1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn phát triển tư duy phản biện của học sinh trong tiến trình dạy học giải quyết vấn đề về một số nội dung chương từ trường vật lí lớp 11

144 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== LÊ VĂN TUỆ PHÁT TRIỂNDUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH TRONG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CHƢƠNG"TỪ TRƢỜNG"-VẬT LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== LÊ VĂN TUỆ PHÁT TRIỂNDUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH TRONG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CHƢƠNG"TỪ TRƢỜNG"-VẬT LỚP 11 Chuyên ngành: luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LƢƠNG VIỆT THÁI HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lƣơng Việt Thái, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, đội ngũ cán quản đào tạo sau đại học, giảng viên trƣờng Đại học sƣ phạm sƣ phạm Hà Nội giảng viên đơn vị hết lòng giảng dạy, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên trƣờng THPT Tam Đảo, THPT Tam Đảo 2, đồng nghiệp ngƣời thân động viên khuyến khích, tạo điều kiện tốt cho tơi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, góp ý quý thầy đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện đồng thời để rút kinh nghiệm nâng cao trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả Lê Văn Tuệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn trực tiếp TS Lƣơng Việt Thái Những tƣ liệu đƣợc sử dụng luận văn trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình đƣợc cơng bố trƣớc Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả Lê Văn Tuệ QUY ƢỚC CỦA MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT ĐÃ DÙNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề ĐH Đại học GDTH Giáo dục trung học GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLTDPB Năng lực tƣ phản biện PPDH Phƣơng pháp dạy học PPGD Phƣơng pháp giáo dục STN Sau thực nghiệm TD Tƣ TDPB Tƣ phản biện THPT THPT TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TTN Trƣớc thực nghiệm TW Trung ƣơng MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Lý thực đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn II NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂNDUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Phƣơng pháp dạy học giải vấn đề 1.2.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề 1.2.2 Đặc trƣng cấu trúc phƣơng pháp dạy học giải vấn đề 1.3 Tƣ phản biện Phát triểnphản biện cho HS dạy học vật 10 1.3.1 Tƣ 10 1.3.2 Tƣ phản biện 14 1.3.3 Vai trò tƣ phản biện 18 1.3.4 Những yếu tố hình thành tƣ phản biện 20 1.3.5 Các bƣớc hình thành tƣ phản biện 20 1.4 Năng lực tƣ phản biện 22 1.4.1 Khái niệm lực tƣ phản biện 22 1.4.2 Cấu trúc lực tƣ phản biện 23 1.4.3 Dấu hiệu lực tƣ phản biện 25 1.4.4 Đánh giá lực tƣ phản biện 27 1.4.5 Một số công cụ đánh giá lực tƣ phản biện 34 1.4.6 Định hƣớng xác định biện pháp phát triển lực tƣ phản biện 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 58 Chƣơng 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂNDUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH QUA MỘT SỐ NỘI DUNG CHƢƠNG " TỪ TRƢỜNG" VẬT 11 60 2.1 Mục tiêu dạy học chƣơng “ Từ trƣờng ” vật 11 60 2.1.1 Về kiến thức 60 2.1.2 Về 63 2.2 Phân tích cấu trúc, nội dung dạy học chƣơng 65 2.2.2 Cấu trúc nội dung chƣơng “Từ trƣờng” 66 2.2.3 Một số thuận lợi, khó khăn biện pháp DH chƣơng “Từ trƣờng” 66 2.