1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ÔN TẬP: TẬP CÂU NGHI VẤN, CÂU CẦU KHIẾN, CÂU CẢM THÁN, CÂU TRẦN THUẬT, CÂU PHỦ ĐỊNH

27 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ÔN TẬP: TẬP CÂU NGHI VẤN, CÂU CẦU KHIẾN, CÂU CẢM THÁN, CÂU TRẦN THUẬT, CÂU PHỦ ĐỊNH NHẮC LẠI CÁC KIỂU CÂU ĐƠN LỚP Các kiểu câu đơn Phân loại theo mục đích nói Câu nghi vấn Câu trần thuật Câu cầu khiến Phân loại theo cấu tạo Câu cảm thán Câu bình thường Câu đặc biệt ÔN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ II Kiểu câu Nghi vấn Trần thuật Cầu khiến Cảm thán Lựa chọn trật tự từ câu Hành động nói Phủ định Hỏi Điều khiển Liên kết câu Trình bày Bộc lộ cảm xúc Hứ a hẹn Nhấn mạnh Đặc điểm, hình ảnh, vật, tương I KIẾN THỨC CẦN NHỚ Hãy nối thông tin cột trái cột phải cho hợp lí: 1.Câu nghi vấn A - có từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng, ; dùng để yêu cầu,ra lệnh, đề nghị, khuyên bảo - Thường kết thúc dấu chấm than, dấu chấm 2.Câu cầu khiến B - Có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, …; dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc - Thường kết thúc dấu chấm 3.Câu cảm thán C- Có từ ngữ nghi vấn như: ai, gì, nào,… Chức dùng để hỏi Khi viết thường kết thúc dấu hỏi 4.Câu phủ định D- Có từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng, … - Dùng để: Thông báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ đó; Phản bác ý kiến 5.Câu trần thuật E- Khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán - Chức chính: thơng báo, nhận định, miêu tả,… - Thường kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng I KIẾN THỨC CẦN NHỚ Kiểu câu Chức Câu nghi Chức dùng để hỏi vấn Ngồi cịn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, Hình thức Từ ngữ:từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ…) Dấu câu: thường kết thúc băng dấu hỏi chấm đe doạ… Câu cầu khiến - Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo… - Từ ngữ: từ cầu khiến (hãy, đừng, chớ,…,đi, thôi, nào, …) - Dấu câu: thường kết thúc dấu chấm than chấm Câu cảm - Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp người nói (người viết) thán -Từ ngữ: từ cảm thán (than ôi, ôi, ơi,…,thay, xiết bao,…) -Dấu câu: thường kết thúc dấu chấm than Câu trần - Thường dùng để kể, thơng báo,nhận định, miêu tả thuật - Ngồi để yêu cầu, bộc lộ cảm xúc - Khơng có dấu hiệu từ ngữ đặc trưng kiểu câu khác - Dấu câu: thường kết thúc dấu chấm chấm lửng Câu phủ định - Thông báo, xác nhận khơng có vật,sự việc…(phủ định miêu tả) - Phản bác ý kiến, nhận định(phủ định bác bỏ -Từ ngữ: không, chưa, chẳng, không phải, đâu, đâu có… I KIẾN THỨC CẦN NHỚ SƠ ĐỒ TƯ DUY CÁC KIỂU CÂU LỚP II LUYỆN TẬP 1.Câu nghi vấn 2.Câu cầu khiến 3.Câu cảm thán 4.Câu trần thuật 5.Câu phủ định Câu 1: Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn: A Có từ "hay" để nối vế có quan hệ lựa chọn B Có từ nghi vấn C Khi viết cuối câu có dấu chấm hỏi D Một dấu hiệu Câu 2: Trong câu nghi vấn sau, câu mục đích hỏi: A Bố làm chưa ạ? B Trời ơi! Sao khổ này? C Bao bạn nghỉ tết? D Ai bị điểm buổi hoc này? Câu 3: Dịng nói lên chức câu nghi vấn? A Dùng để yêu cầu B Dùng để hỏi C Dùng để bộc lộ cảm xúc D Dùng để kể lại việc Câu 4: Trường hợp không chứa câu nghi vấn? A Gặp đám trẻ chăn trâu chơi bờ đầm, anh ghé lại hỏi: “Vịt đó?” B Lơ lơ cồn cỏ gió đìu hiu / Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều C Nó thấy có ơng ngoại đứng sân hỏi rằng:    - Cha đâu ông ngoại ? D Non cao biết hay chưa? / Nước bể lại mưa nguồn Câu 9: Trong kiểu câu học, kiểu câu sử dụng phổ biến giao tiếp ngày ? A.Câu nghi vấn      B Câu cầu khiến C Câu cảm thán      D Câu trần thuật Câu 10: Dòng nào, tất từ từ ngữ cảm thán? A Hãy, đừng, chớ, đi, thôi, B ôi, than ôi, thay, xiết bao, chao C Hãy, ôi, than ôi, D Ai, gì, nào, à, ư, Câu 11: Trong câu sau, câu câu cảm thán? A Ôi! Bác Hồ xế chiều      Nghìn thu thương nhớ Bác B Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu! C Ai làm cho bể đầy      Cho ao cạn cho gầy cò D Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! Câu 12: Câu sau câu bộc lộ cảm xúc trước tình cảm người thân dành cho mình? A Tơi u mẹ tơi B Con yêu mẹ nhiều lắm, mẹ ơi! C Mẹ ln quan tâm, chăm sóc tơi D Mẹ ln dành tất tình u thương cho chúng tơi Câu 13: Câu câu cảm thán ? A Thế biết làm được!( Ngơ Tất Tố) B Thảm hại thay cho nó! (Nam Cao) C Lúc ta bị bắt, đau xót biết chừng nào! (Trần Quốc Tuấn) D vui sướng nhiêu! ( Tố Hữu) Câu 14: Câu câu cảm thán? A Cậu giúp mở cửa không? B Than ôi! Sao số cụ lại khổ C Anh nên sớm D Mặt trời đỏ rực cầu lửa Câu 15: “Câu trần thuật có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán”, nhận xét hay sai ? A.Đúng     B.Sai Câu 16: Khi viết câu trần thuật, người viết thường sử dụng dấu ? A Dấu chấm B Dấu hỏi C Dấu chấm than D Một ba loại dấu Câu 17: Chức câu trần thuật gì? A Để hỏi B Yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo C Kể, thông báo, nhận định, miêu tả D Bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu 18: Ngồi chức trên, câu trần thuật cịn dùng để? A Yêu cầu B Đề nghị C Bộc lộ tình cảm, cảm xúc D Cả A,B,C Câu 19: Dịng nói dấu hiệu nhận biết câu phủ định? A Là câu có từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay… B Là câu có sử dụng dấu chấm than viết C Là câu có từ ngữ phủ định như: khơng, chẳng, chưa… D Là câu có ngữ điệu phủ định Câu 20: Có thể phân loại câu phủ định thành loại bản? A.Hai loại.     B.Ba loại C Bốn loại.     D Không loại Câu 21: Bài ca dao sau có từ phủ định? “Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An” A Một từ B Hai từ C Ba từ D Bốn từ Câu 22: Tác dụng không phù hợp với câu phủ định? A Thơng báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ B Phản bác ý kiến, nhận định C Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo D Chọn A B Câu 23: Các câu phủ định sau: - Trời không rét - Trăng chưa lặn Là câu phủ định miêu tả hay câu phủ định bác bỏ? A Câu phủ định miêu tả B Câu phủ định bác bỏ Câu 24: Về hình thức, hai câu câu phủ định hay câu khẳng định Em học sinh không thông minh Không phải không hiểu anh A Câu phủ định B Câu khẳng định Câu 25: Đọc câu sau truyện “ Thầy bói xem voi” Thầy sờ voi bảo: – Tưởng voi nào, hoá sun sun đỉa Thầy sờ ngà bảo: – Khơng phải, chần chần địn càn Câu gạch chân câu phủ định miêu tả hay câu phủ định bác bỏ A Câu phủ định miêu tả B Câu phủ định bác bỏ Bµi tËp 1: Đọc câu sau cho biết câu thuộc kiểu câu số kiểu câu: câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán , trần thuật , phủ định ? (các câu đánh số để tiện theo dõi) “Vợ không ác thị khổ q rồi(1)… c Néi dung c©u 1.Vợ tơi khơng ác thị khổ q KiĨu c©u v c v Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, c v ích kỉ che lấp mất(2) - Câu trần thuật ghép, có vế dạng câu phủ định Tôi biết nên buồn khơng nỡ giận(3).” c 2.Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp - Câu trần thuật đơn 3.Tôi biết nên buồn không nỡ giận - Câu trần thuật ghép, có vế sau có vị ngữ phủ định v ( Nam Cao) Bài tập *Đáp án: ? Những che lấp chất tốt đẹp người ta? ? Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau,ích kỉ che lấp không? ? Những nỗi lo lắng buồn đau ích kỉ che lấp tính tốt đẹp người ta khơng? ? Cái tính tốt người ta bị che lấp mất? “Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng,buồn đau ích kỉ che lấp mất” • Gợi ý: - Đặt điểm hỏi vào từ “cái tính tốt người ta”:… - Đặt điểm hỏi vào từ “che lấp”:… ? Biến đổi câu trần thuật thành câu nghi vấn Bài tập CÁC EM THẢO LUẬN Hãy đặt câu cảm thán chứa từ vui, buồn, hay, đẹp,…? *Gợi ý: Tạo câu cảm thán - Chao ơi, buồn!; Ơi, buồn quá! Buồn thật! - Bộ phim hay quá! - Ôi, tớ vui quá! - Bạn mặc áo đẹp lắm! Bài tập Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Tôi bật cười bảo lão (1): - Sao cụ lo xa (2)? Cụ khỏe chưa chết đâu mà sợ (3)! Cụ để tiền mà ăn, lúc chết hay (4)! Tội bay nhịn đói mà để tiền lại (5)! - Không ông giáo (6)! Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu (7)? (Nam Cao, Lão Hạc) *Gợi ý: a) - Câu trần thuật:1,3,6 - Câu cầu khiến: - Câu nghi vấn: 2,5,7 b) - Câu nghi vấn dùng để hỏi: c) - Câu nghi vấn không dùng để hỏi: 2,5 - Câu dùng để biểu lộ ngạc nhiên của ông giáo: - Câu dùng để giải thích:

Ngày đăng: 15/12/2022, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN