kê tốn học Phân tích kết thực nghiệm phương pháp thơng kê tốn học Chúng tơi áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan Rpearson để kiểm định độ tin cậy biện pháp đề xuất lớp TN lớp ĐC - 62 - Tính theo hệ số tương quan Rpearson theo cơng thức sau: r = Trong : - Tổng giá trị biến thiên : SP = - Tổng bình phương : SP SSx.SSy  ( X  X )(Y  Y ) SSx = ( X  X ) SSy =  (Y  Y ) Ta ký hiệu X : Chỉ số tiêu chí mức độ biểu kỹ HĐN trẻ nhóm TN Y: Chỉ số tiêu chí mức độ biểu kỹ HĐN trẻ nhóm ĐC X : Chỉ số trung bình mức độ biểu kỹ HĐN trẻ nhóm TN Y : Chỉ số trung bình mức độ biểu kỹ HĐN trẻ nhóm ĐC Sử dụng cơng thức ta có r= 0,71(-1< r < 1; r ≠ 0) Chỉ số r cho ta thấy q trình thực nghiệm tác động có ý nghĩa, biện pháp phát triển kỹ HĐN có hiệu định TIỂU KẾT CHƯƠNG Để đảm bảo tính thực tiễn đề tài Chúng tơi tiến hành thực nghiệm biện pháp đề xuất Trước hết khái quát thực nghiệm, sau trình bày kết thực nghiệm thể qua bảng thống kê số liệu biểu đồ so sánh kết Như vậy, chương thể hiệu định biện pháp mà đề tài nêu thông qua hệ số tương quan Rpearson: r= 0,71 (-1< r

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w