LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 7 – TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH THÁI BÌNH

145 909 0
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ  LỚP 7 – TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH THÁI BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề33. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài134. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu145. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu146. Ý nghĩa của đề tài167. Đóng góp của đề tài168. Giả thuyết khoa học của đề tài169. Cấu trúc của luận văn16NỘI DUNG18CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS181.1 Cơ sở lý luận và xuất phát của đề tài181.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản sử dụng trong đề tài181.1.2 Mục tiêu bộ môn Lịch sử201.1.3. Đặc trưng của việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông211.1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh đối với việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trong DHLS ở trường THCS241.1.5 Mối quan hệ giữa hoạt động nội khóa với hoạt động ngoại khóa trong DHLS ở trường THCS271.1.6 Vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trong DHLS ở trường THCS281.1.7 Yêu cầu của việc tổ chức hoạt động ngoại khóa về nhân vật lịch sử địa phương trong DHLS ở trường THCS341.2. Cơ sở thực tiễn441.2.1 Thực trạng của việc dạy và học lịch sử ở trường THCS441.2.2 Thực trạng của việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nhân vật lịch sử địa phương ở trường THCS451.2.3 Một số kết luận rút ra từ việc khảo sát, điều tra51Tiểu kết chương 152CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 7 THCS TỈNH THÁI BÌNH532.1 Vị trí, mục tiêu của chương trình lịch sử Việt Nam lớp 7 THCS532.1.1 Vị trí532.1.2 Mục tiêu532.2 Nội dung kiến thức cơ bản của chương trình lịch sử Việt Nam lớp 7 THCS562.3 Nội dung kiến thức cơ bản về nhân vật lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử lớp 7 THCS tỉnh Thái Bình582.3.1 Các nhân vật lịch sử địa phương cần khai thác trong dạy học lịch sử lớp 7 THCS tỉnh Thái Bình582.3.2 Kiến thức cơ bản về nhân vật lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử lớp 7 THCS tỉnh Thái Bình632.4 Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa về nhân vật lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử lớp 7 THCS tỉnh Thái Bình692.4.1 Đọc sách kết hợp với trao đổi đàm thoại về nhân vật lịch sử702.4.2 Thăm quan ngoại khóa tại bảo tàng, di tích752.4.3 Thi tìm hiểu và triển lãm hình ảnh về nhân vật lịch sử832.4.4 Tổ chức dạ hội theo chủ đề về nhân vật lịch sử892.3.5. Hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động công ích xã hội về nhân vật lịch sử962.5 Thực nghiệm sư phạm992.5.1 Mục đích, đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm992.5.2 Nội dung và quy trình thực nghiệm sư phạm992.5.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm100Tiểu kết chương 2103KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ104TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ THẢO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP – TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Các thầy giảng dạy khóa học, đặc biệt thầy tổ mơn Lí luận phương pháp dạy học lịch sử khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho vốn tri thức quan trọng thiết thực để có đủ điều kiện, sở hồn thành luận văn tốt nghiệp Các thầy cô hội đồng phản biện quan tâm tới đề tài có ý kiến để luận văn hồn thiện Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hưởng, người thầy tận tình, nhiệt tâm, trực tiếp hướng dẫn, hết lòng động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình tìm tịi, nghiên cứu hồn chỉnh luận văn Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Bùi Thị Thảo CÁC CHỮ/ BẢNG/ HÌNH VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Kí hiệu chữ viết tắt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CB Chủ biên DHLS Dạy học lịch sử NCLS Nghiên cứu lịch sử Bùi Thị Thảo sử Chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch NXB Nhà xuất GD Giáo dục SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên LSĐP Lịch sử địa phương LSDT Lịch sử dân tộc GS Giáo sư PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ Kí hiệu bảng/ hình STT Nội dung bảng/ hình Trang Hình 1.1: Sơ đồ đường hình thành kiến thức LS cho HS trường THPT Bảng 1.2: Mức độ thường xuyên hoạt động ngoại khóa lịch sử Bảng 1.3 Nội dung phương pháp thực hoạt động ngoại khóa Bảng 1.4 Những khó khăn tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HS DHLS Bảng 2.1: Thống kê nhân vật tiêu tiểu địa phương Thái Bình chương trình lớp - THCS Bảng 2.2 Bảng hướng dẫn học sinh đọc sách trao đổi đàm thoại Bảng 2.3 Bảng tóm tắt hoạt động ngoại khóa nhân vật lịch sử địa phương dạy học lịch sử lớp – THCS tỉnh Thái Bình Bùi Thị Thảo sử Chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch Hình 2.1 Bảo tàng Thái Bình nơi học sinh tham quan ngoại khóa Hình 2.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu vật bảo tàng 10 Hình 2.3 Học sinh tiến hành tự tham quan bảo tàng 11 Hình 2.4 Học sinh Bùi Tố Uyên lớp 7A3 Nguyễn Thị Hà Trang lớp 7A4 vẽ chân dung nhà bác học Lê Qúy Đôn 12 13 Hình 2.5 Học sinh Bùi Dỗn Anh vẽ tướng qn Trần Lãm Hình 2.6 Trị chơi: “Thi tài đội” MỤC LỤC Bùi Thị Thảo sử Chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi mơn có vai trị vị trí riêng việc giáo dục học sinh nhằm phát triển toàn diện người học để đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ Bộ mơn Lịch sử có ưu đặc biệt việc giáo dục người học Chính nhà văn Nga Tsec-nư-sep-xki viết : “Có thể không biết, không cảm thấy say mê học tập môn Tốn, tiếng Hy Lạp Latinh, hóa học; khơng biết hàng nghìn khoa học khác dù người có giáo dục mà khơng u thích lịch sử người phát triển khơng đầy đủ trí tuệ” [77;9] Câu nói thể quan tâm đặc biệt tới môn Lịch sử nhà văn đồng thời nhà giáo dục Chương trình lịch sử Việt Nam có nội dung học tập lớp trung học sở phản ánh giai đoạn quan trọng lịch sử dân tộc – giai đoạn từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX có nhiều biến động to lớn mặt với kiện, biến cố lịch sử quan trọng, nhân vật lịch sử tiêu biểu mà học sinh cần ghi nhớ nắm vững Các nhân vật có vị trí khơng thể thiếu kiện tiến trình lịch sử dân tộc Việc hiểu rõ hiểu kiến thức nhân vật lịch sử cịn góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, lịng tự hào định hướng cho em có ý thức trân trọng cống hiến to lớn hệ trước Về thực tiễn dạy học nay, giáo dục nói chung DHLS nói riêng tiến hành đổi theo định