1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ y học thực trạng dạy và học học phần thực tập cộng đồng của sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa trường cao đẳng y tế thái nguyên

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 694,53 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN VĂN QUANG THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC HỌC PHẦN THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI NGUYÊN LUÂṆ VĂN THẠC S[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN VĂN QUANG THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC HỌC PHẦN THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - NĂM 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN VĂN QUANG THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC HỌC PHẦN THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số: 60 72 01 63 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THẾ HOÀNG THÁI NGUYÊN - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thực trạng dạy học học phần thực tập cộng đồng sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa trường Cao đẳng Y tế Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn TS Trần Thế Hoàng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Quang LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa Y tế công cộng – Trường đại học Y Dược Thái Nguyên; Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Y tế Thái nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Thầy, Cô giáo tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức cho tơi q trình học tập, nghiên cứu đóng góp ý kiến vơ q giá để tơi hồn thành luận văn khóa học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Thế Hoàng - người thầy tận tình giảng dạy, cung cấp cho kiến thức, phương pháp luận quý báu trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Với lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn người thân u gia đình ln động viên, tạo điều kiện thuân lợi cho trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp dành cho tơi tình cảm tốt đẹp giúp đỡ tận tình để tơi vượt qua khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Văn Quang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo BYT : Bộ y tế CBYT : Cán y tế CĐĐDĐK : Cao đẳng điều dưỡng đa khoa CSSK : Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban đầu CSSKCĐ : Chăm sóc sức khỏe cộng đồng GDSK : Giáo dục sức khỏe LKH : Lập kế hoạch TTCĐ : Thực tập cộng đồng TT-GDSK : Truyền thông giáo dục sức khỏe TTYT : Trung tâm y tế TYT : Trạm y tế MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Khung chương trình đào tạo sinh viên cao đẳng điều dưỡng học phần thực tập cộng đồng 1.1.1 Giới thiệu ngành nghề đào tạo cao đẳng điều dưỡng đa khoa 1.1.2 Khung chương trình đào tạo tín cao đẳng điều dưỡng đa khoa 1.1.3 Học phần Thực tập cộng đồng 1.2 Tình hình dạy/học thực địa giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình dạy/học thực địa giới 1.2.2 Tình hình học thực địa Việt Nam 14 1.2.3 Một số nghiên cứu dạy/học thực địa cộng đồng Việt Nam 18 1.3 Một số yếu tố liên quan đến hoạt động dạy/học cộng đồng 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 26 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 