1. Lý do chọn đề tài Hoạt động sư phạm của người giáo viên bao gồm hai hoạt động tiến hành song trùng: hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục, trong đó hoạt động giáo dục là hoạt động quan trọng hơn, khó hơn so với hoạt động dạy học. Chính vì vậy UNESCO đã xác định: người giáo viên thế kỷ 21 cần là nhà giáo dục hơn chỉ là một chuyên gia dạy học, họ còn phải biết chẩn đoán, đánh giá và chăm sóc tinh thần, phát triển nhân cách học sinh. Trên thực tế, hiện nay hoạt động giáo dục đáng lý phải được quan tâm hơn bởi vị trí và vai trò quan trọng của nó thì lại đang bị xem nhẹ trong nhà trường phổ thông. Việc giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống cho học sinh bị coi nhẹ so với dạy chữ. Sự mất cân bằng giữa dạy học và giáo dục thực sự là vấn đề đáng báo động. Hệ quả là hàng loạt vấn đề liên quan tới sự xuống cấp về đạo đức, nhân cách và lối sống của học sinh, sinh viên đang ngày càng trở nên phổ biến, gây nhức nhối cho xã hội, ảnh hưởng lớn tới tương lai của dân tộc, quốc gia. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do sự hạn chế về năng lực của đội ngũ giáo viên, là sự mất cân đối giữa năng lực dạy học và năng lực giáo dục trong năng lực sư phạm của họ. Các năng lực dạy học được đề cao, được tập trung đào tạo và phát triển, còn các năng lực giáo dục bị coi nhẹ ngay từ trong nội dung, chương trình, hình thức đào tạo của trường sư phạm, đến việc phát triển và triển khai các năng lực này trong thực tiễn hoạt động ở trường phổ thông. Đối với nước ta, sự nghiệp đổi mới giáo dục đang được thực hiện. Khâu đột phá của đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới giáo dục phổ thông nói riêng là đội ngũ giáo viên. Trong đó vấn đề nâng cao phẩm chất, năng lực dạy học và giáo dục cho đội ngũ giáo viên hiện nay và đào tạo giáo viên trong tương lai là một trong những vấn đề được đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, thực tế đặt ra rất nhiều khó khăn, mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa sự mất cân đối giữa dạy chữ, hướng đến nguồn nhân lực trong giáo dục với dạy người, giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh; giữa hạn chế về năng lực sư phạm nói chung và năng lực giáo dục nói riêng của đội ngũ giáo viên Trung học với nhu cầu về năng lực của đội ngũ giáo viên này hiện nay và trong tương lai để đáp ứng yêu cầu đổi mới; giữa nhu cầu phát triển và nâng cao năng lực giáo dục của đội ngũ giáo viên Trung học với sự hạn chế của các dữ liệu khoa học và thực tiễn, làm căn cứ cho việc đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cũng như căn cứ cho việc hoạch định các chính sách về giáo viên Trung học… Để góp phần giải quyết các mâu thuẫn, cần tiến hành nghiên cứu sâu sắc, toàn diện thực trạng năng lực giáo dục của giáo viên Trung học; phân tích tìm ra nguyên nhân; từ đó đề xuất biện pháp hữu hiệu nâng cao năng lực giáo dục cho đội ngũ này. Giáo dục Nghệ An là một trọng điểm giáo dục của miền Trung, góp phần làm nên bộ mặt giáo dục của miền Trung và của cả nước. Nghiên cứu thực trạng năng lực giáo dục, đề ra giải pháp hữu hiệu nâng cao năng lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên ở đây sẽ đóng góp phần nào vào việc cải thiện chất lượng năng lực giáo dục vùng miền nói riêng và cho cả nước nói chung. Chính vì vậy, chúng tôi chọn nơi này với đặc trưng năng lực giáo dục của giáo viên THCS vùng núi Tây Bắc ở đó làm nghiên cứu cơ sở góp phần cho kết quả nghiên cứu năng lực giáo dục chung. Đó là lý do quyết định thực hiện đề tài “Năng lực giáo dục của giáo viên THCS ở Tây Bắc Nghệ An hiện nay” được chúng tôi đưa ra.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động sư phạm người giáo viên bao gồm hai hoạt động tiến hành song trùng: hoạt động dạy học hoạt động giáo dục, hoạt động giáo dục hoạt động quan trọng hơn, khó so với hoạt động dạy học Chính UNESCO xác định: người giáo viên kỷ 21 cần nhà giáo dục chuyên gia dạy học, họ phải biết chẩn đoán, đánh giá chăm sóc tinh thần, phát triển nhân cách học sinh Trên thực tế, hoạt động giáo dục phải quan tâm vị trí vai trò quan trọng lại bị xem nhẹ nhà trường phổ thông Việc giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống cho học sinh bị coi nhẹ so với dạy chữ Sự cân dạy học giáo dục thực vấn đề đáng báo động Hệ hàng loạt vấn đề liên quan tới xuống cấp đạo đức, nhân cách lối sống học sinh, sinh viên ngày trở nên phổ biến, gây nhức nhối cho xã hội, ảnh hưởng lớn tới tương lai dân tộc, quốc gia Nguyên nhân chủ yếu tình trạng hạn chế lực đội ngũ giáo viên, cân đối lực dạy học lực giáo dục lực sư phạm họ Các lực dạy học đề cao, tập trung đào tạo phát triển, lực giáo dục bị coi nhẹ từ nội dung, chương trình, hình thức đào tạo trường sư phạm, đến việc phát triển triển khai lực thực tiễn hoạt động trường phổ thông Đối với nước ta, nghiệp đổi giáo dục thực Khâu đột phá đổi giáo dục nói chung, đổi giáo dục phổ thông nói riêng đội ngũ giáo viên Trong vấn đề nâng cao phẩm chất, lực dạy học giáo dục cho đội ngũ giáo viên đào tạo giáo viên tương lai vấn đề đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, thực tế đặt nhiều khó khăn, mâu thuẫn: mâu thuẫn cân đối dạy chữ, hướng đến nguồn nhân lực giáo dục với dạy người, giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh; hạn chế lực sư phạm nói chung lực giáo dục nói riêng đội ngũ giáo viên Trung học với nhu cầu lực đội ngũ giáo viên tương lai để đáp ứng yêu cầu đổi mới; nhu cầu phát triển nâng cao lực giáo dục đội ngũ giáo viên Trung học với hạn chế liệu khoa học thực tiễn, làm cho việc đổi đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cho việc hoạch định sách giáo viên Trung học… Để góp phần giải mâu thuẫn, cần tiến hành nghiên cứu sâu sắc, toàn diện thực trạng lực giáo dục giáo viên Trung học; phân tích tìm nguyên nhân; từ đề xuất biện pháp hữu hiệu nâng cao lực giáo dục cho đội ngũ Giáo dục Nghệ An trọng điểm giáo dục miền Trung, góp phần làm nên mặt giáo dục miền Trung nước Nghiên cứu thực trạng lực giáo dục, đề giải pháp hữu hiệu nâng cao lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên đóng góp phần vào việc cải thiện chất lượng lực giáo dục vùng miền nói riêng cho nước nói chung Chính vậy, chọn nơi với đặc trưng lực giáo dục giáo viên THCS vùng núi Tây Bắc làm nghiên cứu sở góp phần cho kết nghiên cứu lực giáo dục chung Đó lý định thực đề tài “Năng lực giáo dục giáo viên THCS Tây Bắc Nghệ An nay” đưa Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng lực giáo dục giáo viên THCS Tây Bắc Nghệ An xác định số yếu tố tác động dẫn đến thực trạng đó; từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên THCS Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Năng lực giáo dục người giáo viên THCS Tây Bắc Nghệ An 3.2 Khách thể nghiên cứu 90 giáo viên cán quản lý trường THCS Tây Bắc Nghệ An Giả thuyết khoa học Hiện giáo viên THCS Tây Bắc Nghệ An hạn chế số lực giáo dục học sinh: lực giáo dục qua môn học, lực giáo dục qua hoạt động giáo dục Có nhiều yếu tố ảnh hưởng dẫn đến thực trạng như: yếu tố thuộc phẩm chất tâm lý nghề dạy học giáo viên (tình yêu trẻ, lòng yêu nghề…), yếu tố thuộc lực tâm lý liên quan trực tiếp tới hoạt động giáo dục (hiểu đối tượng học sinh môi trường giáo dục, cảm hóa thuyết phục học sinh…), số yếu tố từ phía nhà trường phổ thông (lãnh đạo, quản lý, bồi dưỡng hoạt động giáo dục, lực giáo dục) yếu tố thuộc bồi dưỡng, đào tạo nhà trường sư phạm Nếu có biện pháp tác động hiệu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên; chế, sách Ngành, Nhà nước giáo viên công tác đào tạo nhà trường sư phạm nâng cao lực giáo dục cho giáo viên THCS Tây Bắc Nghệ An Nhiệm vụ đề tài 5.1 Hệ thống hóa lý luận lực giáo dục giáo viên THCS 5.2 Khảo sát phân tích thực trạng lực giáo dục đội ngũ giáo viên THCS Tây Bắc Nghệ An 5.3 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên THCS giai đoạn Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận + Tiếp cận từ khoa học Tâm lí Giáo dục + Tiếp cận hệ thống + Tiếp cận theo Chuẩn + Tiếp cận hoạt động + Tiếp cận lịch sử, thực tiễn 6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn - Phương pháp thống kê xử lý số liệu (Sử dụng chương trình phần mềm SPSS môi trường Windows phiên 16.0 để xử lý số liệu) Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn dự kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng lực giáo dục đội ngũ giáo viên THCS Tây Bắc Nghệ An Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước a) Các nghiên cứu lực sư phạm, lực giáo dục người giáo viên Năng lực sư phạm người giáo viên đề cập từ sớm tâm lí học - Ngay từ năm 60 kỉ XX, hệ thống chuyên ngành Tâm lí học nghiên cứu giảng dạy Liên Xô trước đây, có chuyên ngành Tâm lí học người thầy giáo Trong tập trung nghiên cứu vấn đề tâm lí liên quan trực tiếp hoạt động nhân cách người giáo viên như: đặc trưng tâm lý hoạt động sư phạm, cấu trúc nhân cách nghề, lực dạy học, lực giáo dục lực khác người giáo viên Những vấn đề đề cập tác phẩm Những sở tâm lí học sư phạm V.A Cruchetxki [3], Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm V.A Petrovxki [18] Nghiên cứu tiếng lực sư phạm người giáo viên nghiên cứu Ph.N Gônôbôlin Trong công trình mình, ông đề cập nhấn mạnh tới lực dạy học lực giáo dục như: lực hiểu học sinh, lực truyền đạt tài liệu học tập cho học sinh, lực thu hút học sinh, lực thuyết phục, lực tổ chức, biết khéo léo ứng xử sư phạm, lực thấy trước kết công tác [17] Cùng với công trình nghiên cứu rèn luyện lực sư phạm hình thành, phát triển lực sư phạm N.V Cudơmina - Từ sau, vấn đề lực sư phạm ngày quan tâm nhiều Đồng thời có chuyển động việc xác định lực giáo viên Đặc biệt, thời gian gần - năm đầu kỉ XXI, vấn đề lực sư phạm người giáo viên chuyển dịch bước quan trọng, từ lực dạy học giáo dục lên mức lực dạy học giáo dục có hiệu (người giáo viên có hiệu quả) Các nghiên cứu Robert J Marzano quản lý hiệu lớp học [21], nghệ thuật khoa học dạy học [22]; Robert J Marzano với Debra J Pickering, Jane E Pollock nghiên cứu phương pháp dạy học hiệu [20] Trong liệt kê hàng loạt hành động giáo viên để đem lại hiệu cao hoạt động dạy học Giselle O Martin- Kniep nghiên cứu đổi dạy học giáo dục để trở thành người giáo viên giỏi [5]; James H Stronge nghiên cứu phẩm chất người giáo viên hiệu [11], James H Stronge hệ thống kĩ dạy học giáo dục đảm bảo hiệu bền vững nghề nghiệp người giáo viên b) Các nghiên cứu chuẩn lực giáo dục người giáo viên việc đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng phát triển giáo viên Xu đại việc chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, vấn đề xây dựng chuẩn để làm sở tham chiếu cho việc đánh giá lực có người giáo viên biện pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đặt nhiều quốc gia Dưới số: + Tại Đức Ngày 16/12/2004 Hội nghị Bộ trưởng Văn hoá Giáo dục CHLB Đức (KMK) ký “Thoả thuận Chuẩn đào tạo giáo viên - Khoa học giáo dục” Chuẩn đào tạo giáo viên trình bày lực khoa học giáo dục có ý nghĩa đặc biệt đào tạo nghề nghiệp sống nghề nghiệp thường nhật kết nối với bồi dưỡng giáo viên Chuẩn đào tạo giáo viên xây dựng dựa mô hình lực nghề nghiệp giáo viên, bao gồm lĩnh vực lực sau đây: Lĩnh vực lực Dạy học: giáo viên chuyên gia dạy học Năng lực 1: Giáo viên lập kế hoạch dạy học phù hợp với chuyên môn công việc tiến hành khách quan cụ thể chuyên môn Năng lực 2: Giáo viên hỗ trợ việc học học sinh qua việc tổ chức tình học Họ động viên học sinh tạo cho chúng có lực thiết lập mối liên hệ sử dụng học Năng lực 3: Giáo viên khuyến khích khả tự định học làm việc học sinh Lĩnh vực lực giáo dục: Giáo viên thực thi nhiệm vụ giáo dục Năng lực 4: Giáo viên biết điều kiện sống xã hội văn hóa học sinh tác động đến phát triển cá nhân họ khuôn khổ nhà trường Năng lực 5: Giáo viên truyền đạt giá trị chuẩn mực hỗ trợ việc đánh giá hành động tự học sinh Năng lực 6: Giáo viên tìm tiếp cận giải pháp cho khó khăn xung đột nhà trường học Lĩnh vực lực Đánh giá: Giáo viên thực thi nhiệm vụ đánh giá cách công có ý thức trách nhiệm Năng lực 7: Giáo viên chẩn đoán tiền đề học trình học học sinh; khuyến khích học sinh có mục đích tư vấn người học cha mẹ học sinh Năng lực 8: Giáo viên nắm bắt thành tích học sinh sở thước đo đánh giá minh bạch Lĩnh vực lực Đổi mới: Giáo viên liên tục phát triển tiếp tục lực Năng lực 9: Giáo viên ý thức yêu cầu đặc biệt nghề giáo viên Họ hiểu nghề chức trách công với trách nhiệm nghĩa vụ đặc biệt Năng lực 10: Giáo viên hiểu nghề nhiệm vụ học thường xuyên Năng lực 11: Giáo viên tham gia vào việc lập kế hoạch triển khai dự án, dự định nhà trường + Tại Singapo Singapo triển khai mô hình đào tạo giáo viên cho kỷ 21 (TE21), nhằm tạo đội ngũ giáo viên mạnh, sở triết lý giáo viên Đó niềm tin giáo viên kỷ 21 phải có hệ giá trị (V3), kỹ (S), kiến thức (K) Triết lý V 3SK kim nam cho việc thiết kế, cung ứng hoàn thiện chương trình đào tạo giáo viên Điều cụ thể hóa Khung lực giáo sinh tốt nghiệp Khung gồm nhóm với lực cốt lõi (NIE 2009): Nhóm lực lĩnh vực thực hành nghề nghiệp: Nuôi dưỡng phát triển toàn vẹn đứa trẻ; Đem lại cho em việc học có chất lượng; Đem lại cho em việc học có chất lượng thông qua hoạt động liên môn; Trau dồi tri thức với việc: nắm vững môn học; tư hồi cứu; tư phê phán; canh tân; tư sáng tạo; hướng đến tương lai Nhóm lực lĩnh vực lãnh đạo quản lý: Chinh phục khối óc trái tim: i) hiểu môi trường dạy học; ii) hỗ trợ đồng nghiệp; Làm việc với người khác: i) xây dựng quan hệ đối tác với phụ huynh; ii) làm việc nhóm trường Nhóm lực liên quan đến hiệu cá nhân: Biết người biết ta: i) nhìn nhận thân; ii) hành động liêm thực thi trách nhiệm pháp lý; iii) hiểu tôn trọng người khác; iv) thích ứng nhẫn nại + Tại Thái Lan Hội đồng giáo viên Thái Lan ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên Các chuẩn nghề nghiệp bao gồm lĩnh vực (Pilanthananond 2007): Chuẩn tri thức giáo viên: giáo viên phải có tối thiểu cử nhân giáo dục tương đương, với tri thức lĩnh vực sau: ngôn ngữ công nghệ giáo viên, xây dựng chương trình, quản lý học tập, tâm lý học giành cho giáo viên, đo lường đánh giá giáo dục, quản lý lớp học, nghiên cứu giáo dục, công nghệ thông tin canh tân giáo dục tinh thần nhà giáo Chuẩn kinh nghiệm giáo viên: giáo viên hoàn thành nhiệm vụ dạy học sở giáo dục năm đạt dược tiêu chí đánh giá theo quy định Chuẩn thực thi công việc giáo viên: Giáo viên phải thường xuyên trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ; phát triển đầy đủ tiềm người học; xây dựng kế hoạch dạy học hiệu quả; làm gương với học sinh; tạo hội cho người học học hoàn cảnh; hợp tác với đồng nghiệp đối tác khác cộng đồng Chuẩn đạo đức: đạo đức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức lấy khách hàng làm trung tâm (client-centered ethics), đạo đức đồng nghiệp, đạo đức xã hội 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam a) Những nghiên cứu lực sư phạm lực giáo dục giáo viên - Ở Việt Nam, từ năm 1970 hệ thống chuyên ngành tâm lí học nghiên cứu giảng dạy trường đạo tạo giáo viên hình thành chuyên ngành hẹp: Tâm lí học nhân cách người thầy giáo, giới thiệu giáo trình Tâm lí học Phạm Minh Hạc [6]; Giáo dục học Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt [19]; Tâm lí học lứa tuổi sư phạm Lê Văn Hồng, Nguyễn Văn Thàng, Lê Ngọc Lan [9]; Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lí luận thực tiễn Trần Bá Hoành [8],… - Tuy nhiên, so với lĩnh vực khác Tâm lí học, Giáo dục học, vấn đề lực sư phạm, đặc biệt vấn đề lực giáo dục người giáo viên nghiên cứu Những năm gần đây, yêu cầu nghiệp phát triển giáo dục, vấn đề lực sư phạm người thầy giáo ý hơn, đặc biệt vấn đề kĩ sư phạm + Phạm Trung Thanh, tài liệu biên soạn thực tập sư phạm cho sinh viên [26] xác định rõ ràng cụ thể yêu cầu, nội dung quy trình hình thành rèn luyện tri thức, thái độ kĩ tiến hành hoạt động dạy học giáo dục nhà trường, đặc biệt kĩ giáo dục + Các Hội thảo khoa học nghiệp vụ sư phạm, lực dạy học giáo dục giáo viên thu hút tham gia đông đảo nhà Tâm lí học Giáo dục học Năm 2006 đến có tới Hội nghị, Hội thảo khoa học chủ đề Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Đại học Vinh, Đại học Sư phạm - Đại học Huế Đó chưa kể đến nhiều Hội nghị Bộ giáo dục Đào tạo tổ chức + Một hướng nghiên cứu thu hút nhiều nhà khoa học đạt 10 đưa phương hướng thực lãnh đạo, quản lý khâu tổ chức hoạt động giáo dục cho khoa học, triệt để, đem lại hiệu cao Bên cạnh yếu tố quản lý, truyền thống phong trào hoạt động nhà trường chưa mạnh mẽ, khí thế, gây ảnh hưởng lớn đến lực giáo dục giáo viên (ĐTB: 3.0 điểm) Nhà trường THCS cần lưu ý thực đẩy mạnh, khuấy động công tác phong trào, thiết lập móng truyền thống hoạt động giáo dục tốt đẹp nhà trường Sự tác động lớn thuộc yếu tố từ phía nhà trường sư phạm, yếu tố bồi dưỡng (ĐTB: 2.89 điểm) yếu tố đào tạo (ĐTB: 2.84 điểm) Nhà trường sư phạm có tư cách nơi tạo sở ban đầu lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên Là nơi xây nên viên gạch cho móng lực giáo dục giáo viên Bởi vậy, hoạt động đào tạo bồi dưỡng nhà trường sư phạm có tầm ảnh hưởng định tới việc hình thành, phát triển lực giáo dục giáo viên Và số yếu tố tác động có phần không mạnh mẽ bằng, chẳng hạn: “Thiếu kinh phí, sở vật chất phục vụ tổ chức hoạt động giáo dục” tác động yếu yếu tố ĐTB cao (2.36 điểm) Việc thiếu kinh phí, sở vật chất phục vụ tổ chức hoạt động giáo dục trước gây cản trở lớn cho hoạt động giáo dục nhà trường, ảnh hưởng sâu sắc đến lực giáo dục đội ngũ giáo viên, đặc biệt vùng khó khăn, miền núi Tuy nhiên, ngày với nghiệp phát triển đất nước, phát triển xã hội, giáo dục ngành mũi nhọn, ngành chiến lược nên Nhà nước đầu tư nhiều Do mà sở vật chất giáo dục cải thiện Tuy thế, với tỉ lệ 33.3% chọn lựa mức 13.3% mức 4, cho thấy tác động mạnh mẽ thiếu thốn sở vật chất đến nhận thức thái độ - kỹ thực hoạt động giáo dục phận không nhỏ 111 giáo viên Thực tế trường THCS vùng núi phía Bắc Nghệ An, sở vật chất có thiếu thốn định Yếu tố “quản lý, giám sát Tổ môn, Trường chưa thường xuyên” gây ảnh hưởng nhỏ yếu tố (ĐTB: 2.24 điểm), điểm tức ảnh hưởng thuộc mức mạnh Đây yếu tố trái chiều - tiêu cực nên cần xem xét, thận trọng khắc phục Có đến 46.7% giáo viên cho mức tác động 3, 8.9% mức Đây nguyên nhân ảnh hưởng sâu sắc tới kết nhận thức - thái độ - kỹ thực hoạt động giáo dục Nhìn chung, yếu tố chủ quan khách quan không mạnh mẽ trung bình có ảnh hường định tới nhận thức - thái độ - kỹ giáo dục giáo viên THCS Tây Bắc Nghệ An Các yếu tố chủ quan có phần tác động dường mạnh mẽ yếu tố khách quan Và thực tế nhiều tiêu cực tồn từ phía giáo viên từ phía nhà trường THCS, từ điều kiện bên khác gây ảnh hưởng hạn chế cho phát triển lực nhà giáo 2.3 Đề xuất biện pháp nâng cao lực giáo dục cho giáo viên THCS giai đoạn 2.3.1 Bồi dưỡng nâng cao lực giáo dục cho giáo viên * Bồi dưỡng phẩm chất tâm lí, đạo đức nghề nghiệp giáo viên Lòng yêu nghề, yêu trẻ, ý thức, lí tưởng tình cảm, động cơ, giá trị, xu hướng, lối sống, phấn đấu nghề nghiệp giáo viên… phẩm chất tâm lý, đạo đức nghề nghiệp giáo viên Nó định trực tiếp đến việc hình thành, phát triển lực giáo dục họ Bởi vậy, muốn nâng cao lực giáo dục cho giáo viên, trước tiên cần bồi dưỡng cho họ phẩm chất tâm lý, đạo đức nghề nghiệp 112 Cần tăng cường công tác giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức, tình cảm nghề nghiệp cho giáo viên Tuyên truyền làm tốt công tác có tác dụng lớn bồi dưỡng cho giáo viên có hệ tư tưởng vững vàng, có trình độ trị cao, thể tình cảm tốt nghề nghiệp, học sinh, từ mà phấn đấu làm tròn trách nhiệm, tâm huyết, hết lòng nghiệp giáo dục Giáo viên không ngừng phấn đấu vững tay nghề, nâng cao lực dạy học giáo dục để đạt thành công hoạt động sư phạm Cần tạo dựng môi trường lành mạnh, hợp tác hoạt động, môi trường tương thân tương tập thể sư phạm để giáo viên có tình cảm tích cực với đồng nghiệp, với nghề, với hoạt động sư phạm mình, từ mà phấn đấu tự nguyện nghiệp giáo dục chung Bên cạnh đó, làm tốt việc nâng cao phẩm chất tâm lý, đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên từ khâu tuyển chọn Tức phải tuyển người có đủ phẩm chất đạo đức, nhân cách, có trình độ văn hóa cần thiết, có sức khỏe; ưu tiên tuyển chọn học sinh phổ thông, đặc biệt học sinh có thiên hướng, hứng thú với ngành nghề sư phạm Làm tốt công tác phần nâng cao chất lượng phẩm chất tâm lý, đạo đức nghề nghiệp đầu vào, từ tạo điều kiện tảng chắn cho việc bồi dưỡng phẩm chất tâm lý, đạo đức nghề nghiệp sau Quá trình bổi dưỡng sau theo đỡ tốn công sức dễ dàng đưa đến hiệu tốt * Bồi dưỡng nâng cao hiểu biết, thái độ kĩ thực hoạt động giáo dục giáo viên Để nâng cao lực giáo dục cho giáo viên phải bồi dưỡng, nâng cao từ hiểu biết thái độ tới việc thực hoạt động giáo dục tương ứng với lực giáo dục 113 Trong trình hoạt động nghề nghiệp nghiên cứu khoa học giáo viên, cần phải coi trọng phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo, điều kiện quan trọng giúp giáo viên nâng cao lực nghề nghiệp Tạo điều kiện tốt cho giáo viên thực sáng tạo nhiều hình thức hoạt động giáo dục, thực phối hợp với tổ chức giáo dục khác, tự thiết kế tổ chức tham gia nhiều hoạt động với học sinh để trải nghiệm thực tiễn, từ mà nâng cao nhận thức, thái độ, kỹ thực Cần thiết tổ chức hợp lý hoạt động trị, xã hội, giao lưu văn hóa, hội thảo khoa học… phong phú, nhiều hình thức góp phần nâng cao trình độ nhận thức, phát triển lực trí tuệ, rèn luyện kỹ hoạt động giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất nhân cách người thầy giáo xã hội đại, tiến * Nâng cao lực tâm lí nghề nghiệp giáo viên Cần tập trung vào nâng cao lực tâm lý nghề nghiệp cho giáo viên, bao gồm lực như: lực hiểu đối tượng học sinh môi trường giáo dục; lực thiết kế phát triển nhân cách học sinh; lực cảm hóa, thuyết phục học sinh; lực giao tiếp ứng xử sư phạm; lực xử lí tình giáo dục Đây lực cốt lõi, tảng hệ thống lực nghề nghiệp người giáo viên Những lực cốt lõi giáo viên phát triển tốt tạo điều kiện thúc đẩy tạo điều kiện nâng cao hệ thống lực giáo dục họ Muốn nâng cao lực cốt lõi người giáo viên đòi hỏi phải trang bị cho họ hệ thống tri thức khoa học lý luận, bên cạnh vận dụng vào thực tiễn, tình giáo dục cụ thể Ngoài phải đưa biện pháp nhằm bồi dưỡng, phát triển, nâng cao lực cho họ 114 2.3.2 Nhà nước Ngành cần có chế, sách phù hợp đội ngũ giáo viên Các chủ trương, sách Bộ Giáo dục - Đào tạo nghề dạy học có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao lực giáo dục cho giáo viên Trung học giai đoạn Để nâng cao lực sư phạm nói chung, lực giáo dục nói riêng cho đội ngũ giáo viên Trung học, thiết nghĩ Bộ Giáo dục - Đào tạo quan chức cần ý tới vấn đề sau đây: * Các chế, sách đãi ngộ vinh danh giáo viên Cần hoàn thiện sách người lao động nhiều ngành nghề có nghề dạy học Đặc biệt, ý chế độ tiền lương phù hợp, đảm bảo thu nhập hợp lý ngành nghề, tạo cân xã hội, đồng thời, tạo động lực giúp người lao động (trong có người giáo viên) yên tâm phấn đấu nghề nghiệp * Các chế sách nguồn lực