1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học những nội dung văn hóa trong các bài học lịch sử địa phương ở trường phổ thông trung học tỉnh khánh hòa

154 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VINH Bùi thị tình th-ơng Dạy học nội dung văn hoá học lịch sử địa ph-ơng tr-ờng PTTH tỉnh khánh hoà LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH, NĂM 2012 MUÏC LUÏC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tài liệu nƣớc 2.2 Tài liệu nƣớc .5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .7 Nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .10 9.1 Ý nghĩa khoa học .10 9.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC NHỮNG NỘI DUNG VĂN HÓA TRONG CÁC BÀI HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC TỈNH KHÁNH HÕA 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Khái niệm "văn hóa" giảng dạy học LSĐP 13 1.1.2 Mối quan hệ LSĐP với LSDT 17 1.1.3 LSĐP phân phối chƣơng trình mơn Lịch sử trƣờng PTTH .17 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc dạy học nội dung văn hóa học LSĐP trƣờng PTTH .18 1.1.4.1 Vai trò 19 1.1.4.2 Ý nghĩa 20 1.2 Thực tiễn việc dạy học nội dung văn hóa LSĐP trƣờng PTTH tỉnh Khánh Hòa 24 1.2.1 Đối với giáo viên .24 1.2.2 Đối với học sinh 30 CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG VĂN HÓA TRONG CÁC BÀI HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC TỈNH KHÁNH HÕA 35 2.1 Cơ sở để xác định nội dung văn hóa học LSĐP trƣờng PTTH tỉnh Khánh Hòa 35 2.2 Những yêu cầu chung xác định nội dung văn hóa học LSĐP trƣờng PTTH tỉnh Khánh Hòa 39 2.3 Những nội dung văn hóa học LSĐP trƣờng PTTH tỉnh Khánh Hòa 42 2.3.1 Nội dung văn hóa học LSĐP trƣờng THCS tỉnh Khánh Hòa 42 2.3.1.1 Nội dung văn hóa học LSĐP lớp 42 2.3.1.2 Nội dung văn hóa học LSĐP lớp 45 2.3.1.3 Nội dung văn hóa học LSĐP lớp 48 2.3.1.4 Nội dung văn hóa học LSĐP lớp 49 2.3.2 Nội dung văn hóa học LSĐP trƣờng THPT tỉnh Khánh Hịa .51 2.3.2.1 Nội dung văn hóa học LSĐP lớp 10 .51 2.3.2.2 Nội dung văn hóa học LSĐP lớp 11 54 2.3.2.3 Nội dung văn hóa học LSĐP lớp 12 .56 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC NHỮNG NỘI DUNG VĂN HÓA TRONG CÁC BÀI HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC TỈNH KHÁNH HÕA .59 3.1 Những yêu cầu chung lựa chọn biện pháp dạy học .60 3.1.1 Phải góp phần thực mục đích giáo dƣỡng, giáo dục phát triển học sinh 60 3.1.2 Phải lựa chọn biện pháp dạy học phù hợp đảm bảo tính 60 3.1.3 Phải đảm bảo tính trực quan sinh động 62 3.1.4 Phải phát huy đƣợc tính tích cực hoạt động tƣ độc lập sáng tạo học sinh .63 3.2 Các biện pháp sƣ phạm 65 3.2.1 Các biện pháp dạy học nội khóa 65 3.2.1.1 Vận dụng dạy học nêu vấn đề nhằm góp phần phát triển tƣ độc lập cho học sinh .66 3.2.1.2 Khai thác, sử dụng tranh ảnh văn hóa giảng dạy học LSĐP trƣờng PTTH tỉnh Khánh Hòa .70 3.2.1.3 Sử dụng tài liệu lịch sử văn hóa truyền thống địa phƣơng để làm phong phú thêm học LSDT 72 3.2.1.4 Tiến hành dạy học nội dung văn hóa lớp thực địa, nhà truyền thống, bảo tàng cho học sinh .74 3.2.1.5 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nội