luận văn thạc sĩ Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần quang học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh thpt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
đại học thái nguyên TRNG I HC S PHM mai thị vân hải nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần "quang học" với hỗ trợ công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh thpt luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục thái nguyên, 2008 đại học thái nguyên TRNG I HC S PHM mai thị vân hải nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần "quang học" với hỗ trợ công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh thpt Chuyên ngành: Lớ luận phương pháp dạy vật lý M· sè: 60.14.10 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục thái nguyên, 2008 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo Tiến sĩ Trần Đức Vượng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Trưởng, Phó phòng, Khoa, Tổ mơn thầy, cô giáo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình cổ vũ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành khố học Mặc dù có nhiều cố gắng, song khả có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý quý thầy, cô bạn đồng nghiệp Tác giả luận văn Mai Thị Vân Hải Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá CNH – HĐH Trung học phổ thông THPT Giáo viên GV Học sinh HS Công nghệ thông tin CNTT Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Hoạt động ngoại khoá HĐNK Trung học sở THCS Thực nghiệm sư phạm TNSP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục lục Mở đầu .1 Chơng I: Cơ sở lí luận việc tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí trờng phổ thông 1.1 Mét sè néi dung lÝ luận dạy học nhà trờng phổ thông 1.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc dạy học nhà trờng phổ thông 1.1.2 Các vấn đề chung hình thức tổ chức dạy học nhà trờng phổ th«ng 1.1.3 TÝnh tÝch cùc cña häc sinh häc tËp 13 1.2 Các nhiệm vụ việc dạy học Vật lí trờng phổ thông .16 1.2.1 Đặc điểm môn vật lí trờng phổ thông 16 1.2.2 Các nhiệm vụ việc dạy học môn lý trờng phổ thông 16 1.3 Định hớng đổi PPDH Vật lí trờng phổ thông 18 1.3.1 Đổi PPDH nh nào? 18 1.3.2 Những định đổi PPDH Vật lí THPT 19 1.3.3 Hoạt động ngoại khoá hệ thống hình thức tổ chức dạy học trờng phổ thông 24 1.4 CNTT víi d¹y häc .27 1.4.1 Vai trß cđa CNTT dạy học nói chung .27 1.4.2 Những hỗ trợ CNTT dạy học Vật lí .30 Kết luận chơng I 33 Chơng II: Nghiên cứu xây dựng tổ chức hoạt động ngoại khoá phần ''quang học" với hỗ trợ CNTT 34 2.1 Néi dung, kiÕn thøc phÇn "Quang học" chơng trình Vật Lí THPT - SGK míi 34 2.1.1 Phân phối chơng trình 34 2.1.2 So sánh nội dung kiến thức phần "Quang học" SGK SGK cải cách giáo dơc 35 2.1.3 C¸c kiến thức kỹ mà học sinh cần phải đạt đợc học phần "Quang học" 36 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.4 Nh÷ng khó khăn gặp phải trình dạy học kiÕn thøc phÇn "Quang häc" .46 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2 Quan ®iĨm sư dơng CNTT hoạt động ngoại khoá để góp phần giải khó khăn 467 2.2.1 Tính hiệu s phạm .47 2.2.2 Tính đại 48 2.2.3 TÝnh thùc tiÔn 49 2.2.4 TÝnh thÈm mü .49 2.2.5 TÝnh mỊm dỴo .49 2.3 Kế hoạch hoạt động ngoại khoá phần "Quang học" cho học sinh TTPT 50 2.3.1 ý đồ s phạm việc xây dựng nội dung, hình thức hoạt động ngoại khoá 50 2.3.2 Nội dung hoạt động ngoại khoá phần "Quang học" 50 Kết luận chơng II 74 Chơng III: Thực nghiệm s phạm 