Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nóiriêng, giáo viên phải biết nâng cao chất lượng dạy học nội khoá đồng thờiphải biết tổ chức hoạt động ngoại khoá bộ môn,
Trang 1Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nóiriêng, giáo viên phải biết nâng cao chất lượng dạy học nội khoá đồng thờiphải biết tổ chức hoạt động ngoại khoá bộ môn, biết kết hợp việc học tập củahọc sinh trong nhà trường với việc vận dụng kiến thức của học sinh trong thựctiễn cuộc sống của các em.
Hoạt động ngoại khoỏ cỏc bộ môn và hoạt động ngoài nhà trường baogồm các mặt văn hoá khác nhau ngoài giê học nội khoá của học sinh là nhữnghoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc đạt tới mục đích vànhiệm vụ giáo dục học sinh
Hoạt động ngoại khoá bộ môn là một hình thức giáo dục gắn liền hơnnữa việc giáo dục của nhà trường với giáo dục của xã hội, của gia đình, việchọc tập trong nhà trường với hành động trong thực tiễn
Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu việc tổ chức hoạt độngngoại khoá và tất cả đều cho rằng: hoạt động ngoại khoá có ý nghĩa vô cùngđặc biệt vỡ nú huy động được sự tham gia của tất cả học sinh trong líp, trongkhối, trong trường tham gia Không chỉ vậy nú cũn đòi hỏi học sinh phải vậndụng những kiến thức đã học ở lớp chớnh khoỏ một cách tổng hợp, đầy đủ,linh hoạt, nhạy bén, qua đó các kiến thức sẽ được liên hệ với thực tiễn sinh
Trang 2động, sẽ được củng cố sâu sắc hơn Nếu tổ chức tốt hoạt động ngoại khoá sẽ
là động cơ kích thích hứng thó học tập, tìm tòi, khám phá, mở rộng hiểu biếtcủa học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành kĩ năng, thái độ,hành vi cho học sinh
Thực tế ở nhà trường Tiểu học hiện nay, việc tổ chức hoạt động ngoạikhoá về môn học nói chung và về môn toán nói riêng chưa được quan tâmđúng mức, thậm chí có trường còn chưa một lần tổ chức Điều này cũng cónhiều nguyên nhân: giáo viên chưa ý thức đầy đủ vai trò, tác dụng của cáchoạt động ngoại khoá, hiểu biết của họ về ngoại khoỏ cũn đơn giản, phiếndiện, thậm chí có người còn hỏi rằng: ngoại khoá là hình thức học tập hay vuichơi? Việc dạy thêm, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém cóphải là hoạt động ngoại khoá hay không? Điều này thể hiện một sự thật:chúng ta chưa hiểu thấu đáo được khái niệm ngoại khoá, chưa thấy được vị trí
của nó trong quá trình dạy học
Mặt khác, Toán học là môn học cực kì quan trọng trong nhà trường và
là một môn học có tính trừu tượng cao nhất đối với học sinh tiểu học Nếuchúng ta chỉ dạy cho học sinh những con số, những phép tính, khái niệm,công thức, quy tắc để giải quyết những bài toán trong chương trình, biết làmtoỏn đỳng để làm bài kiểm tra, để thi học kỡ thỡ quả thực môn toán là mônhọc quá khô khan và đơn điệu Các em sẽ không thấy được những lợi Ých củaviệc học toán cũng như thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn cuộcsống hằng ngày, không thấy được điều thó vị của những con số, những phéptính, những bài toán Nhiều khi, hoạt động ngoại khoá Toán học có tác dụngnhư một cỳ hớch ban đầu, làm học sinh say mê đi vào con đường hoạt độngkhoa học và đạt được những thành công nhất định
Vì tất cả những lÝ do trên đây, việc nghiên cứu tổ chức các hoạt độngngoại khoá Toán học ở nhà trường Tiểu học hiện nay vẫn là một trong nhữngvấn đề cần tiếp tục giải quyết cả về mặt lí luận lẫn thực tiễn để góp phần nângcao hiệu quả dạy học Toán ở Tiểu học
Trang 3Để thực hiện hoạt động ngoại khoá Toán học thuận lợi và đạt hiệu quảcao, nhất là khi tổ chức cho học sinh tiểu học giáo viên cần biết cách sử dụngnhững phương tiện hỗ trợ hoạt động đúng lúc, đúng chỗ và đúng cách Chếtạo và khai thác những phương tiện phục vụ cho hoạt động ngoại khoá như:các tài liệu in Ên, các đồ dùng toán học, các phương tiện kĩ thuật, đặc biệt làvới sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong một số hình thức ngoại khoá
Ngày nay việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc đổi mớiphương pháp dạy học, các hoạt động ngoại khoá ở nhà trường Tiểu học vẫncòn là vấn đề mới mẻ Tuy nhiên, từ thực tiễn dạy học cho thấy, công nghệthông tin đã được xác định là phương tiện dạy học hiện đại giúp cho đốitượng nhận thức được bộc lé một cách trực quan, sinh động, có hình ảnh; môphỏng những quá trình, hiện tượng tự nhiên, xã hội có liên quan đến toán học:quá trình hình thành và phát triển các chữ số, cỏc hỡnh hỡnh học… mà giáoviên không thể thực hiện được; kích thích sự hứng thó tham gia, tìm tòi, khámphá của học sinh Tất cả được khai thác và sử dông nh mét công cụ hỗ trợnhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung và chất lượng hoạt động ngoạikhoỏ Toỏn nói riêng
Với những lÝ do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Tổ chức hoạt động ngoại khoá Toán học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin "
II Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu, xây dựng một số hình thức hoạt động ngoại khoá Toán họctrong nhà trường Tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và nhằmcủng cố, mở rộng và nâng cao các tri thức về toán học; rèn luyện các kĩ năngtính toán, thực hành toán; phát triển trí tuệ, óc sáng tạo, rèn luyện tư duy, kíchthích, bồi dưỡng hứng thó, niềm đam mê Toán học cho học sinh
III Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được các hình thức hoạt động ngoại khoá Toán học với
sự hỗ trợ của công nghệ thông tin có nội dung phù hợp, phong phú và hấp dẫnthì hiệu quả của việc dạy học môn toán ở Tiểu học sẽ được nâng cao đồng
Trang 4thời kích thích được sự say mê, yêu thích của học sinh với môn toán Từ đóphát huy được vai trò chủ động, tích cực của học sinh trong học tập.
IV Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Chúng tôi thực hiện đề tài này với các nhiệm vụ sau:
1 Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động ngoại khoá Toánhọc ở Tiểu học
2 Tìm hiểu thực tế việc dạy học toán và thực trạng hoạt động ngoạikhoá về Toán học cho học sinh ở trường Tiểu học hiện nay
3 Nghiên cứu khả năng hỗ trợ của công nghệ thông tin trong việc tổchức các hoạt động ngoại khoá Toán học
4 Xây dựng các hình thức hoạt động ngoại khoá Toán học với sự hỗtrợ của công nghệ thông tin
5 Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của các hình thứcngoại khoỏ đó xây dựng Sơ bộ đánh giá kết quả của mỗi hình thức ngoạikhoá về mặt hứng thó, chất lượng kiến thức, khả năng phát huy tính tích cực,
chủ động, năng lực tư duy của học sinh
V Phương pháp nghiên cứu đề tài
Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu trên, chúng tôi đã sử dụng cácphương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
1 Nghiên cứu tài liệu
Đọc, phân tích và tổng hợp các tài liệu về tõm lớ học, giáo dục học, líluận dạy học, dạy học toán ở tiểu học, lí luận về tổ chức hoạt động ngoại khoáToán học trong nhà truờng phổ thông, việc ứng dụng công nghệ thông tin vàodạy học trong nhà trường tiểu học để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài Từ đógiúp chúng tôi có căn cứ để xác định được các khả năng, tiêu chí lùa chọn cáchình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá Toán học và phương pháp tiến hànhcác tiêu chí đó
2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế dạy học toán ở Tiểu học Qua việc dự giê, phỏng vấn, điều tra bằng phiếu chúng tôi tìm hiểu thựctrạng sử dụng các phương pháp dạy học toán ở Tiểu học, tìm ra cái khó khăn
Trang 5và hạn chế của giáo viên khi tổ chức hoạt động ngoại khoá Toán học Đõychớnh là cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng các hình thức hoạt động ngoạikhoá Toán học phù hợp với trình độ, năng lực và hứng thó của giáo viên cũngnhư học sinh.
Và còng qua điều tra, khảo sát chúng tôi có thể kiểm tra được tính khảthi của từng hình thức hoạt động ngoại khoỏ đó xây dựng, từ đó bổ sung, sửachữa và hoàn thiện các hình thức ngoại khoỏ đú để nó có thể thực sự phát huyđược tác dụng và đem lại hiệu quả thực sự trong dạy học toán ở Tiểu học
3 Thực nghiệm sư phạm
4 Xây dựng một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá Toán họcvới nội dung phù hợp, hình thức phong phú, đa dạng và hấp dẫn với sự hỗ trợcủa công nghệ thông tin
5 Nghiên cứu sản phẩm: nghiên cứu, phân tích kế hoạch hoạt độngngoại khoá Toán học của giáo viên và các sản phẩm hoạt động của học sinhsau khi tham gia hoạt động ngoại khoá Toán học
6 Thống kê toán học: tiến hành xử lí số liệu thu được một cách kháchquan
VI Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là hoạt động của giáo viên và đặcbiệt là hoạt động của học sinh trong các hoạt động ngoại khoá Toán học
VII Những đóng góp mới của luận văn
1 Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận của việc tổ chức hoạt động ngoạikhoá Toán học á Tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
2 Khái quát được thực trạng về việc tổ chức hoạt động ngoại khoáToán học hiện nay ở một số trường tiểu học
3 Trình bày khái quát, quy trình và một số lưu ý khi tổ chức các hoạtđộng ngoại khoá Toán học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
4 Thiết kế và sưu tầm một số trò chơi toán học, cuộc thi đố vui toánhọc, những câu chuyện toán học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Trang 65 Tiến hành thực nghiệm ở 1 trường tiểu học thuộc thành phố ĐàNẵng.