dung văn hóa học LSĐP tỉnh Khánh Hịa 75 3.2.2 Các biện pháp dạy học ngoại khoá 77 3.2.2.1 Sƣu tầm nghiên cứu thành tựu văn hóa 78 3.2.2.2 Đọc sách truyền thống văn hóa địa phƣơng 81 3.2.2.3 Tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử - văn hóa 83 3.2.2.4 Các hình thức ngoại khóa khác 89 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 93 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 93 3.3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 94 3.3.3 Nội dung thực nghiệm .94 3.3.4 Kết thực nghiệm .95 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHUÏ LUÏC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Thời cơ, thách thức đặt cho toàn giới Việt Nam nhƣ quốc gia khác đứng trƣớc thuận lợi khó khăn to lớn, đƣờng hội nhập Việt Nam đƣợc Đảng, Nhà nƣớc xác định rõ: Hòa nhập để phát triển xây dựng đất nƣớc phồn vinh khơng để "hịa tan" Muốn vậy, trƣớc hết giáo dục Việt Nam, ngƣời Việt Nam phải nỗ lực vƣợt qua khó khăn thách thức, tranh thủ hội, đƣa đất nƣớc sánh vai “năm châu bốn bể” nhƣ Bác Hồ mong đợi Để thực đƣợc điều đó, nhiệm vụ trƣớc mắt trƣờng phổ thông tăng cƣờng giáo dục đạo đức, tri thức, tƣ tƣởng, tình cảm cho học sinh Mục tiêu giáo dục “đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện” Trong dạy học, tính tồn diện ngun tắc quan trọng cần đƣợc đảm bảo, dạy học môn Lịch sử trƣờng phổ thơng Ngun tắc xun suốt tất khâu trình lên lớp, từ việc xác định mục đích, nhiệm vụ, nội dung phƣơng pháp dạy học Yêu cầu việc thực nguyên tắc dạy học lịch sử làm cho học sinh nhận thức lịch sử cách toàn diện Học sinh cần phải đƣợc trang bị kiến thức bản, vững lịch sử trị, kinh tế, văn hóa, tƣ tƣởng phát triển xã hội loài ngƣời từ trƣớc tới Có nhƣ vậy, em nhận thức đƣợc tranh lịch sử quê hƣơng, dân tộc giới cách chân thực, trọn vẹn Để thực mục tiêu giáo dục nêu trên, dạy học lịch sử cần ý đến việc đổi nâng cao hiệu học trƣờng phổ thông, trƣớc tiên đổi quan niệm dạy học nhƣ: Dạy học ? Dạy học để làm ? Dạy học nhƣ ? Những vấn đề nhƣ yêu cầu có tính ngun tắc chƣơng trình mơn học mà luật Giáo dục năm 2005 quy định, việc thực kiến thức, kỹ hƣớng thái độ học tập cho học sinh Chiếm vị trí quan trọng mơn học trƣờng phổ thơng, mơn Lịch sử cần phải góp phần đào tạo, giáo dục học sinh theo chiến lƣợc ngƣời Đảng Với đặc trƣng riêng mình, "bộ mơn Lịch sử có ƣu việc giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức cho học sinh" [41; 82] Nội dung chƣơng trình mơn học Lịch sử trƣờng phổ thơng, chƣơng trình LSDT với nguồn tri thức cụ thể, sinh động tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực nhiệm vụ giáo dục tƣ tƣởng, trị, đạo đức lịng u q hƣơng đất nƣớc cho học sinh Hơn hết, em cần đƣợc trang bị nguồn tri thức lịch sử đầy đủ, xác, tri thức lịch sử quê hƣơng, dân tộc Bởi em ngƣời kế thừa, phát huy viết tiếp trang sử hào hùng cha ông để lại Nội dung văn hóa học LSĐP có ý nghĩa to lớn việc giáo dục thái độ ứng xử đắn cho học sinh nhƣ giáo dục cho em lòng yêu quê hƣơng, hình thành cho em khái niệm nghĩa vụ quê hƣơng, giúp cho em nhận thức đƣợc mối liên hệ LSĐP với LSDT Tuy nhiên, thực tế dạy học môn Lịch sử trƣờng PTTH tỉnh Khánh Hòa nay, việc dạy học nội dung văn hóa học LSĐP chƣa thực đƣợc quan tâm mức Phần lớn giáo viên ý đến nội dung lịch sử trị, qn sự, cịn xem nhẹ khai thác chƣa sâu nội dung kiến thức văn hóa Ngun nhân thực trạng này, theo giáo viên chƣa thấy hết đƣợc tầm quan trọng việc dạy học nội dung văn hóa học LSĐP trƣờng phổ thông nên nhiều giáo viên chƣa xác định đƣợc vai trị, vị trí chƣa tìm đƣợc biện pháp dạy học có hiệu Xuất phát từ lý nêu trên, định chọn vấn đề “Dạy học nội dung văn hóa học LSĐP trường PTTH tỉnh Khánh Hòa” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Chọn giải đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần làm rõ tính tồn diện nhận thức lịch sử đề xuất số biện pháp thiết thực, cụ thể để áp dụng vào q trình dạy học nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử nói chung, dạy học nội dung văn hoá học LSĐP nói riêng trƣờng PTTH tỉnh Khánh Hồ, đồng thời giúp cho thân đƣợc nâng cao trình độ học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dạy học lịch sử nói chung dạy học nội dung văn hóa học LSĐP trƣờng PTTH nói riêng đƣợc nhà lý luận dạy học, nhà giáo dục - lịch sử, nhiều giáo viên nƣớc quan tâm nghiên cứu Sau số tài liệu có liên quan đến đề tài mà tiếp cận sử dụng làm tài liệu tham khảo trình làm luận văn 2.1 Tài liệu nước ngồi - Ở Liên Xô năm 50 - 60, giáo trình phƣơng pháp dạy học lịch sử trƣờng phổ thông xuất hiện, nhà giáo dục lịch sử Xô - Viết nhấn mạnh cần thiết phải trang bị cho học sinh kiến thức văn hóa q trình dạy học lịch sử Các cơng trình đề cập nhiều vấn đề có liên quan đến nội dung phƣơng pháp giảng dạy lịch sử, đồng thời có gợi ý mang tính định hƣớng cho giáo viên lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy Trong "Phương pháp giảng dạy lịch sử" viện sỹ A.I Xtơrajôp nêu rõ tầm quan trọng tài liệu văn hóa - lịch sử khóa trình lịch sử Liên Xơ tất mặt nhƣ cung cấp tri thức, giáo dục đạo đức, tƣ tƣởng phát triển kỹ thực hành môn Cuốn "Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông", NXB Giáo dục, Matxcơva, 1972, (tài liệu dịch A.A.Vaghin, thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội) nhấn mạnh đến vị trí, vai trị tài liệu văn hóa - lịch sử khóa trình lịch sử trƣờng phổ thơng Liên Xơ vấn đề chung phƣơng pháp dạy học Những năm 80 kỷ XX, cơng trình nghiên cứu: "LSĐP" G.N.Matixin chủ biên (1980) "Phương pháp công tác LSĐP", N.X.Bôrixôp chủ biên (1982), tác giả rõ phƣơng thức nghiên cứu, dạy học LSĐP, tài liệu đặc biệt nhấn mạnh nội dung "phải làm cho học sinh hứng thú trình nhận thức LSĐP mình" Trong "Học tập vấn đề văn hóa khóa trình lịch sử Liên Xô", xuất năm 1987, G.R.Côxôva nêu số phƣơng pháp nhằm hình thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nâng cao hiệu giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức cho học sinh, nhấn mạnh yêu cầu liên mơn giảng dạy vấn đề văn hóa - lịch sử trƣờng phổ thông Đây tài liệu hƣớng dẫn giảng dạy lịch sử bổ ích cho giáo viên - Ở Hunggari, công tác nghiên cứu LSĐP đƣợc coi trọng Nhà trƣờng kết hợp với quan chuyên môn lịch sử văn hóa tổ chức cho học sinh trƣờng học sƣu tầm tài liệu LSĐP để xây dựng "làng bảo tàng" địa phƣơng - Năm 1980, Hội nghị Sử học quốc tế Rumani, vấn đề "LSĐP chuyên ngành" có vị trí đặc biệt quan trọng tiểu ban "Giáo dục lịch sử" - Trong tài liệu UNESCO dành phần đáng kể nói tầm quan trọng LSĐP giáo dục phổ thông "Ngƣời đƣa tin UNESCO" (tháng 6/1989 - tiếng Việt) giới thiệu kinh nghiệm sử dụng bảo tàng, di tích LSĐP học lịch sử - Về phƣơng pháp dạy học nội dung văn hóa - lịch sử đƣợc nhà giáo dục lịch sử giới quan tâm Năm 1994, viện nghiên cứu sách giáo khoa quốc tế Georg - Eckert (Cộng hòa liên bang Đức) phối hợp với Hội Nghiên cứu lý luận lịch sử quốc tế trợ giúp UNESCO xuất "Lịch sử văn hóa - thơng tin lịch sử" tập hợp viết nhà giáo dục lịch sử thuộc nƣớc Đức, Mỹ, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Phần Lan, Pháp Nội dung viết tập trung vào giới thiệu kinh nghiệm dạy học lịch sử nói chung, dạy học nội dung văn hóa nói riêng - Những năm gần hội nghị nghiên cứu, dạy học LSĐP đƣợc tổ chức với quy mô lớn quốc gia hay khu vực nhƣ Hội nghị khoa học giáo dục lịch sử nƣớc Đông Nam Á (8/1994); Hội thảo khoa học giáo dục lịch sử đƣợc tổ chức hàng năm Trung Quốc Thực tế cho thấy, giới vấn đề nghiên cứu dạy học lịch sử nói chung, LSĐP nói riêng, đặc biệt dạy học nội dung văn hóa đƣợc coi trọng thực nhiều mức độ khác Những kết nghiên cứu nêu nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho thực đề tài luận văn 2.2 Tài liệu nước - Các nhà nghiên cứu lý luận dạy học lịch sử nƣớc ta với cơng trình “Phƣơng pháp dạy học lịch sử” giáo sƣ Phan Ngọc Liên (chủ biên) xuất năm 1992, 1999, 2002, 2009 nêu lên tầm quan trọng việc dạy LSĐP trƣờng phổ thông, nhấn mạnh ý nghĩa việc dạy học nội dung văn hóa học LSĐP - Trong "Cơng tác ngoại khóa lịch sử trường cấp II, III", tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang nhấn mạnh ý nghĩa việc học tập nghiên cứu, giảng dạy LSĐP cho phƣơng thức cần thiết, quan trọng dạy học lịch sử - Trong "Lịch sử địa phương", tác giả Trƣơng Hữu Quýnh, Nguyễn Phan Quang, Nguyễn Văn Am, xuất năm 1989 rõ ý nghĩa giáo dƣỡng, giáo dục phát triển học sinh qua việc dạy học LSĐP trƣờng phổ thơng nghiệp + Nhóm 3: Tìm hiểu lễ hội Cầu ngƣ – hát Bá Trạo + Nhóm 4: Tìm hiểu lễ hội ăn mừng lúa ngƣời Raglai… - Đại diện tổ lên trình bày theo yêu cầu sau: Tên lễ Thời hội Địa điểm Các bƣớc tiến hành gian Tên lễ hội Thời gian Lễ hội Tháp Bà 20 đến 23/3 âm Tháp Bà (phƣờng - Lễ mộc dục (tắm lịch Địa điểm Các bƣớc tiến hành Vĩnh Phƣớc – Tp tƣợng) Nha Trang) - Lễ tế gia quan - Lễ cầu quốc thái dân an - Lễ tế sanh - Lễ chánh tế Lễ hội đình làng (Tùy nơng nghiệp địa Đình làng phƣơng) - Lễ rƣớc sắc - Lễ cúng cô hồn - Lễ thỉnh sanh - Lễ tế Thiên Y Ana 135 - Lễ chánh tế - Lễ thứ tế tôn vƣơng - Lễ hồi sắc - Lễ tế tiền hiền, hậu hiền Lễ hội Cầu ngƣ – Ngày giỗ Đình làng - Lễ rƣớc sắc phong hát Bá Trạo - Lễ nghênh Ơng Xn phân nhị kì (Tùy địa - Lễ tế sanh phƣơng) - Lễ tế chánh Lễ hội ăn mừng Tháng 11 đến Theo gia đình - Lễ cúng thần lúa lúa - Lễ ăn mừng lúa tháng giêng ngƣời Raglai âm lịch GV kết hợp cho HS xem đoạn phim lễ hội Hoạt động Cả lớp Quan sát bảng trên, rút điểm giống khác lễ hội gì? GV nhận xét, bổ sung, chốt ý - điểm giống nhau: lễ hội có phần (lễ hội); ghi nhớ công đức cầu mong an lành - điểm khác nhau: lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng (Chăm, Raglai, Kinh nông cƣ dân miền biển) – 136 tạo nên văn hóa đa dạng… GV hỏi: Vì phải phát huy giá trị tích cực? GV cho học sinh kể tƣợng lợi dụng lễ hội làm sai lệch nét văn hóa truyền thống (lợi dụng, hiểu sai tín ngƣỡng mê tín…) -> cần điều chỉnh hành vi Khánh Hòa, địa phƣơng phát triển du lịch GV hỏi: Ý nghĩa lễ hội truyền thống * Ý nghĩa: hình thức sinh Khánh Hịa? hoạt văn hóa tinh thần, thể - HS suy nghĩ trả lời truyền thống tơn kính tổ tiên, GV chốt ý “uống nƣớc nhớ nguồn”, tƣởng nhớ ngƣời có cơng xây dựng, bảo vệ quê hƣơng đất nƣớc; phản ánh văn hóa sắc Khánh Hịa; góp phần làm phong phú văn hóa dân tộc Sơ kết học - Kiểm tra hoạt động nhận thức học sinh Lễ hội ? Lễ hội xếp vào loại di sản ? Hãy kể tên số lễ hội truyền thống Khánh Hòa mà em biết - Hướng dẫn tự học làm tập nhà Sƣu tầm tranh ảnh lễ hội Khánh Hịa Tìm hiểu lễ hội Am Chúa, nêu điểm giống khác lễ hội Am Chúa lễ hội Tháp Bà 137 PHỤ LỤC 6.a ĐỀ, ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA NHẬN THỨC HỌC SINH SAU KHI HỌC XONG BÀI “VĂN HÓA CHĂM PA TRÊN ĐẤT KHÁNH HÕA” CỦA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG Câu 1: (4 điểm) Hãy nêu nét di tích lịch sử - văn hóa Tháp Bà Pơnaga Câu 2: (6 điểm) Hãy hồn thành nội dung thiếu vào câu sau đây: a Tháp Bà đƣợc xây dựng núi ……… b Loại chữ viết cổ đƣợc bảo tồn bia cổ Tháp Bà là……… c Tháp Bà đánh dấu giao lƣu văn hóa tộc ngƣời ……… d Lễ hội diễn từ ngày 21 đến 23 tháng âm lịch hàng năm ……… e Bia Võ Cạnh đƣợc xem bia cổ đƣợc tìm thấy ……… f Nét bật điêu khắc Tháp Bà ĐÁP ÁN Câu 1: (4 điểm) Mỗi ý học sinh trình bày đầy đủ, đƣợc điểm - Về vị trí, - Về kiến trúc, - Về điêu khắc, - Về lễ hội, Câu 2: (6 điểm) Mỗi ý học sinh trình bày đƣợc điểm a Cù lao b Sanscrit (chữ Chăm cổ) c Việt - Chăm d tháp Bà Ponagar 138 e xã Vĩnh Trung - TP Nha Trang f tƣợng tròn phù điêu ghép gạch 6.b ĐỀ, ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA NHẬN THỨC HỌC SINH SAU KHI HỌC XONG BÀI “LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở KHÁNH HÒA” CỦA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG Câu 1: (6 điểm) Hãy hoàn thành nội dung lễ hội tiêu biểu Khánh Hòa theo bảng thống kê sau đây: Tên lễ hội STT Thời gian Địa điểm Câu 2: (4 điểm) Hãy cho biết nguồn gốc ý nghĩa lễ hội truyền thống Khánh Hòa ĐÁP ÁN Câu 1: (6 điểm) Học sinh hoàn thành ý đƣợc 0.5 điểm Tên lễ hội STT Lễ hội Tháp Bà Thời gian Địa điểm 20 đến 23/3 âm lịch Tháp Bà Phƣờng Vĩnh Phƣớc - TP Nha Trang) Lễ hội đình làng nơng (Tùy nghiệp địa Đình làng phƣơng) Lễ hội Cầu ngƣ – hát Bá Ngày giỗ Xuân Đình làng Trạo phân nhị kì (Tùy 139 địa phƣơng) Lễ hội ăn mừng lúa Tháng 11 đến Theo gia ngƣời Raglai tháng giêng âm lịch đình Câu 2: (4 điểm) Nguồn gốc (1 điểm) Xuất phát từ lao động; phong tục tập quán… Ý nghĩa (3 điểm) - Là hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần, thể truyền thống tơn kính tổ tiên, “uống nƣớc nhớ nguồn”, tƣởng nhớ ngƣời có cơng xây dựng, bảo vệ quê hƣơng đất nƣớc; - Phản ánh văn hóa sắc Khánh Hịa; - Góp phần làm phong phú văn hóa dân tộc 140 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ ĐIỂM TẠI CÁC GIÁ TRỊ (n=540) Điểm Lớp thực nghiệm (x) 0 50 156 142 94 Lớp đối chứng (y) 95 120 69 10 n Số HS đạt điểm 198 32 77 18 540 23 540 - Điểm trung bình kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm là: x n x i i n  1.0  2.0  3.0  4.50  5.156  6.142  7.94  8.77  9.18  10.3  6,1 540 - Điểm trung bình kiểm tra học sinh lớp đối chứng là: y n y i n i  1.0  2.0  3.95  4.120  5.69  6.198  7.32  8.23  9.3  10.0  5,1 540 BẢNG TÍNH PHƢƠNG SAI LỚP THỰC NGHIỆM n 540 xi  x ( xi  x ) ni ( xi  x ) -5.1 26.085 0 -4.1 16.870 0 -3.1 9.655 50 -2.1 4.441 222 156 -1.1 1.226 191 142 -0.1 0.011 1.638 94 -0.89 0.796 74.891 77 1.89 3.581 275.806 18 2.89 8.367 150.607 10 3.89 15.152 45.456 ni xi x 6.1 141  n (x i  x)2 i 961.7704 Phƣơng sai lớp thực nghiệm đƣợc tính nhƣ sau: ( x) s  n (x  x)  i  i n 1 961.7704  1,78 539 - Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm đƣợc tính nhƣ sau: s( x )   n (x i i  x)2 n 1  961.7704  1.3 539 BẢNG TÍNH PHƢƠNG SAI LỚP ĐỐI CHỨNG n 540 n (y i i yi  y ( yi  y ) ni ( yi  y ) -4.06 16.49 0 -3.06 9.37 95 -2.06 4.24 403.57 120 -1.06 1.12 135.11 69 -0.06 0.00 0.25 198 0.93 0.88 174.53 32 1.93 3.75 120.29 23 2.93 8.63 198.65 3.93 15.51 46.54 10 4.93 24.39 ni yi y 5.1  y) 1078.983 - Phƣơng sai lớp đối chứng đƣợc tính nhƣ sau: ( y) s  n ( y  y)  i i n 1  1078.983  2.0 539 - Độ lệch chuẩn lớp đối chứng đƣợc tính nhƣ sau: 142 s( y )   n ( y  y) i i n 1  1078.983  1.4 539 - Giá trị đại lƣợng kiểm định (t) đo phân biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng: t  ( x  y) s( x ) t  (6.1  5.1) n  s( y ) 540  11.94 1.78  2.0 2 Kiểm tra 540 HS  k =2*n-2= 2*540 - =1078 Chọn  = 0,05 t = 11.94 ; t = 1.96 Kết luận: t > t Nhƣ vậy, đề tài có tính khả thi 143 PHỤ LỤC MỘT SỐ TRANH ẢNH VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA KHÁNH HỊA KHU DI TÍCH THÁP PONAGAR - NHA TRANG 144 THÀNH CỔ DIÊN KHÁNH PHỦ ĐƢỜNG NINH HÕA ĐỀN THỜ TRẦN QUÝ CÁP (DIÊN KHÁNH) 145 MIẾU THỜ TRỊNH PHONG (DIÊN KHÁNH) DI TÍCH AM CHÚA (DIÊN KHÁNH) THƢ VIỆN YERSIN (NHA TRANG) NHÀ LÀM VIỆC CỦA BÁC SĨ YERSIN (HÕN BÀ) 146 PHẦN MỘ YERSIN (CAM LÂM) BÀN THỜ YERSIN (CHÙA LINH SƠN) ĐÌNH PHƯ CANG (VẠN NINH) LĂNG BÀ VƯ (NINH HÕA) 147 VĂN MIẾU DIÊN KHÁNH ĐỀN HÙNG VƢƠNG (NHA TRANG) CHÙA MINH HƢƠNG (NINH HÕA) CHÙA LONG SƠN (NHA TRANG) 148 149 ... 2.3.1 Nội dung văn hóa học LSĐP trường THCS tỉnh Khánh Hòa 2.3.1.1 Nội dung văn hóa học LSĐP lớp 42 Nội dung văn hóa học LSĐP lớp văn hóa khảo cổ học, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần cƣ dân Khánh. .. tỉnh Khánh Hòa Chƣơng 3: Một số biện pháp dạy học nội dung văn hóa học LSĐP trƣờng PTTH tỉnh Khánh Hòa 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC NHỮNG NỘI DUNG VĂN HÓA TRONG CÁC BÀI... phƣơng pháp dạy học phù hợp nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học môn 34 CHƢƠNG NHỮNG NỘI DUNG VĂN HÓA TRONG CÁC BÀI HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC TỈNH KHÁNH HÕA 2.1 Cơ sở để xác

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng thống kờ về kết quả điều tra cho thấy, đa số giỏo viờn (93,75%) nhất trớ cho rằng việc giảng dạy cỏc nội dung văn húa trong chƣơng  trỡnh lịch sử ở trƣờng PTTH là rất cần thiết - Dạy học những nội dung văn hóa trong các bài học lịch sử địa phương ở trường phổ thông trung học tỉnh khánh hòa
ua bảng thống kờ về kết quả điều tra cho thấy, đa số giỏo viờn (93,75%) nhất trớ cho rằng việc giảng dạy cỏc nội dung văn húa trong chƣơng trỡnh lịch sử ở trƣờng PTTH là rất cần thiết (Trang 31)
Vớ dụ, giỏo viờn cú thể hƣớng dẫn học sinh lập bảng túm tắt quỏ trỡnh đọc sỏch nhƣ sau:  - Dạy học những nội dung văn hóa trong các bài học lịch sử địa phương ở trường phổ thông trung học tỉnh khánh hòa
d ụ, giỏo viờn cú thể hƣớng dẫn học sinh lập bảng túm tắt quỏ trỡnh đọc sỏch nhƣ sau: (Trang 87)
Việc lập bảng túm tắt quỏ trỡnh đọc sỏch đƣợc xem nhƣ “Bỳt ký khoa học” của học sinh, cụng việc này khụng chỉ nờu rừ quỏ trỡnh đọc sỏch mà cũn  giỳp cỏc em xỏc định nội dung cần đọc, tạo thúi quen khi đọc sỏch phải cú  chủ đớch, hiệu quả - Dạy học những nội dung văn hóa trong các bài học lịch sử địa phương ở trường phổ thông trung học tỉnh khánh hòa
i ệc lập bảng túm tắt quỏ trỡnh đọc sỏch đƣợc xem nhƣ “Bỳt ký khoa học” của học sinh, cụng việc này khụng chỉ nờu rừ quỏ trỡnh đọc sỏch mà cũn giỳp cỏc em xỏc định nội dung cần đọc, tạo thúi quen khi đọc sỏch phải cú chủ đớch, hiệu quả (Trang 88)
BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ ĐIỂM CỦA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG (n = 540)  - Dạy học những nội dung văn hóa trong các bài học lịch sử địa phương ở trường phổ thông trung học tỉnh khánh hòa
n = 540) (Trang 101)
BẢNG TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THAM Dế í KIẾN GIÁO VIấN - Dạy học những nội dung văn hóa trong các bài học lịch sử địa phương ở trường phổ thông trung học tỉnh khánh hòa
BẢNG TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THAM Dế í KIẾN GIÁO VIấN (Trang 122)
BẢNG TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH Số phiếu: 180  - Dạy học những nội dung văn hóa trong các bài học lịch sử địa phương ở trường phổ thông trung học tỉnh khánh hòa
phi ếu: 180 (Trang 126)
Quan sỏt bảng trờn, rỳt ra điểm giống và khỏc nhau của cỏc lễ hội là gỡ?  - Dạy học những nội dung văn hóa trong các bài học lịch sử địa phương ở trường phổ thông trung học tỉnh khánh hòa
uan sỏt bảng trờn, rỳt ra điểm giống và khỏc nhau của cỏc lễ hội là gỡ? (Trang 141)
BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ ĐIỂM TẠI CÁC GIÁ TRỊ (n=540)  - Dạy học những nội dung văn hóa trong các bài học lịch sử địa phương ở trường phổ thông trung học tỉnh khánh hòa
n =540) (Trang 146)
BẢNG TÍNH PHƢƠNG SAI LỚP ĐỐI CHỨNG - Dạy học những nội dung văn hóa trong các bài học lịch sử địa phương ở trường phổ thông trung học tỉnh khánh hòa
BẢNG TÍNH PHƢƠNG SAI LỚP ĐỐI CHỨNG (Trang 147)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w