Khái quát về Ngân hàng Đầu t và Phát triển Ninh Bình

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại BIDV Ninh Bình (Trang 27)

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Ninh Bình

Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh NHĐT&PT Ninh Bình gắn liền với sự ra đời và phát triển của NHĐT&PT Việt nam, NHĐT&PT Hà Nam Ninh cũ. Vì vậy nghiên cứu quá trình hình thành và phá NHĐT&PT Việt nam là hỗ trợ phát triển kinh tế, khắc phục t triển của Chi nhánh phải bắt đầu từ sự ra đời và phát triển của NHĐT&PT Việt nam.

NHĐT&PT Việt nam đợc thành lập theo Nghị định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tớng Chính phủ và đợc thành lập lại theo mô hình Tổng Công ty Nhà nớc theo Quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ.

NHĐT&PT Việt nam là doanh nghiệp nhà nớc hạng đặc biệt giữ vai trò chủ đạo về lĩnh vực đầu t và phát triển, là ngân hàng chuyên doanh về lĩnh vực đầu t và phát triển đợc thành sớm nhất tại Việt nam, cho đến nay đã có 46 năm hoạt động và trởng thành. Có chức năng huy động vốn trung và dài hạn trong và ngoài nớc để cho vay các dự án chủ yếu trong lĩnh vực đầu t và phát triển; kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng

Trong 46 năm hoạt động, xây dựng, tăng trởng và đổi mới NHĐT&PT Việt nam gắn liền với những giai đoạn lịch sử của đất nớc, thực hiện tốt các vai trò do Đảng và Nhà nớc giao phó góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo tổ quốc. Từ khi thành lập đến nay NHĐT&PT Việt nam không phải đã có ngay tên gọi nh bây giờ và cũng cha có ngay các chức năng nh hiện nay, mà đã từng có nhiều tên gọi, nhiều chức năng. Đó là một quá trình phát triển liên tục theo hớng hoàn thiện lâu dài.

NQ177/TTg ngày 26/4/1957 đã khai sinh ra NHĐT&PT Việt nam nhng khi đó nó mang tên Ngân hàng Kiến thiết Việt nam với mục đích thay thế cho Vụ Cấp phát vốn Kiến thiết cơ bản và trực thuộc Bộ Tài chính, ngân hàng có nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát vốn ngân sách cho kiến thiết cơ bản nhằm phục hồi kinh tế, hỗ trợ cho các cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc.

Ngày 24/6/1981, HĐBT (nay là Chính phủ) ra quyết định số 259/HĐBT về việc chuyển Ngân hàng Kiến thiết Việt nam trực thuộc Bộ Tài chính thành “Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt nam” trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam. Với quy định này ngân hàng đợc tổ chức nh một doanh nghiệp quốc doanh, có nhiệm vụ mới là thu hút và quản lý nguồn vốn dành cho đầu t xây dựng cơ bản các công trình không do ngân sách cấp hoặc không đủ vốn tự có, làm đại lý thanh toán và kiểm soát các công trình thuộc diện ngân sách đầu t. Cho đến lúc này ngân hàng vẫn cha thực hiện chức năng kinh doanh.

Đáp ứng yêu cầu đổi mới nền kinh tế, ngày 14/11/1990 Chủ tịch HĐBT ra quyết định thành lập Ngân hàng Đầu t và Phát triển thay thế cho Ngân hàng Đầu t và Xây dựng cũ. Bây giờ, ngân hàng có chức năng huy động vốn trung dài hạn trong và ngoài nớc để đầu t và phát triển, độc lập trong hạch toán kế toán và tự chịu trách nhiệm trớc Ngân hàng Nhà nớc và Chính phủ trong hoạt động kinh doanh của mình.

Một trong các chức năng ban đầu của hậu quả chiến tranh, xây dựng đất n- ớc vững mạnh. Nhằm thực hiện chức năng này các Chi nhánh Ngân hàng Đầu t đã đựoc thành lập ở các tỉnh thành phố lớn dới sự quản lý trực tiếp của NHĐT&PT Việt nam, NHĐT&PT Hà Nam Ninh đã ra đời trong bối cảnh đó.

Trớc năm 1992, NHĐT&PT Ninh Bình là Chi nhánh khu vực trực thuộc NHĐT&PT Hà Nam Ninh (cũ). Sau ngày tái lập tỉnh (tháng 4/1992), NHĐT&PT Ninh Bình trở thành Chi nhánh trực thuộc NHĐT&PT Việt nam.

Chi nhánh NHĐT&PT Ninh Bình đợc thành lập theo Quyết định số 27/ QĐ-NH9 ngày 29/01/1992 của Thống đốc NHNN Việt nam.

Từ 1992-1994 Chi nhánh làm nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách nhà nớc để đầu t cho hạ tầng cơ sở nh: Xây dựng trạm điện, xây dựng và cải tạo hệ thống thuỷ lợi nông thôn, mở rộng và xây dựng mới các tuyến đờng giao thông có ý nghĩa chiến lợc kinh tế của tỉnh.

Từ tháng 4/1994 đến tháng 1/1995. NHĐT&PT Ninh Bình đã cho vay hàng trăm tỷ đồng đầu t xây dựng cơ bản theo kế hoạch nhà nớc đối với các ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh...Các dự án kinh tế đợc đầu t vốn đi vào sản xuất bớc đầu có hiệu quả tạo công ăn việc làm và nộp ngân sách cho nhà nớc.

Sau những năm làm nhiệm vụ cấp phát và cho vay theo kế hoạch nhà nớc, đầu năm 1995 cùng với sự thay đổi về chức năng nhiệm vụ của toàn hệ thống, nguồn vốn cấp phát đợc chuyển sang Cục Đầu t Phát triển, Chi nhánh NHĐT&PT Ninh Bình trở thành ngân hàng có chức năng huy động vốn ngắn, trung và dài hạn để cho vay các dự án đầu t xây dựng cơ bản theo kế hoạch của nhà nớc, các dự án đầu t chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, cho vay vốn lu động, kinh doanh tiền tệ tín dụng ngân hàng và các dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực đầu t phát triển, xây dựng kinh tế, củng cố cơ sở hạ tầng, phục vụ việc mở rộng và phát triển sản xuât kinh doanh trên địa bạn tỉnh.

Sự đổi mới về nhiệm vụ chuyên môn đỏi hỏi sự đổi mới về con ngời, cơ sở vật chất, công nghệ trang thiết bị kỹ thuật hiện đại. Đợc sự hỗ trợ và chỉ đạo trực tiếp của NHĐT&PT Việt nam NHĐT&PT Ninh Bình thực hiện chiến lợc kinh doanh đa năng tổng hợp theo nguyên tắc “đi vay để cho vay” tự huy động vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân c, các TPKT trong và ngoài tỉnh.

NHĐT&PT Ninh Bình hớng tới việc cung cấp sản phẩm tín dụng và dịch vụ ngân hàng có chất lợng tốt, nâng cao tiện ích nhằm thoả mãn yêu cầu đa dạng của khách hàng và coi đây là cơ sở vững chắc cho cạnh tranh và phát triển.

Phơng châm hoạt động của NHĐT&PT Ninh Bình “Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của ngân hàng”. Thực hiện điều này NHĐT&PT Ninh Bình không ngừng nghiên cứu phát triển, nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng. Luôn luôn lắng nghe, tìm hiểu nhu cầu, tiếp thu ý kiến của khách hàng để không ngừng cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm cung ứng cho thị trờng những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chât lợng cao. Hợp tác cùng phát triển, chi sẻ kinh nghiệm, khó khăn, cơ hội kinh doanh với bạn hàng.

2.1.2. Mô hình tổ chức và quản lý

Chi nhánh NHĐT&PT Ninh Bình là một doanh nghiệp nhà nớc, công ty con trong mô hình công ty mẹ - con, chịu sự quản lý trực tiếp của NHĐT&PT Việt nam (công ty mẹ) và NHNN - cơ quan quản lý nhà nớc về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng.

Về mặt tổ chức ngành dọc Chi nhánh là hình thức tổ chức cấp 2, hạch toán kinh doanh độc lập nhng thực hiện quản lý tập trung.

NHĐT&PT Ninh Bình có trụ sở chính tại đờng Lê Hồng Phong phờng Đông Thành. Về mặt cơ cấu tổ chức, ngân hàng có 7 ban, trong đó có 5 phòng chức năng, 1 phòng giao dịch, 2 quỹ tiết kiệm.

Số lao động tính đến ngày 31/12/2002 là 54 cán bộ, tổng số đảng viên là 27 chiếm 50%, với số đảng viên nữ 12 ngời, tổ chức đoàn thanh niên cộng sản HCM với 19 đoàn viên trong đó có 7 đoàn viên nữ.

Trong số 54 cán bộ công nhân viên, số cán bộ công nhân viên có trình độ Đại học và trên Đại học là 27 ngời, Cao đẳng 10 ngời, trung cấp và sơ cấp là 17 ngời.

2.1.2.2. Hoạt động và chức năng của các phòng ban.

Ban giám đốc chỉ đạo chung và phân rõ chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban. Các trởng phòng có trách nhiệm thực hiện các văn bản chỉ đạo của ban giám đốc, tham mu và thực hiện sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của Giám đốc

NHĐT&PT Việt Nam

NHĐT&PT Ninh Bình Phòng Kiểm soát Ban Giám đốc Phòng Nguồn vốn Phòng Tín dụng Phòng Hành chính Phòng Kế toán Phòng giao dịch Tam Điệp Quỹ tiết kiệm II Quý tiết kiệm I Phòng Tín dụng I Phòng Tín dụng II

và Phó Giám đốc. Các phòng thờng xuyên định kỳ hoặc đột xuất báo cáo tình hình công tác có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của phòng cho ban giám đốc. Giúp việc cho Trởng phòng có 1 đến 2 Phó Trởng phòng.Trong công tác điều hành, quan hệ giữa trởng phòng và nhân viên là gắn bó, hợp tác vì công việc chung.

Các phòng ban, của Chi nhánh có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó với nhau. Sự phát triển của phòng này sẽ thúc đẩy và tạo cơ hội cho các phòng khác phát triển và ngợc lại.

1. Phòng Nguồn vốn.

Làm tham mu giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạo và điều hành các hoạt động nghiệp vụ của Chi nhánh hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh đợc giao.

Quản lý nguồn vốn với hiệu suất sử dụng vốn cao, an toàn và thực hiện chức năng thông tin báo cáo, tiếp thị cho các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

Phối hợp chặt chẽ các mặt với phòng ban trong Chi nhánh hoàn thành nhiệm vụ, chỉ tiêu kinh doanh đợc Tổng Giám đốc giao.

2. Phòng tín dụng.

Là bộ phận quan trọng nhất tại Chi nhánh, đóng góp chủ yếu vào lợi nhuận của ngân hàng với chức năng truyền thống là cho vây bằng Việt nam đồng và ngoại tệ đối với mọi TPKT, cụ thể:

- Thực hiện và quản lý công tác cho vay vốn lu động, vốn trung và dài hạn đối với quá trính sản xuất kinh doanh của khách hàng thuộc mọi TPKT trên địa bàn tỉnh theo chế độ hiện hành, đảm bảo an toàn, hiệu quả của đồng vốn.

- Thực hiện t vấn trong hoạt động tín dụng và dịch vụ uỷ thác đầu t theo quy định.

- Tổ chức việc lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm của phòng và tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh.

- Tham mu cho Giám đốc về chiến lợc kinh doanh, chính sách tín dụng, chính sách lãi suất của Chi nhánh.

- Thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh tháng, quý, năm do Giám đốc giao. - Tổ chức thực hiện những quy định của NHNN, NHĐT&PT Việt nam, NHĐT&PT Ninh Bình về tiền tệ, tín dụng.

- Thực hiện công tác khách hàng thờng xuyên.

- Tổ chức việc lập, hu trữ, bảo quản hồ sơ khách hàng, hồ sơ tín dụng theo đúng quy định.

- Thông qua hoạt động cho vay mà kiểm tra các cơ quan, tổ chức sản xuất kinh doanh về hoạt động kinh tế và sử dụng vốn vay theo đúng mục đích và lĩnh vực sản xuất kinh doanh, theo định hớng chiến lợc phát triển kinh tế ngành vùng của nhà nớc và của bản thân hệ thống trong từng giai đoạn phát triển nền kinh tế.

Để tiện cho công tác tổ chức, quản lý và không ngừng nâng cao hiệu quả. Phòng tín dụng của Chi nhánh đợc tổ chức thành 2 phòng là tín dụng I và II. Bản thân sự phân chia chỉ đơn thuần về mặt tổ chức mà không dựa trên cơ sở phân công chức năng. Do đó Phòng tín dụng I và II đều có cùng chức năng, nhiệm vụ nh nhau cùng đóng góp vào hiểu quả kinh doanh của ngân hàng.

3. Phòng Kế toán.

- Lập báo cáo kế toán tháng, quyết toán năm gửi về Trung ơng, báo cáo thanh tra hàng tháng.

- Lập kế hoạch dự toán, quyết toán thu chi tài chính của Chi nhánh theo quy định.

- Tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn, điều hành và kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ kế toán và công tác thanh toán tại Chi nhánh và các phòng giao dịch, bàn tiết kiệm.

- Thực hiện mở tài khoản tiền gửi, cho vay, bảo lãnh và đáp ứng các dịch vụ thanh toán bằng cách phối hợp với các phòng nghiệp vụ trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt.

- Chuẩn bị và kiểm tra việc bảo quản sử dụng các loại ấn chỉ kế toán. Tổng hợp và chấp hành, chế độ báo cáo theo yêu cầu của NHĐT&PT Việt nam và các ngành có liên quan. Giữ gìn bảo quản hồ sơ, tài liệu, sổ sách, chứng từ và tài sản thuộc phòng kế toán theo chế độ quy định.

- Bảo toàn an toàn trong công tác tiền tệ kho quỹ.

- Giải quyết các khiếu nại của khách hàng về những thiếu sót trong công tác kế toán.

- Quản lý và sử dụng máy vi tính theo đúng hớng dẫn của Trung ơng. - Hoàn thành các công tác khác của cơ quan.

4. Phòng Kiểm soát.

Thực hiện công tác kiểm soát trong nội bộ các hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh theo đúng quy định của pháp luật, của NHNN và quy định nội bộ của NHĐT&PT Việt nam, cụ thể:

Về mặt chức năng:

- Kiểm tra chấp hành chủ trơng cơ sở pháp luật của nhà nớc và của ngành. - Kiểm tra công tác kế toán, kho quỹ, công tác tín dụng, công tác nguồn vốn, công tác tổ chức hành chính và phản ánh đánh giá đúng tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong từng thời kỳ, từng năm.

- Đánh giá chính xác thực trạng tài chính của Chi nhánh hàng quý, hàng năm.

Về mặt nhiệm vụ:

- Hàng năm xây dựng chơng trình kiểm toán nội bộ và thực hành tiết kiệm tình Giám đốc duyệt.

- Kiểm tra định kỳ thờng xuyên và đột xuất việc chấp hành các quy định về pháp luật của nhà nớc, của ngành.

- Kiểm tra việc thực hiện các nguyên tắc, chế độ, quy chế, quy trình nghiệp vụ về kế toán, kho quỹ, tín dụng, huy động vốn và nhiệm vụ trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

- Làm đầu nối tiếp nhận các cuộc thanh kiểm tra, kiểm toán.

- Lập kế hoạch phúc tra chỉnh sửa các thiếu sót, thực hiện các kiến nghị sau thanh tra, kiểm tra, kiểm toán và báo cáo kết quả chỉnh sửa của các đoàn.

- Kiểm tra xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo kế toán hàng tháng, quý và quyết toán năm trớc khi trình Giám đốc ký duyệt gửi đi cấp trên.

5. Phòng Tổ chức Hành chính.

Có chức năng tham mu cho ban giám đốc về các mặt tổ chức bộ máy cán bộ, lao động tiền lơng, đào tạo, thi đua, kiểm soát và công tác quản lý hành chính của Chi nhánh.

- Nghiên cứu đề xuất các phơng án, không ngừng củng cố hoàn thiện bộ máy tổ chức và điều hành của các phòng và từng bộ phận của Chi nhánh phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn.

- Giúp Giám đốc Chi nhánh lập quy hoạch cán bộ lãnh đạo kế cận, làm thủ tục đề bạt tăng lơng, kỷ luật, quản lý, đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ, học tập và kiểm tra việc thực hiện các chế độ và biện pháp quản lý lao động biên chế, tiền l- ơng, các quy chế, nội dung, chính sách với cán bộ công nhân viên của Chi nhánh.

- Giúp Giám đốc tổ chức theo dõi, chỉ đạo phong trào thi đua, sơ kết tổng kết các đợt thi đua, sử dụng quỹ thi đua, khen thởng.

- Thực hiện công tác hành chính lễ tân, bảo vệ tài sản trật tự an ninh, theo dõi giám sát việc thực hiện giờ làm việc của mọi ngời trong Chi nhánh.

- Phối hợp với các phòng, đoàn thể công đoàn quan tâm đời sống sinh hoạt

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại BIDV Ninh Bình (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w