(Luận văn thạc sĩ) Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương từ trường, vật lí lớp 11

77 119 0
(Luận văn thạc sĩ) Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương từ trường, vật lí lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương từ trường, vật lí lớp 11(Luận văn thạc sĩ) Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương từ trường, vật lí lớp 11(Luận văn thạc sĩ) Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương từ trường, vật lí lớp 11(Luận văn thạc sĩ) Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương từ trường, vật lí lớp 11(Luận văn thạc sĩ) Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương từ trường, vật lí lớp 11(Luận văn thạc sĩ) Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương từ trường, vật lí lớp 11(Luận văn thạc sĩ) Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương từ trường, vật lí lớp 11(Luận văn thạc sĩ) Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương từ trường, vật lí lớp 11(Luận văn thạc sĩ) Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương từ trường, vật lí lớp 11(Luận văn thạc sĩ) Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương từ trường, vật lí lớp 11(Luận văn thạc sĩ) Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương từ trường, vật lí lớp 11(Luận văn thạc sĩ) Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chương từ trường, vật lí lớp 11

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THÙY LINH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG”, VẬT LÍ LỚP 11 Ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thị Thu Hiền THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố, sử dụng cơng trình nghiên cứu Học viên Đặng Thùy Linh i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Bộ môn Phương pháp dạy học Vật lí khoa Vật lí, trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên giảng dạy giúp đỡ em học tập nghiên cứu luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Thị Thu Hiền, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo em học sinh trường THPT Diêm Điền, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình hỗ trợ cho em tổ chức thành cơng q trình thực nghiệm sư phạm Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Đặng Thùy Linh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Quy ước chữ viết tắt đề tài iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu giới 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 1.2 Năng lực hợp tác học sinh trung học phổ thông 1.2.1.Năng lực 1.2.2.Năng lực hợp tác học sinh trung học phổ thông 11 1.3.Dạy học hợp tác theo nhóm 16 1.3.1 Khái niệm 16 iii 1.3.2 Quy trình tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm 17 1.4 Các biện pháp bồi dưỡng lực hợp tác học sinh dạy học Vật lí 19 1.5 Thực trạng bồi dưỡng lực hợp tác dạy học Vật lí lớp 11 trường THPT 22 1.6 Kết luận chương 23 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG”,VẬT LÍ LỚP 11 THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC 24 2.1 Tổng quan dạy học chương “Từ trường”, Vật lí 11 24 2.1.1 Vai trò, vị trí chương “Từ trường”, Vật lí 11 chương trình mơn Vật lí lớp 11 24 2.1.2 Nội dung kiến thức chương “Từ trường”, Vật lí lớp 11 24 2.2 Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm chương "Từ trường” nhằm phát triển lực hợp tác học sinh 28 2.2.1 Quy trình thiết kế 28 2.2.2 Thiết kế tiến trình dạy học hợp tác theo nhóm số