điều kiện để triển khai hoạt động giáo dục giáo viên Trung học Cần có chủ trương, sách thích hợp đẩy mạnh làm tốt công tác giáo dục cho giáo viên Trung học Cần có chế sách hợp lý nguồn lực điều kiện để phục vụ cho triển khai hoạt động giáo dục cho giáo viên Điều kiện phải đảm bảo trì bền vững Đó việc phải cố định nguồn vốn, huy động vốn, ủng hộ tổ chức xã hội để vùng miền nước có hệ thống sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đại phục vụ giáo dục tương đối tốt Kinh phí tổ chức hoạt động đầy đủ, có nguồn hỗ trợ cho giáo viên, học sinh phận tiến hành hoạt động… đặc biệt 115 vùng miền điều kiện địa lý, điều kiện kinh tế khó khăn Có công tác giáo dục có trì ổn định để phát triển * Các chế, sách quản lí, đào tạo, bồi dưỡng lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên Việc quản lý lãnh đạo, cấp có tác dụng lớn việc nâng cao lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên THCS Lãnh đạo có quản lý chặt chẽ, nghiêm khắc, có kiểm soát hiệu quả, đánh giá mức… có tác dụng thúc đẩy hoạt động giáo dục, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên thực cách đồng bộ, nghiêm túc Ngược lại, quản lý lỏng lẻo, thiếu tinh thần trách nhiệm, không khoa học dẫn đến thui chột ý chí phấn đấu từ xuống, không kích thích thúc đẩy đưa phong trào hoạt động vào nề nếp Cần có chế quản lý, giám sát việc thực hoạt động giáo dục bên cạnh dạy học từ xuống có hệ thống, thống nhất, quản lý mặt Việc quản lý phải thực thường xuyên; đào tạo, bồi dưỡng phải thực thường niên để đảm bảo đáp ứng kịp thời yêu cầu, đòi hỏi Giáo dục - Đào tạo Cần có sách hợp lý để tăng cường yếu tố cạnh tranh chất lượng giáo viên: Cạnh tranh bên sách lương, khen thưởng, đánh giá (có hỗ trợ tài sách), Cạnh tranh biện pháp rà soát, đánh giá lại lực giáo viên, chuyển đổi vị trí công tác tạo lập môi trường cạnh tranh tốt (sử dụng đánh giá ngoài) để giáo viên giỏi có thu nhập cao khuyến khích Đào tạo giáo viên nói chung trách nhiệm nhà nước phải sách đầu tư nguồn vốn chủ yếu từ nhà nước Trước lốc thị trường xu hướng hạch toán kinh tế lĩnh vực, công tác đào tạo giáo viên chịu tác động xấu dẫn đến hậu nặng nề Do vậy, cần có 116 quan điểm đầu tư chiến lược công tác đào tạo giáo viên, đào tạo, bồi dưỡng lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên nói riêng, đặc biệt giáo dục vùng khó khăn, chậm phát triển giai đoạn Nhiệm vụ đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội trường đại học phải đặt sau nhiệm vụ khai sáng dẫn đường cho xã hội Về công tác bồi dưỡng nói riêng: cấp quản lý phải có chương trình, nội dung cụ thể cho công tác bồi dưỡng giáo viên Động viên, khuyến khích giáo viên tự giác, tích cực tham gia công tác bồi dưỡng có hiệu Bồi dưỡng chương trình “chuẩn hóa” đội ngũ nâng cao trình độ bậc học cao (cao học, nghiên cứu sinh) Tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên đề, tập huấn, hội thảo khoa học, tổ chức thực tế phổ thông nước, thâm nhập thực tế xã hội, tham quan du lịch… thông qua bồi dưỡng tri thức, kinh nghiệm thực tiễn xã hội làm giàu vốn tri thức để vận dụng trình hoạt động sư phạm thêm phong phú, sinh động… 2.3.3 Nhà trường sư phạm, với tư cách nơi tạo sở ban đầu lực sư phạm nói chung, lực giáo dục nói riêng cho đội ngũ giáo viên cần thực tốt công tác đào tạo nghiệp vụ sư phạm Quán triệt quan điểm UNESCO: “thầy giáo phải đào tạo để trở thành nhà giáo dục nhiều chuyên gia truyền đạt kiến thức” Quan điểm chung quan tâm đến thay đổi có tính chất chất phương án đào tạo giáo viên: Thay đổi việc đào tạo giáo viên dạy môn sang đào tạo giáo viên dạy môn tích hợp; Thay đổi việc đào tạo trang bị kiến thức sang trọng tâm đào tạo lực sư phạm, ý: lực chẩn đoán, thiết kế, tổ chức, thực giám sát đánh giá giải vấn đề nẩy sinh thực tiễn dạy học giáo dục Nhà trường sư phạm có đổi theo hướng sau: 117 * Đổi mục tiêu đào tạo nghiệp vụ sư phạm, kĩ sư phạm lực sư phạm cho sinh viên sư phạm Trong giai đoạn 2009 - 2020, chương trình đào tạo giáo viên cần tập trung vào mục tiêu: Hình thành lực chuyển hoá tri thức khoa học thành tri thức dạy học, phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học cho người tốt nghiệp Mục tiêu đào tạo chuyên gia giáo dục phải coi trọng hàng đầu, đào tạo lực giáo viên giảng dạy nội dung tích hợp chiến lược giai đoạn tới; Tại sở đào tạo giáo viên cho vùng miền, cần xây dựng chương trình đào tạo giáo viên riêng; chương trình bồi dưỡng giáo viên dựa kết nghiên cứu nhu cầu địa phương theo định hướng trường đại học, viện nghiên cứu Nội dung coi trọng yếu tố văn hoá vùng miền, đặc điểm người phong tục tập quán, hiệu giá trị giáo dục đem lại cho cộng đồng phải thiết thực, có ý nghĩa cụ thể đời sống hàng ngày đảm bảo cho phát triển bền vững cân tương thích với giáo dục phổ thông nước * Đổi nội dung, chương trình đào tạo lực sư phạm cho sinh viên Nhà trường cần ý nội dung chuyên đề tâm lý học (Tâm lý học đại cương, Tâm lý học lứa tuổi sư phạm, Tâm lý học nhân cách…) giáo dục học (Giáo dục học đại cương, Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm…) để tăng cường việc giáo dục nhằm hình thành, bồi dưỡng lực giáo dục cho sinh viên sư phạm Trong nội dung này, trọng với đổi nghiêng thực hành, vận dụng, để sinh viên có nhận thức toàn diện, gắn lý luận với thực tiễn, học đôi với hành Đặc biệt, chuyên đề Rèn luyện 118 nghiệp vụ sư phạm cần trọng giáo dục cách toàn diện phẩm chất lẫn lực cần có người giáo viên Trong lực, ý giáo dục lực chuyên môn lẫn lực nghiệp vụ Bên cạnh đó, nhà trường sư phạm cần tích hợp tuyên truyền ý thức, tình cảm nghề nghiệp, vai trò, trách nhiệm thực công tác giáo dục trình giảng dạy tất môn học Đào tạo giáo viên trường/ khoa sư phạm phải quan tâm song song với nhiệm vụ xây dựng chương trình giáo dục phổ thông Ở khâu đào tạo, vấn đề chương trình định đến việc hình thành lực bản, tảng cho người giáo viên Do vậy, khâu thiết kế xây dựng chương trình đào tạo giáo viên phải chuẩn bị trước Trường Đại học sư phạm, Cao đẳng sư phạm cần tổ chức quản lý tốt nội dung, chương trình công tác bồi dưỡng cho giáo sinh Tổ chức bồi dưỡng lớp chuyên đề, tập huấn, hội thảo khoa học, tổ chức thực tế phổ thông, thâm nhập thực tế xã hội, tham quan du lịch Bên cạnh đó, nhà trường sư phạm cần tổ chức, quản lý tốt công tác nghiên cứu khoa học Đây việc làm quan trọng, cần thiết để giáo sinh có điều kiện tiếp cận với thông tin khoa học nâng cao trình độ nhận thức, bồi dưỡng phương pháp luận khoa học phát triển tư sáng tạo, có lực hành động Nói chung, nội dung chương trình đào tạo lực sư phạm cho sinh viên cần đảm bảo tính toàn diện, cân đối, tính hệ thống khoa học đảm bảo tính khoa học đại phù hợp chương trình đào tạo trường đại học giai đoạn đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục * Đổi phương thức đào tạo lực sư phạm cho sinh viên 119 Nhà trường cần trì thường xuyên, có hiệu hình thức rèn luyện lực giáo dục nói riêng, lực sư phạm nói chung phong phú như: hội thi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, hoạt động thực tế, kiến tập, thực tập trường phổ thông Đó cầu nối thực tiễn giáo dục với nội dung đào tạo nhà trường sư phạm, nhằm giúp sinh viên hiểu biết đầy đủ sâu sắc nghề dạy học, công tác giáo dục học sinh, từ có tình cảm hành động tích cực để phát triển tốt lực giáo dục Bên cạnh cần tổ chức nhiều chất lượng hoạt động ngoại khóa phong phú đa dạng nội dung lẫn hình thức có ý nghĩa giáo dục lực sư phạm cho sinh viên, như: giao lưu, trao đổi, trò chuyện với giáo viên giỏi, thành đạt, có kinh nghiệm nghề nghiệp; hội thi viết câu chuyện sư phạm hay, giải đáp xử lý tình sư phạm tốt thành lập câu lạc hoạt động với phương thức tổ chức nhiều phong trào rèn luyện nâng cao lực giáo dục chia sẻ kinh nghiệm giáo dục, gồm thành viên giáo viên sinh viên sư phạm tham gia… Hàng năm, nhà trường sư phạm cần tổ chức Hội nghị với giáo viên THCS để xác định vấn đề cụ thể phương pháp giáo dục, đánh giá kĩ khác; - năm lần, tổ chức Hội nghị Hiệu trưởng THCS để xác định vấn đề quản lí, chương trình nhu cầu cấp sở; - năm lần tổ chức Hội nghị Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo để xác định nhu cầu nguồn lực đào tạo, lực giáo viên điều kiện khác Kết thu văn nghiên cứu nhu cầu, văn hợp tác, đề xuất thông tin thực tiễn giúp trường sư phạm phát triển chương trình điều chỉnh mô hình đào tạo - bồi dưỡng giáo viên 120 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, rút số kết luận sau: 1.1 Năng lực giáo dục tổ hợp phẩm chất nhân cách cần thiết nhà giáo dục thích ứng yêu cầu hoạt động giáo dục, đảm bảo cho hoạt động giáo dục thành công công tác, góp phần đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người lao động mới, xã hội đại Năng lực giáo dục người giáo viên hình thành phát triển sở hoạt động thực tiễn giáo dục, phải hoạt động tích cực, sáng tạo hoạt động đơn 1.2 Năng lực giáo dục giáo viên THCS Tây Bắc Nghệ An nhìn chung tương đối tốt Tiêu biểu nhất, tốt lực xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục Có khác biệt theo hướng tiến lực giáo dục giáo viên tuổi nghề cao định so với nhóm giáo viên vào nghề không lâu 1.3 Chưa có thống cách chặt chẽ mặt nhận thức, thái độ hành động hoạt động giáo dục tương ứng lực 121 giáo dục giáo viên THCS Mức độ thực hoạt động giáo dục thường thấp so với biểu nhận thức thái độ Và biểu thái độ tích cực 1.4 Có nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan ảnh hưởng đến lực giáo dục giáo viên Trong đó, yếu tố: lòng yêu nghề, lòng yêu trẻ ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc Khuyến nghị * Đối với sở Giáo dục - Đào tạo Nghệ An: Sở Giáo dục - Đào tạo Nghệ An cần có kế hoạch thực nâng cao công tác giáo dục trình độ giáo viên Trung học tỉnh nhà, đặc biệt huyện miền núi, nơi có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn vùng khác tỉnh Cần tăng cường sách ưu đãi, thu hút giáo viên giỏi công tác vùng trên, thể quan tâm đãi ngộ thích đáng đội ngũ giáo viên công tác địa bàn huyện * Đối với trường THCS Tây Bắc Nghệ An: Các trường THCS Tây Bắc Nghệ An cần tạo điều kiện cho giáo viên thực tốt vai trò công tác nâng cao chất lượng giáo dục sở Tổ chức thường xuyên, có chất lượng hoạt động giáo dục nhà trường, huy động nguồn lực giáo viên tổ chức trường xã hội kết hợp giáo dục học sinh Tổ chức hoạt động giao lưu trao đổi kinh nghiệm, thi đua nhà trường huyện, cụm, vùng, xa hoạt động phong trào, hoạt động giáo dục học sinh, trình độ giáo viên, học sinh hoạt động giáo dục để thông qua tiếp thu, vận dụng, tạo sóng kích thích phong trào chung nâng cao lực làm công tác giáo dục cho giáo viên * Đối với giáo viên trường THCS Tây Bắc Nghệ An: 122 Giáo viên cần có cố gắng tự tu dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ nghề nghiệp Cần có nhiều sáng kiến, đóng góp tích cực cho công tác phong trào, đặc biệt hoạt động giáo dục học sinh nhà trường đạt hiệu tốt, nhằm đưa giáo dục vùng tiến nữa, làm cho chất lượng giáo dục vùng không thua với vùng miền có điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội thuận lợi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (Chủ biên), Giáo viên chủ nhiệm lớp NXB Đại học Sư phạm, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên Trung học, Hà Nội, 2009 V.A Cruchetxki, Những sở tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, 1981 Nguyễn Thị Kim Dung, Nhà trường phổ thông đại yêu cầu đặt người giáo viên tương lai Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, 2010, tr 20-22 Giselle O Martin-Kniep, Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi, NXB giáo dục Việt Nam, 2011 Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Tâm lí học, NXB Giáo dục, 1998 Nguyễn Kế Hào (Chủ biên), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học sư phạm, 2008 Trần Bá Hoành, Vấn đề giáo viên- Những nghiên cứu lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, 2006 Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Thế giới, 2008 10 Bùi Văn Huệ - Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hoàn - Hoàng Thị Xuân Hoa, Nghệ thuật ứng xử sư phạm, NXB Đại học sư phạm, 2003 123 11 James H Stronge, Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 12 Trịnh Trúc Lâm - Nguyễn Văn Hộ, Ứng xử sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 13 A Lutoskin, Tâm lý học công tác bí thư chi đoàn, NXB Thanh niên, 1972 14 Phạm Thị Ly, Đào tạo giáo viên nước Đông Á (Tài liệu biên dịch, 2009) 15 Bùi Thị Mùi, Tình sư phạm công tác giáo dục học sinh trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm, 2004 16 Phan Trọng Ngọ, Cơ sở triết học tâm lý học đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2011 17 Ph.N Gônôbôlin, Những phẩm chất tâm lí người giáo viên, NXB Giáo dục, Tập 1: 1976, Tập 2: 1979 18 V.A Petrovski, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, tập, NXB Giáo dục, 1982 19 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, NXB Giáo dục, Tập 1: 1987, Tập 2: 1988 20 Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock, Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 21 Robert J Marzano, Quản lí hiệu lớp học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 22 Robert J Marzano, Nghệ thuật khoa học dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 23 Nguyễn Dục Quang, Bàn lực giáo dục đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trường Phổ thông, Tạp chí khoa học Giáo dục, số 63/ 2010, tr 23-27 24 Nguyễn Dục Quang, Năng lực bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm trường Trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 271/ 2011, tr 9-11 25 Phạm Hồng Quang, Đào tạo giáo viên theo định hướng lực, Tạp chí Giáo dục, số 6/2009 26 Phạm Trung Thanh (Chủ biên), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, NXB Đại học sư phạm, 2005 124 125