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học chƣơng “Từ trƣờng” số trƣờng THPT địa bàn huyện Tam Đảo- Tỉnh Vĩnh Phúc việc phát triểnphản biện cho HS 68 2.3.1 Mục đích điều tra 68 2.3.2 Đối tƣợng điều tra 69 2.3.3 Phƣơng pháp điều tra 70 2.3.4 Nội dung điều tra 70 2.3.5 Kết điều tra 70 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học giải vấn đề số kiến thức chƣơng “Từ trƣờng” nhằm phát triểnphản biện cho học sinh 82 2.4.1 Giáo án 1: Lực từ Cảm ứng từ Phần I Cảm ứng từI 82 2.4.2 Giáo án 2: Bài 21: Từ trƣờng dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG 112 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 113 3.1 Mục đích, đối tƣợng, thời gian TNSP 113 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 113 3.1.2 Đối tƣợng thực nghiệm 113 3.1.3 Thời gian thực nghiệm 113 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 113 3.3 Phân tích diễn biến thực nghiệm sƣ phạm 114 3.3.1 Kết thực nghiệm định tính 114 3.3.2 Kết thực nghiệm định lƣợng 118 3.3.3 Phân tích kết 129 KẾT LUẬN CHƢƠNG 130 III KẾT LUẬN 132 Kết luận 132 Ý kiến đề xuất 132 Hƣớng phát triển đề tài 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ phân loại mức độ PT NLTDPB HS lớp TN2 ĐC2 trƣớc TN 119 Đồ thị đƣờng lũy tích sau TN lớp TN1và ĐC1 .122 Biểu đồ phát triển NLTDPB sau TN lớp TN1và ĐC1 .122 Đồ thị đƣờng lũy tích sau TN lớp TN2 ĐC2 123 Biểu đồ phát triển NLTDPB sau TN lớp TN2 ĐC2 123 So sánh kết phát triển NLTDPB trƣớc TN sau TN lớp ĐC1 124 So sánh kết phát triển NLTDPB trƣớc TN sau TN lớp ĐC2 125 So sánh kết phát triển NLTDPB trƣớc TN sau TN lớp TN1 125 So sánh kết phát triển NLTDPB trƣớc TN sau TN lớp TN2 126 I MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Sau kì họp Ban chấp hành TW Đảng lần I- khóa VIII, ban hành nghị đổi PPGD có nội dung ghi rõ" Cuộc cách mạng phƣơng pháp giáo dục phải hƣớng vào ngƣời học, rèn luyện phát triển khả giải vấn đề cách động, độc lập sáng tạo trình học tập nhà trƣờng phổ thông " Nhƣ dạy học khơng quan tâm đến phát huy tính chủ động học sinh việc chiếm lĩnh kiến thức mà quan trọng phải ý rèn luyện cho HS trở thành ngƣời chủ động, sáng tạo phát triển : lực tự học, lực giải vấn đề, có TDPB, đặc biệt phải thích ứng nhanh với phát triển không ngừng xã hội văn minh, khoa học kĩ thuật công nghệ tiên tiến Trong nhiều năm qua, việc đổi PPDH dạy trƣờng phổ thơng, mơn vật trọng đến quan điểm giáo dục Đảng Chúng ta phát triển phƣơng pháp dạy học tích cực, có phƣơng pháp DHGQVĐ Một biện pháp cần thiết để giáo viên phát huy đƣợc tối đa tính tích cực học tập HS GV nên lựa chọn PPDHGQVĐ trình giảng dạy Nhƣng vận dụng phƣơng pháp dạy học này, nhiều giáo viên mơ hồ nhận thức nhƣ cách thức vận dụng nó, nên hiệu phƣơng pháp chƣa thể phát huy đƣợc tối đa Khi dạy học giáo viên sử dụng phƣơng pháp GQVĐ vừa PTTDPB HS, vừa giúp em nắm vững đƣợc kiến thức Trƣớc đề tài có nhiều tác giả nghiên cứu đề tài phƣơng pháp dạy học "Dạy học giải vấn đề" Tuy nhiên việc nghiên cứu thiết kế tiến trình dạy học chƣơng Từ trƣờng – Vật 11 theo phƣơng pháp DHGQVĐ nhằm PTTDPB cho HS chƣa tác giả nghiên cứu Vì chúng tơi chọn đề tài " Phát triểnphản biện học sinh tiến trình dạy học giải vấn đề số nội dung chƣơng "Từ trƣờng" - vật lớp 11" 121 + Tỉ lệ học sinh đạt mức độ lớp TN 43,54% tỉ lệ lớp ĐC 61,76%, cao lớp TN 18,22% Nhƣ nhận định kết học tập hay mức độ phát triển NLTDPB HS lớp TN cao lớp ĐC Phân phối tần suất kiểm tra sau TN Đối tƣợng % HS đạt điểm Xi Lớp 0-3 4-6 7-9 10- 13- 16- 19- 22- 25- 28- 12 15 18 21 24 27 30 TN1 11A5 0,00 0,00 3,13 18,75 15,62 18,75 21,87 12,50 6,25 3,13 ĐC1 11A6 0,00 5,88 5,88 23,53 23,53 20,59 14,71 5,88 0,00 0,00 TN2 11A3 0,00 0,00 0,00 20,00 30,00 16,67 20,00 10,00 3,33 0,00 ĐC2 11A4 0,00 2,94 5,88 26,47 38,24 20,59 5,88 0,00 0,00 0,00 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra sau TN Đối tƣợng HS đạt điểm Xi Lớp 0-3 4-6 7-9 10- 13- 16- 19- 22- 25- 28- 12 15 18 21 24 27 30 TN1 11A5 0,00 0,00 3,13 21,88 37,50 56,25 78,12 90,62 96,87 100 ĐC1 11A6 0,00 5,88 11,76 35,29 58,82 79,41 94,12 100 TN2 ĐC2 100 100 11A3 0,00 0,00 0,00 20,00 50,00 66,67 86,67 96,67 100 100 11A4 0,00 2,94 8,82 35,29 73,53 94,12 100 100 100 100 122 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 0-3 4-6 7-9 10-12 13-15 16-18 19-21 22-24 25-27 28-30 Đồ thị đường lũy tích sau TN lớp TN1và ĐC1 60 50 40 TN ĐC 30 20 10 Mức Mức Mức Mức Biểu đồ phát triển NLTDPB sau TN lớp TN1và ĐC1 123 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 0-3 4-6 7-9 10-12 13-15 16-18 19-21 22-24 25-27 28-30 Đồ thị đường lũy tích sau TN lớp TN2 ĐC2 80 70 60 50 TN ĐC 40 30 20 10 Mức Mức Mức Mức Biểu đồ phát triển NLTDPB sau TN lớp TN2 ĐC2 Kết mức độ NLTDPB trƣớc sau TN Kết kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm lớp ĐC Lớp Số HS Mức độ phát triển NLTDPB Mức Mức Mức Mức (0-6 điểm) (7-15 điểm) (16-24 điểm) (25-30 điểm) Trƣớc Sau Trƣớc Sau Trƣớc Sau Trƣớc Sau ĐC1 11A6 34 2.94 5.88 76.47 52.94 20.59 41.18 0.00 0.00 ĐC2 11A4 34 2.94 2.94 85.29 70.59 11.77 26.47 0.00 0.00 124 Kết kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm lớp TN Lớp Số Mức độ phát triển NLTDPB Mức Mức Mức Mức (0-6 điểm) (7-15 điểm) (16-24 điểm) (25-30 điểm) Trƣớc Sau Trƣớc Sau HS Trƣớc Sau Trƣớc Sau TN1 11A5 32 0.00 0.00 81.25 37.50 18.75 53.13 0.00 9.37 TN2 11A3 30 3.33 0.00 83.33 50.00 13.34 46.67 0.00 3.33 80 70 60 50 Trước TN Sau TN 40 30 20 10 Mức Mức Mức Mức So sánh kết phát triển NLTDPB trước TN sau TN lớp ĐC1 125 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Trước TN Sau TN Mức Mức Mức Mức So sánh kết phát triển NLTDPB trước TN sau TN lớp ĐC2 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Trước TN Sau TN Mức Mức Mức Mức So sánh kết phát triển NLTDPB trước TN sau TN lớp TN1 126 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Trước TN Sau TN Mức Mức Mức Mức So sánh kết phát triển NLTDPB trước TN sau TN lớp TN2 Nhận xét: Qua biểu đồ so sánh mức độ NLTDPB trƣớc TN sau TN lớp ĐC lớp TN , ta thấy: kết (thông qua kiểm tra) phát triển mức độ NLTDPB HS lớp đối chứng dƣờng nhƣ khơng có thay đổi Tỉ lệ HS đạt mức độ 3, mức độ 2, mức độ 1, mức độ lớp dao động khơng đáng kể Còn kết lớp thực nghiệm có chuyển biến rõ nét Tỉ lệ % học sinh đạt mức mức tăng mạnh sau thực nghiệm, ngƣợc lại tỉ lệ học sinh đạt mức độ mức độ giảm rõ rệt Nhƣ khẳng định khơng có tác động GV biện pháp cụ thể theo mục đích định khơng có biến đổi đáng kể q trình học tập nhƣ kết học tập HS nói chung, chứng tỏ biện pháp phát triển NLTDPB cho HS đƣợc tiến hành phù hợp bƣớc đầu phát huy hiệu 3.3.2.3 Các thông số thống kê - Tính tham số thống kê: + Số trung bình cộng: X = X , S2, S, m,V theo công thức: n  fi X i n i 1 (Với: f i số HS đạt điểm Xi, Xi điểm số n số HS tham gia kiểm tra) 127 + Phƣơng sai: S = + Độ lệch chuẩn: + Sai số: m = S n i  X) i n 1 f ( X i  X )2 n 1 S = V + Hệ số biến thiên:  f (X S 100% X cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , giá trị S bé chứng tỏ số liệu phân tán Sau kiểm tra hai lớp TN ĐC thu thập xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê toán học Lớp Số HS Số học sinh đạt điểm Xi 03 4-6 7- 10- 13- 16- 19- 22- 25- 28- 12 15 18 21 24 27 30 ĐTB TN1 11A5 32 0 6 17,12 ĐC1 11A6 34 2 8 0 14,89 TN2 11A3 30 0 16,34 ĐC2 11A4 34 13 0 14,76 + Điểm trung bình kiểm tra: X DC1 = 30  ( fi X i ) DC  14,89 34 i 0 X TN = 30  ( fi X i )TN  17,12 32 i 0 X DC2 = 30  ( fi X i ) DC  14,76 34 i 0 X TN 30 =  ( fi X i )TN  16,34 30 i 0 128 30 + Phƣơng sai:  f (X i i 0 S 2DC1 =  X )2 i 30  f (X i i 0 S TN = i  f (X i i 0 i  f (X S  X )2 S S TN = DC TN DC TN S DC X DC S TN V TN = X TN S DC X DC V TN = S TN X TN  4,19  4,30 S  18, 25  4,26 S S DC = + Sai số tiêu chuẩn: i n 1 S TN = V DC = i i 0 S DC1 = V DC1 =  18, 48 n 1 S TN = + Hệ số biến thiên:  17,57  X )2 30 + Độ lệch chuẩn:  X )2 n 1 30 S 2DC =  18,11 n 1  4,27 100% = 28,58% 100% = 24,49% 100% = 29,13% 100% = 26,13% m DC1 = S DC = 0,12 n DC m TN = S TN = 0,13 n TN 129 m DC = S DC = 0,13 n DC m TN = S TN = 0,14 n TN Bảng thông số thống kê Số X S2 S V(%) m X= Xm 11A6 34 14.89 18.11 4.26 28.58 0.12 14.89  0.12 TN1 11A5 32 17.12 17.57 4.19 24.49 0.13 17.12  0.13 ĐC2 11A4 34 14.76 18.48 4.30 29.13 0.13 14.76  0.13 TN2 11A3 30 16.34 18.25 4.27 26.13 0.14 16.34  0.14 Nhóm Lớp ĐC1 HS 3.3.3 Phân tích kết - Xét tỉ lệ mức độ NLTDPB học sinh: thông qua kết kiểm tra sau TN, ta thấy tỉ lệ % học sinh đạt mức độ mức độ lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, ngƣợc lại tỉ lệ % học sinh đạt mức độ mức độ cao lớp đối chứng Chứng tỏ biện pháp đề xuất góp phần phát triển NLTDPB học sinh tăng dần tỉ lệ % học sinh đạt mức mức - Xét đồ thị đường tích lũy: Qua đồ thị kết kiểm tra sau TN, ta thấy đƣờng lũy tích lớp thực nghiệm nằm phía bên phải phía dƣới so với lớp đối chứng, chứng tỏ số học sinh đạt điểm Xi trở xuống lớp thực nghiệm ln lớp đối chứng, nghĩa số học sinh đạt điểm cao lớp thực nghiệm nhiều lớp đối chứng - Xét giá trị tham số đặc trưng: Ta thấy điểm trung bình lớp thực nghiệm ln lớn lớp đối chứng, đồng thời giá trị khác nhƣ phƣơng sai, hệ số biên thiên, sai số lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, chứng tỏ điểm học sinh đạt đƣợc lớp thực nghiệm xoay quanh giá trị trung bình, đồng lớp đối chứng 130 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc thực với mục đích đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp phát triển NLTDPB cho HS Việc thực nghiệm đƣợc tiến hành bốn lớp thuộc hai trƣờng Sau thời gian dạy thực nghiệm, HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng đƣợc làm kiểm tra đầu với đề nhƣ Trên sở phân tích kết thu đƣợc qua đợt thực nghiệm, rút kết luận sau: - Các biện pháp đề xuất đƣợc thầy cô giáo trƣờng thực nghiệm đánh giá cao khẳng định áp dụng tốt điều kiện hai nhà trƣờng - Kết thực nghiệm sƣ phạm đƣợc thể thông qua kết hợp đánh giá định tính dạy thực nghiệm, qua bảng kiểm quan sát qua phiếu hỏi thái độ với đánh giá định lƣợng kết kiểm tra đƣợc thiết kế bao gồm câu hỏi hay tập có tác dụng kiểm tra mức độ phát triển NLTDPB HS đƣợc thể làm - Đánh giá định lƣợng đƣợc phân tích thơng qua theo dõi so sánh điểm số kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm tập trung vào phát triển NLTDPB HS Kết cho thấy NLTDPB HS thể rõ nét làm HS lớp thực nghiệm, có tác động GV biện pháp phát triển NLTDPB so với trƣớc thực nghiệm, lớp đối chứng, kết khơng có biến động - Đánh giá định tính đƣợc thơng qua phân tích tiết dạy, việc quan sát hành vi, thái độ, cử HS học nhƣ thông qua ý kiến nhận xét đánh giá GV dạy thực nghiệm Ngồi sử dụng bảng kiểm quan sát dành cho GV đánh giá HS tự đánh giá, phiếu hỏi thái độ HS Kết cho thấy có chuyển 131 biến mức độ phát triển NLTDPB HS lớp thực nghiệm thể trình học tập Điều khẳng định thêm tính xác, khách quan tính khả thi, hiệu biện pháp - Cũng đánh giá qua quan sát GV nhận thấy HS lớp TN tham gia tích cực chủ động vào hoạt động xây dựng kiến thức học theo tiến trình dạy học theo phƣơng pháp GQVĐ, giai đoạn DHGQVĐ hoạt động học hầu nhƣ HS xuất biểu TDPB Còn HS thuộc lớp đối chứng tìm hiểu kiến nhƣ lớp TN nhƣng dùng phƣơng pháp dạy học truyền thống, qua quan sát hầu nhƣ em tiếp nhận kiến thức GV cung cấp mà chƣa thấy biểu tích cực, hứng thú trình học tập, biểu TDPB hầu nhƣ không xuất em Điều cho thấy việc sử dụng phƣơng pháp DHGQVĐ vào dạy học để phát triển NLTDPB hoàn toàn phù hợp nghiên cứu nội dung chƣơng "Từ trƣờng" - Qua phân tích kết đánh giá định lƣợng định tính, khẳng định rằng: sau trình dạy thực nghiệm, HS lớp thực nghiệm có kết học tập cao hơn, HS mạnh dạn tự tin hơn, đặc biệt tƣ em đƣợc hoạt động nhiều Việc giải vấn đề trở nên dễ dàng hơn, em ln tìm đƣợc giải pháp giải vấn đề Việc có nhiều giải pháp độc đáo cho vấn đề, ý kiến, nhận xét sắc sảo lập luận HS chứng minh biện pháp đề xuất thể tác dụng rõ nét Các biện pháp, ngồi hình thành đƣợc thói quen giải vấn đề học tập cách sáng tạo, kích thích đƣợc hứng thú, say mê HS học tạo cho khơng khí học tập thật sơi nổi, nhẹ nhàng Nhƣ vậy, kết thu đƣợc sau đợt thực nghiệm khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất luận văn Nó hồn thành đƣợc mục đích thực nghiệm sƣ phạm đề nhằm kiểm nghiệm giả thuyết khoa học luận văn qua thực tiễn dạy học kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi biện pháp xây dựng 132 III KẾT LUẬN Kết luận Đề tài đã: - Góp phần làm rõ vấn đề luận phát triểnphản biện cho học sinh dạy học vật - Trên sở khảo sát thực trạng rõ khó khăn, hạn chế GV HS dạy học số kiến thức chƣơng "Từ trƣờng" Vật 11 - Phân tích, hội biện pháp phát triểnphản biện học sinh dạy học chƣơng “Từ trƣờng” - Xây dựng đƣợc tiến trình dạy học số nội dung kiến thức chƣơng "Từ trƣờng" Vật 11 theo phƣơng pháp dạy học giải vấn đề phù hợp với logic nội dung, trình độ nhận thức HS để phát triểnphản biện học sinh Ý kiến đề xuất a Đối với nhà nghiên cứu giáo dục - Xây dựng SGK trọng phát triển lực giúp HS thích nghi với xã hội, có tích hợp kiến thức liên môn, nội môn kiến thức liên quan đến thực tiễn sống - Cần lồng ghép tập huấn phƣơng pháp dạy TD cho cán quản lý, GV kì bồi dƣỡng thƣờng xuyên hàng năm Cần lồng ghép dạy học PTNL vào chƣơng trình dạy học (tài liệu dạy học GV, sách GV, kế hoạch dạy học GV, SGK HS, ) Đồng thời có dạy PTNL đƣợc thiết kế thành tiết dạy riêng biệt - Đổi việc kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hƣớng PTNL kì thi quốc gia Việc kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng PTNL đƣợc thực thơng qua hình thức kiểm tra đánh giá định kì trình giáo dục đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học kết hợp với đánh giá trình học tập HS b) Đối với nhà trƣờng 133 - Cần nâng cao nhận thức GV NLTDPB tầm quan trọng dạy học phát triển NLTDPB cho HS THPT trọng việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp để phát triển đƣợc NLTDPB cho HS Cần có quy định bắt buộc dạy học PTNL GV Dạy học phát triển NLTDPB cần đƣợc xem tiêu chí quan trọng để đánh giá GV dự giờ, hội giảng, thi GV giỏi, - Khuyến kích tạo điều kiện cho GV việc thực đổi PPDH, sử dụng PPDH hiệu đồng thời trọng phát triển sở vật chất, phƣơng tiện, trang thiết bị hỗ trợ phục vụ GV đổi c) Đối với giáo viên - GV cần quan tâm trọng đến NLTDPB, sử dụng biện pháp phù hợp với trình độ học sinh, đặc điểm tâm lí, chƣơng trình mơn học để phát triển NLTDPB cho HS - Dạy học PTNL cần phải có thời gian, dạy học phát triển NLTDPB nên thực suốt QTDH: tiết học, buổi học, học kì năm học GV cần mạnh dạn thay đổi đề kiểm tra cho phù hợp với việc đánh giá theo mức độ NLTDPB kết hợp với việc đánh giá trình học tập HS Hƣớng phát triển đề tài - Chúng áp dụng biện pháp vào chƣơng lại chƣơng trình vật lớp 11 nhƣ chƣơng trình lớp 10 12 - Phát triển NLTDPB môn khác chƣơng trình THPT nhƣ Tốn, Tiếng Anh, Văn khối lƣợng kiến thức học tập HS nặng nên em cần có NLTDPB để có phƣơng pháp chắt lọc kiến thức trọng tâm, đánh giá mặt sai vấn đề giúp em học tập tốt Vì thời gian nghiên cứu luận văn có hạn vốn kiến thức, kinh nghiệm thân nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi xin chân thành mong đợi lời nhận xét, góp ý, dẫn quý thầy cô giáo đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Hải An (2012), "Dạy học giải vấn đề tƣ sáng tạo" Chuyên mục trƣờng ĐH Công nghiệp Quảng Ninh Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS trường THPT mơn Hóa học, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị số 44/NQ-CP Chính phủ : Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo trị BCH TW Đảng khóa XI Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI) Phan Dũng (2013), Suy nghĩ duy, Trƣờng Đại học khoa học tƣ nhiên-Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 147 Edward M Glaser (1941), Một thử nghiệm phát triển phê phán, Cao đẳng Sƣ phạm, Đại học Columbia Feldman Roberts (2004), Tâm lý học bản, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1998), Giáo trình Tâm học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Ngô Vũ Thu Hằng (2018) “Giáo dục tƣ phê phán cho học sinh để nâng cao hiệu giáo dục phổ thơng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 34, Số 1, 58-63 11 Lê Ngọc Tƣờng Khanh (2015), “Định hƣớng lực viết học sinh tiểu học”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, số (71), tr 177- 186 135 12 Đỗ Trung Kiên (2012), ”Về vai trò tƣ phản biện yêu cầu cho việc giảng dạy Việt Nam”, Phát triển hội nhập, số 5, tr.80-83 13 Phan Thị Luyến (2008), Rèn luyện phê phán học sinh trung học phổ thơng qua dạy học chủ đề phương trình bất phương trình, Luận án tiến sĩ giáo dục, Hà Nội 14 Hồ Vũ Khuê Ngọc, Võ Đại Thành Nhân (2012), ”Giáo dục tƣ phản biện cho sinh viên Việt Nam: Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản”, Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng, số 5, tr.45-47 15 Trần Thị Tuyết Oanh (2009), “Hình thành tƣ phê phán cho sinh viên trình dạy học đại học”, Tạp chí Giáo dục, số 213, tr.14-16 16 ƠKơn.V (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB GD Hà Nội 17 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục 18 Richard Paul, Linda Elder (2015), Cẩm nang tƣ phản biện khái niệm công cụ, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 19 Sacđacơp M.N (1970), học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Vƣơng Hoàng Tân (2015), Một số biện pháp phát triển lực phê phán dạy hóa học lớp 10 trung học phổ thông chuyên, luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Sƣ Phạm TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thành Thi (2012), Rèn luyện phản biện học sinh sinh viên, Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 22 Bùi Loan Thùy (2012), ”Dạy rèn luyện kĩ tƣ phản biện cho học sinh”, Phát triển hội nhập, số 7, tr.76-81 149 23 Nguyễn Lê Thị Đài Trang (2015), Sử dụng tập để phát triển lực phê phán dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông chuyên, luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 24 Huỳnh Hữu Tuệ (2010), “Tƣ phản biện học tập đại học”, Bản tin ĐHQG Hà Nội, số 232, tr.14-16 25 Nguyễn Quang Uẩn (1999), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội ... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== LÊ VĂN TUỆ PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH TRONG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CHƢƠNG"TỪ TRƢỜNG"-VẬT LÍ LỚP 11 Chun ngành: Lí luận. .. dạy học giải vấn đề số nội dung chƣơng "Từ trƣờng" - vật lí lớp 11" 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp phát triển tƣ phản biện học sinh dạy học số nội dung chƣơng " Từ trƣờng"... THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH QUA MỘT SỐ NỘI DUNG CHƢƠNG " TỪ TRƢỜNG" VẬT LÍ 11 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4 II NỘI DUNG Chƣơng

Ngày đăng: 24/04/2019, 15:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Hải An (2012), "Dạy học giải quyết vấn đề và tƣ duy sáng tạo" Chuyên mục trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học giải quyết vấn đề và tƣ duy sáng tạo
Tác giả: Cao Hải An
Năm: 2012
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS trong trường THPT môn Hóa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS trong trường THPT môn Hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
6. Phan Dũng (2013), Suy nghĩ về tư duy, Trường Đại học khoa học tư nhiên-Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh. 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về tư duy
Tác giả: Phan Dũng
Năm: 2013
7. Edward M. Glaser (1941), Một thử nghiệm trong phát triển tư duy phê phán, Cao đẳng Sƣ phạm, Đại học Columbia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một thử nghiệm trong phát triển tư duy phê phán
Tác giả: Edward M. Glaser
Năm: 1941
8. Feldman Roberts (2004), Tâm lý học căn bản, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học căn bản
Tác giả: Feldman Roberts
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2004
9. Phạm Minh Hạc (1998), Giáo trình Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh Hạc (1998), Giáo trình Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
10. Ngô Vũ Thu Hằng (2018). “Giáo dục tƣ duy phê phán cho học sinh để nâng cao hiệu quả giáo dục phổ thông”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 34, Số 1, 58-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục tƣ duy phê phán cho học sinh để nâng cao hiệu quả giáo dục phổ thông
Tác giả: Ngô Vũ Thu Hằng
Năm: 2018
11. Lê Ngọc Tường Khanh (2015), “Định hướng năng lực viết của học sinh tiểu học”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, số 6 (71), tr. 177- 186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng năng lực viết của học sinh tiểu học”, "Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Ngọc Tường Khanh