học chương "Từ Trường”, Vật lí lớp 11 nhằm phát triển lực hợp tác học sinh 28 2.3 Kết luận chương 53 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 54 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 54 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 54 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 55 3.4.1 Phương pháp quan sát 55 3.4.2 Phương pháp thống kê toán học 55 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 55 3.5 Tiến trình tổ chức thực nghiệm sư phạm 55 iv 3.5.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 55 3.5.2 Nội dung tiến hành thực nghiệm 56 3.5.3 Các kiểm tra 57 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 57 3.6.1 Đánh giá định tính 57 3.6.2 Đánh giá định lượng 62 3.7 Kết luận chương 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 v QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học DHHT TN Dạy học hợp tác theo nhóm ĐH Đại học ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh NL Năng lực NLHT Năng lực hợp tác PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố điểm nhóm TN ĐC trước TNS 56 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số điểm số hai lớp TN ĐC 64 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ chất lượng học tập nhóm TN ĐC 56 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần số điểm số nhóm TN ĐC 65 vi MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng khố VI ghi rõ: “Đổi bản, tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế” “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tâp trung vào việc đổi toàn diện giáo duc quốc dân”[7] Cùng với đổi mạnh mẽ giáo dục nước ta, việc dạy học trường phổ thông cần phải đổi đồng tất mơn học, có mơn Vật lí Vật lí mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, có liên quan đến nhiều tượng tự nhiên đời sống, gắn bó chặt chẽ với vấn đề môi trường, kinh tế, xã hội Vì mục tiêu mơn Vật lí khơng dừng lại việc cung cấp kiến thức vật lí mà cao hơn, để người học có khả tự phát giải cách chủ động, sáng tạo vấn đề thực tế có liên quan đến vật lí Trong chương trình Vật lí trung học phổ thơng (THPT), chương “Từ trường” ,Vật lí lớp 11 có nội dung đa dạng gần gũi với thực tế đời sống Các kiến thức chương “Từ trường” khơng giúp cho HS tìm hiểu nội dung kiến thức học tiếp sau mà giúp HS giải thích nhiều tượng gặp thực tế đời sống hàng ngày Từ đó, HS có khả vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống Vì vậy, việc lựa chọn nội dung chương “Từ trường” ,Vật lí lớp 11 để xây dựng chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực HS việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường Trung học phổ thông (THPT) Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài: Bồi dưỡng NLHT HS dạy học chương “Từ Trường”, Vật lí lớp 11 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích TNSP kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học đề tài, cụ thể kiểm tra hiệu việc “Phát triển lực hợp tác học sinh dạy học chương "Từ trường", Vật lí lớp11 theo tiến trình đề triển NLHT HS hay khơng, TNSp trả lời câu hỏi: - Các giáo án soạn tổ chức DHHTTN có giúp HS phát triển NLHT thực hay không? - Kết học tập HS có nâng cao sau tổ chức DHHTTN hay không? 