hướng lực người học Để giảng dạy tốt mơn Lịch sử, ngồi sử dụng SGK, giáo viên phải cung cấp cho học sinh nguồn tư liệu bên ngoài, giúp em nhớ lâu, Bùi Thị Thảo sử Chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch hiểu sâu kiến thức, làm phong phú tri thức tăng hấp dẫn cho giảng Một nguồn tài liệu quan trọng kiến thức nhân vật lịch sử Với nguồn kiến thức này, giáo viên không giúp học sinh nắm vững kiến thức bài, ghi nhớ kiện lịch sử cách dễ dàng, mà cịn giúp em có biểu tượng chân thực kiện, tượng lịch sử, mối quan hệ kiện với nhau, lịch sử lên sống động với nhân vật cụ thể Tuy nhiên, kết kì thi tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng năm gần cho thấy khơng học sinh nhầm lẫn nhân vật lịch sử với nhân vật lịch sử nhầm lẫn thời vật lịch sử Về phía giáo viên, nhiều thầy cô chưa cập nhật kiến thức nhân vật lịch sử, không quan tâm đến thay đổi quan điểm lịch sử Bởi lẽ, học tập giảng dạy lịch sử, giáo viên thường quan tâm đến vấn đề kiện - tượng diễn kết sao, nghĩ đến việc tìm hiểu có nhân vật lịch sử đánh giá với họ Điều làm giảm giá trị giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh qua học lịch sử Chính vậy, để nâng cao chất lượng dạy học cần có kiến thức lịch sử nhân vật lịch sử nhân vật lịch sử địa phương để làm phong phú cho lịch sử dân tộc Bên cạnh đó, với việc nghiên cứu để đổi nội dung phương pháp giảng dạy lịch sử, nhà giáo dục nói chung vào giáo dục lịch sử nói riêng cần phải nghiên cứu tìm hiểu ứng dụng phương pháp mới, nhằm nâng cao hiệu học lịch sử Trong đó, việc tiến hành tổ chức hoạt động ngoại khóa tìm hiểu nhân vật địa phương DHLS yêu cầu cấp bách Thái Bình vùng đất ven biển thuộc đồng châu thổ sơng Hồng tiếng với khí hậu ơn hịa, đất đai phì nhiêu mệnh danh “bờ xơi ruộng mật” Tuy xuất với tư cách đơn vị hành cấp tỉnh Bùi Thị Thảo sử Chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch vào kỉ XIX (năm 1890) đất người nơi trải qua trình hình thành phát triển lâu dài gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước dân Chính mảnh đất thời sản sinh anh hùng, danh nhân tiêu biểu với đức tính tính cần cù, chăm chỉ, thơng minh hiếu học tinh thần bất khuất, kiên cường địa phương Vì vậy, việc tìm hiểu nhân vật lịch sử địa phương Thái Bình dạy học LSVN thơng qua hoạt động ngoại khóa khơng nhằm nâng cao hiệu DHLS Thái Bình mà góp phần làm sáng tỏ đóng góp người dân Thái Bình vào cơng dựng nước giữ nước Thơng qua đó, giúp em có tình cảm có trách nhiệm với gia đình, quê hương tiếp tục học tập rèn luyện tốt để lập thân, lập nghiệp xây dựng quê hương giàu đẹp Với lý trên, chọn vấn đề “Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhân vật lịch sử địa phương dạy học lịch sử lớp - Trung học sở tỉnh Thái Bình” làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tài liệu nước 2.1.1 Tài liệu tâm lý học, giáo dục học Ở nước giới quốc gia phát triển, việc nghiên cứu lịch sử địa phương diễn từ sớm Tác giả I.F Kharlamốp “Phát huy tính tích cực học tập HS cho hiệu quả?”, Nxb Giáo dục, Hà Nội năm 1978 đưa quan điểm việc làm để phát huy tính tích cực học sinh Trong đó, tác giả nhấn mạnh tới biện pháp ghi nhớ kiến thức cách sâu sắc thông qua việc nghiên cứu tài liệu học tập Tác giả rõ việc giáo viên giảng giải tài liệu điều, quan trọng dù Bùi Thị Thảo sử Chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch bậc thang việc học tập cho dù có trình bày súc tích đến đâu nữa, người giáo viên làm sáng tỏ tức khắc chi tiết muôn vẻ tài liệu học tập, điều mà giáo viên phải thường xuyên củng cố cách dần dần, từ từ vững cho học sinh để học sinh nắm kiến thức cách sâu sắc nhớ kiến thức lâu bền Ngoài tác giả đề cập đến nhiều biện pháp khác sử dụng sách giáo khoa lên lớp tài liệu khác, theo tác giả “sách, tài liệu học tập tài liệu khoa học nguồn vô tận kiến thức nhiều mặt, phương tiện quan trọng để nhận thức giới xung quanh” Sử dụng sách giáo khoa cách hợp lý có tầm quan trọng vơ việc hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh Thông qua phương pháp, thủ thuật người giáo viên để học sinh phát huy tính tích cực học Tác phẩm “Giáo dục học” tập tác giả N.V Savin (Nxb giáo dục, Hà Nội năm 1983), người dịch Nguyễn Đình Chỉnh đưa nghiên cứu giáo dục Tác giả nhấn mạnh đến chất, hiệu trình dạy học Trong đó, tác giả đề cập tới học bên cạnh học lên lớp cịn ý đến học ngồi lên lớp hiểu hoạt động ngoại khóa bên cạnh hoạt động nội khóa Qua đó, thấy để có học mang tính giáo dục cần có tham gia hoạt động lên lớp khác để đạt hiệu dạy học Cuốn “Các phương pháp dạy học hiệu quả” tác giả Robert J Marzano, người dịch Nguyễn Hồng Vân, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013 đưa quan điểm việc giáo dục (dạy – học) khơng nên bó buộc khuôn khổ tức không tiến hành lớp Tác giả phát biểu sau: “Tơi kiên trì nói vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục hạn chế vấn đề giảng dạy, lại không Bùi Thị Thảo sử Chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch thể trình giáo dục thực lớp học mà đáng phải mét vuông đất nước ta… Nghĩa hồn cảnh không quan niệm công tác giáo dục tiến hành lớp” [47;18] 2.1.2 Tài liệu giáo dục lịch sử Tác giả N.G Đairi “Chuẩn bị học lịch sử nào?” (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1973) hai tác giả Đặng Bích Hà Nguyễn Cao Lũy dịch) Tác phẩm gồm ba phần yêu cầu quan trọng học lịch sử, khai thác nội dung học tổ chức hoạt động nhận thức học sinh Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả nêu rõ: hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh cần thể ba mặt: kiến thức; giáo dục; phát triển toàn diện học sinh Bên cạnh học nội khóa, tác giả đề cập tới số nội dung học ngoại khóa, khẳng định cần thiết phải có tính cụ thể, hình ảnh chất lượng kiện Ơng viết: “Tính cụ thể, tính hình ảnh kiện có giá trị lớn lao, chúng cho phép hình dung lại khứ chi tiết cụ thể, dễ nhìn giúp hình thành học sinh niềm tin vững chắc” [24; 26] Từ đó, phát huy hoạt động nhận thức tích cực học sinh phát kiện lịch sử trình lịch sử nhiệm vụ hoạt động tư độc lập học sinh Trong tác phẩm “Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi” tác giả Giselle O Martin – Kniep, Nxb giáo dục Việt Nam, 2011 đưa yêu cầu đổi giáo viên học để trở thành giáo viên giỏi Thơng qua đó, giáo viên xây dựng chương trình giảng dạy cho từ vận dụng học nội khóa học ngoại khóa Tác giả Bernd Meier (Đức) thông qua dịch Nguyễn Văn Cường với tác phẩm “Lý luận dạy học đại”, Nxb Đại học sư phạm, 2014 sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học có nghiên cứu sâu Bùi Thị Thảo sử Chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch sắc