28 2.4 Chỉ số nghiên cứu 29 2.5 Một số tiêu chuẩn đánh giá dùng nghiên cứu .30 2.6 Phương pháp thu thập số liệu .33 2.7 Hạn chế nghiên cứu cách khống chế 33 2.8 Xử lý phân tích số liệu 34 2.9 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Thực trạng dạy học học phần TTCĐ thực địa sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên 35 3.1.1 Đặc điểm chung sinh viên tham gia nghiên cứu .35 3.1.2 Thực trạng dạy học phần thực tập cộng đồng thực địa cho sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên 36 3.1.3 Thực trạng học học phần thực tập cộng đồng thực địa sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên 42 3.2 Các yếu tố liên quan đến hoạt động dạy/học học phần thực tập cộng đồng sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa 52 3.2.1 Các yếu tố liên quan đến kết học học phần thực tập cộng đồng thực địa sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa 52 3.2.2 Các yếu tố liên quan đến hoạt động dạy học phần thực tập cộng đồng thực địa sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa 60 Chương BÀN LUẬN 61 4.1 Thực trạng dạy học học phần thực tập cộng đồng thực địa sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên tháng 6/2016 đến tháng 3/2017 61 4.2 Yếu tố liên quan đến kết học tập, hoạt động dạy học học phần thực tập cộng đồng sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa 72 KẾT LUẬN 77 KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HỘP, BẢNG Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính sinh viên tham nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính sinh viên tham nghiên cứu 35 Hộp Hộp 3.1 Nhận xét giảng viên, giảng viên kiêm nhiệm, sinh viên thực trạng dạy học học phần thực tập cộng đồng 41 Hộp 3.2 Các yếu tố liên quan đến hoạt động học cộng đồng 59 Hộp 3.3 Các yếu tố liên quan đến hoạt động dạy cộng đồng 60 Bảng Bảng 3.1 Đánh giá kết hoạt động giảng dạy học phần thực tập cộng đồng giảng viên từ phía sinh viên 36 Bảng 3.2 Hoạt động giảng dạy hướng dẫn xác định nhu cầu sức khỏe giảng viên cộng đồng 37 Bảng 3.3 Hoạt động hướng dẫn thu thập thơng tin giao tiếp với cá nhân, gia đình cộng đồng 38 Bảng 3.4 Đặc điểm hướng dẫn hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe cho sinh viên cộng đồng giảng viên 39 Bảng 3.5 Kết hoạt động giám sát học phần thực tập cộng đồng giảng viên từ phía sinh viên 40 Bảng 3.6 Hoạt động học học phần thực tập cộng đồng sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa 42 Bảng 3.7 Hoạt động chăm sóc sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa 43 Bảng 3.8 Đặc điểm hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe cộng đồng sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa 44 Bảng 3.9 Đánh giá hoạt động tư vấn cho người dân, gia đinh, cộng đồng sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa 45 Bảng 3.10 Hoạt đông tham gia chương trình y tế phong trào văn hóa – xã hội địa phương sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa 46 Bảng 3.11 Đánh giá hoạt động ban cán lớp làm việc nhóm cộng đồng sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa 47 Bảng 3.12 Đặc điểm cán sở bệnh nhân tham gia hỗ trợ thực hành học phần thực tập cộng đồng sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa 48 Bảng 3.13 Phản hồi sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa thuận lợi khó khăn học cộng đồng 49 Bảng 3.14 Đặc điểm hoạt động lượng giá học phần thực tập cộng đồng sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa 50 Bảng 3.15 Nhận xét sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa kết học tập học phần thực tập cộng đồng 51 Bảng 3.16 Điểm tổng kết học phần thực tập cộng đồng sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên 52 Bảng 3.17 Mối liên quan yếu tố nhân học với kết học học phần thực tập cộng đồng 52 Bảng 3.18 Mối liên quan tập huấn với kết học học phần thực tập cộng đồng 53 Bảng 3.19 Mối liên quan hoạt động giảng dạy giảng viên với kết học tập học phần thực tập cộng đồng 53 Bảng 3.20 Mối liên quan hoạt động giám sát giảng viên với kết học tập học phần thực tập cộng đồng 54 Bảng 3.21 Mối liên quan sở học thực hành với kết học học phần thực tập cộng đồng 55 Bảng 3.22 Mối liên quan hoạt động học tập học phần thực tập cộng đồng với kết học học phần thực tập cộng đồng 56 Bảng 3.23 Mối liên quan hoạt động ban cán lớp, làm việc nhóm, hiểu biết văn hóa địa phương với kết học phần thực tập cộng đồng 57 Bảng 3.24 Mối liên quan hoạt động lượng giá học phần với kết học học phần thực tập cộng đồng 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc sức khỏe cộng đồng làm cho cộng đồng khỏe mạnh Chăm sóc sức khỏe cộng đồng nâng cao sức khỏe người qua cách sống lành mạnh xây dựng quan niệm sức khỏe đắn, khoa học thực cộng đồng [3] Nhằm đáp ứng hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng cho người dân, người cán y tế đào tạo vấn đề này, thông qua cơng tác học tập trường Chương trình đào tạo cán y tế trường y (hệ đại học, cao đẳng trung cấp) có học phần thực tập cộng đồng Thực tế cho thấy việc đào tạo tốt kiến thức, thái độ kỹ người cán y tế tương lai chăm sóc sức khỏe cộng đồng yêu cầu rõ rệt, phù hợp với nguyện vọng nhu cầu thực tế chăm sóc sức khỏe người dân cộng đồng [3] Thực tập cộng đồng nhằm tạo hội cho sinh viên hiểu yếu tố môi trường ảnh hưởng tới sức khoẻ, hành vi tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe người dân vấn đề sức khoẻ xảy cộng đồng Đặc biệt, sinh viên có hội thực hành chăm sóc sức khỏe cho người dân điều kiện thực tế cộng đồng thông qua thực hành trạm y tế xã hoạt động khác sở thực địa Điều quan trọng sau tốt nghiệp sinh viên có kiến thức, thái độ kỹ cần thiết giúp họ tự tin làm việc cộng đồng; đáp ứng chuẩn đầu Bộ Giáo dục Đào tạo; đáp ứng nhu cầu xã hội [1] Nghiên cứu cho thấy hoạt động dạy học trình thực tập cộng đồng sinh viên y khoa tương đối tốt [11], [20], [29] Tỉ lệ sinh viên cho nội dung thực tập cộng đồng phù hợp chiếm 95,5%; học cộng đồng bổ ích cho sinh viên chiếm 90,9%; có hỗ trợ cộng đồng 81,8%; có đủ tài liệu học tập 90,9% [29]; tỉ lệ sinh viên cho hình thức lượng giá phù hợp phản ánh khả học tập sinh viên chiếm 98,3% [20] Tuy nhiên, việc học cộng đồng sinh viên gặp số khó khăn như: thời gian tập huấn trước cộng đồng ngắn; nhà trường khơng có phương tiện hỗ trợ cho việc di chuyển xuống cộng đồng; giảng viên kiêm nhiệm cịn kinh nghiệm giảng dạy; sở vật chất trang thiết bị trạm y tế thực tập thiếu; thời gian giám sát giảng viên nhà trường cịn [11], [29] Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên thành lập từ trường Trung học Y tế Thái Nguyên theo định số 6317/QĐ-BGDĐT ngày 06/11/2006 [7] Hiện trường đào tạo nhiều mã ngành mã ngành cao đẳng điều dưỡng đa khoa giữ vai trò chủ đạo [23] Khung chương trình đào tạo cao đẳng điều dưỡng đa khoa bao gồm 100 tín chỉ, có học phần “Thực tập cộng đồng” Với học phần sinh viên thực tập cộng đồng trạm y tế xã/phường thuô ̣c Trung tâm Y tế Thành phố Thái Nguyên [5], [23] Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy đáp ứng nhu cầu xã hội, trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên chuyển đào tạo mã ngành cao đẳng điều dưỡng đa khoa từ hình thức học theo niên chế sang hình thức học theo tín [16] Sau chuyển sang hình thức đào tạo theo tín giả thuyết đặt hoạt động dạy học học phần thực tập cộng đồng có thay đổi Câu hỏi đặt cho là: Thực trạng dạy học học phần thực tập cộng đồng sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa thực địa nào? Yếu tố liên quan đến hoạt động dạy học cộng đồng cho sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa? Đó lý tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng dạy học học phần thực tập cộng đồng thực địa sinh viên cao đẳng điều dưỡng Trường cao đẳng Y tế Thái Nguyên tháng 6/2016 đến tháng 3/2017 Phân tích số yếu tố liên quan đến kết học tập, hoạt động dạy học học phần thực tập cộng đồng sinh viên cao đẳng điều dưỡng Chương TỔNG QUAN 1.1 Khung chương trình đào tạo sinh viên cao đẳng điều dưỡng học phần thực tập cộng đồng Đào tạo người điều dưỡng trình độ cao đẳng có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề điều dưỡng trình độ cao đẳng, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sinh viên tốt nghiệp ngành điều dưỡng có khả đảm trách cơng tác học viện, viện nghiên cứu, bệnh viện trung ương, bệnh viện tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, bệnh viện huyện/thị xã trực thuộc tỉnh, bệnh viện ngồi cơng lập, trung tâm y tế (TTYT) quận (huyện), trạm y tế (TYT) xã phường, thị trấn 1.1.1 Giới thiệu ngành nghề đào tạo cao đẳng điều dưỡng đa khoa - Bậc học: Cao đẳng - Nhóm ngành nghề đào tạo: Khoa học sức khoẻ - Ngành đào tạo: Điều dưỡng - Thời gian đào tạo: năm - Phương thức đào tạo: Chính quy - Hình thức đào tạo: Tập trung - Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông bổ túc trung học phổ thông - Cơ sở đào tạo: Các trường Đại học, Cao đẳng Y - Dược Bộ Giáo dục Đào tạo (BGD&ĐT), Bộ Y tế (BYT) cho phép - Nơi làm việc: Các sở y tế sở đào tạo, nghiên cứu, quản lý thuộc ngành y tế - Bậc học tiếp tục: Các loại hình đào tạo đại học sau đại học theo quy định hành [23] 1.1.2 Khung chương trình đào tạo tín cao đẳng điều dưỡng đa khoa Khối lượng kiến thức: 100 tín chỉ, chưa kể phần nội dung giáo dục thể chất (2 tín chỉ) giáo dục quốc phịng (8 tín chỉ); có 40 học phần bắt buộc gồm 98 tín chỉ, 02 học phần tự chọn gồm 04 tín [21], [22] (Phụ lục 10) 1.1.3 Học phần Thực tập cộng đồng 1.1.3.1 Giới thiệu học phần Thực tập cộng đồng - Số tín chỉ: - Số tiế t: 80 -Thời điể m ho ̣c: Ho ̣c kỳ III - Điề u kiê ̣n tiên quyế t: Sinh viên phải học qua học phần điề u dưỡng sở, CSSK người lớn bênh ̣ nô ̣i khoa, ngoa ̣i khoa - Ho ̣c phầ n TTCĐ trang bi ̣ cho sinh viên kiế n thức về : Đa ̣i cương về chăm sóc sức khỏe cô ̣ng đồ ng (CSSKCĐ), vai trò của người điề u dưỡng CSSKBĐ ta ̣i cô ̣ng đồ ng Các vấ n đề thuô ̣c sức khỏe cô ̣ng đồ ng (dich ̣ tễ ho ̣c, chẩ n đoán vấ n đề sức khỏe của mô ̣t nhóm người, mô ̣t gia đình hay mô ̣t cô ̣ng đồ ng) Cách xác đinh ̣ tiǹ h tra ̣ng sức khỏe của cô ̣ng đồ ng, các yế u tố tác đô ̣ng tới sức khỏe cô ̣ng đồ ng và LKH can thiê ̣p (LKH và thực hành CSSK tại cộng đồ ng, cung cấ p các di ̣ch vụ chăm sóc, quản lý sức khỏe, bê ̣nh tật, thay đổ i tập quán số ng không có lợi cho sức khỏe) [23] 1.1.3.2 Kế hoạch học tập học phần Thực tập cộng đồng * Mục tiêu Sau kết thúc môn học, sinh viên có khả năng: + Trình bày khái niệm điều dưỡng cộng đồng, chức nhiệm vụ người điều dưỡng cộng đồng + Mô tả bước chẩn đốn cộng đồng 5 + Trình bày quy trình điều dưỡng cộng đồng + Trình bày cách tổ chức, quản lý, ghi chép hồ sơ sức khoẻ TYT + Trình bày mơ hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ TYT xã/phường + Trình bày chương trình y tế triển khai y tế sở + LKH CSSK cho cá nhân cộng đồng + Thực cung cấp dịch vụ chăm sóc, quản lý sức khỏe, bệnh tật kỹ giao tiếp, truyền thông giáo dục sức khoẻ (TT-GDSK) cộng đồng [5], [23] * Địa điểm thực tập cộng đồng Sinh viên thực tâ ̣p cô ̣ng đồ ng ta ̣i các TYT xa/̃ phường – sở thực điạ của nhà trường – thuô ̣c TTYT Thành phố Thái Nguyên [5] * Nội dung học tập chi tiết tiêu TT Nô ̣i dung Chỉ tiêu bắ t buô ̣c tư ̣ làm Nghe báo cáo hoạt động TYT 01 lầ n/ sinh viên xã/phường, Thị trấn Tìm hiểu tình hình sở vật chất, tổ chức 01 báo cáo tinh hình ̀ biên chế, chức nhiệm vụ TYT tra ̣m y tế ; kết điều Điều tra thu thập số số kinh tế, tra 04 nhóm sớ ; mơ văn hố xã hội, sức khoẻ bệnh tật hình bệnh tật thời Thu thập số số sức khoẻ bệnh điể m điề u tra /sinh viên tật qua nghiên cứu sổ sách, báo cáo thống – Điể m kiể m tra thường kê TYT, ủy ban nhân dân vấn xuyên 01 kế hoạch giải Lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe cộng vấn đề sức khỏe đồng cho 01 cu ̣m dân cư – Điể m thi giữa ho ̣c phầ n Tham gia công tác khám chữa bệnh,chăm lầ n /sinh viên sóc bệnh nhân, thường trực, tun truyền Nơ ̣i dung TT giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng Chỉ tiêu bắ t buô ̣c tư ̣ làm Thăm CSSK TYT lầ n/sinh viên Tổ chức, quản lý hồ sơ sức khoẻ TYT lầ n/sinh viên Thực quản lý điều dưỡng cộng đồng 01 lầ n/sinh viên 1.1.3.3 Đáp ứng học phần thực tập cộng đồng với chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam Môn học TTCĐ đáp ứng chuẩn đầu theo Quyết định số 1532/QĐBYT ngày 21 tháng năm 2012, BYT ban hành Bộ chuẩn lực Điều dưỡng Việt Nam để sở đào tạo, sử dụng điều dưỡng nghiên cứu áp dụng để thông tin cho nước khu vực Thế giới chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam [8] Tiêu chuẩn 1: Thể hiểu biết tình trạng sức khỏe, bệnh tật cá nhân, gia đình cộng đồng - Tiêu chí 1: Xác định nhu cầu sức khỏe tình trạng sức khỏe cá nhân, gia đình cộng đồng - Tiêu chí 2: Giải thích tình trạng sức khỏe cá nhân, gia đình cộng đồng Tiêu chuẩn 2: Ra định chăm sóc phù hợp với nhu cầu cá nhân, gia đình cộng đồng - Tiêu chí 1: Thu thập thơng tin phân tích vấn đề sức khỏe, bệnh tật để xác định vấn đề sức khỏe bệnh tật cá nhân, gia đình cộng đồng - Tiêu chí 2: Ra định chăm sóc cho người bệnh, gia đình cộng đồng an tồn hiệu 7 - Tiêu chí 3: Thực can thiệp điều dưỡng để hỗ trợ cá nhân, gia đình cộng đồng đáp ứng với vấn đề sức khỏe/bệnh tật phù hợp với văn hóa, tín ngưỡng người bệnh, gia đình người bệnh - Tiêu chí 4: Theo dõi tiến triển can thiệp điều dưỡng thực Tiêu chuẩn 3: Xác định ưu tiên chăm sóc dựa nhu cầu người bệnh, gia đình cộng đồng - Tiêu chí 1: Phân tích xác định nhu cầu chăm sóc ưu tiên cá nhân, gia đình cộng đồng - Tiêu chí 2: Thực can thiệp chăm sóc đáp ứng nhu cầu chăm sóc ưu tiên cá nhân, gia đình cộng đồng Tiêu chuẩn 10: Thiết lập mối quan hệ tốt với người bệnh, gia đình đồng nghiệp - Tiêu chí 1: Tạo dựng niềm tin người bệnh, người nhà thành viên nhóm chăm sóc - Tiêu chí 2: Dành thời gian cần thiết để giao tiếp với người bệnh, người nhà thành viên nhóm chăm sóc - Tiêu chí 3: Lắng nghe đáp ứng thích hợp băn khoăn, lo lắng người bệnh người nhà người bệnh Tiêu chuẩn 11: Giao tiếp hiệu với người bệnh gia đình người bệnh - Tiêu chí 1: Nhận biết tâm lý nhu cầu người bệnh qua biểu nét mặt ngơn ngữ thể người bệnh - Tiêu chí 2: Giao tiếp hiệu với cá nhân, gia đình, cộng đồng có trở ngại giao tiếp bệnh tật, khó khăn tâm lý - Tiêu chí 3: Thể lời nói, cử động viên, khuyến khích người bệnh an tâm điều trị - Tiêu chí 4: Thể hiểu biết văn hóa, tín ngưỡng giao tiếp với người bệnh, gia đình nhóm người 8 Tiêu chuẩn 12: Sử dụng hiệu kênh truyền thông phương tiện nghe nhìn giao tiếp với người bệnh gia đình người bệnh - Tiêu chí 1: Sử dụng phương tiện nghe nhìn sẵn có để truyền thơng hỗ trợ giao tiếp với người bệnh, người nhà cộng đồng - Tiêu chí 2: Sử dụng phương pháp, hình thức giao tiếp hiệu thích hợp với người bệnh, người nhà người bệnh Tiêu chuẩn 13: Cung cấp thông tin cho người bệnh, người nhà tình trạng sức khỏe hiệu phù hợp - Tiêu chí 1: Xác định thơng tin cần cung cấp cho người bệnh gia đình - Tiêu chí 2: Chuẩn bị tâm lý cho người bệnh gia đình trước cung cấp thơng tin “xấu” Tiêu chuẩn 14: Xác định nhu cầu tổ chức hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho cá nhân gia đình cộng đồng - Tiêu chí 1: Thu thập phân tích thơng tin nhu cầu hiểu biết cá nhân, gia đình, cộng đồng hướng dẫn GDSK - Tiêu chí 2: Xác định nhu cầu nội dung cần hướng dẫn, GDSK cho cá nhân, gia đình cộng đồng - Tiêu chí 3: Xây dựng kế hoạch GDSK phù hợp với văn hóa, xã hội tín ngưỡng cá nhân, gia đình cộng đồng - Tiêu chí 4: Xây dựng tài liệu GDSK phù hợp với trình độ đối tượng - Tiêu chí 5: Thực tư vấn, TT-GDSK khỏe phù hợp, hiệu với cá nhân, gia đình cộng đồng - Tiêu chí 6: Đánh giá kết GDSK điều chỉnh kế hoạch GDSK dựa mục tiêu kết mong chờ 9 Tiêu chuẩn 22: Nghiên cứu khoa học thực hành dựa vào chứng - Tiêu chí Xác định lựa chọn lĩnh vực vấn đề nghiên cứu phù hợp, cần thiết khả thi - Tiêu chí 2: Áp dụng phương pháp phù hợp để tiến hành nghiên cứu vấn đề lựa chọn - Tiêu chí 3: Sử dụng phương pháp thống kê thích hợp để phân tích diễn giải liệu thu thập - Tiêu chí 4: Đề xuất giải pháp thích hợp dựa kết nghiên cứu - Tiêu chí 5: Trình bày, chia sẻ kết nghiên cứu với đồng nghiệp, người bệnh người có liên quan - Tiêu chí 6: Ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào thực hành điều dưỡng Sử dụng chứng từ nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng thực thực hành chăm sóc điều dưỡng [8] 1.2 Tình hình dạy/học thực địa giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình dạy/học thực địa giới Ở nhiều nước giới việc giảng dạy, học tập cộng đồng nhiều nước ý Trường Đại học Y khoa Cơ đốc giáo Ấn Độ với chương trình “Dạy học dựa vào cộng đồng” tiếng để sinh viên sớm tiếp cận với cộng đồng Khoa khoa học sức khoẻ viện đại học LinkoPing Thụy Điển với việc bắt đầu học tập chương trình “Con người với xã hội” sinh viên tiếp cận với xã hội, nơi chờ đón phục vụ bác sỹ tương lai Khoa Y học khoa học sức khoẻ trường đại học Transket địa hàng đầu đào tạo y khoa hướng cộng đồng Cộng hòa Nam Phi Đây thực mơ hình cho trường mong muốn đào tạo người với tính nhậy cảm nhu cầu cộng đồng ý thức trách nhiệm công dân 10 Trường Đại học Y khoa Đại học Frontera ChiLe với chương trình giảng dạy vững chắc, mở rộng tham gia chương trình đào tạo vào cộng đồng lĩnh vực nâng cao sức khoẻ cộng đồng, đào tạo sinh viên cán y tế (CBYT) thực hành để đáp ứng nhu cầu cộng đồng đề Họ khuyến khích cộng đồng tham gia vào việc thay đổi chương trình giảng dạy mời CBYT địa phương tham gia giảng dạy Họ tìm kiếm nhận nhiều nguồn tài trợ tác động trực tiếp vào việc cung cấp dịch vụ y tế nhiều cộng đồng Trường mời cộng đồng tham gia vào chương trình nghiên cứu trường nghiên cứu chủ đề phù hợp với cộng đồng Bằng cách đưa sinh viên giảng viên đến cộng đồng, làm cho sinh viên trở nên thích thú phục vụ cộng đồng Ở Cu Ba, hệ thống đào tạo y khoa cung cấp đội ngũ cán điều trị mà cịn biết CSSK cho gia đình cộng đồng Cộng đồng đóng góp chủ yếu vào việc CSSK chủ yếu họ cộng đồng có bác sỹ gia đình y tế hỗ trợ họ Mặt khác sinh viên nội trú bác sỹ học gúp phần CSSK cho cộng đồng Tại Thái Lan việc đào tạo thực địa cho sinh viên trường đại học y ý [12] Nghiên cứu đào tạo thơng qua chăm sóc hộ gia đình cho sinh viên điều dưỡng (thực hành chăm sóc cộng đồng) điều dưỡng viên Sakuyama T cs (2004) cho kết rõ rệt lợi ích hoạt động đào tạo Có tới 95,1% sinh viên 97,8% điều dưỡng viên đến thăm hộ gia đình đồng ý chương trình có ý nghĩa cần phải tiếp tục Tỉ lệ sinh viên cho chương trình đào tạo cộng đồng phù hợp chiếm 70,0% tỉ lệ điều dưỡng viên đánh giá nội dung chương trình phù hợp chiếm 48,0% Đánh giá thời gian đào tạo cộng đồng; 80% sinh viên 87% y tá đến thăm hộ gia đình đồng ý thời gian đào tạo phù hợp Cả sinh viên điều dưỡng viên đến thăm hộ gia đình đánh giá việc chăm ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN VĂN QUANG THỰC TRẠNG D? ?Y VÀ HỌC HỌC PHẦN THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI NGUYÊN Chuyên... d? ?y học phần thực tập cộng đồng thực địa cho sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên 36 3.1.3 Thực trạng học học phần thực tập cộng đồng thực địa sinh viên cao. .. xét sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa kết học tập học phần thực tập cộng đồng 51 Bảng 3.16 Điểm tổng kết học phần thực tập cộng đồng sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa trường Cao đẳng

Ngày đăng: 23/02/2023, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w