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Trong q trình TNSP chúng tơi thực nhiệm vụ sau: - Lựa chọn mẫu TNSP - Tổ chức dạy học: + Nhóm TN: Tổ chức dạy học hợp tác chương "Từ trường", Vật lí lớp 11 theo bước đề xuất để tiến hành TN Cụ thể dạy 02 mẫu xây dựng giáo án 19: Từ trường 20: Lực từ Cảm ứng từ + Nhóm ĐC: Sử dụng PPDH truyền thống, tiết dạy tiến hành theo tiến độ khung phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo - Tổ chức dự giờ, quan sát thái độ HS để đánh giá tính tích cực nhận thức HS - Phỏng vấn, điều tra HS PP với hiệu tiết học - Tiến hành cho HS làm kiểm tra, chấm so sánh, đối chiếu kết học tập sử dụng PP thống kê toán học để xử lí kết thu lớp TN lớp ĐC 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm - Đối tượng TNSP: HS lớp 11 trường THPT Diêm Điền- Thái Thụy- Thái Bình 54 - Thời gian TNSP: Tiến hành tháng 11, năm học 2018 - 2019 HS lớp 11 trường THPT Diêm Điền- Thái Thụy- Thái Bình 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Phương pháp quan sát Quan sát dạy TN lớp lớp TN ĐC để thu thập số liệu tình hình dạy học tiết TNSP Xử lí thơng tin thu GV HS, kết quan sát từ tiết học TNSP để đưa kết luận tính khả thi đề tài 3.4.2 Phương pháp thống kê toán học Thiết kế kiểm tra sau q trình TNSP dành cho nhóm TN ĐC Chấm điểm dùng PP thống kê toán học để xử lý số liệu kiểm tra So sánh kết nhóm ĐC nhóm TN để kết luận việc phát triển lực hợp tác HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí trường phổ thơng nào? 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp Quan sát theo dõi trình học tập số HS cụ thể với lực nhận thức khác thơng qua hoạt động HS học TNSP; kiểm tra sau tiết học TNSP; phiếu điều tra, vấn HS trước sau tiến hành tiết học TNSP Trên sở tiến hành phân tích mức độ phát triển lực hợp tác nhóm HS sau tiết dạy TNSP 3.5 Tiến trình tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm Mẫu TN chọn ảnh hưởng trực tiếp đến kết TNSP Vì vậy, nhóm HS mà tơi lựa chọn để tiến hành TNSP có sĩ số, điều kiện tổ chức dạy học chất lượng học tập tương đương Do để chọn hai nhóm ĐC nhóm TN tương đương nhằm thỏa mãn yêu cầu TNSP sử dụng biện pháp sau: - Trao đổi với GV Vật lí phụ trách dạy khối 11 để biết tình hình học 55 tập mơn Vật lí lớp Ngồi ra, tơi chọn 04 HS với khả mức độ nhận thức khác lớp TN để phân tích sâu theo phương pháp nghiên cứu trường hợp - Căn kết kiểm tra chất lượng đầu năm HS Nhà trường tổ chức Trên sở đó, chúng tơi chọn mẫu: Bảng 3.1 Phân bố điểm nhóm TN ĐC trước TNS Nhóm Tổng số HS TN 49 ĐC 45 Điểm (xi) fi (TN) fi (ĐC) 10 12 10 10 12 0 Từ kết thực nghiệm có biểu đồ phân bố điểm kiểm tra HS hai nhóm TN ĐC sau: 14 12 10 TN fi (TN) ĐC fi (ĐC) 2 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ chất lượng học tập nhóm TN ĐC Quan sát bảng phân bố điểm nhóm TN nhóm ĐC thấy điểm phân bố lớp tương đối nhau, độ tin cậy để chúng tơi tiến hành chọn mẫu thực nghiệm 3.5.2 Nội dung tiến hành thực nghiệm 56 Tác giả người trực tiếp dạy nhóm TN có tham gia GV khác mơn Vật lí dự có theo dõi Các GV dự ghi chép HĐ HS buổi học Sau buổi học có gặp gỡ, trao đổi với số HS GV có tham dự nhằm kiểm tra mức độ phù hợp nội dung xây dựng, lắng nghe tiếp nhận ý kiến đóng góp Đồng thời, theo dõi sát hoạt động HTHT HS lên lớp để giúp đỡ đánh giá trình HTHT em Tác giả trực tiếp dự GV môn dạy lớp ĐC để quan sát ghi chép HĐ lớp ĐC 3.5.3 Các kiểm tra Sau TNSP, HS hai nhóm ĐC TN đánh giá kiểm tra tổng hợp nhằm: Đánh giá định tính mức độ lĩnh hội khái niệm bản, định luật, nguyên lí, tính chất vật, tượng vật lí - Đánh giá định lượng mức độ lĩnh hội định luật, công thức điều kiện để xảy tượng vật lí, khả vận dụng kiến thức để giải số tập cụ thể chương "Từ trường", Vật lí lớp 11 , tượng ngồi thực tế có liên quan đến kiến thức vừa học Qua lập bảng phân phối đồ thị phân phối để rút nhận xét kết TNSP 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 3.6.1 Đánh giá định tính Qua theo dõi, quan sát học lớp ĐC lớp TN tiến hành theo tiến trình dạy học thiết kế, rút nhận xét sau: - Đối với lớp ĐC: PPDH truyền thống, GV chủ yếu truyền giảng, HS tập trung lắng nghe ghi chép Tuy HS có trả lời câu hỏi GV đặt chưa thể rõ hứng thú tự giác học tập Số lượng chất lượng câu trả lời HS thấp - Đối với lớp TN: Các hoạt động học tập HS diễn học 57 thật chủ động tích cực Giờ học diễn ra, thoái mái, cởi mở Khi bước vào học, tơi bắt đầu tiến hành phân nhóm học tập, thơng báo tới HS vị trí nhóm hợp tác, sau tơi giao vấn đề nhiệm vụ cho nhóm, cho nhóm bầu nhóm trưởng thư ký ghi lại kết hoạt động nhóm HS tích cực phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên trước tình có vấn đề mà GV đưa ra: “Khi bị lạc rừng không xác định phương hướng, bạn có thể tự tạo cho la bàn.Theo bạn làm nào?” Hình ảnh nhóm HS thuộc lớp TN thảo luận vấn đề nghiên cứu 58 Hình ảnh giáo viên quan sát hướng dẫn nhóm thảo luận HS tìm kiếm câu trả lời thơng qua việc nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo Qua quan sát tơi nhận thấy phần đa số HS tích cực, tự lực đưa câu trả lời theo ý kiến chuẩn bị cá nhân Sau đó, thành viên thảo luận, thư ký nhóm ghi lại bắt đầu phản biện, chất vấn ý kiến thành viên, đưa câu trả lời chung cho nhiệm vụ nhóm Các hoạt động tiến trình học, HS tích cực hào hứng sôi thảo luận hoạt động khởi động Bằng lập luận phân tích em rút kiến thức cho thân Sự thảo luận sôi nổi, bám sát vào nội dung vấn đề chứng tỏ em chịu khó nghiên cứu tài liệu Khả phân tích, trình bày ý kiến, đưa luận điểm minh chứng xác thực, chia sẻ thành viên nhóm HTHT dần phát triển có cởi mở so với học tập theo hình thức truyền thống Kĩ làm việc nhóm trình bày trước lớp cải thiện rõ rệt HS tự tin báo cáo, trình bày rõ ràng mạch lạc Các nhóm tích cực đóng góp ý kiến cho nhóm khác Hình ảnh sản phẩm phiếu học tập học sinh 59 Ngồi ra, để có nhận xét chuẩn xác hơn, tơi có theo dõi 04 học sinh thuộc nhóm đại diện cho nhóm lực để đánh giá xem tác động trình dạy học hợp tác có mang lại tính tích cực cho HS hay không, cụ thể sau:  Lê Hồng Phúc (sinh ngày 12/11/2002 Thụy Xuân-Thái Thụy-Thái Bình): Em học sinh khá, học sinh có lực học tập môn.Hồng Phúc xác định rõ nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; Ln nghiêm túc, có tinh thần cầu tiến; giao tiếp tốt, có khả lãnh đạo nhóm đạt mục đích học tập chung  Nguyễn Thị Thùy Linh (sinh ngày 05/03/2002 Thụy Chính-Thái ThụyThái Bình): Là học sinh nữ ln tích cực nỗ lực học tập, kĩ giao tiếp, trình bày trước đám đơng Linh tốt em thường xuyên tham gia hoạt động tập thể  Bùi Đức Huy (sinh ngày 14/09/2002 Thụy Hà –Thái Thụy-Thái Bình): Là học sinh học lực mơn Vật lí, nhiên phong độ chưa ổn định, chưa chủ động hoàn toàn hoạt động học tập lớp nhóm  Lê Ngọc Minh ( sinh ngày 13/04/2002 Thụy Hải-Thái Thụy-Thái Bình): Là học sinh học lực trung bình mơn Vật lí Minh có định hướng rõ ràng lên lớp 12, em học Tốn – Hóa- Sinh 03 mơn chủ đạo để xét tuyển vào trường Đại học.Tuy nhiên, tham gia tiết học TNSP, trước nhiệm vụ phân cơng cho hoạt động HTHT nhóm, Minh tham gia tích cực, nhiên chủ động từ phía Minh chưa