1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về GIÁO dục kĩ NĂNG tự PHỤC vụ CHO TRẺ 5 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

38 282 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 61,2 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Lý luận giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm trường mầm non Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những nghiên cứu nước Nghiên cứu kĩ mức độ khái quát, đại diện cho hướng nghiên cứu có P.I.Gqlperin, V.A.Crutexki, P.V.Petropxki…trong cơng trình nghiên cứu chủ yếu sâu vào vấn đề hình thành tri thức kĩ theo lý thuyết hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn Ở mức độ cụ thể, nhà nghiên cứu tiến hành nghiên cứu kĩ mức độ khác Nhà tâm lý giáo dục V.V Tseburseva với kĩ lao động, G.X.Cochiuc với kĩ học tập Trong chương trình hành động UNESCO (Tổ chức y tế giới) đề cập đến kĩ sống, UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc) chương trình hành động tổ chức xã hội nước… tác giả chủ yếu xây dựng hệ thống kĩ loại hoạt động, mô tả cụ thể kĩ năng, điều kiện, quy trình hình thành phát triển kĩ đó… Các nhà tâm lý, nhà giáo dục đặc biệt quan tâm đến giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo Có thể khác biện pháp, phương pháp khác từ góc độ nghiên cứu tác giả cho lực phẩm chất hai mặt then chốt mà giáo dục cần tác động đến để tạo người toàn diện Tác giả Coovaliop cơng trình nghiên cứu trọng đến việc giáo dục lao động tự phục vụ cho trẻ Tác giả cho rằng: “Thói quen tính thứ hai người Khi có thói quen lao động, không làm việc người ta không chịu được…” [7, tr 7] Như vậy, theo Coovaliop có thói quen lao động người chủ động thực công việc, không thực thường xun họ cảm thấy khó chịu, buồn bực Vì vậy, trẻ em kĩ tự phục vụ hình thành cần thực cách thường xuyên, liên tục để chúng trở thành nhu cầu trẻ, không em thấy khó chịu Tác giả nhấn mạnh “việc trẻ chủ động thực công việc tự phục vụ mang lại cho chúng niềm vui, niềm tự hào động lực thơi thúc em thực lao động tự phục vụ Vì tác giả cho giáo viên giáo viên cần tạo niềm vui, hứng thú cho trẻ trình trẻ thực hoạt động tự phục vụ, điều mang lại hiệu cao việc giáo dục lao động tự phục vụ cho trẻ” [7] Tác giả I.A.Peecnicova nhiều tác phẩm đề cập đến việc giáo dục lao động tự phục vụ hình thành phẩm chất đạo đức trẻ em Theo ơng: “Phẩm chất đạo đức hình thành trẻ em trước hết trình lao động Phẩm chất thể ham thích thói quen lao động tự phục vụ thân, gia đình, nhà trường”… [7] Như thích thú thói quen, kĩ lao động tự phục vụ thân biểu phẩm chất đạo đức trẻ Ông cho nên cho trẻ em làm việc dễ dàng có ích từ em nhỏ Việc thực kĩ tự phục vụ tự rửa tay, rửa mặt, đánh răng, chải tóc…là cơng việc dễ dàng, vừa sức trẻ mà vơ có ích sức khỏe vẻ đẹp người Dựa quan điểm: “Kiên yêu cầu phải để trẻ em tự phục vụ từ cịn nhỏ, khơng em phát triển thói ăn bám xấu xa…” Crupxkaia, tác giả cho rằng: “Con phải hưởng tuổi thơ hạnh phúc, khơng có nghĩa tuổi thơ phải nhàn rỗi Trẻ em không thấy hạnh phúc bố mẹ phục vụ em cậu ấm cô chiêu” [24, tr10] Đồng thời tác giả đưa nguyên tắc vô đơn giản quan trọng để rèn cho trẻ thói quen vệ sinh là: “Khơng làm thay việc mà em tự làm được, với trẻ bé nhất, tùy theo khả năng, trẻ em phải tự ăn uống, rửa mặt, đánh răng”…[24, tr13] Tác giả K.D.Usinxki người sáng lập khoa học giáo dục Nga, cơng trình nghiên cứu ơng “sự phát triển trẻ em kết lao động thân trẻ, hoạt động nhận thức trí tuệ trẻ” [9, tr20] Để trẻ u thích lao động cần phải giúp trẻ tiếp cận với lao động, mức độ thể kĩ tự phục vụ trẻ phụ thuộc vào việc tham gia vào hoạt động lao động môi trường xung quanh trẻ Tác giả Nhechaeva lại đặc biệt nhấn mạnh ý nghĩa việc giáo dục, rèn luyện thói quen lao động tự phục vụ hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo Tác giả cho cần phải giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ từ lứa tuổi mẫu giáo để trẻ có nhu cầu thực hành động tự phục vụ cách tự giác Cũng theo tác giả, để hình thành kĩ năng, kĩ xảo, thói quen lao động, kĩ tự phục vụ cho trẻ cơng tác rèn luyện cần phải tiến hành thường xuyên, tỉ mỉ theo bước cụ thể thời gian liên tục Nhechaeva đề xuất số phương pháp như: Làm mẫu thao tác, giải thích lời, nêu gương, tập luyện hàng ngày, sử dụng trò chơi, sử dụng trực quan để dạy trẻ học, lao động, sinh hoạt hàng ngày Theo tác giả “giáo viên phải củng cố thói quen cho trẻ cách nhắc nhở thường xuyên rèn luyện hàng ngày trẻ” [23] A.X.Macarenco N.K.Krupcaia nhà giáo dục lớn người Nga, quan tâm tới việc giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ thông qua hoạt động lao động, nguyên tắc lý tưởng phải làm cho thân lao động có tính hấp dẫn học sinh kích thích họ cố gắng, đạt kết tốt đẹp Theo hai tác giả lĩnh vực lao động không dùng khen thưởng trách phạt, tác giả cho rằng: “Nhiệm vụ lao động hoàn thành nhiệm vụ khiến cho nhi đồng vui sướng thoải mái Khi thừa nhận công tác em tốt phải phần thưởng q lao động em…” “Đối với trẻ mầm non, cần giáo dục cho trẻ thói quen văn hóa, tự phục vụ, giúp trẻ hình thành kĩ cần thiết” [19] Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ giáo dục nước Mỹ Nhật đặc biệt quan tâm Họ cho thiếu kĩ tự phục vụ dẫn đến hệ lụy trẻ lười biếng, thụ động khó khăn tham gia vào hoạt động tập thể, nhà giáo dục cho cần giáo dục trẻ kĩ tự phục vụ trẻ tuổi rưỡi, việc nắm bắt kĩ tự phục vụ giúp trẻ tăng cường tính độc lập cảm giác thành cơng, khơng có lợi cho phát triển trẻ mà hữu ích cho người lớn Những nghiên cứu nước Sau Hội thảo “Chất lượng giáo dục kĩ sống” UNICEF tổ chức Hà Nội năm 2003, khái niệm “Kĩ sống” thực hiểu cách đắn chặt chẽ Từ người làm cơng tác giáo dục Việt Nam hiểu đầy đủ kỹ sống Ở Việt Nam nhà nghiên cứu kĩ tiếp cận theo hai hướng: Hướng thứ kĩ lao động, xét mặt kỹ thuật thao tác, hành động hay hoạt động gắn với tên tuổi nhà tâm lý - giáo dục Trần Trọng Thuỷ, Hà Thị Đức… Thứ hai kĩ hoạt động sư phạm, kĩ học tập xét mặt lực người gắn với tên tuổi nhà tâm lý -giáo dục Nguyễn Như An, Nguyễn Văn Hộ, Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thị Tính, Trần Quốc Thành… Việt Nam thực đổi chương trình giáo dục mầm non Chương trình mầm non hướng đến giáo dục kĩ sống tích hợp với hoạt động khác Giáo dục kĩ tự phục vụ, hình thành kĩ năng, thói quen biết tự chăm sóc thân cho trẻ mầm non nhà nghiên cứu quan tâm khai thác như: Nguyễn Bát Can, Nguyễn Oánh, Châu Thị Hạnh, Hoàng Hồi, Phạm Năng Cường, Phạm Đức Khâm, Đinh Kỷ, Phan Sỹ Kỷ, Lâm Đình Liêm, Nguyễn Văn Khoa…các tác giả nhấn mạnh vai trò giáo dục kĩ tự phục vụ giáo dục toàn diện cho trẻ Các tác giả cho “phương pháp chủ yếu giảng giải kết hợp trực quan, luyện tập, thực hành chủ yếu hình thức tiết học”… [5] Tác giả Nguyễn Thị Phong, Trần Thanh Tùng cơng trình nghiên cứu hai tác giả cho “để hình thành kĩ lau mặt, rửa tay, chải tóc, mặc quần áo giáo phải dạy từ động tác đơn giản đến phức tạp, phải thường xuyên kiểm tra, củng cố, tạo điều kiện cho trẻ tập luyện thường xuyên Hai tác giả đưa yêu cầu trình tự thực kĩ tự phục vụ, vệ sinh thân thể như: rửa mặt, rửa tay, vệ sinh tóc, móng chi tiết, cụ thể” [26] Tác giả Nguyễn Thị Thư nêu lên cần thiết việc giáo dục rèn luyện cho trẻ kĩ thói quen tốt sống bao gồm kỹ tự phục vụ Theo tác giả “việc giáo dục kĩ cần tiến hành lúc nơi, tận dụng hội hoạt động hàng ngày để giáo dục trẻ Tác giả kết hình thành kĩ tự phục vụ cho trẻ liên quan đến vai trị truyền thống gia đình, vai trị cá nhân trẻ tính hứng thú q trình giáo dục” [28] Tác giả Trần Thị Trọng đưa hệ thống phương pháp nhằm xây dựng kĩ hình thành hành vi cho trẻ nhóm phương pháp trực quan (làm mẫu, phân tích động tác); phương pháp dẫn; nhóm phương pháp khích lệ nêu gương (nêu gương, dùng tình nhận xét) Theo tác giả, “giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ gồm nhiều khâu: Làm cho trẻ nắm yêu cầu, rèn kĩ thực thao tác, nắm trình tự thực trình giáo dục, phải sử dụng nhiều phương pháp tiến hành hoạt động trẻ vui chơi, học tập” [32] Tác giả Mai Ngọc Liên nghiên cứu số biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ thơng qua hoạt động tự phục vụ Tác giả cho “cần giáo dục cho trẻ tính tự lập từ nhỏ biện pháp khác động viên, khuyến khích, tổ chức trị chơi” [18] Tác giả Nguyễn Thị Ngọc nghiên cứu vấn đề thực trạng giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo đề giải pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo [22] Tác giả Nguyễn Thị Luyến sâu vào nghiên cứu việc hình thành kĩ tự giải vấn đề thông qua hoạt động tự phục vụ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Trên sở điều tra thực trạng, tác giả xây dựng biện pháp giáo dục kĩ giải vấn đề thông qua hoạt động tự phục vụ trẻ [21] Tác giả Nguyễn Thanh Huyền nghiên cứu biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tăng cường tính tự lực thơng qua chế độ sinh hoạt ngày trường mầm non Theo tác giả, việc giáo dục tính tự lực cho trẻ thơng qua hoạt động trường mầm non như: tác động tới nhận thức hoạt động kể chuyện, rèn cho trẻ kĩ tự đánh giá thông qua hoạt động trường mầm non thực đem lại hiệu tốt [16] Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Các tác giả tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa việc giáo dục kĩ tự phục vụ phát triển trẻ Một số cơng trình nghiên cứu biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ thơng qua hình thức khác lao động, vui chơi, học tập, ngày lễ, ngày hội Trong luận văn tác giả tiếp cận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm hàng ngày để xây dựng biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Các khái niệm Nội dung kĩ tự phục vụ cần giáo dục cho trẻ mẫu giáo gồm kiến thức, thái độ, hành vi kĩ tự phục vụ cốt lõi cần hình thành, phát triển cho trẻ, nội dung bao gồm: Hệ thống kĩ lao động tự phục vụ như: kĩ rửa mặt, rửa tay, mặc quần áo, uống nước, xúc ăn, cầm đũa, cầm dao, kéo… Hệ thống quy tắc, thao tác, hành vi cần thực để giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ bước rửa tay, bước rửa mặt, bước đánh theo trình tự định Hệ thống tình huống, tập, trị chơi, hành động luyện thói quen, kỹ hành vi để đạt mục đích giáo dục đề ra, thay đổi hành vi theo hướng tích cực để đạt chuẩn mực, yêu cầu Giáo dục cho trẻ thái độ tích cực, kiên định, q trình tập luyện, rèn luyện thói quen, hành vi, giáo dục tính kỉ luật tự giác rèn luyện kĩ lao động tự phục vụ cho trẻ Giáo dục kĩ tự phục vụ thông qua công việc cụ thể, từ hình thành kĩ năng, kĩ xảo lao động cho trẻ Bên cạnh việc củng cố kĩ có cần hình thành kĩ phức tạp Hình thức giáo dục lao động tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ tiến hành tất hoạt động giáo dục hàng ngày vui chơi, học tập, chăm sóc sức khỏe, lễ hội, tham quan Mỗi hoạt động có ưu riêng kĩ cụ thể, cần thiết với sống trẻ Giáo dục theo chủ đề: Qua chủ đề thân, trẻ biết ai, trẻ hiểu giới tính, tính tình, nhận biết phận thể, từ có thái độ tự giác phục vụ thân … Hoạt động học có chủ đích: Hoạt động học tổ chức có chủ định theo kế hoạch hướng dẫn trực tiếp giáo viên Hoạt động học mẫu giáo tổ chức chủ yếu hình thức chơi, hoạt động khám phá khoa học, làm quen với tác phẩm văn học, âm nhạc tạo hình Hoạt động vui chơi: Trẻ chơi góc vui chơi góc nấu ăn, góc xây dựng, góc bác sĩ… biết cách sử dụng đồ dùng, vật dụng ăn uống cách cầm đũa, thìa, bát…Biết thực hành vi ăn uống: Cách ngồi, cách lấy thức ăn, xếp bàn ghế… hành vi đưa vào bữa ăn hàng ngày, từ hình thành kĩ cho trẻ, qua vui chơi kĩ tự phục vụ khác hình thành phát triển Hoạt động chơi hoạt động chủ đạo trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Có thể giáo dục kĩ tự phục vụ sinh hoạt cho trẻ mẫu giáo bé thơng qua loại trị chơi như:Trị chơi đóng vai theo chủ đề, trị chơi đóng kịch, trị chơi học tập, trò chơi vận động, trò chơi với phương tiện công nghệ thông tin… Trong nghi thức văn hố lễ hội: Ngồi hoạt động học hình thức chủ đề, chương trình hoạt động vui chơi, trẻ làm quen với lễ hội Tết Nguyên Đán, ngày Nhà Giáo Việt Nam, lễ hội 8/3…nhằm giúp trẻ nhận biết ý nghĩa nghi thức văn hoá ngày lễ, từ trẻ học thói quen văn hóa lao động tự phục vụ tự trang trí lớp học Trong sinh hoạt hàng ngày trẻ: Giáo dục cho trẻ tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ không dễ dàng, giáo dục trẻ trách nhiệm cách đưa công việc cụ thể bé, chẳng hạn dọn dẹp chỗ chơi, đồ chơi, giúp cô bày bàn ăn, thực công tác trực nhật cô giao hàng ngày… Kĩ sống trẻ nhà trường giáo dục phối hợp hoạt động học - vui chơi, lúc nơi hình thành qua hành vi bắt chước với người lớn, vai trò giáo viên phụ huynh quan trọng, cần có thống lý thuyết hành động lúc nơi Các hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân hoạt động nhằm giáo dục kỹ tự phục vụ sinh hoạt ngày, có nề nếp, hình thành thói quen tốt sinh hoạt, lòng yêu lao động, tự phục vụ thân sẵn sàng phục vụ tập thể Trong hoạt động trẻ hoạt động tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày hoạt động chủ chốt để giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Mục tiêu giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi Mục tiêu giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi hình thành cho trẻ kĩ lao động đơn giản, để trẻ tự phục vụ thân hoạt động sinh hoạt hàng ngày, giúp trẻ sống tự lập, thích nghi với hồn cảnh, mơi trường sống Trên sở hình thành cho trẻ kĩ lao động ban đầu làm tảng để tham gia vào đời sống lao động lớn lên Ý nghĩa giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi có ý nghĩa phát triển nhân cách trẻ Giáo dục kĩ tự phục vụ có mối liên hệ tương hỗ với giáo dục thể chất thể chỗ, thời gian trẻ hoạt động tất trình xảy thể, q trình hơ hấp, tuần hồn máu, trao đổi chất tăng cường, trẻ khỏe mạnh Giáo dục kĩ tự phục vụ góp phần hình thành phẩm chất đạo đức lòng yêu lao động, sẵn sàng tự phục vụ thân nói riêng tập thể nói chung, trẻ nắm số kĩ lao động đơn giản trẻ yêu lao động kính trọng người lao động Giáo dục kĩ tự phục vụ có mối quan hệ tương hỗ đến phát triển trí tuệ trẻ Trong trình hoạt động trẻ trực tiếp sử dụng đồ dùng đồ chơi vật liệu khác nhau, trẻ nắm tính chất, vật liệu nhiều tri thức mới, trẻ vận dụng kiến thức có vào thực tiễn, trẻ nắm kiến thức giới xung quanh ngày cụ thể vững Giáo dục kĩ tự phục vụ có mối quan hệ tương hỗ với giáo dục thẩm mỹ Trong hoạt động trẻ hướng tới đẹp, tác động vận động trật tự, xác, hợp lý, sở thẩm mỹ, hình thành cho trẻ tính nhịp nhàng, đặn, uyển chuyển, hình thức vẻ đẹp động tác lao động Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi phương tiện cần thiết để trẻ tham gia đời sống xã hội thích ứng với môi trường xung quanh Kĩ tự phục vụ cần thiết để giúp trẻ sống khỏe mạnh, sống an tồn, thích ứng với thay đổi sống hàng ngày Xã hội ngày phát triển, địi hỏi có người khỏe mạnh, động, có tri thức, văn minh, lịch Giáo dục tốt kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo giúp trẻ tự chủ, tự tin sống, tảng nghiệp đào tạo người xã hội thời đại Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm cách tiếp cận quan trọng giáo dục kĩ sống Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm hay học tập qua kinh nghiệm dựa hoạt động có hướng dẫn Đây hình thức học tập gắn liền với hoạt động có chuẩn bị ban đầu có phản hồi, đề cao kinh nghiệm chủ quan người học Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm hình dung mơ hình học tập khởi động kinh nghiệm có ban đầu, sau tiếp tục q trình phản hồi, thảo luận, phân tích đánh giá kinh nghiệm [6] Như vậy, để giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ đạt hiệu quả, phải cho trẻ thực tiếp xúc với thực, giúp trẻ thẻ kinh nghiệm sống thân, sau thực hành, tiếp thu kiến thức mới, biến chúng thành kinh nghiệm phù hợp cho trẻ ứng phó tình sống sau 1.2.6.1 Những nội dung giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm Nội dung giáo dục kĩ tự phục vụ đề cập mục tiêu Chương trình giáo dục mầm non, ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Những phương pháp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm Phương pháp giáo dục cách thức làm việc giáo viên trẻ em giáo viên hướng dẫn tri thức, kĩ thói quen hình thành giới quan phát triển lực [3] Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo - tuổi nói riêng, thường học hành vi thông qua việc bắt chước, nhập tâm, qua luyện tập thực ngày, lâu dần trở thành kĩ trẻ Để giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo - tuổi cách hiệu quả, giáo viên sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp động não: Trong giáo dục kĩ tự phục vụ, phương pháp động não sử dụng giúp người học biết điều sở cho việc hình thành thái độ kĩ có liên quan đến kĩ tự phục vụ cần học Động não phương pháp giúp cho học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Đây phương pháp có ích để “lơi ra” danh sách thông tin [6] Phương pháp dùng lời: bao gồm phương pháp trị chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm nhỏ Những phương pháp giúp trẻ huy động tối đa kinh nghiệm có, giúp trẻ phải biết lắng nghe ý kiến người khác, biết chia sẻ kinh nghiệm cá nhân; giáo viên giải thích khích lệ trẻ vui vẻ, hào hứng thực kĩ tự phục vụ Thơng qua việc tích lũy ấn tượng cảm xúc, hình ảnh… hỗ trợ việc giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ Đặc biệt, phương pháp thảo luận nhóm nhỏ giúp cho hiểu biết trẻ trở nên sâu sắc bền vững Trẻ nhớ nhanh lâu giao lưu với thành viên nhóm Khơng khí thảo luận nhóm khiến trẻ thoải mái, tự tin học cách lắng nghe trình bày ý kiến thân biết thống ý kiến cá nhân với ý kiến chung nhóm cách tốt Phương pháp thực hành: bao gồm phương pháp trò chơi, giao việc, trải nghiệm, cho trẻ đọc thơ - kể chuyện, đóng vai, lập bảng… Những phương pháp giúp trẻ tập thử, bắt chước tích cực thực hành thường xuyên kĩ tự phục vụ + Cho trẻ đọc thơ, kể chuyện: Giáo viên sưu tầm tự sáng tác thơ, câu chuyện có nội dung giáo dục kĩ tự phục vụ Các tình có vấn đề nảy sinh câu chuyện kể giúp trẻ rèn luyện kĩ giải tình + Trị chơi đóng vai: Trẻ “nhập vai” giải tình giả định Đây hình thức giúp trẻ thực hành kĩ cách nhẹ nhàng + Trị chơi học tập: Hình thức trò chơi giúp trẻ nhận biết, phân loại hành vi sai, nên không nên Từ đó, trẻ có nhận thức, tích lũy kinh nghiệm thực tế để giải vấn đề tình cụ thể + Lập bảng: Thiết kế sử dụng loại bảng để khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động Bảng làm bìa cứng gỗ để sử dụng thời gian dài Nên thiết kế bảng có vách ngăn, túi, mảnh thêm vào lấy ra, phần di chuyển [3] Quy trình giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm Theo chuyên gia, kĩ tự phục vụ trẻ cần thực cách trực tiếp cho trẻ trải nghiệm Qua hoạt động trải nghiệm giúp trẻ kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực tế tảng tư để trẻ học ứng dụng hàng ngày Hơn trẻ học theo chu trình thường có khả phân tích, tổng hợp, khái quát trừu tượng hóa khái niệm từ thơng tin có từ trải nghiệm, đồng thời có kinh nghiệm để liên hệ với thực tiễn q trình trải nghiệm, q trình học diễn nhanh hiệu Trong sách Học qua trải nghiệm, David Kolb mô tả việc học trình gồm bốn bước Các bước là: Quan sát, (2) Suy nghĩ (tâm trí), (3) Cảm nhận cảm xúc), (4) Hành động (cơ bắp) [28] Ơng chủ yếu rút từ cơng trình Dewey - người nhấn mạnh đến việc học tập phải dựa tảng trải nghiệm, Lewin - người đề cao tầm quan trọng việc người cần chủ động học tập, Jean Piaget - người mơ tả trí tuệ kết tương tác người môi trường Chu trình học qua trải nghiệm: + Trải nghiệm cụ thể + Quan sát tự ngẫm + Khái niệm hóa trừu tượng + Thử nghiệm chủ động [52] Căn vào đăc điểm tuổi mẫu giáo, đề tài tác giả chọn giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động trải nghiệm hoạt động vui chơi Tác giả Trần Quốc Thành, phân chia trình hình thành kĩ gồm ba bước bản: Bước 1: Nhận thức đầy đủ mục đích, cách thức, điều kiện hành động Bước 2: Quan sát mẫu làm thử theo mẫu Bước 3: Luyện tập để tiến hành, hành động theo yêu cầu, điều kiện hành động nhằm đạt mục đích đề Theo tác giả ba bước quan trọng nhau, để hình thành kỹ bỏ qua rút gọn khâu Việc nhận thức đầy đủ mục đích, cách thức, điều kiện hành động giúp người học có định hướng rõ ràng hành động mình, từ lập kế hoạch tìm điều kiện, biện pháp để đạt mục đích Ở giai đoạn làm mẫu, người học mặt thực thao tác theo mẫu, mặt khác đối chiếu với tri thức hành động điều chỉnh thao tác, hành động nhằm đạt kết quả, giảm bớt sai sót q trình hành động Để có kỹ ổn định người học cần phải luyện tập hành động tình khác đến mức cá nhân nắm quy tắc, quy luật chung hành động triển khai khác xa với dạng ban đầu Tác giả K.K.Platonov G.G.Golubev (1963) nghiên cứu phân chia bước phát triển kỹ thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Con người ý thức mục đích hành động tìm kiếm cách thức thực hành động dựa vốn hiểu biết kỹ xảo sinh hoạt đời thường, hành động thử sai Giai đoạn 2: Biết cách làm khơng đầy đủ Con người có hiểu biết phương thức hành động, sử dụng kĩ xảo có, chưa phải kĩ xảo chuyên biệt dành cho hoạt động Giai đoạn 3: Có kĩ chung cịn mang tính chất riêng lẻ Các kĩ cần thiết cho dạng hoạt động khác Giai đoạn 4: Giai đoạn có kĩ phát triển cao, người biết sử dụng vốn hiểu biết kĩ xảo có Họ khơng ý thức mục đích mà cịn ý thức động cơ, lựa chọn cách thức để đạt mục đích Giai đoạn 5: Kĩ khác nhau, có nghĩa người không sử dụng kĩ hình thành mức độ thục, điêu luyện mà sáng tạo thực Tác giả Hồng Thị Oanh cho rằng, kĩ hình thành theo giai đoạn sau: Giai đoạn nhận thức, giai đoạn làm thử, giai đoạn kỹ bắt đầu hình thành, giai đoạn kỹ bắt đầu hồn thiện Các quan điểm chung nhà Tâm lý học hoạt động giai đoạn hình thành kỹ là: Giai đoạn 1: Nhận thức mục đích hành động kế hoạch hành động Giai đoạn 2: Làm thử Giai đoạn 3: Luyện tập Có nhiều quan điểm quy trình hình thành kĩ Về quan đểm khơng khác nhau, có khác quan điểm tác giả xuất phát từ góc độ khác để phân chia giai đoạn hình thành kĩ gộp số giai đoạn lại Đối với trẻ mầm non kĩ tự phục vụ hình thành tốt thơng qua hoạt động tích cực trẻ, trẻ thường học kĩ thông qua việc bắt chước, nhập tâm, qua luyện tập thực hàng ngày, lâu dần trở thành kĩ trẻ Để giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ cách hiệu quả, giáo viên sử dụng biện pháp như: Làm gương, trải nghiệm, trò chơi, trò chuyện, đàm thoại… Để hình thành kĩ cần tuân theo quy trình định Hình thành kĩ tự phục vụ cho trẻ mầm non vậy, q trình hình thành khơng nằm ngồi q trình chung để hình thành kĩ Dựa tiếp cận giai đoạn phân chia trình hình thành kĩ tác giả Trần Quốc Thành, K.K.Platonov G.G.Golubev, quan điểm chung nhà Tâm lý học hoạt động, dựa sở tiếp cận nghiên cứu đặc điểm trẻ mẫu giáo bé xác định quy trình hình thành kĩ tự phục vụ trẻ mẫu giáo bé theo giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Sự tác động biểu tượng kĩ tự phục vụ đến trẻ Xuất phát từ đặc điểm tâm lý, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tò mò, muốn tìm hiểu xung quanh Trẻ khám phá mơi trường xung quanh lúc, nơi, hoạt động người xung quanh ảnh hưởng lớn đến trẻ, trẻ nhìn thấy người xung quanh đánh răng, rửa tay bẩn, rửa mặt,… trẻ hiếu kì muốn biết Vì hết lần đến lần khác biểu tượng kĩ tự phục vụ môi trường xung quanh tác động đến trẻ Giai đoạn 2: Trẻ nhận biết biểu tượng có nhu cầu thực kĩ tự phục vụ Trẻ tiếp nhận biểu tượng, với giải thích người lớn (như đánh răng, rửa tay, chải tóc…) trẻ nhận biết biểu tượng cảm thấy thích thú mong muốn thực thao tác người lớn, lúc nảy sinh nhu cầu thực kĩ tự phục vụ (tức trẻ có nhu cầu bắt chước) Giai đoạn 3: Trẻ có hành vi thực kĩ tự phục vụ theo mẫu Trẻ có nhu cầu thực có hành vi thực kĩ theo trẻ thấy (mẫu) có nghĩa trẻ có hành vi bắt chước theo trẻ thấy bắt chước chưa đúng, chưa xác Giai đoạn 4: Trẻ tự thực tình tương tự Khi gặp tình tương tự trẻ thực hành vi mà trẻ biết (thấy tay bẩn trẻ rửa tay) Hình thức tổ chức giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm Trong trường mầm non, dạy học tiến hành nhiều hình thức khác như: học lớp, trị chơi, tham quan, dạo chơi, lao động sống hàng ngày Dạy học tiến hành với nhóm, lớp hay cá nhân Các hình thức tổ chức dạy học biểu bên hoạt động phối hợp giáo viên người học, hoạt động có thực theo trình tự chế độ định Hình thức tổ chức giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm thường là: + Giờ học: thông qua hoạt động phát triển nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, thẩm mĩ giáo viên cho trẻ thể kinh nghiệm sống thân trẻ, trẻ trực tiếp cọ sát với tình xảy ra, tự tìm cách giải Từ lĩnh hội kinh nghiệm có kĩ + Hoạt động vui chơi: thơng qua trò chơi trò chơi vận động, trò chơi đóng vai, trị chơi học tập, trị chơi khám phá thí nghiệm, trị chơi xây dựng, trị chơi đóng kịch… trẻ phát triển kĩ tự phục vụ thực cơng việc, ứng phó với thay đổi tình xảy + Tham gia lễ hội + Các buổi tham quan, dã ngoại + Trong đón, trả trẻ + Trong sinh hoạt hàng ngày Như vậy, giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ tiến hành nhiều hình thức phong phú Những yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm Đặc điểm tâm lý trẻ - tuổi Ở đề tài này, tác giả dừng lại nghiên cứu đặc điểm phát triển tâm lý trẻ - tuổi liên quan đến kĩ tự phục vụ mà đề tài nghiên cứu Sự phát triển xúc cảm tình cảm: Ở lứa tuổi trẻ xuất tình cảm bạn bè Đời sống xúc cảm, tình cảm ổn định so với trẻ - tuổi, mức độ phong phú, phức tạp tăng dần theo mối quan hệ giao tiếp với người xung quanh.Các sắc thái xúc cảm người quan hệ với loại lứa tuổi khác nhau, vị trí xã hội khác nhau, hình thành như: Tình cảm mẹ con, ơng bà, anh chị em, tình cảm với cô giáo, với người thân, người lạ Tuy nhiên đời sống xúc cảm trẻ dễ dao động, mang tính chất tình Tình cảm trí tuệ: Tình cảm trí tuệ trẻ phát triển, nhận thức kích thích niềm vui, hứng thú, say mê thích thú trẻ; tính tị mị ham hiểu biết, làm nảy sinh nhiều xúc cảm tích cực; vui chơi, học tập, lao động tự phục vụ nhiều thành cơng thất bại củng cố phát triển tình cảm trí tuệ trẻ Tình cảm đạo đức: Do lĩnh hội ý nghĩa chuẩn mực hành vi tốt, xấu Qua vui chơi giao tiếp với người; thói quen nếp sống tốt gia đình, lớp mẫu giáo xây dựng cho trẻ Trẻ ý thức nhiều hành vi tốt đẹp cần thực để vui lịng người Tình cảm thẩm mỹ: Qua tiết học nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, tìm hiểu mơi trường xung quanh Cùng với nhận thức đẹp tự nhiên, hài hoà bố cục, xếp gia đình lớp học Trẻ ý thức rõ nét đẹp, xấu theo chuẩn (lúc đầu theo chuẩn bé phù hợp với đánh giá người xung quanh), xúc cảm thẩm mỹ, óc thẩm mỹ phát triển [39] Đây sở để tác giả xây dựng biện pháp chương sở việc đề xuất nội dung giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động trải nghiệm Nội dung chương trình giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Khó khăn giáo viên thực giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm Hiện nay, chương trình giáo dục mầm non nước ta ln tình trạng đổi mới, khối lượng chương trình phải thực để đạt mục tiêu đổi chương trình giáo dục mầm non, điều trở thành tải nên giáo viên không đủ thời gian để lồng ghép hay tích hợp rèn kĩ tự phục vụ cho trẻ Bên cạnh khơng phải giáo viên có đủ kiến thức khoa học kĩ tự phục vụ để tổ chức lồng ghép cách hiệu Mặt khác, phụ huynh trẻ lại ln mong muốn sớm biết chữ, khơng muốn thua bạn bè vào lớp một, điều trở thành gánh tâm lý nặng nề trẻ, khiến trẻ em khơng cịn thời gian để rèn luyện kĩ sống phát triển cách toàn diện Vì thế, việc giảm áp lực học hành, xây dựng chương trình học mà chơi - chơi mà học, góp phần làm giảm bớt căng thẳng tâm lý cho trẻ em điều cần phải làm Việc triển khai rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ trường mầm non đa phần nhờ vào kinh nghiệm giáo viên, kết tự nghiên cứu tài liệu giáo viên Chính lý mà giáo viên chưa trang bị tảng khoa học đủ để thực việc giúp trẻ hình thành kĩ tự phục vụ Một yếu tố không phần quan trọng ảnh hưởng đến trạng kĩ tự phục vụ trẻ em phụ huynh chưa ý thức đầy đủ vai trò tầm quan trọng kĩ tự phục vụ trẻ em ngày trước đòi hỏi nhu cầu phát triển xã hội thách thức cho sống thời đại; trái lại, họ tập trung “đầu tư” cho em kiến thức khoa học sớm Đồng thời, nhận thấy thiếu hợp tác nhà trường gia đình yếu tố khơng nhỏ ảnh hưởng đến việc hình thành kĩ tự phục vụ cho trẻ; nhà trường, thầy cô dạy dỗ, tập luyện cho trẻ khía cạnh kĩ tự phục vụ, nhà người thân gia đình lại thay trẻ làm việc khiến kĩ trẻ học trường không củng cố rèn luyện Tóm lại, có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến việc giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Nguyên nhân xuất phát từ phụ huynh chưa coi trọng giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ, chưa hợp tác với nhà trường; khối lượng công việc giáo viên nhiều chưa tập huấn kĩ tự phục vụ Từ ảnh hưởng đến giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ ... thông qua hoạt động trải nghiệm Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm cách tiếp cận quan trọng giáo dục kĩ sống Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo - tuổi. .. phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Mục tiêu giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi Mục tiêu giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi hình thành cho trẻ kĩ lao động đơn giản, để trẻ tự phục vụ. .. lên Ý nghĩa giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi có ý nghĩa phát triển nhân cách trẻ Giáo dục kĩ tự phục vụ có mối liên hệ tương hỗ với giáo dục thể chất

Ngày đăng: 25/05/2021, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w