75 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm s phạm .75 3.1.1 Mục đích 75 3.1.2 NhiƯm vơ cđa thùc nghiệm s phạm 75 3.2 Đối tợng, thêi gian tiÕn hµnh TNSP 75 3.2.1 Đối tợng 75 3.2.2 Thêi gian tiÕn hµnh .76 3.3 Phơng pháp TNSP .76 3.4 Phân tích đánh gi¸ kÕt qđa TNSP .76 3.4.1 Thùc trạng việc tổ chức DHNK vật lý trờng THPT Quảng Ninh76 3.4.2 Đánh giá thực trạng việc dạy học kiến thức phần "Quang học"77 3.4.3 Phân tích đánh giá kết TNSP ®èi víi gi¸o ¸n 78 3.4.4 Phân tích đánh giá kết TNSP giáo án 82 Kết luận chơng III 85 KÕt luËn chung 86 Bài báo học viên liên quan đến luận văn đợc công bố 88 Tài liệu tham khảo 89 Phô lôc .92 MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Chúng ta bước bước kỷ XXI, kỷ mà phát triển vũ bão khoa học công nghệ tạo nên thuận lợi to lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Sự hội nhập giao lưu với nước khu vực giới hội quý để ngành giáo dục nước ta tiếp thu, chuyển giao cập nhật công nghệ đại giáo dục đào tạo Nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục nước nhà phải đào tạo người có phẩm chất đạo đức, có lực chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng với đời sống xã hội ngày thay đổi, đáp ứng yêu cầu cao nghiệp CNH- HĐH đất nước Trước tình hình đặt cho ngành giáo dục phải có thay đổi đáng kể chương trình, nội dung giáo dục, đặc biệt đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX quán triệt tinh thần đổi phương pháp dạy học: “Tăng cường đổi phương pháp giảng dạy, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.e du.v n trọng thực hành, ngoại khoá, thường sử dụng hình thức tổ chức làm dạy học: dạy học lớp, tham quan, thức, ngoại khoá, tự học nhà Và việc đổi tránh nhồi nhét, học phương pháp dạy học theo hướng vẹt, học chay ” “Lấy hoạt động học sinh làm trung Điều tâm” thường quan tâm tới hình thức “ chủ kiến 28.2 Luật giáo dục quy định: lớp – bài” “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; dưỡng bồi phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ” Trong dạy học nhà trường phổ nay, thơng người ta Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.e du.v n mà chưa trọng phối kết hợp hình thức dạy học cách khoa học, hợp lí, kết hợp với phương tiện công nghệ thông tin đại nhằm nâng cao hiệu dạy học, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính tích cực, lực sáng tạo học sinh Hoạt động ngoại khố hình thức tổ chức dạy học có ý nghĩa vị trí quan trọng việc bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Tuy có ý nghĩa vai trò quan trọng qua điều tra, khảo sát số trường THPT Quảng Ninh số tỉnh chúng tơi thấy hoạt động ngoại khố chưa coi trọng mức, có việc tiến hành mang tính chất bắt buộc, chưa thường xun, hình thức mang tính truyền thống, chưa khai thác nhiều vai trò cơng nghệ thơng tin vào hoạt động này, kết thu thấp Phần “Quang học” chiếm tỉ lệ lớn chương trình Vật lí THPT Kiến thức phần “Quang học” tương đối khó, có nhiều tượng khơng quan sát trực tiếp xảy Hơn thiết bị thí nghiệm ít, khơng xác, trình giảng dạy giáo viên phải sử dụng nhiều phương tiện truyền thống tranh vẽ, bảng, phấn phải vẽ nhiều hình việc truyền thụ kiến thức phần chưa thật hiệu Cũng việc hiểu rõ chất khái niệm, tượng vận dụng chúng vào để giải thích tuợng thực tế học sinh tương đối khó khăn Với tất lí lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần “Quang học” với hỗ trợ công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh THPT” để khắc phục phần khó khăn mà GV HS gặp phải trình dạy học kiến thức phần Quang học, góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng “lấy người học làm trung tâm” KẾT LUẬN CHƢƠNG III Qua việc thực nghiệm sư phạm nhận thấy rằng, việc sử dụng CNTT hoạt động ngoại khoá nâng cao hiệu q trình đổi PPDH, góp phần thực mục tiêu chung giáo dục giai đoạn Hoạt động ngoại khố có nhiều điều kiện để phát huy tính tích cực bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh, đem lại niềm say mê, hứng thú học tập cho học sinh, rèn luyện cho học sinh kĩ thực hành kĩ hoạt động nhóm, tạo điều kiện cho em bộc lộ khả thân trước đám đơng Qua việc thực kế hoạch ngoại khố chúng tơi thấy cần phát triển mạnh mẽ hình thức dạy học mơn vật lí nói riêng mơn văn hố nói chung nhà trường phổ thông nhằm đạt mục tiêu dạy học góp phần giáo dục học sinh cách tồn diện KẾT LUẬN CHUNG Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài thu kết sau: - Với nội dung trình bày chương I, làm sáng tỏ thêm sở lí luận việc sử dụng CNTT hoạt động ngoại khố trường phổ thơng - Nghiên cứu định hướng đổi PPDH Vật lí trường phổ thông giai đoạn nay, vai trò CNTT việc tổ chức dạy học ngoại khoá; nghiên cứu thay đổi nội dung, kiến thức phần “Quang học” SGK cải cách giáo dục SGK mới, khó khăn mà GV HS gặp phải học kiến thức phần Trên sở chúng tơi thiết kế hai giáo án hoạt động ngoại khố hình thức “Hội vui” “Thảo luận” xoay quanh kiến thức phần “Quang học”, mà chủ yếu phần “Quang hình” với mục đích “phát huy tính tích cực cho học sinh THPT” - Tiến hành TNSP giáo án xây dựng, kết TNSP bước đầu cho thấy việc tổ chức hoạt động ngoại khoá kiến thức phần “Quang học” với hỗ trợ CNTT khả thi, HS thực tích cực hố hoạt động nhận thức tỏ hứng thú với mơn học; kĩ hoạt động nhóm, trình bày ý kiến trước đám đơng HS bồi dưỡng phát huy Việc sử dụng CNTT hoạt động ngoại khoá phần khắc phục số khó khăn gặp phải dạy học kiến thức phần “Quang học” mà phương tiện dạy học truyền thống chưa khắc phục Để việc tổ chức thực hoạt động ngoại khoá với hỗ trợ CNTT vào thực tiến đạt hiệu cao hơn, chúng tơi có số kiến nghị sau : - Kế hoạch hoạt động ngoại khoá cần xây dựng từ đầu năm học với tham gia, ủng hộ nhiều lực lượng Ban đại diện cha mẹ HS, Ban giám hiệu nhà trường, Đoàn niên, tổ môn - Để đẩy mạnh việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin dạy học thời gian tới có hiệu quả, khơng có khác nhà nước cần tăng dần mức đầu tư để khơng ngừng nâng cao, hồn thiện đại hố thiết bị, cơng nghệ dạy học; đồng thời hồn thiện hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông để trường học kết nối vào mạng Internet Bên cạnh đó, có đạo đầy đủ, đồng bộ, thống mang tính pháp quy để tỉnh, thành có sở lập đề án, huy động nguồn vốn đầu tư cho hoạt động này, góp phần làm thay đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạy học quản lý giáo dục, tạo nên kết hợp nhà trường, gia đình, xã hội thông qua mạng, làm sở tiến tới xã hội học tập BÀI BÁO CỦA HỌC VIÊN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ 1.Mai Thị Vân Hải, Tổ chức hoạt động ngoại khố mơn Vật lí trường phổ thơng, Tạp chí Thiết bị giáo dục, Số 35, tháng 7/2008, Tr 23 – 25 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơ Văn Bình, Phân tích chương trình Vật lí phổ thơng, Giáo trình đào tạo thạc sĩ (2007) Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), SGK Vật lí lớp 11, NXB Giáo dục (2007) Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), SGK