cao Với cơng việc chuyển giao từ GV tới nhóm nhóm trưởng làm đầu mối phụ trách, phân công nhiệm vụ cho thành viên, thư ký quan sát ghi lại biên làm việc nhóm, bạn nhanh chóng ngồi vào vị trí nhóm mình, nhận nhiệm vụ, nghiên cứu tài liệu, đưa quan điểm, ý kiến cá nhân mà chuẩn bị để đóng góp chung cho nhóm trước trình bày sản phẩm Qua quan sát nhận thấy HS Hồng Phúc nắm vấn đề với khả giao tiếp tự tin nên mạnh dạn thảo luận HS Thùy Linh đưa 60 vài ý kiến nhiên việc xếp ý tưởng rời rạc, chưa có logic liên kết kiến thức HS Đức Huy với vốn lí thuyết chắn, với thư ký tập hợp ý kiến thành viên nhóm nhanh chóng hồn thiện cơng việc nhóm Đến thời điểm báo cáo, HS Đức Huy trình bày cách xuất sắc, có hệ thống nội dung phần kiến thức nhóm mình, phong cách Đức Huy chững chạc tự tin Không vậy, điều đặc biệt mà nhóm HS Đức Huy sau tìm điểm chưa hợp lý trình bày tự tin thành cơng với trình bày nhóm Còn HS Minh tích cực hơn, khơng thấy tượng chán nản học môn học vào theo PPDH truyền thống, bạn xung phong thay mặt nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm mình, tự tin xuất nhiều nhiên số điểm cần lưu ý trình bày logic chuẩn xác kiến thức Sau tiết học khảo sát 04 HS hứng thú em sau tiết học, kết thu được: Trả lời HS Nội dung Giờ học thú vị Hồng Phúc Thùy Linh Đức Huy Ngọc Minh Có Có Có Có Có Có Có Chưa hồn tồn Có Có Có Có Có Có Có Em có tích cực tìm nguồn tài liệu phục vụ cho hoạt động nhóm khơng Em có hợp tác bạn khơng Em có hiểu khơng 61 Vẫn số vấn đề chưa rõ Kết quan sát cho thấy, HS tham gia hoạt động HTHT theo nhóm, nhiên HS Hồng Phúc có học lực yếu nên việc chuẩn bị nhiệm vụ cá nhân chưa tốt, q trình làm việc chịu khó hợp tác với thành viên khác nhóm chưa thể tiếp thu lớp được, HS Hồng Phúc Thùy Linh có lực học tốt nên q trình tham gia hoạt động HTHT theo nhóm tốt Khi vấn HS Hồng Phúc biết, TNSP dạy tiết học nên Minh chưa quen với cách tổ chức tiết học mới, nhiên Minh cảm thấy tỉnh táo thoải mái học hình thức này, khơng cảm thấy chán nản hay buồn ngủ với tiết học truyền thống Như nói việc tổ chức hoạt động dạy học hợp tác giúp HS tích cực học tập hơn, mang lại hứng thú cho HS qua kết học tập HS nâng cao 3.6.2 Đánh giá định lượng 3.6.2.1 Nội dung thống kê định lượng Sau học, cho học sinh làm tập trắc nghiệm thời gian 15 phút buổi học Đề kiểm tra sau: ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Thời gian: 10 phút Câu Một quan sát viên qua electron đứng yên, máy dò quan sát viên phát đó.Phát biểu nảo A Chỉ có từ trường B Chỉ có điện trường C Có điện trường từ trường D Hoặc có điện trường có từ trường 62 Câu Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ thay đổi Phát biểu Sao A Dòng điện đổi chiều B Từ trường đổi chiều C Cường độ dòng điện thay đổi D Dòng điện từ trường đổi chiều Câu Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt phương với đường sức từ A Luôn hướng với đường sức từ B Luôn ngược hướng với đường sức từ C Ln vng góc với đường sức từ D Luôn Câu Hạt electron bay mặt phẳng vng góc với đường sức từ trường khơng đổi có: A Độ lớn vận tốc không đổi B Hướng quỹ đạo không đổi C Độ lớn vận tốc tăng D Quỹ đạo Parabol Câu Đơn vị Tesla (T) tương ứng với: A Kg.ms-1/C C Kg.s-1/mC B Kg.s-1/C D Kg.s/mC Câu Dòng điện I = 1(A) chạy qua dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10m có độ lớn là: A 2.10-8(T) C 2.10-6(T) B 4.10-6(T) D 4.10-7(T) Câu Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo 3,14.10-6(T) Đường kính dòng điện là: A 10 cm C 22 cm 63 B 20 cm D 26 cm Câu Một ống dây dài 50cm, cường độ dòng điện chạy qua ống dây (A) Cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B=25.10 -4(T) Số vòng dây là: A 230 C 418 B 320 D 497 Câu Từ phổ A Hình ảnh đường mạt sắt cho ta hình ảnh đường sức từ từ trường B Hình ảnh tương tác nam châm với C Hình ảnh tương tác dòng điện với nam châm D Hình ảnh tương tác dòng điện chạy dây dẫn thẳng song song Câu 10 Phát biểu sau khơng Từ trường có A Các đường sức từ song song cách B Cảm ứng từ nơi C Lực từ tác dụng lên dòng điện D Các đặc điểm bao gồm A B Sau chấm kiểm tra (các điểm số ngun) HS, tơi dùng thống kê tốn học để xử lí số liệu thu để xem xét chất lượng nhóm TN nhóm ĐC 3.6.2.2 Phân tích định lượng kết thống kê Kết kiểm tra ghi bảng đây: Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số điểm số hai lớp TN ĐC Điểm 10 fi (TN) 0 0 32 17 20 12 fi (ĐC) 0 0 18 27 13 13 12 64 35 30 25 20 fi (TN) 15 fi (ĐC) 10 5 10 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần số điểm số nhóm TN ĐC Biểu đồ thể đường biểu diễn điểm nhóm lớp TN nằm bên phải đường biểu diễn lớp ĐC Điều bước đầu cho kết luận chất lượng học tập nhóm lớp TN cao chất lượng nhóm lớp ĐC 3.7 Kết luận chương Qua phân tích kết TNSP tơi có sở để khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Việc tổ chức dạy học hợp tác mơn Vật lí hồn tồn thực Với hình thức DH kích thích hứng thú học tập, phát huy lực tư kĩ sống cho HS thực theo xu đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí trường phổ thơng Cụ thể: Vận dụng HTHT theo nhóm vào dạy học làm cho học diễn sôi nổi, sinh động HS làm việc nhiều hơn, tích cực HS rèn luyện kĩ học tập hợp tác HS, hình thành thái độ tích cực học tập GV đóng vai trò người trọng tài khoa học, điều khiển hướng dẫn HS HĐ tìm kiếm kiến thức thay trình truyền thụ thông tin chiều trước Như vậy, việc phát triển lực hợp tác học sinh dạy học chương "Từ trường", Vật lí 11 thực mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường phổ thơng 65 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu đề tài thu kết sau: Đã nghiên cứu, tổng hợp số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến DHHT TN giới nước Trong trình thực DHHT TN hoạt động dạy hoạt động học phân chia thành nhiều giai đoạn, bước, thao tác Trên sở chúng tơi hồn chỉnh quy trình tổ chức DHHT TN giúp GV HS sử dụng dẫn để tổ chức dạy học mang tính hợp tác Luận văn sâu vào nghiên cứu, xác định số kỹ DHHT TN GV Một số kỹ HTHT TN HS giúp hình thành kỹ cần thiết như: kỹ tổ chức, quản lý, kỹ giải vấn đề, kỹ hợp tác, có trách nhiệm cao, tinh thần đồng đội, quan tâm mối quan hệ khăng khít, ủng hộ cá nhân khuyến khích tinh thần học hỏi lẫn nhau, xác định giá trị đa dạng tính gắn kết Từ nghiên cứu số mơ hình tổ chức DHHT TN linh hoạt vận dụng để thiết kế minh họa cụ thể học HTTN chương "Từ trường", Vật lí 11 Thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi, tính hiệu phương pháp DHHT TN việc đáp ứng mục tiêu giáo dục Kết góp phần nâng cao lực hợp tác cho HS THPT Có thể khẳng định mục đích nghiên cứu đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận Qua kết thực hiện, luận văn khẳng định đổi PPDH việc làm cần thiết giúp nâng cao hiệu dạy học 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biểu (2011), Dạy học hợp tác – xu hướng giáo dục kỉ XXI, Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM Lương Duyên Bình ( Tổng chủ biên), Vũ Quang ( chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2006) Vật lí 11 Hà Nội: NXB giáo dục Lương Duyên Bình – Vũ Quang (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh, “Sách Bài tập Vật lý 11” NXB Giáo dục Đặng Thị Thanh Bình, Dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hóa học trường THPT, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 25 Bộ giáo dục đào tạo - Dự án Việt Bỉ (2010) Dạy học tích cực - số phương pháp kĩ thuật dạy học Hà Nội : NXB Đại học sư phạm Bộ giáo dục đào tạo - Dự án Việt Bỉ (2010) Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Hà Nội : NXB giáo dục Chính phủ (2012) Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 ban hành kèm theo định số 711/QĐ-TT ngày 13/06/2012 thủ tướng phủ Chính phủ Nghị số 44/NQ - CP ngày 09/06/2014 ban hành chương trình hành động thực Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, BCH TW Đảng khóa XI thủ tướng phủ Phạm Đình Chuẩn, Vũ Trọng Sửu (2010) Tài liệu bời dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn Vật lí cấp THPT Hà nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2013) Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8( khóa XI) 11 Phạm Vũ Bích Hằng, (2008) Thiết kế phương án dạy học chương" từ trường" lớp 11 THPT theo hướng tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy 67 tính tích cực, tự chủ học sinh Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trường ĐH sư phạm Hà Nội 12 Hồng Thị Bích Hồng(2008) Tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương " từ trường" - SGK Vật lí 11 Nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trường ĐH sư phạm Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Mạnh Hùng (2008), tổ chức dạy học chương “Từ trường” (Vật lý 11) theo định hướng phát huy tính tích cực, Tự lực học sinh, khóa luận tốt nghiệp đại học sư phạm TP HCM 14 Nguyễn Thành Kỉnh (2011), “Phát triển kỹ dạy học hợp tác cho giáo viên trung học sở”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên 15 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội 16 Phạm Xuân Quế - Ngô Diệu Nga – Nguyễn Văn Biên, v c (2014) Tài liệu tập huấn “ Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Vật lí” Hà Nội 17 Hoàng Phê cộng (2003) Từ điển tiếng Việt Hà Nội NXB Đà Nẵng 18 Nguyễn Đức Thâm & Nguyễn Ngọc Hưng.(2001) Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Đỗ Hương Trà (2011) Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thông Hà Nội: NXB Đại học sư phạm 20 Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên), Nguyễn Kì, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, NXB ĐHSP, Hà Nội 21 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 68 ... trình tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm 17 1.4 Các biện pháp bồi dưỡng lực hợp tác học sinh dạy học Vật lí 19 1.5 Thực trạng bồi dưỡng lực hợp tác dạy học Vật lí lớp 11 trường... Kết luận chương 23 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG”,VẬT LÍ LỚP 11 THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC 24 2.1 Tổng quan dạy học chương Từ trường”, Vật lí 11 24... sở lí luận NLHT dạy học hợp tác - Tìm hiểu thực trạng dạy học với chương Từ trường” ,Vật lí lớp 11 trường THPT - Thiết kế tiến trình dạy học chương Từ trường”, Vật lí lớp 11 theo hướng bồi dưỡng

Ngày đăng: 12/02/2020, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan