1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử địa phương ở trường trung học phổ thông huyện ba vì hà nội

114 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ NGA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ NGA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Lịch sử Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Ninh HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo khoa Sƣ phạm – trƣờng Đại học Giáo dục tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Sở giáo dục đào tạo Hà Nội, Ban giám hiệu toàn thể giáo viên tổ Lịch sử, em học sinh trƣờng THPT Ba Vì tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nhƣ q trình chúng tơi tiến hành điều tra, thực nghiệm sƣ phạm phục vụ luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Ninh, ngƣời thầy tận tình giảng dạy, giúp đỡ trực tiếp hƣớng dẫn nhƣ hết lòng động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu, tìm tịi tƣ liệu viết luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi tất lịng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù thân nỗ lực, cố gắng song khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong Q thầy, giáo ngƣời quan tâm đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện Một lần tơi xin bày tỏ lịng tri ân đến Quý vị! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Nga i DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - HS : Học sinh - GV : Giáo viên - THPT : Trung học phổ thông - TNST : Trải nghiệm sáng tạo ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 15 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 15 1.1 Cơ sở lí luận 15 1.1.1.Một số khái niệm thuật ngữ 15 1.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 19 1.1.2.1 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp phân hóa cao 19 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực nhiều hình thức đa dạng 20 1.1.2.3.Hoạt động trải nghiệm mang tính sáng tạo 22 1.1.2.4 Hoạt động TNST đòi hỏi phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường 22 1.1.2.5 Hoạt động TNST giúp lĩnh hội kinh nghiệm mà hình thức học tập khác khơng thực 23 1.1.3 Cơ sở xuất phát vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học lịch sử trường phổ thông 24 1.1.3.1 Xuất phát từ mục tiêu, chiến lược đào tạo người bối cảnh 24 1.1.3.2 Xuất phát từ đặc trưng việc nhận thức lịch sử 25 1.1.3.3 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp, chương trình, sách giáo khoa THPT sau năm 2015 27 1.1.4 Các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông 27 1.1.5 Vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo 32 1.1.6 Ý nghĩa học tập trải nghiệm sáng tạo dạy học Lịch sử 34 iii 1.1 Cơ sở thực tiễn 35 1.2.1 Thực trạng dạy học Lịch sử trường phổ thông 35 1.2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo dạy học Lịch sử trường THPT 36 1.2.2.1 Mục đích 36 1.2.2.2 Đối tượng khảo sát 36 12.2.3 Nội dung khảo sát 37 1.2.2.4 Phương pháp khảo sát 37 1.2.2.5 Kết khảo sát 37 TIỂU KẾT CHƢƠNG 40 1.Về sở lí luận 40 Về mặt sở thực tiễn 41 CHƢƠNG 42 MỘT SỐ HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG THPT HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI 42 2.1 Cấu trúc, mục tiêu, nội dung chƣơng trình Lịch sử phổ thơng 42 2.1.1 Cấu trúc 42 2.1.2 Mục tiêu 43 2.2.3 Nội dung chương trình môn Lịch sử THPT 44 2.2 Xác định nội dung phần lịch sử địa phƣơng thành phố Hà Nội chƣơng trình Lịch sử THPT cần tổ chức hoạt động học tập TNST 46 2.2.1 Mục tiêu 46 2.2.2 Xác định nội dung kiến thức lịch sử địa phương thành phố Hà Nội để tổ chức hoạt động học tập TNST 48 2.3 Những yêu cầu tổ chức hoạt động TNST 51 2.4 Qui trình thực hoạt động học tập TNST cho học sinh 53 2.4.1 Quy trình tổ chức dạy học nói chung 53 2.4.2 Quy trình tổ chức hoạt động TNST dạy học Lịch sử địa phương 53 iv 2.5 Một số hình thức biện pháp tổ chức hoạt động học tập TNST cho học sinh dạy học Lịch sử địa phƣơng trƣờng THPT huyện Ba Vì – Hà Nội 55 2.5.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức đóng vai 55 2.5.2 Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm phương pháp điều tra, khảo sát địa phương 57 2.5.3 Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm hình thức tham quan học tập 58 2.5.4 Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm hình thức dạy học dự án60 2.5.5 Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm phương pháp tình 63 2.6 Thực nghiệm sƣ phạm 65 2.6.1 Mục đích thực nghiệm 65 2.6.2 Nội dung thực nghiệm 65 2.6.3 Tiến hành thực nghiệm 66 2.6.4 Kết thực nghiệm 66 TIỂU KẾT CHƢƠNG 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT 77 Phụ lục 1.1: PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) 77 Phụ lục 1.2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN 79 Phụ lục 1.3: PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HỌC SINH) 82 Phụ lục 1.4: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH 84 PHỤ LỤC 87 Phụ lục 2.1: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TẠI DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐÌNH CHU QUYẾN - BA VÌ 87 v Phụ lục 2.2 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TẠI LÀNG NĨN PHÚ CHÂU – BA VÌ 93 Phụ lục 2.3: CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 98 Phụ lục 2.4: PHIẾU ĐIỀU TRA SAU QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM 101 Phụ lục 2.5 MỘT SỐ BÀI VIẾT CỦA HỌC SINH SAU BUỔI TRẢI NGHIỆM TẠI LÀNG NÓN PHÚ CHÂU – BA VÌ – HÀ NỘI 103 Phụ lục 2.6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG BUỔI HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM TẠI LÀNG NÓN PHÚ CHÂU VÀ ĐÌNH CHU QUYẾN - BA VÌ – HÀ NỘI 106 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngƣời Việt Nam từ xƣa quan niệm: “Trăm hay không tay quen” “Học đôi với hành”, “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Để nhấn mạnh yếu tố thực hành vận dụng thực tế Hơn 2000 năm trƣớc, Khổng Tử (551 – 479 TCN) nói “Những tơi nghe, tơi qn Những tơi thấy, tơi nhớ Những tơi làm, tơi hiểu” Cịn nhà triết học Hy Lạp, Xôcrat (470 – 399 TCN) nêu quan điểm “Ngƣời ta phải học cách làm việc đó; Với điều bạn nghĩ biết, bạn thấy không chắn làm nó” Những tƣ tƣởng nhà giáo dục, nhà triết học thời cổ đại đƣợc coi nguồn gốc tƣ tƣởng học qua trải nghiệm Tƣ tƣởng thực đƣợc đƣa vào giáo dục đại từ năm đầu kỉ XX Năm 1902, Mĩ, “Câu lạc trồng ngô” dành cho học sinh đƣợc thành lập với mục đích dạy cho trẻ thực hành trồng ngô, ứng dụng kĩ thuật nông nghiệp thông qua trải nghiệm công việc thực tế nhà nông từ gieo trồng, chăm sóc đến thu hoạch ngơ Năm 1907, Anh, học qua trải nghiệm đƣợc tổ chức thông qua phong trào “Hƣớng đạo sinh” với hoạt động trải nghiệm nhƣ cắm trại, kĩ sống rừng…Cho đến năm 1977, học qua trải nghiệm thức đƣợc thừa nhận văn đƣợc tuyên bố rộng rãi Hiệp hội giáo dục trải nghiệm đƣợc thành lập Ngày nay, học qua trải nghiệm đƣợc tiếp tục triển khai phạm vi toàn giới đƣợc nhìn nhận nhƣ triển vọng tƣơng lai tƣơi sáng cho giáo dục toàn cầu thập kỉ Ở nƣớc ta, quan điểm đổi giáo dục đào tạo đƣợc nêu Nghị Hội nghị trung ƣơng khóa XI BCHTW là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…” [23, tr 5] Theo quan điểm đạo Đảng là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triến toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [23, tr 2] Điều cho thấy, việc đổi hình thức, phƣơng pháp dạy học theo Chƣơng trình sau năm 2015 đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm Trong năm qua, môn Lịch sử trƣờng phổ thông môn học bị cho mơn “phụ”, nặng nề, nhàm chán, khơ khan chí môn học mà học sinh “sợ nhất” Tâm lý sợ dẫn đến chán ghét môn học làm chất lƣợng dạy học thấp, làm cho xã hội không khỏi lo lắng Nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử vấn đề thiết đặt Một giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học theo Dự thảo chƣơng trình sau năm 2015 tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học lịch sử Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo hình thức học tập gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục nhà trƣờng với giáo dục ngồi xã hội, “phá vỡ” khơng gian lớp học, đồng thời có tham gia nhiều nguồn lực xã hội vào trình giáo dục Đây hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện cho học sinh có trải nghiệm khám phá mẻ, qua góp phần hình thành lực, kĩ làm việc nhóm, kĩ sƣu tầm, đánh giá tƣ liệu kiện lịch sử, phát triển lực ngƣời học Nhƣ vây, việc đƣa hoạt động giáo dục trải nghiệm vào xây dựng cấu trúc chƣơng trình giáo dục phổ thơng cho thấy tầm quan trọng hình thức dạy học việc nâng cao chất lƣợng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng Xuất phát từ thực tiễn dạy học Lịch sử trƣờng phổ thông yêu cầu việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Lịch sử, lựa chọn vấn đề “: Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Lịch sử địa phương trường THPT huyện Ba Vì – Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Chu Quyến - Sử dụng phần mềm: exel để xử lí số liệu, sử dụng Photoshop Proshowgold để làm videoclip, làm đoạn phim - Thiết kế sản phẩm: tập san ảnh, phim nghệ thuật xây dựng đình Chu Quyến - Một tập san ảnh có phụ đề - Chuẩn bị khơng gian cho lớp báo cáo, đại diện nhóm lên trình bày Tập thể lớp giáo viên đƣa câu hỏi trao đổi nội dung báo cáo Bước 5: Đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm Có nhiều cách để đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo học sinh: cho thân học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn giáo viên đánh giá lực học sinh Giáo viên dựa vào thái độ làm việc em để đánh giá kết quả, dựa vào bảng công cụ đánh giá Lƣu kết vào hồ sơ học sinh 92 Phụ lục 2.2 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TẠI LÀNG NĨN PHÚ CHÂU – BA VÌ Bước 1: Chọn đề tài xác định mục đích a Lựa chọn chủ đề buổi ngoại khóa Chủ đề đƣợc chọn là: “Làng nón Phú Châu – Ba Vì thời đại” b Xác định mục tiêu chủ đề buổi ngoại khóa Sau thực buổi ngoại khóa làng nón Phú Châu, học sinh biết đƣợc: * Kiến thức: - Học sinh biết đƣợc lịch sử hình thành phát triển làng nón - Biết đƣợc quy trình để làm nón - Biết đƣợc vai trị nghề làm nón với đời sống nhân dân địa phƣơng * Kĩ - Học sinh phát triển kĩ phân tích, thu thập xử lí thơng tin trình bày cách sáng tạo - Biết tìm kiếm thơng tin qua nguồn tƣ liệu khác nhau: ảnh chụp, sách báo, mạng - Kĩ giao tiếp với bạn bè, thầy cơ, làm việc hợp tác tổ chức có hiệu - Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày vấn đề lịch sử, đƣợc tập dƣợt nghiên cứu khoa học - Bƣớc đầu biết cách tổ chức buổi trải nghiệm làng nghề làm nón * Thái độ - Giáo dục cho em lòng yêu quê hƣơng, yêu lao động, kính trọng nhân dân lao động qua nhiều hệ Niềm tự hào nghề thủ công, tài giỏi, khéo léo nghệ nhân địa phƣơng tạo nên sản phẩm tiếng Biết trân trọng giữ gìn di sản văn hóa q hƣơng - Hứng thú say mê học tập môn Lịch sử - Học sinh tự trải nghiệm để thấy đƣợc giá trị lao động, từ biết trân trọng giá trị sống * Năng lực: Sử dụng công nghệ thơng tin, lực giao tiếp, lực tính tốn… Bước 2: Kế hoạch trải nghiệm làng nón Phú Châu – Ba Vì THƠNG TIN CHUNG 93 - Mục đích ………………………………………………………… - Đối tƣợng: Học sinh lớp 12 - Phụ trách chính…………………………………………………… - Thành phần tham gia: ……………………………………………… - Địa điểm: Làng nón Phú Châu – Ba Vì - Thời gian: Một buổi sáng - Quản lí HS suốt chuyến - Quản lý chung: GV chủ nhiệm quản lí HS lớp KẾ HOẠCH CỤ THỂ Chƣơng trình Thời gian Nội dung cơng việc Ngƣời thực Ngƣời phụ trách 7h Tập trung học sinh trƣờng, Giáo viên chủ nhắc nhở chung nhiệm 7h30 Xe xuất phát 8h00 Đến làng nghề làm nón Giáo viên chủ - Tập trung học sinh nhiệm - Chia nhóm HS theo nhóm bốc thăm - Dặn dị nhóm trƣởng nội dung công việc 8h30 Học sinh tự trải nghiệm làng Các trƣởng GV nghề 11h nhóm Thu phiếu học tập, tập trung học sinh lên trƣờng xe Phân công chuẩn bị: TT Nội dung Phụ trách Thời gian Ghi hoàn thành Nội dung Lập kế hoạch tổ 94 chức thực Thiết kế nội dung phiếu học tập Lời hứa (của HS) Nghi thức Kiểm tra trang phục HS Cơ sở vật chất Đồ ăn, nƣớc uống cho GV, HS Phô tô phiếu học tập phát cho HS Liên hệ xe ô tô Chuẩn bị loa tay Máy ảnh, máy quay Công tác kiểm tra 10 Kiểm tra công tác chuẩn bị Cơng tác tài 11 Làm dự trù kinh phí Tổ chức sinh hoạt cho học sinh 12 Chuản bị đồ uống thức ăn nhẹ cho HS Xây dựng nội quy chuyến trải nghiệm sáng tạo - Lớp chia thành nhóm nhỏ 6-7 HS Mỗi nhóm cử nhóm trƣởng quản lý thành viên nhóm - Các nhóm thành viên phải tuân thủ theo quản lý trƣởng nhóm giáo viên chủ nhiệm 95 - Phải theo đồn, khơng tách đồn - Khơng vứt rác bừa bãi - Thực theo nhiệm vụ đƣợc phân công tuân thủ thời gian quy định - Xác định thời gian: buổi sáng Xây dựng phiếu học tập dành cho học sinh Lớp:………………………………………… Nhóm:………………………………………… PHIẾU BÀI TẬP NHĨM Dự án: Trải nghiệm sáng tạo làng nghề làm nón Phú Châu Thời gian thực hiện: tuần Danh sách thành viên nhóm: ………………………………………………………… ………………………………………………………… Các em trải nghiệm sau thảo luận nhóm để thực nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1: Trình bày đƣợc hiểu biết lịch sử làng nón Phú Châu - Nhiệm vụ 2: Làm phim giới thiệu nón - Nhiệm vụ 3: Cuộc thi trình diễn thời trang “ Làm duyên với nón lá” - Nhiệm vụ 4: Mơ tả qui trình làm nón thực hành - Nhiệm vụ 5: Bài viết giới thiệu thực trạng làng nghề bối cảnh hội nhập giải pháp để bảo tồn làng nghề Xây dựng kế hoạch buổi trải nghiệm sáng tạo làng nón Phú Châu (tại lớp học trước tiến hành trải nghiệm sáng tạo) a Xây dựng tiểu chủ đề - Giáo viên đặt câu hỏi làng nón Phú Châu - Giáo viên giúp học sinh xác định mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo làng nón Phú Châu - Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm theo số thứ tự từ đến Học sinh có 96 số thứ tự vào nhóm b Lập kế hoạch thực - Học sinh phân cơng nhóm trƣởng, thành viên nhóm lắng nghe nội quy suốt trình chuyến - Các thành viên nhóm lập kế hoạch thực + Chuẩn bị sổ ghi chép + Mỗi thành viên tìm hiểu nội dung + Các phƣơng tiện thiết bị cần thiết nhƣ điện thoại, máy ảnh Bước 3: Thực buổi ngoại khóa a Thu thập thơng tin - Các nhóm theo hƣớng dẫn giáo viên, ngƣời dân địa phƣơng - Các nhóm tự tìm hiểu làng nón, tuân theo nội dung đƣợc thông báo - Sau thu thập thông tin xong, nhóm tập trung lại, ghi vào phiếu học tập xem học tập đƣợc qua buổi trải nghiệm b Xử lí thơng tin - Qua việc thu thập liệu trên, HS phân tích, tổng hợp đƣa kết luận nhiệm vụ phiếu học tập - Các nhóm có khó khăn gặp giáo viên để xin ý kiến giúp - Sau tìm hiểu, nhóm tìm hiểu để hồn thành phiếu học tập Bước 4: Trình bày sản phẩm (thu hoạch, báo cáo) - Sau lớp, từ phiếu làm việc nhóm, phiếu ghi liệu, sổ ghi chép cá nhân, học sinh thảo luận để thiết kế tập san nghiên cứu trình chiếu phần mềm power point, sản phẩm tự làm, hay trình chiếu đoạn clip ngắn làng nghề - Chuẩn bị không gian cho lớp báo cáo, đại diện nhóm lên trình bày Tập thể lớp giáo viên đƣa câu hỏi trao đổi nội dung báo cáo Bước 5: Đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm - Các nhóm tự đánh giá, đánh giá lẫn theo phiếu đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá trình, kết thực - Từ kết đánh giá nhóm rút học kinh nghiệm vấn đề trình trải nghiệm thực tế mình: lập kế hoạch, phân chia cơng việc, 97 cách thức làm việc cho hiệu tiến độ - Giáo viên đƣa nội dung kiến thức quan trọng vấn đề tìm hiểu để củng cố kiến thức học thu đƣợc Phụ lục 2.3: CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Công cụ ghi chép Giáo viên ghi lại hành động thƣờng nhật học sinh thái độ, hành vi đƣợc biểu môi trƣờng học đƣờng nhƣ trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tên hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Họ tên học sinh: Thời gian hoạt động Lớp Nội dung Ngày tháng năm Ngày tháng năm Công cụ bảng kiểm (Check list) Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng hỏi hành vi dự định quan sát học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trình quan sát đánh dấu vào nội dung ứng với biểu hành vi nhằm đánh giá khuynh hƣớng hoạt động học sinh Họ tên học sinh Nội dung quan sát Em có biết trình bày ý kiến thân cách tích cực hợp lý khơng? Em có lắng nghe ý kiến ngƣời khác khơng? Khi có ý kiến trái với suy nghĩ thân, em có tuân theo ý kiến hợp lý không? 98 Học Học Học Học sinh sinh sinh sinh A B C D Công cụ đánh giá theo cấp độ Công cụ sử dụng cho phƣơng pháp đặt hệ thống câu hỏi câu trả lời theo cấp độ quy ƣớc hoạt động hay đặc tính, yếu tố mà ta định quan sát Tên hoạt động trải nghiệm sáng tạo Họ tên học sinh: Lớp: Không đồng ý  Hoàn toàn đồng ý Nội dung quan sát Em có tinh thần trách nhiệm với thân Công cụ khảo sát suy nghĩ, thái độ học sinh Công cụ sử dụng cho phƣơng pháp thƣờng sử dụng để tìm hiểu thái độ tham gia, mức độ quan tâm, động cơ, hứng thú… tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh Bảng khảo sát hoạt động trải nghiệm sáng tạo (Hoạt động CLB) Họ tên học sinh: Lớp 1.Trong thảo luận tiếng Anh, em muốn thảo luận chủ đề gì? (Có thể lựa chọn chủ đề) Quan hệ gia đình Ảnh hƣởng truyền thông Vấn đề môi trƣờng Đời sống học đƣờng Mâu thuẫn tôn giáo Đời sống xã hội Quan hệ quốc tế Các vấn đề kinh tế Các vấn đề khác Công cụ tự đánh giá Công cụ sử dụng cho phƣơng pháp tự đánh giá, tự kiểm điểm nhìn nhận lại lực, thái độ hành vi đƣợc biểu trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bảng tự đánh giá hoạt động 99 Họ tên: Nguyễn A Thời gian Chƣơ ng trình GV phụ trách Lớp: 11A1 Tự đánh giá hoạt động Mức độ tham gia 20/11 Nhớ Cô ơn Lê B Đánh giá giáo viên Tích Bình cực thƣờng Mức độ hài lịng Ít Hài Bình lịng thƣờng * Ít * (3.3) Bắt đầu có kỹ hợp tác thầy cô 8/3 Vẻ Cô H * * (2.3) đẹp Tích cực thiếu tham gia nữ tranh luận trƣớc Công cụ đánh giá đồng đẳng Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo tiêu chuẩn thái độ hành động mà học sinh cần đạt đƣợc hoạt động trải nghiệm sáng tạo, sau học sinh tìm đánh giá xem bạn đạt đƣợc tiêu chuẩn Bảng đánh giá đồng đẳng học sinh Tên hoạt động: Họ tên học sinh: Lớp Em viết tên bạn đạt đƣợc tiêu chí nội dung dƣới Tên Nội dung học sinh thực tốt Học sinh có ý thức chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động ( ) dọn dẹp đồ dùng, học cụ gọn gàng sau kết thúc hoạt động? Học sinh có ý kiến xây dựng cải thiện hoạt động 100 cách tích cực? Đánh giá sản phẩm Đây phƣơng pháp truyền thống thƣờng đƣợc áp dụng để đánh giá sản phẩm làm đƣợc cá nhân học sinh nhóm học sinh Khi sử dụng hình thức cần lƣu ý điểm sau: không đánh giá mức độ đạt đƣợc hay chất lƣợng sản phẩm thời điểm mà cần xem xét, đối chiếu với mức độ đạt đƣợc trƣớc học sinh để nhận định thay đổi, phát triển học sinh Bảng lƣu hoạt động Phƣơng pháp phân tích bảng liệt kê hoạt động phƣơng pháp đánh giá thơng qua phân tích bảng liệt kê hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh Trong trình hoạt động học sinh cần tập hợp lại kế hoạch thực hiện, trình thực thực tế phải liên tục viết vào bảng lƣu, sau hoạt động kết thúc thu thập tất lại để tổng hợp đánh giá Bài viết, phát biểu cảm nghĩ học sinh Trong trình hoạt động sau hoàn thành hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh nộp lại viết, phát biểu cảm nghĩ hay nhật ký… giáo viên đánh giá dựa sản phẩm Phụ lục 2.4: PHIẾU ĐIỀU TRA SAU QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM Xin cảm ơn em nhiệt tình tham gia vào dạy thực nghiệm! Để biết đƣợc cảm nhận em tiết học, em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào chữ đằng trƣớc phƣơng án viết thêm thông tin vào chỗ trống dƣới câu hỏi Các em có thích đƣợc học tập Lịch sử phƣơng pháp trải nghiệm sáng tạo không? A Rất thích 101 B Thích C Bình thƣờng D Khơng thích Em có thích tình gắn với thực tiễn phƣơng pháp học tập trải nghiệm khơng? A Rất thích B Thích, phù hợp C Bình thƣờng D Khơng thích, q sức Em cho biết lí em lựa chọn phƣơng án trả lời câu hỏi thứ 1? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Mong muốn em cho buổi học tập trải nghiệm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 102 Phụ lục 2.5 MỘT SỐ BÀI VIẾT CỦA HỌC SINH SAU BUỔI TRẢI NGHIỆM TẠI LÀNG NĨN PHÚ CHÂU – BA VÌ – HÀ NỘI 103 104 105 Phụ lục 2.6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG BUỔI HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM TẠI LÀNG NĨN PHÚ CHÂU VÀ ĐÌNH CHU QUYẾN - BA VÌ – HÀ NỘI Học sinh học tập trải nghiệm đình Chu Quyến - Ba Vì Học sinh học tập trải nghiệm làng nón Phú Châu - Ba Vì 106 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ NGA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BA VÌ... TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG THPT HUYỆN BA VÌ – HÀ NỘI 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC... động trải nghiệm sáng tạo, học sinh học nội dung hoạt động đƣờng, cách tổ chức hoạt động, quản lý hoạt động Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo khuyến khích hoạt động trải nghiệm học sinh

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w