Vật lí lớp 12, NXB Giáo dục (2008) Trương Đức Cường, Nghiên cứu xây dựng tổ chức số chủ đề ngoại khố phần điện học lớp 12(THPT) nhằm góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh, (Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục) ĐHSP Thái Nguyên (20075) Nguyễn Văn Cần, Nghiên cứu khai thác Microsoft Frontpage để thiết kế giảng điện tử Vật lí lớp 7, (Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục) ĐHSP Huế (2003) Nguyễn Quang Đông, Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khố Vật lí trường THPT, Website http://thuvienvatly.com Bộ giáo dục đào tạo, vụ giáo dục trung học, Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông, NXB Giáo dục (2007) Bộ giáo dục đào tạo, vụ giáo dục trung học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Vật lí, Thực chương trình SGK lớp 11, 12, NXB Giáo dục (2007, 2008) Đào Thị Hà, Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khoá ”Lực ma sát” lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh, (Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục) ĐHSP Hà Nội (2007) 10 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên), SGK Vật lí lớp 11 nâng cao, NXB Giáo dục (2007) 11 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), SGK Vật lí lớp 12 nâng cao, NXB Giáo dục (2008) 12 IA.I.Pê – Ren – Man (Người dịch: Phan Tất Đắc, Lê Nguyên Long, Thế Trường), Vật lí vui (Tập I, II), NXB Giáo dục (2003) 13 Đỗ Thị Minh, Nghiên cứu việc tổ chức số buổi học ngoại khố phần quang hình cho học sinh lớp THCS miền núi, (Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục) ĐHSP Hà Nội (2000) 14 Những câu hỏi kỳ thú - Chuyện vui vật lí, NXB Lao động – Xã hội (2007) 15 Đào Văn Phúc, Dương Trọng Bái, Nguyễn Thượng Chung, Vũ Quang, SGK Vật lí 12, NXB Giáo dục (Tái lần thứ 11) 16 Phạm Xuân Quế, Sử dụng máy tính dạy học Vật lí, Giáo trình giảng dạy cho sinh viên khoa Vật lí (2004) 17 Ngơ Quốc Qnh, Tuyển tập tập Vật lí nâng cao THPT, (Tập – Quang học Vật lí hạt nhân), NXB Giáo dục (2005) 18 Phạm Hữu Tòng, Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí, Giáo trình giảng dạy cho học viên Cao học khoa Vật lí (2007) 19 Phạm hữu Tòng, Hình thành kiến thức, kĩ phát triển trí tuệ lực sáng tạo HS dạy học Vật lí, NXB Giáo dục (2004) 20 Thái Duy Tuyên, Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục (1999) 21 Vũ Bội Tuyền, Vật lí đời sống, NXB Phụ nữ (2007) 22 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (1999) 23 10 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Phương pháp giảng dạy vật lý trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm (2002) 24 Nhóm biên dịch : Hoàng Hữu Thư (chủ biên ), Phan Văn Thích, Phạm Văn Thiều, Cơ sở vật lí (Tập 6): Quang học vật lí lượng tử, NXB Giáo dục (1999) 25 Lê Công Triêm, Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lí, NXB Giáo dục (2005) 26 Trần Đức Vượng (chủ biên), Hoàng Phụng Hịch, Phan Anh, Vương Ngọc Hiếu, Tài liệu tập huấn ứng dụng CNTT dạy học Vật lí trường THCS, Dự án phát triển giáo dục THCS II (2007) 27 Một số website : http://vi Wikipedia org http:// www.vatlysupham.com http:// www.thuvienvatly.com http:// www.vatlituo itre http:// www.giaovien.net http:// www.dantri.com PHỤ LỤC P HỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN ( Xin đồng chí vui lòng cho biết thông tin theo câu hỏi ) Họ tên: Đơn vị công tác Năm vào ngành Đồng chí khoanh tròn vào lựa chọn câu hỏi sau Câu 1: Để nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường phổ thơng, ngồi hình thức dạy học lớp, đồng chí sử dụng hình thức dạy học sau đây? A Phụ đạo B Dạy học ngoại khoá Câu 2: Trường đ/c có thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khố cho mơn học hay khơng? A Có B Khơng Câu 3: Nếu có tổ chức hoạt động ngoại khố cho mơn học, trường đ/c thường tổ chức hình thức nhất? A Hội vui B Ra báo tường C Tham quan D Thảo luận E Hình thức khác Đó Câu 4: Đ/c có học tập huấn kĩ tổ chức hoạt động ngoại khố vật lí học trường Đại học hay khơng? A Có B Khơng Câu 5: Theo đ/c, dạy học ngoại khóa vật lí có nên đưa vào chương trình bắt buộc hay khơng? A Nên B Khơng nên Câu 6: Đ/c đánh giá tầm quan trọng việc dạy học ngoại khố vật lí theo mức độ sau đây? A Quan trọng B Bình thường C Khơng cần thiết Câu 7: Theo đ/c, hoạt động ngoại khoá có làm ảnh hưởng xấu đến học tập nội khố hay khơng? A Có B Khơng C Có, khơng đáng kể Câu 8: Ở trường đ/c có sử dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động ngoại khố hay khơng? A Có B Khơng C Ít, khơng đáng kể Ý kiến khác Câu 9: Đ/c đánh giá vai trò cơng nghệ thơng tin việc tổ chức hoạt động ngoại khố? A Quan trọng B Bình thường C Không cần thiết Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí 10 P HỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN : ( Xin đồng chí vui lòng cho biết thông tin theo câu hỏi ) Họ tên: Đơn vị công tác Năm vào ngành Đồng chí khoanh tròn vào lựa chọn câu hỏi sau Câu 1: Theo đ/c, nội dung kiến thức phần Quang học - SGK học sinh THPT A Dễ B Khó C Phù hợp Ý kiến khác Câu 2: Việc đưa kiến thức phần “Quang hình” từ chương trình Vật lí 12 (SGK Cải cách giáo dục) xuống chương trình Vật lí 11 (SGK ) : A Phù hợp B Không phù hợp Ý kiến khác Câu 3: Những khó khăn mà đ/c gặp phải dạy kiến thức phần “Quang học”? A Thiếu dụng cụ thí nghiệm trực quan B Thời lượng cho tập C Kiến thức trừu tượng D HS không hứng thú Ý kiến bổ sung Câu 4: Đ/c làm để khắc phục khó khăn trên? A Phụ đạo cho HS B Tổ chức hoạt động ngoại khố nhiều hình thức C Sử dụng CNTT để hỗ trợ cho phương tiện dạy học khác Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! P HỤ LỤC C hủ đề PHIẾU HỌC TẬP Mắt Các tật mắt cách sửa Các cách chăm sóc để có đơi mắt khoẻ Họ tên Lớp Hãy trả lời câu hỏi dƣới Câu 1: Em kể tên phận mắt người dọc theo trục mắt tính từ ngồi vào trong? Câu 2: Thế điều tiết mắt ? Câu 3: Khi nhìn vật, mắt phải điều tiết nào? Giải thích? 106 Câu 4: Thế mắt cận thị? Kính phải đeo cho mắt người cận thị loại kính gì? Tại sao? Câu 5: Thế mắt viễn thị? Kính phải đeo cho mắt người viễn thị loại kính gì? sao? Câu 6: Mắt viễn thị mắt lão thị có khác nhau? Câu7: Em kể số nguyên nhân gây tật cận thị? 107 Câu 8: Người bị cận thị nên đeo kính hay bỏ kính đọc sách? Tại sao? Câu 7: Theo em, có cách chăm sóc để có đơi mắt khoẻ? ...đại học thái nguyên TRNG I HC S PHM mai thị vân hải nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần "quang học" với hỗ trợ công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh thpt Chuyên... chức hoạt động ngoại khố phần Quang học với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh THPT để khắc phục phần khó khăn mà GV HS gặp phải trình dạy học kiến thức phần Quang. .. khảo, luận văn gồm chương: Chương I: Cơ sở lí luận việc tổ chức hoạt động ngoại khố Vật lí trường phổ thông Chương II: Nghiên cứu xây dựng tổ chức hoạt động ngoại khoá phần Quang học với hỗ trợ