VII Cấu trúc của luận văn: gồm có ba phần
- Phần mở đầu
- Phần nội dung: có 3 chương
+ Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài+ Chương II: Tổ chức hoạt động ngoại khoỏ Toỏn với sù hỗ trợcủa công nghệ thông tin
+ Chương III: Thực nghiệm sư phạm
- Phần kết luận
Ngoài ra còn có phần: tài liệu tham khảo và phần phụ lục
NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Trang 7I LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Hoạt động ngoại khoá là một hoạt động không thể thiếu được trong nhàtrường nói chung và nhà trường tiểu học nói riêng, trẻ càng nhỏ thì hoạt độngngoài giờ lờn lớp lại càng quan trọng Hoạt động ngoại khoá Toán học cũngvậy, nó cũng đóng một vai trò không nhỏ trong việc hình thành nhân cách chohọc sinh Cho đến nay đó cú một số công trình nghiên cứu về ngoại khoáToán học như: "Hoạt động ngoại khoá về Toán học ở trường phổ thông cấpII- III" của Quốc Trinh, "Phương pháp dạy học toán" của Nguyễn Bá Kimnhưng chỉ dành cho phổ thông cấp II-III Ở tiểu học cú mét số công trìnhnghiên cứu về hoạt động ngoại khoá như: "Cụng tác giáo dục ngoài giờ lờnlớp" của Nguyễn Hữu Hợp, Nguyễn Dục Quang; "Tổ chức hoạt động vui chơi
ở Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ và thể lực cho học sinh" của HàNhật Thăng và còng chỉ dừng lại ở mức độ các hoạt động vui chơi ngoài trờinói chung chứ chưa đi vào bộ môn cụ thể nào
Hoạt động ngoại khoá Toán học ở Tiểu học đã được các nhà nghiêncứu giáo dục nước ta đề cập đến như trong cuốn "Tài liệu bồi dưỡng thườngxuyên cho giáo viên tiểu học chu kì III (2003 - 2007)" (tập 2); "Một số vấn đề
về nội dung và phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học" - Sách bồi dưỡngthường xuyên chu kì 1997 - 2000 cho giáo dục Tiểu học; "Phương pháp dạyhọc toán - (Giỏo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP và SP 12 +2)" của
Bé Giáo dục và Đào tạo, "Phương pháp dạy học môn toán ở tiểu học" của ĐỗTrung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vò Dương Thuỵ, Vũ Quốc Chung nhưng chỉ nóikhái quát chung về ngoại khoỏ toỏn chứ chưa đưa ra mét quy trình hoạt động
cụ thể Ngoài những bài viết về hoạt động ngoại khoá Toán học ở trên thì cóthể kể đến mét số công trình về trò chơi toán học dành cho học sinh tiểu học
mà giáo viên có thể tham khảo trong việc tổ chức hoạt động ngoại khoá Toánhọc cho học sinh tiểu học như: "Hệ thống trò chơi củng cố 5 mạch kiến thứctoán học ở tiểu học" của Trần Ngọc Lan, "Ảo thuật và đố vui toán học"Nguyễn Đức Tấn…Tuy nhiên, đó là những công trình nghiên cứu về trò chơi
toán học, còn công trình nghiên cứu về hoạt động ngoại khoá Toán học ở
Trang 8tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin thì hoàn toàn mới mẻ, vì lẽ
đó chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài này nhằm làm rõ hơn hoạt độngngoại khoá Toán học ở Tiểu học
II CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 Những định hướng chung của việc đổi mới phương pháp dạy học toán
ở Tiểu học
1.1 Đặt vấn đề
Các thành tựu của các trường phái tõm lớ học hiện đại đã khẳng định:nhân cách của con người chỉ có thể phát triển bằng hoạt động và trong cáchoạt động của chính bản thân người đó Nhân cách của con người như thế nào
đó là kết quả của quá trình hoạt động của người đó: một người chỉ hoạt độngtheo kiểu rập khuôn, bắt chước, tái hiện thì chắc chắn kết quả sẽ là ngườithiếu năng động, sáng tạo Vì vậy, muốn đào tạo những con người năng động,sáng tạo thì trong dạy học nói chung, dạy học toán nói riêng cần tổ chức cáchoạt động học tập tích cực, sáng tạo, hoạt động vui chơi, hoạt động tập thểnhằm tích cực hoá người học - Đó cũng là định hướng dạy học hiện nay tronggiáo dục
1.2 Dạy học tích cực hoá người học
Trong giai đoạn hiện nay, giáo viên không phải là người cung cấp chohọc sinh tri thức mà quan trọng là hình thành ở các em khả năng tự học, nhucầu thường xuyên học tập, thu nhận tri thức và vận dụng chúng vào học tập,thực tiễn Công việc học tập đòi hỏi học sinh phải có một động cơ đặc biệtthúc đẩy các em có nhu cầu tiếp thu tri thức, từ đó hình thành khả năng, lòngham muốn học tập và cuối cùng là khả năng độc lập tiếp thu tri thức Muốnhọc sinh có được động cơ học tập thì hơn ai hết người giáo viên cần có nhữngphương pháp, hình thức dạy học phù hợp, đưa học sinh vào những hoạt động
có mục đích, có kế hoạch
Dạy học tích cực hoá người học là phương pháp dạy học hướng vàoviệc tổ chức cho người học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tựgiác, tích cực, sáng tạo
Trang 9Hoạt động hoá người học tức là xác lập vị trí chủ thể của người học,đảm bảo tính tự giác, tích cực và sáng tạo của người học Học sinh chỉ có thểphát huy được tính sáng tạo trong hoạt động và bằng hoạt động Mặt khác,tích cực hoá người học sẽ hình thành ở học sinh những động cơ tích cực, nhucầu thực hiện một cách sáng tạo và tận tâm đối với nhiệm vụ của mình; hìnhthành tính tích cực hoạt động trí tuệ, phát triển các phẩm chất tư duy: tính độclập, óc sáng tạo, óc phê phán, linh hoạt, nhanh trí và các phẩm chất quantrọng khác như: tính ham hiểu biết, óc quan sát, năng lực làm việc, đạo đức,cảm xỳc…"Hoạt động học tập được hình thành không chỉ trong quá trình nắmvững tri thức khoa học mà còn hình thành trong quá trình giáo dục lao động,trong quá trình giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và giáo dục thể chất"[22]
Để đạt được điều đó, người giáo viên không chỉ biết tổ chức hoạt độnghọc tập mà còn biết tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động laođộng… một cách có hiệu quả, biết chế tạo và khai thác tất cả các phương tiệndạy học từ tài liệu sách giáo khoa đến sự hỗ trợ của công nghệ thông tin vàtruyền thông
Nh vậy, dạy học tích cực hoá người học là phương pháp có thể đáp ứngđược các yêu cầu cơ bản của mục tiêu giáo dục mới trong thời kì đổi mới theođịnh hướng XHCN Đã là sự kết hợp giữa tư tưởng và thành tựu giáo dục hiệnđại của thế giới với truyền thống hiếu học và tiến bộ của dõn tộc Việt Nam
1.3 Đổi mới phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học
Theo định hướng tích cực hoá người học, trong quá trình dạy học toán,giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động, còn học sinh làngười trực tiếp hoạt động để giải quyết nhiệm vụ học tập của mình
Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh huy động vốn hiểu biết và kinhnghiệm của bản thân để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức mới, thực hành, vậndụng vào học tập và thực tiễn Điều này đòi hỏi người giáo viên phải thực sự
có năng lực tổ chức, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn để có thểgiải quyết kịp thời những tình huống có thể xảy ra trong quá trình hoạt độngcủa học sinh Và mọi học sinh đều phải tham gia hoạt động tích cực, chủ động
Trang 10và độc lập suy nghĩ, sáng tạo dưới sự điều khiển, hướng dẫn, tổ chức của giáoviên Học sinh phải là người hoạt động, chủ thể của tất cả các hoạt động trờnlớp.
Khi hướng dẫn tổ chức các hoạt động của học sinh, giáo viên phải vậndụng một cách hợp lí các mặt tích cực của các phương pháp dạy học khácnhau nhằm giúp học sinh huy động kiến thức: quan sát, thảo luận, hỏi đáp, tròchơi…, từ đó giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn cuộc sống
Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học toán không có nghĩa là loại bỏcác phương pháp dạy học truyền thống mà là vận dụng tất cả phương pháptruyền thống và không truyền thống (phát hiện và giải quyết vấn đề, kiến tạo,tương tác nhóm, ) tạo điều kiện cho từng học sinh được tham gia giải quyếtvấn đề, tiếp nhận tri thức mới, hình thành phương pháp học tập, phương phápphát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập và trong cuộc sống
Đổi mới phương pháp dạy học toán là một quá trình lâu dài và tuỳthuộc vào điều kiện hoàn cảnh ở từng địa phương, trường líp, trình độ họcsinh và từng môn học cụ thể để có sự đổi mới phương pháp dạy học phù hợp
Một số hình thức tổ chức hoạt động học toán theo định hướng đổi mớiphương pháp dạy học
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động theo nhóm
- Hoạt động theo líp
- Tổ chức trò chơi học tập
- Hoạt động ngoại khoá toán học
2 Hoạt động ngoại khoá Toán học ở Tiểu học
2.1 Hoạt động ngoại khoá
Để nâng cao chất lượng dạy học nói chung người giáo viên cần phải tổchức tốt cả hoạt động chớnh khoỏ trờn lớp lẫn hoạt động ngoại khoá Hoạtđộng chớnh khoỏ trờn lớp và hoạt động ngoại khoá là hai bộ phận hữu cơ hợpthành một thể thống nhất trong quá trình giáo dục Hoạt động ngoại khoá sẽ lànơi mà các em sẽ được khắc sâu kiến thức đã học trờn lớp chớnh khoỏ, nơi
Trang 11các em được giao lưu, học hỏi, thể hiện những hiểu biết, sở trường của mình,qua đó các em có điều kiện khẳng định bản thân và có động cơ, mục đích họctập đúng đắn Điều này sẽ giúp Ých rất nhiều cho giáo viên trong quá trìnhlờn lớp chớnh khoỏ.
