Tình hình cho vay, thu nợ qua các năm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại BIDV Ninh Bình (Trang 55 - 58)

Bảng số liệu sau sẽ cho phép chúng ta nhận rõ tình hình quản lý nợ vay đối với khu vực NQD.

Bảng 5 Tình hình cho vay, thu nợ ngoài quốc doanh qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Chỉ tiêu

2000 2001 2002

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)

1.Doanh số cho vay 22.847 100 47.190 100 79.387 100

Ngắn hạn 15.841 82,47 36.343 77,01 62.915 79,25

Trung và dài hạn 7.006 17,53 10.847 22,99 16.472 20,75

2.Doanh số thu nợ 18.557 100 27.958 100 54.273 100

Trung và dài hạn 2.099 11,31 5.075 18,15 6.724 12,39

3.Tổng d nợ 18.705 31.595 56.433

4.Nợ qúa hạn (NQH) 540 740 1.803

5.NQH/Tổng DN (%) 2,89 2,34 3,19

(Báo cáo Phòng Tín dụng)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, doanh số cho vay và doanh số thu nợ tăng đều qua các năm. Cụ thể:

Năm 2001 là năm có mức tăng trởng doanh số cho vay cao nhất đạt 106,55%, vợt xa mức tăng trởng doanh số cho vay 2002 là 68,23%, mặc dù năm 2002 là năm đạt doanh số cho vay cao nhất. Nh vậy tăng trởng doanh số cho vay bắt đầu có dấu hiệu giảm sút.

Nhìn tổng quát ta thấy Chi nhánh chủ yếu cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn nhỏ về quy mô, bé về tỷ trọng. Nh năm 2000 doanh số cho vay ngắn hạn là 18.841 triệu đồng, chiếm 82,47%, doanh số cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm 17,53% tơng đơng 7.006 triệu đồng. Sang năm 2001 tình hình đã thay đổi theo hớng giảm cho vay ngắn hạn, tăng cho vay trung và dài hạn: Doanh số cho vay trung và dài hạn từ 7.006 triệu đồng tăng lên 10.847 triệu đồng, chiếm 22,99% doanh số cho vay. Tuy nhiên sang năm 2002 tình hình lại diễn biến ngợc lại, tỷ trọng cho vay ngắn hạn không giảm mà lại tăng lên, từ 77,01% lên 79,25%. Mặc dù là Ngân hàng Đầu t và Phát triển nhng ngân hàng không muốn đầu t dài hạn cho khu vực KT-NQD, vì khá mới mẻ đối với ngân hàng, việc đầu t dài hạn rất không an toàn, bởi trong những năm gấn đây nhiều doanh nghiệp NQD làm ăn thu lỗ đổ bể không trả đợc nợ cho ngân hàng gây nên tâm lý e dè, giảm lòng tin khi cho vay. Do đó ngân hàng chỉ đầu t ngắn hạn để mong thu hồi vốn nhanh, rủi ro ít hơn. Điều này đợc thể hiện qua biểu sau:

Biểu 2: Doanh số cho vay theo thời hạn 18841 7006 36343 10847 62915 16472 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 DSCV 2000 2001 2002 Năm Ngắn hạn Trung dài hạn

Diễn biến công tác thu nợ có những biểu hiện ngợc với diễn biến doanh số cho vay, mặc dù doanh số thu nợ cũng tăng đều qua các năm và đạt cao nhất vào năm 2002. Tăng trởng doanh số thu nợ năm 2001 đạt 50,66% thua xa mức tăng trởng doanh số thu nợ năm 2002 là 94,12%. Xét về một khía cạnh khác những điều này phản ánh một thực tế: Cho vay của ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn. Trong sự tăng trởng doanh số thu nợ năm 2001, đóng góp chủ yếu là tăng trởng doanh số thu nợ trung và dài hạn, tăng từ 2.009 triệu đồng lên 5.075 triệu đồng, tức tăng 152,61%. Quy mô cho vay trung và dài hạn năm 2001 không lớn, đạt 5.075 trong khi công tác thu nợ năm 2002 đạt 54.273 triệu đồng. Điều này chứng tỏ những khoản cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, đóng góp chủ yếu vào tỷ trọng tăng trởng của năm tăng 107,85%. Tuy nhiên công tác thu nợ qua các năm khá tốt, năm 2002 gần gấp đôi năm 2001. Thu nợ ngắn hạn có xu hớng tăng lên cả về quy mô và tỷ trọng qua các năm. Phản ánh quan hệ vay trả của doanh nghiệp với ngân hàng khá sòng phẳng, cho thấy ngân hàng đã thực hiện công tác thu nợ tốt và các dự án vay vốn cũng làm ăn hiệu quả hơn. Trong những năm tới ngân hàng cần phải đẩy mạnh hoạt động cho vay trung và dài hạn, nâng cao hiệu quả công tác thu nợ.

Một thành công đáng kể của Chi nhánh đó là: Trong khi doanh số cho vay, d nợ không ngừng tăng lên qua các năm nhng tỷ lệ nợ quá hạn lại thấp, đều dới

5%. Điều này cho thấy doanh nghiệp NQD có quan hệ vay vốn đang làm ăn có hiệu quả, mặt khác nó phản ánh chất lợng hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Cụ thể:

Trong năm 2000, nợ quá hạn là 540 triệu đồng chiếm 2,89% tổng d nợ. Sang năm 2001 tỷ lệ này giảm xuống còn 2,34% tơng đơng 740 triệu đồng trong khi doanh số cho vay và d nợ không ngừng tăng lên. Đến năm 2003 tỷ lệ này lại tăng lên và đạt 3,19%, tuy nhiên lại chủ yếu là ngắn hạn. Sở dĩ năm 2002 có sự tăng lên của tỷ lệ nợ quá hạn do áp dụng quy chế cho vay mới 1627 của NHNN bớc đầu chuẩn hoá theo hệ thống quản lý chất lợng quốc tế.

Nh vậy mặc dù có tỷ lệ nợ quá hạn thấp nhng d nợ cha cao, hoạt động tín dụng với khu vực NQD vẫn cha đợc mở rộng, cha tơng ứng với tiềm năng và quy mô của Chi nhánh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại BIDV Ninh Bình (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w