Năm: 2015
12. Đỗ Trung Kiên (2012), ”Về vai trò của tƣ duy phản biện và những yêu cầu cho việc giảng dạy ở Việt Nam”, Phát triển và hội nhập, số 5, tr.80-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và hội nhập
Tác giả: Đỗ Trung Kiên
Năm: 2012
13. Phan Thị Luyến (2008), Rèn luyện tư duy phê phán của học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ đề phương trình và bất phương trình, Luận án tiến sĩ giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy phê phán của học sinh trung học phổ thông qua dạy học chủ đề phương trình và bất phương trình
Tác giả: Phan Thị Luyến
Năm: 2008
14. Hồ Vũ Khuê Ngọc, Võ Đại Thành Nhân (2012), ”Giáo dục tƣ duy phản biện cho sinh viên Việt Nam: Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản”, Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng, số 5, tr.45-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng
Tác giả: Hồ Vũ Khuê Ngọc, Võ Đại Thành Nhân
Năm: 2012
15. Trần Thị Tuyết Oanh (2009), “Hình thành tƣ duy phê phán cho sinh viên trong quá trình dạy học đại học”, Tạp chí Giáo dục, số 213, tr.14-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành tƣ duy phê phán cho sinh viên trong quá trình dạy học đại học
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Năm: 2009
16. ÔKôn.V (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, NXB GD Hà Nội 17. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề
Tác giả: ÔKôn.V (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, NXB GD Hà Nội 17. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: NXB GD Hà Nội 17. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005)
Năm: 2005
19. Sacđacôp M.N (1970), Tư duy của học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy của học sinh
Tác giả: Sacđacôp M.N
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1970
20. Vương Hoàng Tân (2015), Một số biện pháp phát triển năng lực tư duy phê phán trong dạy hóa học lớp 10 trung học phổ thông chuyên, luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Sƣ Phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phát triển năng lực tư duy phê phán trong dạy hóa học lớp 10 trung học phổ thông chuyên
Tác giả: Vương Hoàng Tân
Năm: 2015
21. Nguyễn Thành Thi (2012), Rèn luyện tư duy phản biện trong học sinh sinh viên, Đại học Sƣ phạm TP. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy phản biện trong học sinh sinh viên
Tác giả: Nguyễn Thành Thi
Năm: 2012
22. Bùi Loan Thùy (2012), ”Dạy và rèn luyện kĩ năng tƣ duy phản biện cho học sinh”, Phát triển và hội nhập, số 7, tr.76-81. 149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và hội nhập
Tác giả: Bùi Loan Thùy
Năm: 2012
23. Nguyễn Lê Thị Đài Trang (2015), Sử dụng bài tập để phát triển năng lực tư duy phê phán trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông chuyên, luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Sƣ phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập để phát triển năng lực tư duy phê phán trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông chuyên
Tác giả: Nguyễn Lê Thị Đài Trang
Năm: 2015
24. Huỳnh Hữu Tuệ (2010), “Tƣ duy phản biện trong học tập đại học”, Bản tin ĐHQG Hà Nội, số 232, tr.14-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tƣ duy phản biện trong học tập đại học”, "Bản tin ĐHQG Hà Nội
Tác giả: Huỳnh Hữu Tuệ
Năm: 2010
25. Nguyễn Quang Uẩn (1999), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w