Hoạt động ngoại khoá bộ môn là hình thức hoạt động học tập ngoài giờlờn lớp có tổ chức, có kế hoạch, có phương hướng xác định; được học sinhtiến hành theo nguyên tắc tự nguyện ở ngoài giờ lờn lớp chớnh khoỏ dưới sự
tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của giáo viên nhằm bổ sung, củng cố, mởrộng và nâng cao kiến thức và kĩ năng bộ môn đã được học trong chươngtrình chớnh khoỏ; đồng thời giáo dục học sinh một cách toàn diện
Như vậy, hoạt động ngoại khoá bộ môn là một hình thức giáo dục gắnliền hơn nữa việc giáo dục của nhà trường với giáo dục của gia đình, của xãhội; việc học tập trong nhà trường với việc học tập và hành động trong thựctiễn; và có thể xem đó như là một hình thức dạy học quan trọng trong nhàtrường nói chung và trường Tiểu học nói riêng
2.2 Mục đích, tác dụng của hoạt động ngoại khoá Toán học ở Tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Với tư cách là một hình thức hoạt động học tập ngoài giờ lờn lớp, hoạtđộng ngoại khoá Toán học ở Tiểu học phải đạt được những mục đích sau đây:
(1) Phục vụ tốt mục đích và nhiệm vụ dạy học nói chung và dạy họcToán nói riêng ở trường Tiểu học Giáo dục tiểu học phải nhằm hình thànhcho học sinh "những cơ sở ban đầu nhưng rất quan trọng cho sự hình thành vàphát triển nhân cách người công dân, người lao động trong tương lai; chuẩn bịcho các em về mặt đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và lao động để tiếp tụchọc lên trung học hoặc đi vào cuộc sống lao động và tiếp tục học theo nhu cầu
và nguyện vọng bằng những hình thức thích hợp" [19] Xuất phát từ mục đíchtrên, hoạt động ngoại khoá Toán học ở Tiểu học phải xoay quanh các vấn đềsau:
- Chó trọng rèn luyện óc thông minh, phương pháp suy nghĩ độc lập,khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề Tạo cơ sở thuận lợi cho việc đổi mới
Trang 12phương pháp dạy học ở tiểu học: phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiếnthức vào thực tế
- Góp phần rèn luyện tinh thần trách nhiệm, ý thức gắn bó với tập thể.Thông qua hoạt động ngoại khoá học sinh vừa khẳng định được khả năng,vừa xác định được vai trò của mình trước tập thể, đồng thời hoạt động ngoạikhoỏ cũn tạo ra một môi trường sống mới mà ở đó học sinh hoà nhập vào mộtcách tự nhiên, vui vẻ, thoả mái và tự nguyện và đó sẽ là cơ hội cho các em mởrộng quan hệ: quan hệ với bạn khỏc lớp, với các thầy cô giỏo khỏc
- Giúp học sinh trau dồi đạo đức, rèn luyện thể lực, bồi dưỡng óc thẩm
mĩ Qua việc tham gia các trò chơi toán học, đố vui để học, thi giải toán vui sẽgiáo dục được các em tính kỉ luật, tính dũng cảm, kiên trì, nhẫn nại, lòngtrung thực, rèn luyện cho các em những kĩ năng, kĩ xảo vận động: mạnh,nhanh, khéo, bền Đó là những đức tính cần thiết của con người trong xã hội.(2) Phục vụ cho mục tiêu giáo dục toàn diện
Thông qua hoạt động ngoại khoỏ Toỏn, học sinh vừa củng cố đượcnhững tri thức, kĩ năng toán học trờn lớp vừa được nâng cao mở rộng nhữnghiểu biết, khả năng tư duy, sáng tạo và khả năng vận dụng của toán học trongthực tiễn mà trong phạm vi giê học nội khoá không cho phép
Chẳng hạn, trong giê học về "phân số" giáo viên không có đủ thời gian
để nói với học sinh về sự ra đời của "phân số" cũng như của "số tự nhiên" hay
kể những câu chuyện lớ thú về các nhà toán học nổi tiếng được
Qua buổi ngoại khoá, giáo viên có thể bồi dưỡng thêm cho học sinhphương pháp giải toán, học toán cũng như phương pháp học tập các môn họckhác
(3) Làm cho học sinh yêu thích môn Toán
Gây hứng thó học toán cho học sinh là một trong những biện pháp nângcao chất lượng dạy học môn Toán Với những hình thức hoạt động phong phú
và đa dạng, hoạt động ngoại khoá Toán học dễ dàng kích thích bồi dưỡng nhucầu và hứng thó học toán, yêu thích môn toán của học sinh Bên cạnh đó, hoạt
Trang 13động ngoại khoỏ giỳp cỏc em cảm thấy thoả mái, dễ chịu và phục hồi sức lựcsau những giê học căng thẳng
(4) Góp phần phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu về toán đểđào tạo cho đất nước những mầm non nhân tài Đây là một nhiệm vụ giáo dục
mà nhà trường Tiểu học phải coi trọng
Hoạt động ngoại khoỏ Toỏn rất có điều kiện để phát hiện và bồi dưỡnghọc sinh có năng khiếu về toán và có thể xem hoạt động ngoại khoá Toán là
"vườn ươm" những "mầm xanh nhân tài toán học" cho tương lai Giáo viêncần phát hiện sớm những học sinh có năng khiếu để có kế hoạch bồi dưỡngkịp thời, tránh tình trạng thui chét, mai một năng khiếu toán học của các em
Nh vậy hoạt động ngoại khoá Toán học có mục đích và ý nghĩa rất lớn
Đó là một hình thức để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn toán, làmột biện pháp để thực hiện việc kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục củagia đình và xã hội, để gắn liền lí luận với thực tiễn
(5) Kích thích học sinh lòng ham thích tiếp cận với công nghệ thông tin Khi tham gia các hoạt động ngoại khoỏ cú sự hỗ trợ của công nghệthông tin học sinh có cơ hội được tiếp xúc, học tập trên máy vi tính, dÔ pháttriển tính năng động, phát triển tư duy kĩ thuật và kích thích óc sáng tạo trongkhoa học kĩ thuật ở trẻ
2.3 Đặc điểm của hoạt động ngoại khoá Toán học ở Tiểu học
Hoạt động ngoại khoá Toán học được phân biệt với các hình thức tổchức dạy học khác bởi những đặc điểm chủ yếu sau:
- Với nhiệm vụ củng cố, bổ sung những kiến thức, kĩ năng toán học chochớnh khoỏ, hoạt động ngoại khoá Toán học là hoạt động ngoài giờ lờn lớp,không được quy định trong chương trình chớnh khoỏ
- Hoạt động ngoại khoá Toán học là hoạt động tự nguyện của cá nhânhọc sinh hay của một nhóm học sinh cú cựng sở thích, hứng thó về một vấn
đề nào đó của nội dung học tập Và là một hoạt động tự quản, toàn thể cácthành viên cùng nhau hoạt động vì mục đích chung với tinh thần tự giác, tíchcực Việc tổ chức hoạt động ngoại khoá Toán học được xây dựng dựa trờn
Trang 14lòng yêu thích môn học và ham muốn tìm tòi sáng tạo của học sinh Từ đó tạođiều kiện cho tài năng được nảy nở và phát triển Số lượng học sinh tham giangoại khoá là không hạn chế, không phân biệt học sinh giỏi, yếu kém
- Hoạt động ngoại khoá Toán học phải được tổ chức với mục đích thiếtthực, có kế hoạch hợp lí, có sự phân công cụ thể, có những điều kiện vật chấttối thiểu cần thiết
- Trong hoạt động ngoại khoá Toán học ở Tiểu học giáo viên phải là ngườihướng dẫn, tổ chức và có thể trong nhiều trường hợp giáo viên còn là ngườichỉ đạo, điều khiển các hoạt động này
- Về mặt hình thức tổ chức, hoạt động ngoại khoá cần phong phú, đadạng, sinh động và mới lạ Nếu chỉ gây hứng thó lúc đầu, về sau lại rập khuônthì học sinh dễ chán, đặc biệt là với học sinh tiểu học cần phải coi trọng điềunày
- Về nội dung, hoạt động ngoại khoá Toán không bị hạn chế trongphạm vi chương trình dạy học chớnh khoỏ mà nó có thể dùa vào những kiếnthức nội khoá để mở rộng, đào sâu ở mức độ vừa phải, vừa sức với trình độnhận thức của học sinh
- Là hoạt động với ý nghĩa vui chơi là chớnh nờn hoạt động ngoại khoákhông có sự kiểm tra, đánh giá kết quả bằng các hình thức như trên líp họcchính khoá (như cho điểm) mà dùa vào các yếu tố:
+ Sản phẩm của buổi ngoại khoá
+ Tính tích cực và tự lực của học sinh
+ Kết quả được đánh giá công khai
+ Không cho điểm nhưng phải có hình thức động viên, khuyến khíchkịp thời như: biểu dương, tặng phần thưởng
- Trong quá trình tiến hành các hoạt động ngoại khoá, cần gây được dưluận xã hội lành mạnh và thu hót được sự hỗ trợ, phối hợp của các lực lượnggiáo dục khác: xã hội và gia đình học sinh, Đoàn thanh niên, câu lạc bé Thiếuniên- Nhi đồng
Trang 15Như vậy hoạt động ngoại khoá là một hình thức tổ chức học tập đặcthù, không giống với các hình thức dạy học khác cũng không phải là phụ đạohọc sinh yếu hay bồi dưỡng học sinh giỏi, bởi lẽ việc phụ đạo học sinh yếu vàbồi dưỡng học sinh giỏi tuỳ thuộc vào tính chất và nhiệm vụ của từng trường
mà tính chất bắt buộc nhiều hay Ýt, còn hoạt động ngoại khoỏ thỡ hoàn toànkhông bắt buộc Và chớnh vỡ không bắt buộc nên hoạt động ngoại khoỏ cúphát huy được tác dụng hay không trước hết phụ thuộc vào lòng yêu nghề,yêu trẻ, sự nhận thức đúng đắn, sự năng nổ, năng lực tổ chức của người thầy
và sự hứng thó, niềm say mê, nhiệt tình tham gia của học sinh
3 Đặc điểm tâm sinh lÝ của học sinh tiểu học
Trẻ em có nhu cầu lớn trong hoạt động và tiếp xúc, song việc hoạt độngngoài giờ lờn lớp, sự tiếp xúc hằng ngày của trẻ với môi trường xung quanh,giao tiếp mọi người chỉ là ngẫu nhiên, bộc phát, hoàn toàn không chủ động
Tổ chức cho trẻ được hoạt động cả về trí tuệ lẫn thể chất, tạo môi trường chocác em tiếp xúc, giao tiếp bạn bè, thầy cô một cách tự nhiên, có nội dung, cóphương pháp, có kế hoạch phục vụ mục đích giáo dục đề ra Muốn nâng caohoạt động giáo dục cần nắm vững đặc điểm phát triển của học sinh
Có rất nhiều công trình nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lÝ của họcsinh tiểu học Ở đây chúng tôi chỉ nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lÝ có thể ảnhhưởng đến quá trình hoạt động ngoại khoá Toán học của học sinh
(1) Tính hay tò mò, thích khám phá, giàu trí tưởng tượng
Đó là một đặc điểm tõm lớ nổi trội của trẻ, luụn thớch thú tìm hiểu,khám phá trước những hiện tượng mới lạ trong thế giới tự nhiên và xã hội.Với những hiểu biết chưa đầy đủ, chưa sõu, cỏc em chưa thể giải thích được
và luôn đặt câu hỏi "vì sao?": "Vì sao hình này gọi là hình vuông, hình kia làhình chữ nhật", "vì sao thế này mà không thế kia?" Tất cả những sự kiện,hiện tượng gì trong thời điểm này cũng đều để lại những Ên tượng sâu sắc đốivới các em Đặc điểm trên của trẻ vừa có mặt tích cực vừa thể hiện sự hạn chế
về mặt tõm lớ Cần khai khác những đặc điểm này của trẻ trong quá trình dạyhọc cũng như quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục khác nhằm phát triển
Trang 16trí tuệ, óc suy nghĩ, khả năng sáng tạo như các hoạt động tạo hình, giải nhữngcâu đố, bài toán vui, trò chơi trí tuệ.
(2) Tính dễ hưng phấn nhưng cũng dễ chán nản, thiếu kiên trì, bền bỉ.Khi tham gia hoạt động hoặc làm việc gì đó nếu có sự khích lệ từ bạn
bè, giáo viên, cha mẹ, dù là nhỏ nhưng sẽ dễ dàng kích thích sự nhiệt tình,lòng say mê của các em Tuy nhiên, khi gặp thất bại, rủi ro các em lại rất dễchán nản, thậm chí là bi quan, dỗi hờn, bỏ cuộc ngay Chính vì vậy, trong quátrình tổ chức hoạt động ngoại khoá cần chú ý đặc điểm này của trẻ để có sựđộng viên khích lệ kịp thời, tạo ra hứng thó hoạt động cho trẻ ngay lúc đầu,chú ý thay đổi các hình thức hoạt động phù hợp với lứa tuổi
(3) Năng lực hoạt động của trẻ
Về mặt tõm lớ, lứa tuổi tiểu học là lứa tuổi có những biểu hiện thấtthường nhất, do sự chưa hoàn thiện của não bộ, cơ thể đang trên đà phát triển,hiểu biết về thực tế cuộc sống còn hạn chế nờn cỏc em chưa kiểm soát đượchành động của mình Ở tuổi này trẻ thường hiếu động, vông về trong hoạtđộng; vui chơi giải trí, hoạt động tay chân nhu cầu cần thiết đối với các em
Do đó, khi tổ chức hoạt động ngoại khoá cần tổ chức những hoạt động vừamang tính trí tuệ vừa tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động và những hoạtđộng này cần phải hướng cho trẻ tính kỉ luật, cẩn thận, khéo léo và bền bỉ,kiên trì, đồng thời tạo ra môi trường tốt cho những nhân tố tích cực có điềukiện phát triển đúng hướng và trở nên bền vững theo quy luật của quá trìnhphát triển nhân cách
4 Công nghệ thông tin và truyền thông
Sự bùng nổ của công nghệ thông tin và truyền thông đã và đang tácđộng mạnh mẽ đến sự phát triển của tất cả các ngành trong đời sống xã hội
Và công nghệ thông tin và truyền thông đã cung cấp rất nhiều điều kiện thuậnlợi cho việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học và các hình thức hoạtđộng khác trong nhà trường nói chung và trường tiểu học nói riêng
Trang 174.1 Khái niệm
Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của tin học đã tạo ra mối liên hệkhắn khít giữa 3 ngành: Tin học- Điện tử- Viễn thông và ba lĩnh vực này dầndần trở thành một thể thống nhất, dẫn đến thuật ngữ "Công nghệ thông tin"được sử dụng phổ biến từ những năm 90 Năm 1997, nước ta bắt đầu chínhthức tham gia kết nối mạng Internet toàn cầu, và bắt đầu từ đây nước ta sửdụng thuật ngữ "công nghệ thông tin và truyền thông" mà giới tin học thườnggọi là ICTs (Information and Comunication Teachnologies)
Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong giáo dục đã trởthành một chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước ta: "Đẩy mạnh ứngdụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học,bậc học, ngành học Phát triển các hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhucầu học tập của toàn xã hội Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục
vụ cho giáo dục và đào tạo, kết nối Internet tới tất cả các cơ sở giáo dục vàđào tạo" (Chỉ thị số 58 - CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 của Bộ Chínhtrị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam)
"Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin và truyền thông cótác động mạnh mẽ làm thay đổi nội dung phương pháp, phương thức dạy vàhọc Công nghệ thông tin và truyền thông là phương tiện để tiến tới một xãhội học tập" (Chỉ thị số 29/2001/CT - BGD&ĐT ngày 30 tháng 7 năm 2001của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường giảng đạy, đào tạo vàứng dụng Công nghệ thông tin trong ngành Giáo dục giai đoạn 2001- 2005)
Ngày nay, công nghệ thông tin được sử dụng rộng rãi trong nhà trườngnhằm khai thác những ưu điểm về mặt kĩ thuật và tiềm năng của công nghệnày hỗ trợ cho quá trình dạy học
4.2 Sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và tuyền thông trong dạy học Tiểu học
Với những điểm mạnh của mình, công nghệ thông tin hỗ trợ rất nhiềutrong quá trình dạy học cũng như các hoạt động khác trong nhà trường
Trang 18Những điểm mạnh của công nghệ thông tin được ngành giáo dục khaithác là:
(1) Kĩ thuật đồ hoạ
Với tính năng cực kì thông minh, tinh xảo, máy vi tính có thể môphỏng nhiều quá trình, nhiều hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và trong cơ thểcon người mà không thể hoặc không nên để xảy ra trong điều kiện nhà trườngnhư : sù nảy mầm của hạt, sự sinh trưởng của cây, hoạt động của hệ tuầnhoàn, hệ bài tiết, sự chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời….Việc môphỏng như thế có thể giúp nhà trường tránh được những thí nghiệm nguyhiểm, vượt qua những hạn chế về thời gian, không gian hoặc chi phí Hoặc tạo
ra những trò chơi học tập thó vị, hấp dẫn, đòi hỏi sự tập trung làm việc của đagiác quan sẽ giỳp cỏc em phát triển trí tuệ, rèn luyện trí nhớ, sự khéo léo linhhoạt trong hoạt động, đồng thời giỳp cỏc em củng cố và nâng cao kiến thức
(2) Với sự phát triển mạnh mẽ của các phần mềm chuyên dụng đã tạođiều kiện thuận lợi cho người sử dông nh: soạn thảo văn bản, giáo án( Microsoft Word), bản tính điện tử (Microsoft Excel), phần mềm trình diễn(Microsoft Power Point, Platin ViOLET)…
4.3 Môi trường dạy học đa phương tiện
4.3.1 Khái niệm thiết bị dạy học
Theo Lotx Klinbơ (Đức) thì thiết bị dạy học (hay còn gọi là đồ dùngdạy học, thiết bị giáo dục, dụng cụ ) là tất cả những phương tiện vật chất cầnthiết cho giáo viên và học sinh tổ chức và tiến hành hợp lý, có hiệu quả quátrình giáo dưỡng và giáo dục ở các môn học, cấp học
Theo các chuyên gia thiết bị giáo dục của Việt Nam: thiết bị dạy học làthuật ngữ chỉ một vật thể hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mà người giáoviên sử dụng với tư cách là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức củahọc sinh, còn đối với học sinh thì đó là các nguồn tri thức, là các phương tiệngiúp học sinh lĩnh hội các khái niệm, định luật, thuyết khoa học vv hìnhthành ở họ các kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo phục vụ mục đích dạy học
Trang 19Nh vậy có thể hiểu: thiết bị dạy học là hệ thống đối tượng vật chất vàtất cả những phương tiện kỹ thuật được giáo viên và học sinh sử dụng trongquá trình dạy học.
4.3.2 Các loại hình thiết bị dạy học.
Hiện nay trong danh mục thiết bị dạy học trường phổ thông Việt Nam
mà Bộ GD&ĐT đã ban hành bao gồm các loại hình chính như sau:
- Tranh ảnh giáo khoa
- Bản đồ giáo khoa
- Mô hình, Mẫu vật
- Dụng cô
- Phim đèn chiếu
- Bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu
- Băng, đĩa ghi âm
Khối mang thông tin Khối chuyển tải thông tin tương ứng
Phim Slide, phim chiếu bóng > Máy chiếu Slide, máy chiếu phim
Bản trong > Máy chiếu qua đầu
Băng, đĩa ghi âm > Radio Cassette, Đầu đĩa CD, Máytính
Trang 20Băng, đĩa ghi hình > Video, Đầu đĩa hình, Máy tính, Máychiếu đa năng, Màn chiếu
Phần mềm dạy học > Mỏy tớnh, Máy chiếu đa năng, Mànchiếu, Bảng kỹ thuật số
Giáo án điện tử, Bài giảng
điện tử, Giáo án kỹ thuật số,
Trang Web học tập > Mỏy tính, Máy chiếu đa năng, Màn chiếu, Bảng kỹ thuật số
Do sự bùng nổ của công nghệ thông tin và truyền thông (ICTs) nênngày nay có rất nhiều các thiết bị ứng dụng CNTT&TT đã được đưa vào nhàtrường - Đã cũng là một đặc điểm cơ bản và mới khi triển khai chương trình
và sách giáo khoa mới
4.3.3 Phương tiện dạy học.
Phương tiện là tất cả những gì dùng để tiến hành công việc, được cảmnhận bằng giác quan, nhưng không phải bằng tư duy (nh tình cảm, tri thức…) Phương tiện dạy học là toàn bộ các trang thiết bị, máy, bộ sưu tập, sáchtài liệu có trong dạy học được coi là công cụ làm việc của thầy và trò
4.3.4 Phương tiện nghe nhìn.
Trong dạy học, khi nói tới nghe – nhìn người ta nghĩ tới sự tham khảonhờ các thiết bị, để người thầy đưa “hỡnh ảnh hiện thực” cho líp học, bổ sungthông tin qua trung gian các loại thiết bị: máy chiếu phim, máy chiếu băngvideo, máy chiếu ảnh, máy chiếu phản xạ, băng hình, băng tiếng, CD – ROM
Ta không nên coi nghe – nhìn là sự trợ giúp thứ yếu Chính thông tin quanghe – nhìn tạo ra sự nhớ trong trí nhớ lâu dài, góp phần xây dựng nên ý thức.Hơn nữa, nghe – nhìn là cơ sở cho suy nghĩ, quan sát phân tích phê phán, hìnhthành tính phán xét, nếu như được khai thác một cách hợp lý
Theo nghĩa rộng, nói tới nghe – nhìn trong dạy học là nói tới tất cảnhững phương tiện dạy học liên quan tới thính giác và thị giác của học sinh
dự cú hay không có trang thiết bị Vậy nghe – nhìn trong dạy học là nói tới
Trang 21các phương tiện dạy học hiện đại Nhưng phương tiện dạy học hiện đại nh:ảnh chiếu, phim, băng hình, băng tiếng, truyền hình, đĩa CD – ROM, đĩaDVD… giúp cho người thầy đưa được những “hỡnh ảnh hiện thực” cho líphọc Chính người thầy có trách nhiệm khi sử dụng phương tiện nghe nhìn sẽtạo ra được sự nhớ trong trí nhớ lâu dài, góp phần xây dựng nên ý thức, hoặcđơn thuần chỉ tạo được sự chiếu hình ảnh giải trí Cũng chính người thầy tạo
cơ sở thuận lợi và khởi sắc cho khả năng cảm thụ và phê phán
Trong đào tạo giáo viên, có sử dụng phương tiện nghe - nhìn, công cụ
ghi hình để ghi lại diễn trình giảng dạy, ứng xử trờn lớp để khi chiếu lại giáoviên tự quan sát, tự đánh giá và tự hiệu chỉnh khả năng sư phạm của mình, rènluyện và nâng cao năng lực sư phạm, thay đổi phương pháp dạy học nhằmnâng cao chất lượng dạy học ở tiểu học
4.3.5 Băng hình và đĩa hình giáo khoa.
Băng hình là băng từ tính ghi lại đồng thời các tín hiệu hình ảnh và âmthanh về các sự vật, hiện tượng bằng máy quay (Video Camera) và đượcphát lại bằng đầu máy Video
Băng hình còn được gọi là phim Video
Băng hình giáo khoa là băng hình mang chức năng của thiết bị dạy học,nội dung băng được biên soạn theo nội dung sách giáo khoa nhằm mục đíchnâng cao hiệu quả quá trình dạy và học
Băng hình đã được nghiên cứu và ứng dụng từ lâu ở các nước phát triểnnhư ở Vương Quốc Anh từ 1927, Mĩ từ 1950, Nhật từ 1950 Nước ta chođến năm 1980 mới nghiên cứu và vào đầu những năm 1990, băng hình giáokhoa mới được đưa vào nhà trường
Ngày nay, do thành tựu của công nghệ thông tin mà người ta đã có thểchuyển băng hình sử dụng cho máy Video thành đĩa hình (VCD, DVD) sửdụng cho máy đầu đĩa VCD hoặc máy tính rất thuận tiện cho quá trình sửdụng cũng như bảo quản mà giá thành lại rẻ hơn băng hình
Vai trò của băng, đĩa hình trong quá trình dạy học.
+ Cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ đối tượng cần nghiên cứu
Trang 22+ Mang tính trực quan cao, bởi những sự vật và hiện tượng trong băngphần lớn là những sự vật, hiện tượng thực
+ Nhờ tính “động” nờn cú sức truyền cảm rất cao đối với học sinh.Cùng một lúc, học sinh vừa có thể quan sát được sự vật, hiện tượng lại vừanghe được âm thanh từ sự vật, hiện tượng đó
+ Hợp lớ hóa quá trình hoạt động dạy và học
+ Ưu thế nổi bật của băng, đĩa hình là nhờ kĩ thuật ghi và phát lại hình
mà người ta có thể:
- Làm chậm lại các biến đổi quá nhanh mà mắt thường khó quan sát
- Làm nhanh lên các biến đổi quá chậm nh: Nghiên cứu quá trình mộtbông hoa nở, sự phát triển của một bào thai
- Nghiờn cứu các hiện tượng quá xa hoặc nguy hiểm không thể đến gần
- Tạo được các thí nghiệm ảo mà học sinh không thể tiến hành trực tiếp
nh cỏc thớ nghiờm hóa học rất độc hại,
- Mụ hỡnh hóa được các quá trình hoặc các biến đổi cực nhanh
+ Tất cả những ưu điểm trờn đó làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của
HS Tuy nhiên băng, đĩa hình cùng với khối chuyển tải thông tin là đầuVideo, đầu đĩa hình và máy tính là những loại hình thiết bị dạy học rất đắt tiền
mà trong điều kiện kinh tế hiện nay không phải trường phổ thông nào cũng cóthể sắm được
III TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TOÁN HỌC Ở TIỂU HỌC
Để tổ chức hoạt động ngoại khoá Toán học với sự hỗ trợ của công nghệthông tin đạt hiệu quả, trước hết chúng tôi đi vào tìm hiểu thực trạng của việc
tổ chức hoạt động ngoại khoá Toán học ở một số trường Tiểu học
Chúng tôi tiến hành thăm dò ý kiến của 92 giáo viên líp 4 và 5 thuộc 7trường tiểu học về việc tổ chức hoạt động ngoại khoá Toán học ở tiểu họchiện nay Đó là các trường:
- 12 giáo viên trường tiểu học Hoà Nhơn - Huyện Hoà Vang - TP ĐàNẵng
Trang 23- 10 giáo viên trường tiểu học Hoà Phú- Huyện Hoà Vang - TP ĐàNẵng
- 12 giáo viên trường tiểu học Phù Đổng - Q Hải Châu - TP Đà Nẵng
- 16 giáo viên trường tiểu học Trần Văn Ơn- Q Hải Châu - TP ĐàNẵng
- 10 giáo viên trường tiểu học Trần Thị Lý- Q Hải Châu - TP Đà Nẵng
- 16 giáo viên trường tiểu học Bế Văn Đàn- Q Thanh Khê - TP ĐàNẵng
- 16 giáo viên trường tiểu học Trần Cao Vân - Q Thanh Khê- TP ĐàNẵng
1 Mục đích thăm dò ý kiến
Tìm hiểu thực tế việc tổ chức hoạt động ngoại khoá Toán học ở Tiểuhọc về hình thức, nội dung, phương pháp và kĩ thuật của giáo viên trong quátrình tổ chức cũng như những khó khăn và kết quả đạt được của hoạt độngngoại khoá
Về khái niệm hoạt động ngoại khoỏ, cú 96,7% giáo viên được khảo sát
đã trả lời: "Hoạt động ngoại khoá là tất cả các hoạt động ngoài giờ lờn lớp,khụng nằm trong chương trình quy định và được học sinh tham gia một cách
tự nguyện", số còn lại thì cho rằng "Hoạt động ngoại khoá là hoạt động vuichơi ngoài giờ lờn lớp mà giáo viên tổ chức cho học sinh" Điều này chứng tỏrằng phần lớn giáo viên chúng ta đó cú nhận thức đúng đắn về khái niệm hoạtđộng ngoại khoá nhưng chưa thực sự đầy đủ và sâu sắc Cũng chớnh vỡ điềunày mà có một số giáo viên chỉ tổ chức mỗi trò chơi trong suốt quá trình hoạtđộng ngoại khoá của năm
Trang 24Về vị trí và tầm quan trọng của hoạt động ngoại khoá Toán học: có đến100% giáo viên không đồng ý với ý kiến cho rằng "dạy học toán chỉ cần trờnlớp là đủ" và "học sinh rất thích tham gia các hoạt động ngoại khoá Toánhọc" Và còng theo các giáo viên này, hoạt động ngoại khoá Toán học rất cầnthiết và cã tác dụng rất to lớn trong việc dạy học toán ở Tiểu học vì "hoạtđộng ngoại khoá Toán học góp phần củng cố và mở rộng kiến thức, kĩ năngtoán học đã học"(100%) đồng thời qua hoạt động ngoại khoá Toán học "họcsinh được rèn luyện và thể hiện phẩm chất đạo đức"(86,9%), "kích thích lòngsay mê, yêu thích môn toán của học sinh"(76%) Ngoài ra, hoạt động ngoạikhoá Toán học còn "tạo điều kiện cho học sinh được học tập và sinh hoạt tậpthể"(100%), "rèn luyện óc thông minh và hoạt động trí tuệ"(65%) và "giúphọc sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn" (54%) Chính vì lẽ
đó hoạt động ngoại khoá Toán là hoạt động rất cần thiết và cần được thựchiện ở trường Tiểu học
Về việc tổ chức ngoại khoá Toán học với mức độ như thế nào để đạtđược hiệu quả cao thì chúng tôi đã đưa ra câu hỏi 2 để tìm hiểu và thu đượckết quả như sau: 69,6% giáo viên cho rằng nên tổ chức thường xuyên vì nhưthế "các em sẽ được ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng toán, từ đó các em sẽ
có hứng thó trong học tập", "tạo ra sự liền mạch trong việc củng cố, ôn tậpkiến thức, kĩ năng đồng thời tạo ra nếp sinh hoạt tập thể đều đặn, nề nếp, có tổchức", "hoạt động thường xuyên sẽ mang lại nhiều lợi Ých không chỉ về kiếnthức, kĩ năng mà còn về thái độ, hành vi, thể chất…" Tuy nhiên cũng có đến30,4% giáo viên cho rằng không nên tổ chức thường xuyên vì "mất thời gian
tự học của học sinh", "giáo viên không có thời gian để đầu tư vào việc tổ chứchoạt động ngoại khóa" và "hoạt động ngoại khoá Toán chỉ tổ chức được ở một
số bài nên không thể tổ chức thường xuyên được" Tất cả những điều nàycũng đã nói lên được rằng giáo viên tiểu học chúng ta đã nhận thức được tầmquan trọng của hoạt động ngoại khoá toán học trong quá trình dạy học và pháttriển nhân cách của học sinh
Trang 25Khi đi sâu vào tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của giáo viên khi
tổ chức hoạt động ngoại khoá Toán học, chúng tôi thu được kết quả nh sau:
Về thuận lợi:
Mét trong những thuận lợi lớn nhất mà các giáo viên đều thừa nhận đólà: "học sinh rất hứng thó tham gia và tích cực hoạt động", học sinh tiểu họcthật sự rất vui, sung sướng khi được tham gia các hoạt động ngoại khoá, do đócác em tham gia rất nhiệt tình và hăng say Thuận lợi thứ hai, đó là hoạt độngngoại khoá "không bị ràng buộc bởi thời khoá biểu và tính chất của bài học"(84,8%), do đặc điểm là hoạt động ngoài giờ lờn lớp nờn giáo viên hoàn toànchủ động trong việc lên kế hoạch tổ chức, sắp xếp thời gian sinh hoạt, nộidung sinh hoạt, hình thức sinh hoạt phù hợp với tình hình chung của líp củamình Cũng chớnh vỡ lÝ do đó mà việc thực hiện mục tiêu dạy học môn họcrất dễ và có 56,5% giáo viên chúng tôi điều tra đồng ý với ý kiến này Ngoài
ra "sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh học sinh và các lực lượng giáo dụckhác" cũng góp phần không nhỏ vào sự thành công của hoạt động ngoạikhoá(54,3%) Bên cạnh những thuận lợi đú thỡ khi tổ chức hoạt động ngoạikhoá giáo viên gặp cũng không Ýt những khó khăn
Khó khăn lớn nhất mà các giáo viên gặp phải khi tổ chức hoạt độngngoại khoá là "không có kinh phí và cơ sở vật chất"(82,6%), đây là nguyênnhân chính mà các giáo viên cho rằng "muốn tổ chức các cuộc thi có sự chuẩn
bị chu đáo, hình thức phong phú, đa dạng hấp dẫn cũng khó, do đó chúng tôichỉ tổ chức hoạt động đơn giản, gọn nhẹ" Và mét số khó khăn cũng cần quantâm đến nh: "không có tài liệu tham khảo"(82,6%), "học sinh còn nhỏ, chưa
có kinh nghiệm" (17,4%), "khó khăn trong việc kết hợp với các lực lượnggiáo dục khác"(30%)
Như vậy có thể nói hoạt động ngoại khoá là hoạt động hết sức cần thiết
ở nhà trường nói chung và trường Tiểu học nói riêng, nhưng sự thành côngcủa nó còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố chủ quan (bản thân giáo viên) vàkhách quan (điều kiện, hoàn cảnh trường líp, địa phương)…
Trang 262.2 Về hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá Toán học
Trong sè 92 giáo viên chúng tôi điều tra, phỏng vấn thì phần lớn là tiếnhành hoạt động ngoại khoá: tổ chức đọc sách báo toán (78%), lập sổ tay toánhọc (100%), tổ chức giải bài tập toán đố, toán nâng cao (89,1%), kể chuyệntoán học (26,1% ) Sè giáo viên tổ chức các cuộc thi đố vui toán học, trò chơingoại khoá Toán học rất Ýt và mức độ tổ chức cũng chỉ là thỉnh thoảng, chủyếu là do nhà trường yêu cầu Trong 63% giáo viên thỉnh thoảng tổ chức đốvui toán học thỡ cú 19,6% là tổ chức những cuộc thi đố vui toán học có sựchuẩn bị và dàn dựng công phu, trò chơi toán học ngoại khoỏ thỡ cú 25,7% làthường xuyên tổ chức Trang Web toán học thì hoàn toàn không có trong suynghĩ của các giáo viên mà chúng tôi điều tra, thậm chí một số giáo viên cònhỏi “trang Web là cỏi gỡ?”, điều này cũng dễ hiểu, việc đưa tin học trong nhàtrường tiểu học ở nước ta chỉ mới bắt đầu trong những năm gần đây, sốtrường nối mạng Internet trong thành phố Đà Nẵng rất Ýt, chưa phổ biến Do
đó việc các giáo viên chưa tiếp cận kịp thời cũng là điều tất nhiên, đặc biệt làcác giáo viên lớn tuổi Một điều đáng buồn là rất nhiều giáo viên lúng túngkhi chúng tôi hỏi “những tiết sinh hoạt tập thể buổi chiều cỏc cụ thường tổchức hoạt động gì cho trẻ?” câu trả lời chỉ là “tổ chức cho học sinh hát tronglớp thụi”, “cho các em chơi những trò chơi vận động ở ngoài trời”, còn một sốrất Ýt giáo viên thì tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí có nội dung họctập, rèn luyện trí thông minh, sáng tạo ở trẻ
Có thể nói, ở nhà trường hiện nay hoạt động ngoại khoá của môn Toỏncòng nh hoạt động ngoại khoá của các môn học khác đang bị buông trôi, chưađược chú ý đúng mức và không đem lại tác dụng đáng kể nào cả
2.3 Nội dung tổ chức
Như trên đã nói, phần lớn giáo viên mà chúng tôi điều tra khảo sát đãtrả lời “nội dung mà tôi tổ chức trong hoạt động ngoại khoá là tất cả cỏc mụnhọc”, “cảm thấy học sinh hứng thó với môn học nào thì tập trung vào nộidung mụn đú”, “khi đến gần thi học kỡ thỡ tụi tổ chức cho học sinh ôn tập
Trang 27chủ yếu là Toán và Tiếng Việt trong buổi ngoại khoá nhằm giỳp cỏc em ôntập, củng cố lại kiến thức”
Một số khỏc thỡ cho rằng làm theo hướng dẫn của “Tài liệu bồi dưỡngthường xuyên dành cho giáo viên tiểu học” và theo nội dung phát động phongtrào hằng tháng theo chủ điểm của nhà trường Một điều đáng mừng là 100%giáo viên được điều tra đều không đồng ý với ý kiến cho rằng "hoạt độngngoại khoá cần tổ chức độc lập với hoạt động nội khoá" Điều này nói lênrằng các giáo viên đó cú những nhận thức đúng về hoạt động ngoại khoá, nộidung hoạt động ngoại khoá cần phải gắn liền và mở rộng hơn nội dung hoạtđộng ngoại khoá
2.4 Phương pháp và kĩ thuật tổ chức
Về mặt này, tất cả các giáo viên đều cho rằng, tốt nhất nên tiến hànhtheo quy trình hướng dẫn của “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành chogiáo viên tiểu học” về hoạt động ngoài giờ lờn lớp "Bao giê cũng lên kếhoạch sinh hoạt cho cả kỡ, thỏng và tuần Căn cứ vào nội dung trọng tâm cầnghi nhớ của các em trong tuần, trong tháng hoặc những phần kiến thức mà các
em thường hay sai để đưa vào nội dung hoạt động ngoại khoá" Đõy cũng làmột trong những phương pháp giúp cho việc tổ chức hoạt động ngoại khoácủa giáo viên mang tính khoa học và thuận lợi hơn
Trong số các giáo viên chúng tôi điều tra, khi hỏi về ứng dụng côngnghệ thông tin trong dạy học và hoạt động ngoại khoỏ thỡ chỉ có 38% giáoviên là có ứng dụng và cho rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạyhọc và hoạt động ngoại khoá đem lại hiệu quả rất tốt Và điều đặc biệt là hầuhết các giáo viên này đều thuộc 2 trường : Phù Đổng và Bế Văn Đàn, một số
Ýt là của trường Trần Cao Vân và Trần Văn Ơn, khi tìm hiểu về cơ sở vậtchất của các trường chúng tôi đã hiểu được phần nào lÝ do mà hai trường PhùĐổng và Bế Văn Đàn lại quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vàodạy học và hoạt động ngoại khoá đến như vậy, mỗi trường đều có phòng máyriờng, cú nối mạng nội bộ, có kĩ thuật phụ trách riêng về tin học, phương tiệndạy học hiện đại dường như là đầy đủ: máy chiếu Projector, máy overhead,
Trang 28màn hình rộng… cũn cỏc trường khỏc thỡ chỉ có máy vi tính phục vụ cho vănphòng và tivi có màn hình lớn để dạy giáo án điện tử.
Như vậy về mặt thực tiễn, theo điều tra của chúng tôi: hoạt động ngoạikhoá Toán học ở Tiểu học đã được các giáo viên nhận thức tương đối đầy đủnhưng việc thực hiện thì thật sự là chưa đạt hiệu quả, có phần thả nổi và kếtquả là hoạt động ngoại khoá Toán chưa phát huy được tác dụng của mìnhtrong quá trình dạy học toán nói riêng và dạy học nói chung
Kết luận chương 1
Qua nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt độngngoại khoá Toán học ở Tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, chúngtôi có một số kết luận nh sau:
1 Hoạt động ngoại khoá Toán học là một hoạt động giáo dục bộ mônngoài giờ lờn lớp rất cần thiết nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho họcsinh
Với tính chất vừa học vừa chơi, giải trí có khoa học, vui chơi có mụcđích, hoạt động ngoại khoá Toán học giúp cho việc học tập của học sinh thêmsinh động, bổ Ých, hứng thó và những kiến thức mà các em thu nhận đượcqua quá trình tham gia ngoại khoá sẽ tự nhiên, sâu sắc và khú quờn
Vì những lÝ do đó, hoạt động ngoại khoá Toán học là hoạt động khôngthể thiếu được trong nhà trường tiểu học
2 ĐÓ hoạt động ngoại khoá thực sự phát huy tác dụng thì bên cạnhviệc năng nổ, ý thức được tác dụng của hoạt động ngoại khoỏ, yờu trẻ, yêunghề của người giáo viên thì rất cần đến sự phát huy tối đa vai trò chủ thể củahọc sinh, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và các điều kiện cần thiết cho hoạtđộng ngoài giờ lờn lớp, cần có sự phối hợp và hỗ trợ từ phía gia đình và cáclực lượng giáo dục khác
Trang 29Chương II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TOÁN HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
I CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TOÁN HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN.
Để hoạt động ngoại khoá Toán học với sự hỗ trợ của công nghệ thôngtin phát huy được hết tác dụng của nó trong nhà trường thì việc nắm cácnguyên tắc khi tổ chức là điều hết sức cần thiết Khi tổ chức hoạt động ngoạikhoá Toán học ở Tiểu học, giáo viên và học sinh cần tuân thủ các nguyên tắcsau:
1 Đảm bảo tính tự nguyện
Vì hoạt động ngoại khoá là một hình thức học tập không bắt buộc nênnguyên tắc đầu tiên cần phải đảm bảo khi tổ chức hoạt động ngoại khoá là:học sinh được hoàn toàn tự nguyện ghi tên tham gia vào bất kì hình thứcngoại khóa nào mà các em cảm thấy thớch thú và có điều kiện phát huy năngkhiếu cá nhân mình Muốn vậy, việc tổ chức hoạt động ngoại khoá phải phùhợp với đặc điểm tâm sinh lÝ, trình độ nhận thức và hoàn cảnh học tập củahọc sinh, phù hợp với điều kiện vật chất cũng như thời gian học sinh có thểthu xếp được, phù hợp với đặc điểm của nhà trường, của địa phương Tronghoạt động ngoại khoá, người thầy giữ vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, tưvấn chứ không thể trực tiếp tham gia hoạt động cùng học sinh Vì thế, ngườigiáo viên, một mặt phải tôn trọng tinh thần tự nguyện tham gia của học sinh,mặt khác phải hướng dẫn các em tham gia vào các hình thức hoạt động phùhợp với năng lực của mình để hoạt động ngoại khoá không ảnh hưởng đếnviệc học tập chớnh khoỏ của các em
Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng hoạt động ngoại khoá tuy là hoạt động tựnguyện của học sinh nhưng cần đề cao tinh thần kỉ luật, ý thức tập thể và thãiquen nề nếp Học sinh không thể tham gia một cách tuỳ tiện, thiếu tráchnhiệm, thớch thỡ tham gia không thì thôi được mà phải ghi tên và sinh hoạtmột cách đều đặn theo kế hoạch chung, có ý thức, có trách nhiệm đối với tậpthể
Trang 302 Đảm bảo tính hấp dẫn
Nguyên tắc này đòi hỏi các hình thức hoạt động ngoại khoá phải đadạng, phong phú, tạo cơ hội, điều kiện lôi cuốn tất cả mọi học sinh tham gia,không phân biệt khác nhau về học lực, kích thích sự say mê học tập và hammuốn tìm tòi, sáng tạo của học sinh, đề cao vai trò chủ động, tính tích cựchoạt động, sáng kiến cá nhân và ý thức tự quản của các em Khi tổ chức cáchoạt động nên chọn các hình thức vui nhén, nhiều người được tham gia, đặcbiệt phải phù hợp với trình độ của các em và không gây sự nhàm chán: tròchơi, đố vui toán học, kể chuyện toán học Những hình thức này không chỉgiỳp các em củng cố, nâng cao được các kiến thức toán học mà cũn giỳp cỏc
em rèn luyện những thãi quen ứng xử, những hành vi đạo đức, nề nếp sinhhoạt tập thể Tuy nhiên với học sinh đầu cấp (líp Một, Hai và Ba) thì hoạtđộng ngoại khóa nên thiên về hoạt động thể chất hơn hoạt động trí tuệ, cònhọc sinh líp Bốn và Năm thì ngược lại
Mặt khác để tạo sự hấp dẫn cho học sinh khi tham gia vào các hoạt độngngoại khoỏ, nờn tổ chức thi lấy giải thưởng chứ không nên cho điểm như mộtbài kiểm tra vì làm như vậy dễ tạo tõm lớ không thoải mái cho các em Giáoviên cần có những lời động viên thường xuyên, kịp thời đối với các em trong
cả quá trình chuẩn bị cũng như trong cuộc thi
3 Nội dung thiết thực, bổ trợ kiến thức cho chương trình chớnh khoỏ
Hoạt động ngoại khoá không lệ thuộc vào chớnh khoỏ nhưng muốnnâng cao được hứng thó bộ môn thì nội dung ngoại khoá phải gắn liền và kếthợp chặt chẽ với chớnh khoỏ, phù hợp với trình độ học sinh để vừa nhằm bổsung, mở rộng kiến thức chớnh khoỏ hoặc vận dụng kiến thức chớnh khoỏvào trong cuộc sống thực tiễn; vừa có tác dụng gây hứng thó học tập ở họcsinh, phát huy được các năng lực sở trường ở các em
4 Đảm bảo về mặt thời gian: không ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh
Trang 31Trẻ có nhu cầu hoạt động vui chơi giải trí, đặc biệt là khi các em họcngày hai buổi thì nhu cầu đó càng tăng lên Mỗi ngày, một buổi học sinh đượchọc các kiến thức cơ bản, một buổi học sinh tự học, giải bài tập dưới sựhướng dẫn của thầy cô và vui chơi tập thể Chính ở những buổi này hoạt độngngoại khoá sẽ phát huy tác dụng Tuy nhiên, khi tổ chức hoạt động ngoại khóacần tránh ảnh hưởng đến thời gian học tập của học sinh Ở nhà trường tiểuhọc hiện nay, khối 1, 2, 3 mỗi tuần có 3 tiết sinh hoạt tập thể, còn khối 4, 5mỗi tuần có 2 tiết Ngoài ra, có thể tổ chức hoạt động ngoại khoá Toán họcvào đầu giê chào cờ hằng tuần, sinh hoạt vào ngày cuối tuần, theo phong tràothi đua, theo chủ điểm của trường.
Cần lưu ý rằng dù tổ chức lúc nào thì vẫn phải đảm bảo tính liên tục,thường xuyên và đều đặn của hoạt động
5 Công khai nội dung và kế hoạch hoạt động ngoại khoá tới người tham dù
Mét nguyên tắc quan trọng nữa mà khi tổ chức hoạt động ngoại khoá
các giáo viên cần lưu ý là công khai nội dung và kế hoạch ngoại khoá đếntoàn thể học sinh, Đội, ban giám hiệu nhà trường…
Nếu thi trong líp với nhau thì giỏo viên cần lên kế hoạch của hoạt độngngoại khoá trước đó Ýt nhất là 3 tuần, sau đó họp ban cán sự, chi đội trưởngcủa líp trước thời gian tiến hành cuộc thi 2 tuần và phổ biến mục đích, yêucầu của cuộc thi, hướng dẫn các em chuẩn bị nội dung, kế hoạch cuộc thi.Một tuần sau, ban cán sự líp trình bày nội dung, kế hoạch cuộc thi trước líp vàcần phải thông báo chi tiết, cụ thể đến các bạn trong líp những nội dung, thờigian, địa điểm của buổi hoạt động để học sinh trong lớp cú sự chuẩn bị chuđáo cho buổi ngoại khoá
Nếu hoạt động ngoại khoá tổ chức cho cả khối, trường phải có ban tổchức, bầu ra trưởng ban tổ chức, từ đó ban tổ chức sẽ họp để có kế hoạch hoạtđộng cụ thể, rõ ràng, có sự phân công nhiệm vụ cho từng người
Trang 32Trước khi tổ chức thi đố vui 1 tuần giáo viên, ban tổ chức nên thôngbáo cho học sinh biết kế hoạch, nội dung của cuộc thi đố vui toán học hôm đó
là chủ đề gì và yêu cầu học sinh tự sưu tầm các bài toán đố vui về thể loại đó
Thông báo về nội dung thi không có nghĩa là trình bày tất cả những câuhỏi cho học sinh học sẵn mà chỉ cần thông báo về chủ đề, những vấn đề các
em cần xem lại, cần sưu tầm để không bị ngỡ ngàng khi tham gia
Ngoài ra trong hoạt động ngoại khoá nói chung và hoạt động ngoại khoáToán học nói riêng cần tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ của phụ huynh học sinh,các cán bộ chuyên môn của các cơ sở văn hoá, xã hội, giáo dục tại địaphương Họ tham gia với tư cách là cố vấn chuyên môn đồng thời có thể lànhững nhà tài trợ cung cấp phương tiện, tài liệu và các vật chất khác cho hoạtđộng của học sinh Trong nhiều trường hợp họ là những người trực tiếp giảngdạy, hướng dẫn cụ thể cho học sinh Cần liên kết và phối hợp chặt chẽ với các
tổ chức Đoàn, Đội cũng như các tổ chức xã hội khác ở trong và ngoài nhàtrường để tạo ra sức mạnh tập thể cho các hoạt động ngoại khoá
II HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TOÁN Ở TIỂU HỌC VỚI SÙ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1 Những nội dung toán học được đưa vào trong hoạt động ngoại khoá Toán học
1.1 Về kiến thức
Khi tổ chức hoạt động ngoại khóa, giáo viên cần lưu ý về mặt kiếnthức:
1.1.1 Củng cố kiến thức cơ bản của chương trình chớnh khoỏ
Căn cứ vào nội dung chương trình nội khoá, sách giáo khoa của từngkhối líp để xây dựng nội dung hoạt động ngoại khoá phù hợp
Củng cố kiến thức sách giáo khoa, giúp học sinh hiểu rõ bản chất củatừng khái niệm, tính chất toán học, khai thác đầy đủ ý nghĩa của từng từ, từngcâu Tuy nhiên cũng cần hiểu rằng củng cố không có nghĩa là dạy lại nhữngkiến thức các em đã học, củng cố là nhằm đạt đến mục đích giúp học sinhhiểu sâu, nhớ lâu, vận dụng tốt
Trang 33Tìm hiểu những kiến thức học sinh thường hay sai, dễ nhầm lẫn Họcsinh tiểu học thường phạm sai lầm về mặt thiếu chính xác trong ngôn ngữ,trong kí hiệu, trong hình vẽ Chẳng hạn khi nờu cỏc quy tắc tính diện tíchthường bị sót từ, không hiểu rõ từ ngữ diễn đạt, do đó khi áp dụng dễ dẫn đếnsai lầm Nhiều học sinh không để ý đến cụm từ “cựng đơn vị đo” sau mỗi quytắc tính diện tích nên rất lúng túng khi ghi đơn vị của kết quả tính được.
1.1.2 Khai thác và đề cao tối đa đến một mức độ nhất định một số kiến thức nội khoá
Nếu chỉ nắm vững kiến thức chương trình thụi thỡ chưa đủ, hơn nữanhững kiến thức cơ bản giáo viên đã cung cấp cho học sinh trong giê nội khoárồi, vì vậy, hoạt động ngoại khoá sẽ là nơi tốt nhất để nâng cao kiến thức toánhọc cho học sinh Trong hoạt động ngoại khoá, có thể cho học sinh giải quyếtnhững bài tập có tính tổng hợp, đòi hỏi sự suy nghĩ, tư duy Qua đó giáo viên
có thể nêu lên một số vấn đề cho học sinh giải quyết:
- Đề ra các cách giải khác
- So sánh các cách giải đó với nhau
- Mở rộng, nâng cao các kiến thức đó qua các dạng bài tập khác nhau.Trong tình hình hiện nay, cần chú ý việc củng cố tri thức toán học chohọc sinh và trên cơ sở đó nâng cao lên nhằm tạo điều kiện cho các em khắcsâu và vận dụng kiến thức toán học đã học Mặt khác, rèn những kĩ năng và tưduy toán học vì toán học là môn học cực kì quan trọng trong việc rèn luyện tríthông minh, sáng tạo, suy nghĩ độc lập, đồng thời nhằm tránh trường hợp lười
tư duy, tính “ỳ” trong suy nghĩ mà học sinh tiểu học thường mắc phải- lúc nàocũng rập khuôn, máy móc: mỗi quy luật, công thức chỉ đúng trong một trườnghợp nhất định, khi đem vận dụng vào trường hợp khỏc thỡ tỏ ra lúng túng,khó khăn trong việc giải quyết
1.1.3 TÝch hợp nội dung toán học với các nội dung giáo dục khác trong nhà trường
Trong hoạt động ngoài giờ lờn lớp, có thể phối hợp nhiều nội dung họctập khác nhau: Toán, Tiếng Việt, Địa lý, Lịch sử, để nội dung sinh hoạt
Trang 34phong phó, sinh động hơn VÝ dô trong cuộc thi "Vui để học" líp 4 theo chủ
đề “Mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11”, nội dung thi là tất cả các môn học
1.2 Về kĩ năng: Trong dạy học toỏn cũng nh trong hoạt động ngoại khoá
Toán học, cần đạt được những kĩ năng toán học sau đây:
Cũng cần lưu ý rằng học sinh tiểu học thường yếu về các mặt giải toán,hình học và vận dụng kiến thức vào thực tế Do đó trong quá trình dạy họctoán cần có biện pháp khắc phục những hạn chế đó:
- Yêu cầu học sinh tìm những ví dụ minh hoạ cho việc ứng dụng các côngthức, quy tắc, tính chất toán học trong thực tiễn cuộc sống
- Tổ chức cho học sinh tham quan toán học ở những công trình kiến trúc,nhà máy, vườn cây
- Tổ chức đọc báo toán: toán học tuổi thơ, toán học và tuổi trẻ
1.2.2 Kĩ năng suy luận, diễn đạt, tính toán và giải toán một cách thông minh, sáng tạo
Mét trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc dạy học toán là bồidưỡng năng lực suy nghĩ độc lập và sáng tạo Thông thường khi ra một bàitoán, giáo viên chúng ta chỉ nghĩ đến việc cần củng cố kiến thức gì cho họcsinh mà không nghĩ đến những kĩ năng gì, thao tác tư duy gì học sinh sẽ đượcrèn luyện qua bài tập này
Qua ngoại khoá, giáo viên cần chú trọng rèn luyện óc thông minh,phương pháp suy nghĩ độc lập, sáng tạo cho học sinh Tốt nhất là rèn luyệnqua việc giải toán Trong hoạt động ngoại khoá, giáo viên cần ra những bài
Trang 35tập đòi hỏi có sự sáng tạo, thông minh trong cách giải, có nhiều cách giải khácnhau, không có tính chất rập khuôn, máy móc và phải củng cố được cácphương pháp suy luận và phương pháp giải toán cho học sinh.
Ví dụ: tính nhanh: 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + + 98 + 99 + 100, yêucầu học sinh tính, giáo viên nhận xét tất cả các cách giải của học sinh, chọn racách giải nhanh nhất và nêu lên lợi Ých của cỏch tớnh nhanh Sau đó kể chohọc sinh nghe về nhà toán học Gau-xơ - Người đã giải rất sáng tạo bài toánnày khi mới 10 tuổi
Hiện nay, tình trạng học toán như đọc tiểu thuyết, không chịu suy nghĩ,tính toán diễn ra rất phổ biến ở học sinh tiểu học Các em ngại tính toán cụthể, thường hay đọc đề và đoán hướng làm chứ không cầm bót, giấy để tínhđến kết quả cuối cùng Khi tính toán các em cũng không nghĩ đến cỏch tớnhnhanh, tính nhẩm Đã là biểu hiện của sự lười tư duy, lười vận động trí tuệ.Trong khi đó, nói đến kĩ năng, kĩ xảo là nói đến tốc độ, độ chính xác và mức
độ luyện tập Do đó trong hoạt động ngoại khoá giáo viên cần:
- Bồi dưỡng cho học sinh thãi quen tính nhanh, tính nhẩm qua nhữngbài toán đố, những cuộc thi toán học, trò chơi toán học
- Giúp học sinh biết phát hiện, nhận xét các đặc điểm của các số, phéptính, thứ tự phép tính trong bài toán
- Rèn cho học sinh ý thức nhạy bén, linh hoạt trong tính toán, chủ động,sáng tạo và tính tò mò khoa học
1.2.3 Kĩ năng vẽ hình, ước lượng, đo đạc và sử dụng các công cụ đo đạc
Đây là kĩ năng cần bồi dưỡng qua việc học hình học
Do trình độ nhận thức, sự chưa ổn định về mặt tâm sinh lÝ, học sinhtiểu học thường lẫn lộn giữa những dấu hiệu bản chất với những dấu hiệukhông bản chất Ví dụ có nhiều em cho rằng 1kilụgam bụng sẽ nặng hơn 1kilụgam sắt, hay góc vuông ở viên gạch hoa lớn hơn góc vuông ở thước ờke
Mặc dù trong giê học nội khoỏ cỏc em được học về vẽ hình, cách sửdụng eke, dựng góc nhưng các em chưa sử dụng công cụ đo thành thạo, trình
độ thực hành chưa cao, thiếu ý thức nhạy bén vận dụng hình học trong thực
Trang 36tiễn Do đó qua hoạt động ngoại khoá giáo viên có thể tổ chức cho học sinhrốn cỏc kĩ năng này qua các hoạt động tham quan, lao động (quét dọn, nhổ cỏ
ở sân và tính diện tích phần đất mỡnh đó dọn), các cuộc thi ước lượng đồvật
1.3 Thái độ
Ngoài những kiến thức, kĩ năng cần thiết thì toán học “cũn giỳp chúng
ta rèn luyện nhiều đức tính quý báu khác như: cần cù và nhẫn nại, tự lực cánhsinh, ý chí vượt khó, yêu thích chính xác, ham chuộng chõn lớ.”(Phạm VănĐồng)
Như vậy, qua hoạt động ngoại khoá toán học, học sinh sẽ tham gia vàohoạt động tập thể, rèn luyện trí tuệ và được rốn cỏc kĩ năng sau:
1.3.1 Rèn năng lực sinh hoạt tập thể
Phát huy vai trò làm chủ trong hoạt động, phát huy quyền được thamgia, trên cơ sở đó phát triển lòng nhân ái, tình bạn bè và sự giúp đỡ lẫn nhautrong học tập “Hoạt động vui chơi, giải trí góp phần không nhỏ vào việc rènluyện tính tổ chức, kỉ luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm, lòng nhân ỏi, tớnhthương yêu bạn bè, khả năng tự quản."[43]
1.3.2 Rèn tính cẩn thận, kiên trì, nhẫn nại, tìm tòi và sáng tạo trong học tập
Hiểu và học tốt toán hay không được đánh giá qua độ chính xác của bàigiải, muốn đạt được điều đó thì người học toán phải hết sức cẩn thận, kiên trì
và nhẫn nại Đã không chỉ là những đức tính cần có trong học tập mà nú cũnthể hiện là phẩm chất đẹp của người học sinh, của người công dân Việt Nam
2 Khả năng hỗ trợ của công nghệ thông tin trong việc tổ chức hoạt động ngoại khoá Toán học ở Tiểu học
Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, việc dạy học theo kịp cuộcsống nhất thiết phải cải cách theo hướng vận dụng công nghệ thông tin và cácthiết bị dạy học hiện đại Có như vậy mới phát huy mạnh mẽ vai trò chủ động,sáng tạo, hứng thó học tập của học sinh để nâng cao chất lượng đào tạo Đó làmột yêu cầu khách quan, hoàn toàn không tuỳ thuộc vào ý chí của chúng ta
Trang 37muốn hay không muốn mà nhất thiết là phải làm Hơn nữa, trong thời đạingày nay, hầu hết học sinh đều có nhu cầu chơi và rất thớch cỏc trò chơi trênmạng Internet, việc thiết kế các trò chơi có nội dung học tập thực sự có ýnghĩa giáo dục rất lớn, các em vừa được chơi vừa được học và có thể tự mìnhchơi mà không chán.
Công nghệ thông tin cùng với tính năng vô cùng phong phú sẽ giúpchúng ta rất nhiều trong việc tổ chức các hoạt động dạy học chớnh khoỏ cũngnhư các hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi giải trí
Trong hoạt động ngoại khoá Toán học, công nghệ thông tin được sửdụng rất nhiều trong các hoạt động như: trò chơi toán học, đố vui toán học, kểchuyện toán học Sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong mỗi hoạt động làkhác nhau tuỳ thuộc vào mục đích, ý đồ của người sử dụng: sử dụng và khaithác phương tiện gì, phần mềm nào, tổ chức như thế nào
Trong phạm vi đề tài, chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu một số tính năngcủa công nghệ thông tin và truyền thông trong việc tổ chức các hoạt độngngoại khoá toán học kể trên
- Sử dụng các phần mềm trình diễn PowerPoint, Macromedia Authorware,Platin Violet tạo ra các trò chơi toán học, các hoạt động đố vui toán học vớicác lời giải sinh động, hấp dẫn Tạo ra các hình vẽ, các đoạn phim minh hoạcho các câu chuyện toán học nhờ vào các hiệu ứng hoạt hình, chèn âm thanh,hình ảnh thay vì giáo viên chuẩn bị các hình ảnh vẽ tay, các lời giải bằng phấntrắng bảng đen thì có thể làm tất cả trờn mỏy, học sinh cũng sử dụng máy đểđưa ra đáp án của mình -> như vậy, vừa đảm bảo tính khoa học vừa tiết kiệmđược thời gian, mà hình thức chơi lại dễ dàng thu hót học sinh
Với quan điểm làm để giáo viên tiểu học có thể vận dụng được, sử dụngđược và có thể thiết kế được, chúng tôi chủ yếu sử dụng phần mềmPowerPoint để đưa các ý tưởng hoạt động lờn mỏy, sở dĩ như vậy là do:
+ Phần mềm PowerPoint là phần mềm dễ sử dụng và quen thuộc vớicác giáo viên Vì vậy, chúng tôi muốn làm sao để qua luận văn này các giáoviên đọc và có thể làm được các trò chơi toán học trờn máy
Trang 38+Tình trạng chung của hầu hết các trường tiểu học hiện nay là thiếuthốn về hệ thống thiết bị dạy học đa phương tiện, nên chúng tôi xây dựng cáchoạt động ngoại khoá dưới đây có thể dùng cho các trường không có hệ thốngthiết bị dạy học đa phương tiện Tức là vẫn ý tưởng hoạt động đó nhưng cóthể tổ chức đơn thuần với phấn trắng bảng đen và tất nhiên sẽ không hấp dẫn,lôi cuốn và thó vị bằng tổ chức có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
- Khai thác nguồn tư liệu, báo chí về toán học từ Internet để phục vụcho công tác giảng dạy và các hoạt động ngoại khoá Hiện nay có rất nhiềutrang Web học tập dành cho học sinh tiểu học mà giáo viên có thể khai thác
để đưa vào hoạt động ngoại khoá hoặc hướng dẫn học sinh tìm tư liệu học tập
từ những trang Web này trong cỏc giờ ngoại khoá, khi ở nhà: tạp chí toán tuổithơ: www.nxbgd.com.vn/toan_tt, trang Web về thế giới động vật, thực vật(truy cập bằng từ tiếng Anh)…
3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TOÁN HỌC Ở TIỂU HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
3.1 Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khoá Toán học ở Tiểu học
Để đạt được kết quả giáo dục, hoạt động ngoại khoá Toán học cần phảithực hiện theo mét quy trình đảm bảo tính khoa học và chặt chẽ trong suynghĩ cũng như trong thực tiễn
Quy trình hoạt động ngoại khoá Toán học trong suy nghĩ đi từ nhữngkết quả mà giáo viên cần đạt được ở học sinh đến mục tiêu của hoạt động, từmục tiêu này giáo viên đề ra cỏc khõu tổ chức và chuẩn bị về tất cả các mặt(phương tiện của giỏo viên và học sinh, máy móc ) Cuối cùng là tiến hànhhoạt động
Quy trình tổ chức thì có phần khác hơn, khi tổ chức thì chỉ cần đề ramục tiêu của hoạt động và dần đến tiến hành hoạt động, cuối cùng là đánh giálại kết quả giáo dục mà mỡnh đó đề ra có thực hiện được không, đạt đến đâu
? (kết quả đạt được sau buổi ngoại khoá)
Có thể tóm tắt quy trình hoạt động ngoại khoá Toán học như sau: Quy trình trong suy nghĩ:
Trang 39
Quy trỡnh thực hiện:
Sau đõy chỳng tụi đi vào cụ thể từng bước trong quy trỡnh trờn:
(1) Về mục tiờu hoạt động ngoại khoỏ: khi tiến hành tổ chức hoạt độngngoại khoỏ, cần xỏc định rừ 3 mục tiờu sau: kiến thức, kĩ năng và thỏi độ Mỗihỡnh thức hoạt động cú mục tiờu khỏc nhau Mục tiờu là cơ sở, là phươnghướng để xỏc định nội dung của hoạt động ngoại khoỏ Toỏn học
Sau khi xỏc định được mục tiờu, cần xỏc định, xõy dựng nội dung hoạtđộng và hỡnh thức hoạt động cụ thể
(2) Chuẩn bị: Để hoạt động ngoại khoỏ Toỏn học đạt hiệu quả cao thỡbước chuẩn bị là hết sức quan trọng đối với cả giỏo viờn và học sinh: tổ chứchỡnh thức nào, ai là người dẫn chương trỡnh, thành phần ban giỏm khảo, cần
đánh giá kết quả giáo dục của hoạt
động ngoại khoá toán học đạt đ ợc
Mục tiêu của hoạt động
Trang 40sự hỗ trợ của công nghệ thông tin như thế nào, phương tiện gì, chọn địa điểm,phân công nhiệm vụ cho từng người
Sau đây chúng tôi đưa ra các kĩ năng của giáo viên và học sinh trongbước chuẩn bị này:
- Thông báo địa điểm
- Thông tin cho học sinh biết kế
hoạch
- Lập danh sách học sinh tham gia
- Chuẩn bị giải thưởng
- Nhận biết mục đích của hoạt độngngoại khoá
- Xem lại các kiến thức toán học đãhọc
- Hiểu trách nhiệm của người tham gia
- Chuẩn bị phương tiện hoạt động theophân công
- Biết địa điểm tổ chức
- Nắm được kế hoạch hoạt động ngoạikhoá
- Đăng kí tham gia(3) Tiến hành tổ chức hoạt động ngoại khoá
Trong bước này thì giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn, điều hành vàcung cấp thêm thông tin cho học sinh Học sinh là người tham gia chơi và cổvũ
(4) Đánh giá kết quả hoạt động
Giáo viên đánh giá hoặc các em tự đánh giá sau khi hoạt động đã kếtthúc (đối chiếu với yêu cầu giáo dục đã đề ra)
Dù tổ chức hình thức ngoại khoá nào đi chăng nữa thì học sinh cũngphải được giáo viên, người tổ chức hoạt động ngoại khoá hướng dẫn, tổ chứckhoa học, tỉ mỉ các hoạt động và kết quả đạt được của họat động ngoại khoáToán học là kết quả tương tác giữa người tổ chức, hướng dẫn và người thamgia
3.2 Một số hình thức hoạt động ngoại khoá Toán học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.