dạy học đại Trên sở lý thuyết khoa học việc dạy học tác giả đưa quan điểm dạy học dạy học phát triển kế thừa, dạy học điển hình, dạy học giải vấn đề, theo tình huống, dạy học theo hành động, đóng vai… từ hướng tới đánh giá phát triển định hướng lực cho người học Như vậy, qua việc nghiên cứu tài liệu tác giả nước ngồi, chúng tơi rút số kết luận sau: Một là, tác giả đề cập tới tầm quan trọng việc sử dụng nhân vật lịch sử vào giảng dạy chương trình học trường phổ thơng Những nguồn liệu cần sử dụng hiệu giúp học sinh hình thành kiến thức, kĩ thái độ đắn phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo người học Hai là, thông qua việc sử dụng tài liệu lịch sử nhân vật lịch sử, tác giả đưa số phương pháp dạy học có hình thức tổ chức ngoại khóa giúp em có niềm say mê, hứng thú học tập Ba là, nghiên cứu để lại học kinh nghiệm thực tiễn việc tổ chức hoạt động ngoại khóa địa phương nhân vật lịch sử Điều có ý nghĩa to lớn việc hoàn thành việc nghiên cứu đề tài 2.2 Tài liệu nước 2.2.1 Tài liệu tâm lý học, giáo dục học Các nhà khoa học, tâm lý học, giáo dục học nước đề cập tới vấn đề nhiều công trình nghiên cứu (Trong giáo dục học gọi lên lớp) Cuốn “Giáo dục học đại cương” tập Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Nxb giáo dục, 1987 thông qua hai phần 10 chương dày công nghiên cứu sở nghiên cứu vấn đề chung giáo dục học phân tích sâu sắc lý luận dạy học thơng qua q trình dạy học, nguyên tắc Bùi Thị Thảo sử Chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch Giai thoại “Sổ nợ bị cháy” Lê Qúy Đơn có trí nhớ siêu phàm, có đọc lần nhớ Có lần, Lê Qúy Đơn đường xa, vào ăn cơm quán hàng Ông cầm sổ chủ quán ghi tên người chưa chịu trả nợ Ít lâu sau, ơng qua thấy nhà chủ bị cháy hết cả, vợ chồng chủ quán thấy Đơn liền khóc lóc phàn nàn sổ nợ bị cháy khơng cịn biết nợ Ơng ngẫm nghĩ lấy giấy bút ghi lại hết danh sách Hôm sau, vợ chồng chủ quán chiếu theo danh sách thu nợ mà khơng thấy sai sót Từ đó, vợ chồng người chủ qn khâm phục biết ơn ông Giai thoại Lê Qúy Đôn sứ Năm 1760, Lê Qúy Đơn triều đình cử sứ Trung Quốc Trong chuyến ba năm đó, hiểu biết un thâm trí thơng minh ơng làm cho người phải kính nể Một hơm, viên quan nhà Thanh tiếng hay chữ, biết tiếng Lê Qúy Đôn danh thông minh nên muốn thử tài quan Bảng nhãn Ông ta rủ Lê Qúy Đôn đến chùa xem văn bia Ngôi chùa nằm mé sông, thường vào buổi triều nước ngập bia Viên quan chờ đến lúc chiều xuống nước thủy triều dâng dẫn Lê Qúy Đôn đọc chữ Nước triều dâng lên nhanh, lúc đầu chân bia sau ngập hết cả bia, trời lúc chạng vạng tối Khi trở về, viên quan nhà Thanh hỏi lại nội dung bia ơng đọc lại bia khơng nhầm chữ Trí nhớ tuyệt vời ông khiến viên quan vô kinh ngạc văn bia viết từ xuống dưới, từ phải sang trái mà nước ngập từ lên Lê Qúy Đôn đọc cách Hỏi biết sứ giả họ Lê theo mực nước mà đọc ngang bia, từ lên xắp xếp lại óc trật tự chữ Giai thoại trừng trị tên quan huyện Lê Qúy Đôn quê nhà, có viên quan nhận chức tri huyện Diên Hà Viên tri huyện đâu bắt nhân dân khiêng cáng Bùi Thị Thảo Chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch sử Một hơm, có cơng việc, làng Lê Qúy Đôn Đến đầu làng, trông thấy người đàn ông trạc 40 tuổi ăn mặc quần nâu áo ngắn Hắn gọi người đàn ơng đến khiêng cáng Khi cáng đến ngõ hẹp cạnh bờ ao, người khiêng cáng giả vờ trượt chân khiến bị ngã xuống ao Viên tri huyện chửi bới om sòm sai người nọc người khiêng cáng đánh Vừa lúc đó, có viên hương trưởng Diên Hà chạy đến nhận người khiêng cáng ơng bảng Lê Qúy Đôn cho viên tri huyện biết Tri huyện sợ hãi vội vàng lạy Lê Qúy Đơn tha tội Ơng nghiêm sắc mặt nói: “Làm quan phải biết thương dân” bỏ thẳng Từ đó, nhân dân huyện Diên Hà tránh nạn khiêng cáng cho tri huyện Tạ Hiện Ơng cất tiếng khóc chào đời gia đình nghèo khó ven biển Thái Bình Cha ông Tạ Diểu chuyên làm thuê cho chủ thuyền làng mẹ làm muối thuê cho địa chủ Mặc dù sống khó khăn cha mẹ cho ơng học chữ sau phải bỏ dở sống khó khăn Cậu bé phải phụ thuyền biển Thời đó, có chủ thuyền Nguyễn Khánh thất cậu nhanh nhẹn nên thường dậy thêm cho cậu võ nghệ giới thiệu cho cậu bé học cụ Đội Tiến người giỏi võ nghệ vùng Với giúp sức hết lịng cần cù, thơng minh lòng ham học hỏi, chẳng chốc Tạ Hiện trở thành chàng trai vạm vỡ da ngăm đen giọng nói vang sóng gió biển Cậu khơng tiếng với võ hay mà văn chữ tạm thơng Chính sở tạo điều kiện cho thời gian sau ông tham gia hoạt động cứu nước, giúp đời Nguyễn Mậu Kiến Nhà yêu nước Phan Bội Châu ca ngợi Nguyễn Mậu Kiến sau: “Ơ ngã cơng Khí cốt lăng tằng Bùi Thị Thảo Chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch sử Hiếu nghĩa lính thành Bác học đa Cơng hóa chúng Duy đức bất căng Tận tụy quốc Duy thiên thị chưng Trị gia nghiêm túc Nghi chuẩn nghi thành, Liệt thu dương, Khiết xn băng Thủ kí thiên, Điển hình hữu trưng, Danh thần hạch nghĩa Bất hủ thị xưng, Nhi kim nhi hậu, Thùy dư tự hưng?” (Tạm dịch: nhớ cụ trước, khí phách hiên ngang, tính tình thành thực, ưa làm việc nghĩa, học thức rộng, nhiều tài năng, tài sản cho người dùng chung Rất đạo đức, khơng kiêu căng Hết lịng nước, coi trách nhiệm, nghĩa vụ Nghiêm giữ thói nhà để làm mẫu mực, làm tiêu chuẩn cho cháu Tư tưởng cụ rực rỡ ánh nắng mùa thu Tấm lòng cụ sáng băng tuyết mùa xuân Cầm bút viết sách nêu khuôn phép rõ ràng Xứng đáng đạo đức nghĩa hiệp bậc danh thần Lời khen xác đáng Từ sau, người nối tiếp nghiệp cụ?) Bùi Thị Thảo Chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch sử Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VỀ NHÂN VẬT ĐỊA PHƯƠNG Bùi Thị Thảo Chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch sử Bùi Thị Thảo Chuyên ngành Lý luận PPDH mơn Lịch sử Hình ảnh học sinh khối chuẩn bị cho buổi hội lịch sử Toàn cảnh học sinh trường THCS Phạm Huy Quang buổi hội lịch sử Bùi Thị Thảo Chuyên ngành Lý luận PPDH mơn Lịch sử Hình ảnh ba đội dự thi buổi hội lịch sử Bùi Thị Thảo Chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch sử Tiết mục học sinh lớp 7a5 trường THCS Phạm Huy Quang Lễ trao cờ giải thưởng đội dự thi Bùi Thị Thảo Chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch sử Tranh vẽ “Bảo tàng Thái Bình” học sinh Vũ Ngọc Anh lớp 7A4 thực Tranh vẽ “Chúng em tìm hiểu bảo tàng Thái Bình” học sinh Nguyễn Đức Trung lớp 7a4 thực Bùi Thị Thảo Chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch sử Nguyễn Hải Yến lớp 7a3 vẽ buổi tham qua bảo tàng Thái Bình Tranh vẽ “Phan Bá Vành dựng cờ khởi nghĩa” học sinh Đặng Thị Hồng Hải lớp 7a1 thực Bùi Thị Thảo Chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch sử

Ngày đăng: 11/08/2016, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan