Luận văn thạc sĩ giáo dục: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập

187 891 2
Luận văn thạc sĩ giáo dục: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3.Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 3 4.Giả thuyết khoa học 3 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 4 CHƯƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNGTHIẾT LẬP CÁC MỐI QHXH CHO TRẺ KTTT NHẸ 4 5 TUỔI TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP 6 1.1. VÀI NÉT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐÊ 6 1.1.1. Nghiên cứu về trẻ KTTT 6 1.1.2. Nghiên cứu về các kỹ năng của trẻ KTTT 8 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 10 1.2.1. Trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT) 21 10 1.2.2. Phân loại mức độ khuyết tật trí tuệ 12 1.2.2. Một số đặc điểm tâm lý của trẻ KTTT nhẹ 4 5 tuổi 13 1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ KỸ NĂNG THIẾT LẬP CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI (QHXH), MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP, BIỆN PHÁP. 18 1.3.1. Khái niệm kỹ năng 18 1.3.2. Kỹ năng thiết lập mối quan (QHXH). 20 1.3.3. Giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 45 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập 26 1.3.4. Biện pháp giáo dục kỹ năng thiết lập mối quan hệ xã cho trẻ KTTT nhẹ 4 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập 35 1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 45 trong môi trường giáo dục hòa nhập. 36 Tiểu kết chương 1: 40 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI CHO TRẺ KTTT NHẸ 4 5 TUỔI TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP 42 2.1. Vài nét về địa bàn khảo sát và khách thể khảo sát: 42 2.1.1 Trường Mầm non Lâm Nhi 42 2.1.2. Trường Mầm non Sao Việt 42 2.2. Thực trạng giáo dục kỹ năng thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập. 43 2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên và cha mẹ trẻ về giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH. 43 2.2.3. Thực trạng mức độ thực hiện kỹ năng thiết lập các mối QHXH của trẻ KTTT nhẹ 4 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập. 72 2.2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ năng thiêt lập mối QHXH cho trẻ KTTT 4 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập. 78 Tiểu kết chương 2: 83 CHƯƠNG 3:BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG THIẾT LẬP CÁC MỐI QHXH CHO TRẺ KTTT NHẸ 4 5 TUỔI TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP VÀ THỰC NGHIỆM 85 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT 4 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập 85 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục 85 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 85 3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa 86 3.1.4. Đảm bảo phát huy tính tích cực ở trẻ: 86 3.1.5. Đảm bảo tính hiệu quả, khả thi 86 3.2. Các biện pháp giáo dục kỹ năng thiết lập mối quan hệ xã hội cho trẻ KTTT nhẹ 4 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập. 86 3.2.1. Nhóm biện pháp 1: Tăng cường khả năng tương tác và giao tiếp của trẻ KTTT nhẹ 4 5 tuổi. 86 3.2.2. Nhóm biện pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên và cha mẹ trẻ KTTT về giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT. 90 3.2.3. Nhóm biện pháp 3: Tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng xã hội trong quá trình giáo dục kỹ năng cho trẻ KTTT nhẹ. 94 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 98 3.4. Khảo nghiệm nhận thức của các khách thể (giáo viên, CBQL và cha mẹ trẻ) về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. 99 3.5. Tổ chức thực nghiệm tác động và kết quả thực nghiệm. 106 3.5.1. Tổ chức thực nghiệm 106 3.5.2. Kết quả thực nghiệm trên 2 trẻ. 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 119 1. KẾT LUẬN 119 1.1. Về lí luận: 119 1.2. Về thực trạng. 120 1.3. Về thực nghiệm 122 2. KHUYẾN NGHỊ 123 2.1. Với các trường Mầm non hòa nhập tại Hà Nội 123 2.2. Với giáo viên: 124 2.3. Với cha mẹ trẻ 125 2.4. Với các cơ sở giáo dục. 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC

Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc mình, em xin gửi lời cảm ơn tới GS.TS Nguyễn Quang Uẩn – người tận tình giúp đỡ, định hướng khoa học, hướng dẫn nghiêm khắc dạy suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em học viên may mắn thầy hướng dẫn khoa học, cán trẻ, vốn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, chắn chắn có thời điểm thầy vất vả chưa hài lòng em Em vô biết ơn trân trọng kiến thức thầy truyền đạt, lời động viên thầy dành cho em em gặp khó khăn sống, giúp em có thêm nghị lực vươn lên Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy/cô, anh/ chị khoa giáo dục đặc biệt- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - nhà thứ em- người động viên giúp đỡ trình thực luận văn Em đặc biệt gửi lời cảm ơn tới tổ môn: Giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ giáo dục trẻ tự kỷ - khoa giáo dục đặc biệt- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nơi em học tập công tác , cô, chị ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên em học sinh yêu quý Trường Mầm non Lâm Nhi; Trường Mầm non Sao Việt- người nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ để em bổ sung hoàn thiện sở thực tiễn đề tài tiến hành áp dụng, thực nghiệm biện pháp giáo dục đề Lời cuối xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp cao học k22; tới gia đình, người thân bạn bè - người đồng hành, sát cánh, cổ vũ tinh thần để em có tâm lý thoải mái hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2014 Học viên Đỗ Thị Thảo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các hình thức quan hệ tương tác xã hội Bảng 2.1: Nhận thức giáo viên cha mẹ khái niệm kỹ thiết lập mối quan hệ xã hội (QHXH) Bảng 2.2: Nhận thức giáo viên cha mẹ khái niệm giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH Bảng 2.3: Nhận thức giáo viên cha mẹ mục tiêu giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH Bảng 2.4: Đánh giá giáo viên cha mẹ mức độ cần thiết mức độ thực nội dung giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT 4- tuổi Bảng 2.5: Mức độ sử dụng mức độ hiệu hình thức giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi Bảng 2.6: Thực trạng mức độ sử dụng mức độ hiểu phương pháp giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT 4- tuổi môi trường giáo dục hòa nhập Bảng 2.7: Kết đánh giá giáo viên, CBQL cha mẹ trẻ mức độ thể kỹ thiết lập mối QHXH trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi Bảng 2.8: Bảng thống kê, quan sát biểu khả thiết lập mối QHXH trẻ KTTT 4- tuổi môi trường giáo dục hòa nhập 10 Bảng 2.9: Đánh giá giáo viên, CBQL cha mẹ trẻ mức độ ảnh hưởng yếu tố đến trình giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi môi trường giáo dục hòa nhập 11 Bảng 3.1: Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 12 Bảng 3.2: Thang điểm đánh giá mức độ thực kỹ thiết lập QHXH trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi mối 13 Bảng 3.3: Mức độ thực kỹ thuộc nhóm thiết lập mối QHXH Nguyễn Quỳnh N 14 Bảng 3.4: Mức độ thực kỹ thuộc nhóm thiết lập mối QHXH Bùi Thanh S 15 Bảng 3.5: So sánh mức độ thực kỹ thiết lập mối QHXH trường hợp trẻ trước sau thực nghiệm DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: : Nhận thức giáo viên cha mẹ khái niệm kỹ thiết lập mối quan hệ xã hội Biểu đồ 2.2: Nhận thức giáo viên cha mẹ khái niệm giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH Biểu đồ 2.3: So sánh đánh giá mục tiêu giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH giáo viên cha mẹ Biểu đồ 2.4: So sánh nhận thức mức độ cần thiết mức độ thực nội dung giáo dục kỹ giáo viên cha mẹ Biểu đồ2.5: So sánh mức độ sử dụng mức độ hiệu hình thức giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi Biểu đồ 2.6: So sánh mức đô thực mức độ hiệu phương pháp giáo dục kỹ thiết lập QHXH giáo viên cha mẹ Biểu đồ 2.7: Đánh giá giáo viên, CBQL cha mẹ trẻ mức độ thể kỹ thiết lập mối QHXH trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi Biểu đồ 3.1: Kết thực kỹ thiết lập mối QHXH Nguyễn Quỳnh N trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.2: Kết thực kỹ thiết lập mối QHXH Bùi Thanh S trước sau thực nghiệm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh KTTT Khuyết tật trí tuệ Intellectual disability AARM Hiệp hội Chậm phát triển trí tuệ Mỹ American Association of Mental Retardation DSM- IV Sổ tay chẩn đoán thống kê Diagnostic and Statiscal rối nhiễu tinh thần Mỹ - IV Menual of Mental Disorders - IV DSM-V Sổ tay chẩn đoán thống kê Diagnostic and Statiscal rối nhiễu tinh thần Mỹ - V Menual of Mental Disorders - V QHXH Quan hệ xã hội Social Relationship GV Giáo viên Teacher CM Cha mẹ Parents CBQL Cán quản lý Managerial staff G MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, giáo dục đặc biệt nhận quan tâm rộng khắp nhiều ban ngành, tổ chức xã hội Trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt nói chung trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT) nói riêng ý, chăm sóc giáo dục nhiều trước, nhận thức cộng đồng giáo dục trẻ KTTT ngày nâng cao Do số lượng trẻ khuyết tật đến trung tâm can thiệp sớm, trường mầm non hòa nhập ngày nhiều Giáo dục hòa nhập dành cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ KTTT nói riêng quy định văn pháp luật, trở thành sở pháp lý để thể quyền công nhận khả người khuyết tật Giáo dục hòa nhập xem mô hình giáo dục tiến giáo dục trẻ khuyết tật Cơ sở pháp lý thể rõ Điều 9, Quyết định số 23/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định: “Tất nhà trường phải có trách nhiệm tiếp nhận người khuyết tật địa bàn, thực chức giáo dục, hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập bao gồm: Sắp xếp người khuyết tật vào lớp phù hợp giáo dục học sinh lòng yêu thương, giúp đỡ người khuyết tật; Tư vấn, hỗ trợ cho sở giáo dục, gia đình cộng đồng chăm sóc, giáo dục người khuyết tật; Phát khả nhu cầu người khuyết tật, lập kế hoạch, huy động tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia học hòa nhập; thực hoạt động can thiệp sớm, giáo dục, phục hồi chức năng, phát triển kỹ bản, hướng nghiệp, dạy nghề cho người khuyết tật; tổ chức hoạt động chăm sóc cung cấp kỹ bản, cần thiết cho người khuyết tật trước vào học lớp hòa nhập; tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, kiến thức, kỹ chăm sóc, giáo dục người khuyết tật cho sở giáo dục gia đình” Môi trường giáo dục mở rộng vừa điều kiện thuận lợi vừa thách thức mà trẻ khuyết tật nói chung trẻ KTTT nói riêng phải đối mặt Những hạn chế nhận thức, giao tiếp, ứng xử, khám phá môi trường xung quanh em kéo theo hạn chế chất lượng sống Đặc biệt trẻ học trường mầm non, tiểu học hòa nhập, môi trường học tập tương tác đòi hỏi em phải có kỹ phục vụ tốt, kỹ ứng xử phù hợp, kỹ thiết lập mối quan hệ với người xung quanh Đây coi kỹ tảng giúp trẻ trưởng thành tương lai hòa nhập xã hội Thực tế cho thấy trẻ KTTT nhẹ có khả học kỹ xã hội có kỹ thiết lập mối QHXH Tuy nhiên vấn đề giáo dục kỹ cho trẻ trường mẫu giáo hòa nhập chưa mang lại hiệu cao nhiều nguyên nhân Điều dẫn tới việc hình thành phát triển kỹ thiết lập mối QHXH trẻ KTTT nhẹ chưa đầy đủ chưa toàn diện Cho đến chưa có đề tài sâu nghiên cứu kỹ thiết lập mối quan hệ cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi để đề biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục Vì lẽ đó, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi môi trường giáo dục hòa nhập” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi Từ đề xuất biện pháp giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi môi trường giáo dục hòa nhập nhằm phát triển kỹ trẻ, giúp trẻ hòa nhập xã hội tốt 3.1 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH 3.2 cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục kỹ xã hội cho trẻ KTTT nhẹ 4-5 tuổi môi trường hòa nhập Giả thuyết khoa học Việc giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4-5 tuổi môi trường giáo dục hòa nhập đạt kết định Tuy nhiên hạn chế nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ phía giáo viên Nếu đề xuất sử dụng biện pháp giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH hợp lý, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý em giúp trẻ tự tin, độc lập sống, tạo điều kiện giúp trẻ học kỹ học đường cấp học cao hòa nhập xã hội tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận trẻ KTTT, kỹ thiết lập mối QHXH, giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ -5 tuổi môi trường giáo dục hòa nhập, biện pháp giáo dục thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4-5 tuổi môi trường giáo dục hòa nhập 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục cho trẻ KTTT nhẹ 4-5 tuổi trường mầm non hòa nhâp, thực trạng thiết lập mối QHXH trẻ KTTT nhẹ 4-5 tuổi, yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi Lý giải nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4-5 tuổi môi trường giáo dục hòa nhập thực nghiệm số biện pháp trẻ Giới hạn phạm vi nghiên cứu * Giới hạn khách thể khảo sát : + 50 giáo viên trường Mầm non tư thục Sao Việt tổ dân phố – Văn Phúc – Phúc La- Hà Đông- Hà Nội, trường Mầm non tư thục Lâm Nhi số – Ngõ 1142- Đê La Thành – Ngọc Khánh- Ba Đình- Hà Nội + 30 cha mẹ trẻ KTTT nhẹ trường Mầm non tư thục Sao Việt, trường Mầm non tư thục Lâm Nhi + 10 trẻ KTTT mức độ nhẹ 4-5 tuổi học trường Mầm non tư thục Lâm Nhi Trường Mầm non Sao Việt * Giới hạn địa bàn thời gian nghiên cứu: - Địa bàn nghiên cứu: Trường Mầm non tư thục Lâm Nhi Trường Mầm non Sao Việt - Thời gian nghiên cứu: năm học 2013-2014 * Khách thể thực nghiệm: trẻ KTTT nhẹ 4- tuổi Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích tổng hợp hệ thống hóa, khái quát hóa lý thuyết : Nhằm khái quát hóa hệ thống hóa tài liệu thu thập được, xếp, xây dựng sở lý luận, lựa chọn phương pháp thiết kế công cụ Phương pháp tiếp cận nghiên cứu lịch sử vấn đề: Tổng quan vấn đề nghiên cứu – gọi lịch sử nghiên cứu vấn đề 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia giáo dục đặc biệt, chuyên gia mầm non, chuyên gia tâm lý nhằm kiểm tra khẳng định tính khoa học, hiệu biện pháp trình giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH 7.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm: Để xem xét lại thành hoạt động thực tiễn trình thực nghiệm để rút kết luận có ích cho khoa học thực tiễn 7.2.3 Phương pháp điều tra Anket: Xây dựng phiếu điều tra Anket đóng mở nhằm thu thập thông tin để đánh giá thực trạng việc giáo dục kỹ thiết lập mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4-5 tuổi sở giáo dục hòa nhập địa bàn nghiên cứu, mức độ thể kỹ thiết lập mối quan hệ xã hộ trẻ KTTT nhẹ 4-5 tuổi 7.2.4 Phương pháp quan sát: Xây dựng mẫu phiếu quan sát kỹ mà trẻ đạt hoạt động 10  Con phân biệt trang phục cô mặc người như: mặc váy, mặc quần áo Nhưng người kiểm tra cố tình nói sai để xem khả tự tin nào, chưa biết tranh luận sai để bảo vệ ý kiến Con thực theo hướng dẫn bước giáo viên đáp ứng với hướng dẫn ngôn ngữ mức độ giáo viên phải nói câu ngắn, với tốc độ chậm   * Nội dung liên quan đến khái niệm toán sơ đẳng như:  Nhận biết số chữ hạn chế, Quỳnh N đếm vẹt từ 1- 10 nhận biết chữ số từ đến Con nhận biết, nghe hiểu gọi tên hình dạng: hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình sao, chữ nhật, chữ thập ngọng Quỳnh N nghe – hiểu, nhận biết gọi tên số màu sắc: màu đỏ, vàng, da cam, xanh cây, màu hồng, màu trắng, màu đen, màu tím Con nghe hiểu tranh chưa tự mô tả lại ( tập cô thường đặt câu hỏi ngắn liên quan đến tranh sau tổng hợp lại để tạo thành tranh hoàn chỉnh) Con nhận biết giới tính (khi người kiểm tra hỏi “Quỳnh N” trai hay gái “?) trả lời “con gái ạ, giáo viên củng cố nhiều lần,  Tuy nhiên gặp khó khăn với kiến thức toán cần tư phức tạp nhận biết lớn nhất, cao , thấp nhất, lấy số lượng theo yêu cầu, khái quát số lượng (nhiều 10), tìm hình giống khác nhau, chưa nhận biết phân biệt “ngày hôm – hôm qua – ngày hôm qua”, chưa nhận biết thứ tuần…  * Môi trường xung quanh: Quỳnh N nhận biết số thẻ tranh đồ ăn, đồ dùng gia đình, phương tiên giao thông, loài động vật quen thuộc chưa nhận biết môi trường sống chúng ( voi, hổ sống rừng, chó c nuôi gia đình, cá sống nước) nhiên giáo viên không ôn tập, củng cố liên tục nhanh chóng quên Quỳnh N gặp khó khăn học loại rau, củ, thường khó nhớ, nhanh quên, không thích học nội dung Hạn chế tiếp xúc với rau, củ, thật, môi trường học không phong phú, hàng ngày có loại rau, củ, bố mẹ không ý để giới thiệu dạy   Những kỹ đòi hỏi nhận thức cao nhạy bén giác quan nhiều như: nhận biết vật thể xúc giác chưa thực được, chưa nhận biết loại đường giảnh cho phương tiện giao thông Ví dụ: ô tô/ tàu hỏa/ máy bay phương tiện giao thông đường gì? Con chưa thực * Kỹ xã hội: Quỳnh N nhút nhát, đặc biệt đến môi trường lạ gặp người lạ việc hòa đồng thích nghi cần nhiều thời gian,  chưa chủ động tham gia bạn giáo viên phân nhóm tổ chức hoạt động Quỳnh N chưa nhận biết lượt chơi mình, chưa biết chia sẻ đồ chơi, đồ dùng bạn Giáo viên nhiều thời gian để nhắc nhở giám sát 3.1.7 Ngôn ngữ nói nhận thức: Các kỹ lĩnh vực bao gồm việc thể nhận thức ngôn ngữ nói hay cử hành động   Lĩnh vực Quỳnh N đạt điểm tương đương với trẻ 30 tháng tuổi Chậm so với tuổi thực 23 tháng  Quỳnh N có ngôn ngữ vốn từ chưa phong phú,phát âm ngọng âm cuối “ng” thành “n” (cái chuông – chuôn, ngựa – nựa), âm đầu “kh” thành “h” (khỏe –hỏe), “th” thành “h” Khi trả lời đặt câu hỏi thường nói trống không, chưa đầy đủ thành phần câu  Con biết sử dụng câu dài 4-5 từ để thể nhu cầu như: “học với cô T”, câu ngắn 2-3 từ mô tả vật “bị rơi rồi”, “ đặt lên bàn” nhìn thấy đồ vật  Con nhận biết gọi tên chữ cái, đếm vẹt từ 1- 10 biết đếm theo số lượng,  Con nhận biết gọi tên số hình dạng như: hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật, hình sao, chữ thập Con nhận biết gọi tên màu sắc: màu xanh, màu vàng, màu đỏ, màu đen, Quỳnh N trả lời câu hỏi (Tên gì?) chưa trả lời câu hỏi Năm tuổi? Con học trường nào? ), gọi tên hoạt động diễn qua tranh ảnh (ca sĩ hát)  Quỳnh N chưa biết sử dụng đại từ nhân xưng phù hợp với đối tượng giao tiếp, S thường sử dụng đại từ nhân xưng “con” cho tất (ông/ bà/ bố/ mẹ/anh/ chị/ em bé) Các từ số nhiều “các”, “những” chưa biết sử dụng   Với câu dài 5-6 từ thường bị đảo lộn trật tự ngữ pháp, ví dụ “cô T với con”, “mẹ mua con”  Phát triển ngôn ngữ xã hội: S chưa chủ động chào hỏi hay khởi xướng giao tiếp gặp người khác, thông thường giáo viên phải người chào hỏi trước nhắc nhở để làm theo S chưa biết trì, phát triển câu chuyện theo chủ để, chưa biết lí luận với người khác  Con chưa biết trả lời câu hỏi “Tại sao?; nào? ” hay đặt câu hỏi cho người khác 3.2 Hành vi: Dưới bảng kết quan sát hành vi Quỳnh N   vi Thang hành    A M S    Quan hệ (R) Tài liệu (M) Cảm       2   giác  (S) 10  Ngôn ngữ (L)     Qua đánh giá quan sát, nhận thấy hành vi Quỳnh N có số biểu sau:  3.2.1 Quan hệ ảnh hưởng  Mô tả cách trẻ quan hệ với người khác, cách trẻ tách biệt với cha mẹ, mức độ hợp tác mong muốn làm người khác hài lòng Mô tả phản ứng trẻ thay đổi, bị cắt ngang, căng thẳng  Quỳnh N nhút nhát gặp số khó khăn tiếp xúc làm việc với người lạ, môi trường Nhưng quen gần gũi nghe lời hợp tác  Phản ứng giọng nói giáo viên: phản ứng tốt âm thanh, nghe định hướng âm xác Con nhanh chóng quay đầu lại ngẩng đầu lên cô gọi tên  Tương tác mắt -mắt: Giao tiếp mắt – mắt có, nhiên thời gian ngắn (4-5 giây), đôi lúc người lớn phải nhắc nhở nhìn vào mặt người giao tiếp trò chuyện  Khả chấp nhận xen ngang: Đối với tất hoạt động, Quỳnh N chấp nhận thay đổi thông báo dễ dàng chấp nhận dẫn dắt người kiểm tra chuyển sang hoạt động khác  Khả tập trung ý: Khi tham gia vào tập chưa thể nhiều tập trung ý, khả trì chý ý không bền vững, nhiều thời gian chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác, để hoàn thành nhiệm vụ, Q.N dễ bị phân tán hoạt động bên người kiểm tra phải thường xuyên nhắc nhở giám sát  3.2.2 Tài liệu - chơi quan tâm đến vật liệu chơi  Mô tả sở thích trẻ chơi, ý lúc chơi, cách sử dụng đồ chơi, thời gian tập trung ý, mức độ hoạt động, động cơ, lực tổ chức công việc, giải vấn đề tự sửa lỗi  cầm tay Chơi: Quỳnh N biểu khác lạ với đơi, đồ vật mà Trong số hoạt động cô cố tình làm sai để kiểm tra khả giải vấn đề con, chưa thật ý suy nghĩ để tìm giải pháp , ví dụ: mảnh ghép chưa lọt vào ô, mắc chướng ngại vật xoay hay đổi sang mảnh khác, đẩy chướng ngại vật phía khác mà cố gắng len qua, ấn mạnh xuống  Có hoạt động phát sửa lỗi tốt xâu hạt vào cột theo màu theo mẫu, cô cầm ngược đầu bút đưa cho con, N biết đổi lại để viết  Con chơi tương tác cô số trò chơi lăn bóng luân phiên, đá bóng  Tuy nhiên chưa biết chơi sáng tạo với đồ dùng chơi mình, cô thường phải gợi ý hướng dẫn cách chơi, cách thao tác với đồ vật   Con chưa biết chơi sáng tạo hay sử dụng đồ vật cách có chủ đích, dễ bị thu hút đồ dùng khác nhau, nhiều màu sắc nhanh chán chuyển sang đồ dùng khác  Phạm vi ý hẹp, ý vào chi tiết thích mà không ý vào tổng thể, dễ bị xao lãng, chán nản người kiểm tra yêu cầu ý hay tập trung vào tập  3.2.3 Cảm giác, vận động: Quỳnh N vấn đề quan cảm giác, cụ thể :  Vị giác: bình thường biểu bất thường Khứu giác: bình thường Xúc giác: Thính giác: Đáp ứng cảm giác thính giác cách nhanh nhẹn xác, quay lại, ngẩng đầu “ dạ” gọi lên cô rung chuông, xắc xô…  Thị giác: Đáp ứng cảm giác thị giác- có tương tác mắt mắt chưa không thường xuyên, Quỳnh N tập trung ý, hay nhìn quanh phòng   Vận động: Dáng bình thường  3.2.4 Ngôn ngữ: Nhìn chung có ngôn ngữ vốn từ phong phú nhiên nói trống không chưa chủ động chào hỏi khởi xướng giao tiếp Sử dụng đại từ nhân xưng chưa phù hợp với đối tượng giao tiếp, chưa biết sử dụng từ số nhiều “các”, “những” Trong thời gian tới cần tăng cường mẫu câu phù hợp để bắt chước   KẾT LUẬN CHUNG VÀ LỜI KHUYÊN Về mặt phát triển: Tuổi phát triển Quỳnh N 33 tháng tuổi chậm so với tuổi thực 20 tháng tuổi Dạng tật: khuyết tật trí tuệ mức độ nhẹ  Dựa vào kết đánh giá phát triển Quỳnh N tất lĩnh vực cho thấy hiểu biết kiến thức mà có chưa nhiều, ngôn ngữ chưa linh hoạt, khả tập trung ý hạn chế Đây rào cản lớn cho việc tiếp thu kĩ nằm độ tuổi, làm cho độ tuổi thực so với bạn lứa        PHỤ LỤC   BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN  Tên: Bùi Thanh S  Giới tính: Nam  Người kiểm tra: Đỗ Thị Thảo    Ngày  Năm  2014 trắc nghiệm  Ngày sinh  Tuổi thực 2009    Tháng  04  Ngày  01  10  05  25  53 tháng   Mục đích đánh giá: Xác định tuổi phát triển trẻ vấn đề hành vi Trên sở đưa gợi ý giáo dục xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ  Công cụ PP đánh giá: Pep-R với quan sát, kiểm tra trực tiếp  Kết đánh giá: Qua trình đánh giá xử lý số liệu, thu bảng kết thang hành vi thang phát triển sau:  Thang phát triển  P  Bắt chước (I)   E 12  F   Tuổi   phát triển lĩnh vực (tháng tuổi)  37 tháng  Tri giác (P)  11   37 tháng  Vận động tinh (FM)  11    35 tháng   39 tháng   37 tháng   32 tháng  30 tháng  Vận động thô (GM)  15   Phối hợp tay mắt (EH)    Nhận      thức thể  14  (CP) Nhận thức ngôn ngữ    10 (CV) 10 Điểm số phát triển  77 Tuổi phát triển  32 tháng Chỉ số phát triển (DQ) = 32/53 * 100 = 60,3 Chú thích: P: Đạt E: Có khả F: Không đạt Dựa vào kết đánh giá xác định tuổi phát triển Thanh S 32 tháng tuổi (77 điểm) chậm so với tuổi thực 21 tháng tuổi Sự phát triển lĩnh vực kĩ khác nhau, cụ thể sau:   3.1.1.Khả bắt chước Các mục phần kiểm tra kỹ bắt chước hành động ngôn ngữ trẻ Nó tiền đề cho phát triển trẻ Item lĩnh vực bao gồm: bắt chước vận động thô toàn thể, bắt chước sủ dụng vật thể cụ thể, bắt chước ngôn ngữ  Thanh S đạt 12 điểm, tương đương với kỹ trẻ 37 tháng tuổi Chậm so với tuổi thực 16 tháng  Bắt chước trò chơi xã hội như: chi chi chành chanh, kiến bò, nhện tơ, chồng chuối, nu na nu nống, xỉa cá mè… người kiểm tra thực hào hứng chăm quan sát Khi yêu cầu kích lệ Thanh S nhanh chóng thực theo  Con bắt chước theo cô tốt hoạt động xã hội chơi giả vờ như: cho búp bê, ru em búp bê ngủ (con biết bắt chước cô hát ru ơi), tắm gội cho búp bê nhiên chút vụng ngượng ngùng  Bắt chước cách sử dụng đồ vật: Con bắt chước tốt hoạt động người kiểm tra bắt chước sử dụng số đồ vật theo chức năng: cầm cốc uống nước, cầm thìa xúc gạo đưa lên miệng, cầm bút viết nguệch ngoặc, thổi còi  Bắt chước tạo tiếng ồn: Với chuông rung tay, thìa, xắc xô, cầm dùi gõ trống thực tốt, nhiên S chưa biết bắt chước gõ trống hay rung chuông theo số lần mà cô thực  Bắt chước vận động thô: Các hoạt động vận động thô như: vỗ tay, vẫy tay chào tạm biệt, đứng lên/ngồi xuống, giơ tay lên, dậm chân, chạm tay vào mũi, vừa chạm tay vào mũi vừa đặt tay lên đầu thực tốt, chủ động hợp tác với người kiểm tra Những động tác khó cần đến khả thăng tốt thực mức độ có khả như: đứng chân, nhảy lò cò  Bắt chước vận động tinh: Thanh S bắt chước cô thực khéo léo nhiệm vụ lĩnh vực vận động tinh: xúc gạo từ bát sang bát khác, lăn đất thành dải dài, cắm que vào chốt, nhặt hạt cho vào hộp  Bắt chước âm thanh, nhắc lại từ: S chủ động thực người kiểm tra hỏi “gà gáy nào?” hay “ chó sủa nào?” “mèo kêu ” mà không cần cô làm mẫu nhiên không hứng thú với hoạt động người kiểm tra phải khích lệ chờ đợi Dù có ngôn ngữ S chưa thể nhắc lại dãy số từ đơn giản cô đọc trình người kiểm tra đọc không ý, khả ghi nhớ hạn chế chưa thể cố gắng hay hợp tác với cô nội dung  Nhìn chung, khả bắt chước Bùi Thanh S có phát triển định nhiên khả ghi nhớ kém, khả tập trung ý hạn chế nên nội dung đòi hỏi khả ghi nhớ nhận thức cao gặp khó khăn   3.1.2.Tri giác Lĩnh vực tri giác kiểm tra chức nhận cảm thi giác thính giác Đây kĩ tri giác tất việc học tập, xác nhận cá nhân lựa chọn tổ chức kích thích tiếp nhận tôt Các mục kiểm tra khả thị giác bao gồm: theo dõi bóng chuyển động, ghi nhớ hình ảnh sách định hướng tới âm Những tập phức tạp gồm có: phân biệt hình dạng kích thước, màu sắc tìm vật thể dấu một, hai hay ba cốc  Lĩnh vực này, Thanh S đạt 11 điểm, tương đương với trẻ 37 tháng tuổi Chậm so với tuổi thực16 tháng  Tri giác thị giác: Thanh S di chuyển mắt theo bong bóng đồ vật mà thích tốt khả di chuyển theo đường trung tâm   Thanh S thực tốt nội dung ghép hình với mảnh ghép hình vuông, tròn hình tam giác, biết quan sát nhận định mảnh hình phù hợp với ô cần ghép Do đó, thực nhanh xác  Con chưa thể quan tâm đến sách, S không quan tâm người kiểm tra đặt sách trước mặt cô hướng dẫn tìm hiểu khám phá hình ảnh sách  Khả kết hợp cốc với đĩa màu S thực mức độ có khả năng, thực theo thói quen (nếu thao tác nhiều lần làm được, hoạt động xếp nhầm lẫn) Điều thể khả quan sát, ghi nhớ khái quát hóa hạn chế Chính thời gian tới dạy học giáo viên cha mẹ cần dạy nhiều môi trường khác nhau: môi trường thực, môi trường mô phỏng, địa điểm khác Kỹ thực tập ghép hình Thanh S gặp vấn đề tương tự: thực theo thói quen chưa biết giải gặp trở ngại (nhận định mảnh hình phù hợp với ô ghép xoay để mảnh hình lọt vào ô mà cố tình ấn không thực bắt đầu khó chịu cáu gắt)   Thanh S biết tìm đồ vật yêu thích đồ vật thao tác bị giấu khoảng cách gần chưa thật kiên trì, nhanh chóng bỏ gặp khó khăn  Nhìn chung, nhạy cảm tri giác thị giác Thanh S có nhiên khả bao quát chưa tốt, thường ý vào chi tiết thích mà chưa ý đến tổng thể - nội dung vật Con dễ bị kích thích hình ảnh, vật lạ, khả tập trung ý hạn chế Tri giác thính giác: Con có phản ứng với âm tiếng chuông, tiếng huýt sáo cách quay đầu lại thao tác với đồ vật yêu thích âm lớn tiếng chuông rung nhiều lần thu hút ý (con dừng lại, nhìn xoay quanh để định hướng âm chưa thể tò mò, muốn khám phá xem âm đâu) Thanh S biết quay lại ngẩng lên nhìn “dạ” người khác gọi tên   3.1.3.Vận động tinh Các mục lĩnh vực vận động tinh kiểm tra kĩ liên quan đến cử động bắp nhỏ thể như: cử động mắt, ngón tay, khả cầm nắm, đặt để, vẽ…  Lĩnh vực Thanh S đạt 11điểm, tương đương với trẻ 35 tháng tuổi Chậm so với tuổi thực 18 tháng   Con thực tốt tập như: Lấy hạt khỏi cột, xâu hạt vòng vào cột, cắm chốt, bỏ vào hộp, tắt, bật đèn, lấy vật ngón tay nắm chắc, cầm bút tất ngón tay di nguệch ngoạc giấy, xúc gạo chưa thực khéo léo rơi vãi nhiều Con biết cầm dây hạt xâu vào lỗ hai tay phối hợp nhịp nhàng, tạo dấu ngón tay, thổi bong bóng, thổi giấy Khi cắm que vào đất nặn S chưa biết dùng ngón tay để thao tác mà sử dụng bàn tay chưa thật khéo léo   Với tập phức tạp hơn, đòi hỏi mức độ cao nhận thức phối hợp nhiều giác quan gặp khó khăn chưa thực như: lăn đất thành dải dài chưa biết điều khiển cử động bàn tay cổ tay để lăn tròn, chưa biết cầm kéo cắt giấy dù thể cố gắng, hay chưa nhận biết đồ vật thông qua xúc giác ( hạn chế chưa thao tác nhiều với đồ vật, khả nhận biết phân biệt đặc điểm đặc trưng đồ vật hạn chế đồng thời nhạy cảm xúc giác chưa có)   Tóm lại, kỹ vận đông tinh có khéo léo, quan sát tinh thần cố gắng nhiên thời gian tới cần trọng rèn luyện thêm cho kỹ vận động tinh kỹ tiền đề để trẻ học kỹ tự phục vụ, kỹ học đường (cầm bút viết, di màu, tạo hình…) 1.4 Vận động thô: Lĩnh vực vận động thô bao gồm mục kiểm tra kĩ liên quan đến bắp lớn thể như: ngồi, trườn, bò, đứng, leo trèo…   Lĩnh vực Thanh S đạt 15 điểm tương đương với kĩ trẻ 39 tháng tuổi Chậm so với tuổi thực 14 tháng  Thanh S thực tốt tập vận động thô đơn giản sử dụng bắp không cần nhiều khéo léo như: ngang qua với đồ vật, nhanh nhẹn đường thẳng, đẩy xe tập đi, với ngang qua để lấy mảnh hình, cầu thang chân bước luân phiên leo lên hai chân bước vào bậc xuống  Các vận động tay chân tương đối khoẻ khoắn nhanh nhẹn: leo cầu trượt, leo thang đứng, chạy cô máy chạy  Với tập với bóng thực tương đối tốt: Con biết ném bóng qua đầu ngang tầm ném bóng trúng đích chút khó khăn, biết đưa tay cô ném bóng chưa biết bắt bóng, S đá bóng tốt, biết điều chỉnh hướng đá để đá bóng trúng đích, tỏ hào hứng tập trung cô đẩy bóng luân phiên  Tuy nhiên hoạt động đòi hỏi khả giữ thăng tốt khéo léo chưa thực như: đứng chân, nhảy lò cò, bật nhảy vào vòng, nhảy lên hai chân  Đi xe đạp bánh hoạt động khó so với khả Con chưa tự tin ngồi xe, chưa biết đạp vòng tròn, điều chỉnh hướng để tránh chướng ngại vật  1.5 Phối hợp tay mắt Các mục đánh giá gồm kết hợp tay mắt kĩ vận động tinh Kĩ chủ yếu lĩnh vực thành thạo khả viết vẽ Những tập kết hợp tay mắt gồm có: vẽ giấy, tô màu theo đường thẳng, coppy giản đồ Bên cạnh kiểm tra kĩ ghép kết hợp mảng hình   Lĩnh vực Thanh S đạt điểm tương đương với trẻ 37 tháng tuổi Chậm so với tuổi thực 16 tháng  Các tập kĩ phối hợp tay mắt S chưa hoàn thành mức độ tối đa, dừng lại số kĩ đơn giản như: Cầm bút vẽ nguệch ngoạc tự ý, xếp vòng tròn vào cột, xếp khối hình vào hộp, hoàn thành bảng xếp hình học, xếp khối thành cột Một số tập xếp hình vào bảng khối: Con thực bảng ghép hình mảnh như: xếp hình dạng (hình vuông, tròn, tam giác, lục giác, sao, chữ nhật, chữ thập) với hình dạng đơn giản quan sát biết nhận định mảnh ghép ô phù hợp với nhau, với hình dạng gặp như: hình bán nguyệt, hình thoi, hình chữ thập thực theo cách thử sai chưa biết xoay chuyển hình theo hướng để lọt trùng khít vào ô, bảng ghép hình đơn mảnh khác bảng số, đôi giầy, quần áo thực Tuy nhiên với tập ghép hình đa mảnh bảng ghép đơn mảnh số lượng nhiều (ghép chữ vào ô ) lúng túng gặp nhiều khó khăn Nhìn chung kỹ thực nhiệm vụ ghép hình thực thói quen, thực tốt với bảng hình thao tác thường xuyên Nguyên nhân hạn chế khả tư logic hạn chế, khả quan sát, khái quát hóa chưa tốt   Kĩ viết vẽ, copy hình dạng: kỹ mà thực nội dung cầm bút vẽ nguệch ngoạc S chưa biết cầm bút cách, thường cầm đầu ngón tay  Với hình dạng đơn giản : chép đường thẳng đứng, đường thẳng ngang thực được, với tập tô màu, chép hình tam giác, hình tròn, chép dấu cộng S gặp nhiều khó khăn Những hạn chế phần chưa tập trung ý mặt khác khả tưởng tượng, nhận thức không gian chiều hạn chế Các kĩ lĩnh vực tay mắt liên quan đến kĩ vận động tinh, kĩ tiền tiểu học (viết, vẽ, tô màu ), có ảnh hưởng quan trọng đến việc học tập sau này, cần trọng phát triển thời gian tới: Kĩ sử dụng bút, tô màu, viết, vẽ: vẽ nguệch ngoạc, copy đường thẳng, hình tròn, tô màu đường viền… bảng ghép miếng (số, chữ cái), bảng ghép nhiều mảnh bảng ghép gà, bò, mèo…   1.6 Nhận thức thể Các kĩ lĩnh vực bao gồm việc nghe- hiểu ngôn ngữ, thực yêu cầu hay lựa chọn, giải thích chức đồ vật hành động  Lĩnh vực này, Thanh S đạt 14 điểm tương ứng với trẻ 32 tháng tuổi Chậm so với tuổi thực 21 tháng  Khả nghe-hiểu ngôn ngữ: đáp ứng lại yêu cầu hay hướng dẫn ngôn ngữ tốt: Biết quay đầu lại ngẩng lên nhìn cô “dạ” gọi tên, khả nghe định hướng âm xác  mải mê với hoạt động yêu thích phản hồi xuất chậm  Khả đáp ứng với mệnh lệnh đơn giản như: tè, uống nước, ăn cơm, đứng lên, ngồi xuống, học bài, đóng cửa, lấy đồ dùng học bài, bật/ tắt, bỏ rác vào thùng, đưa cho cô ( với đồ vật có) thực cách chủ động Sắp xếp theo cách: đặt khối gỗ bút sáp vào hộp khác theo nhóm đồ vật- thực nhanh xác  Các lao động đơn giản hàng ngày như: cất đồ dùng, nhặt đồ vật lên hay vứt rác vào thùng ý thức làm chủ động, không cần cô phải nhắc nhở   , Thanh S nhận biết phận thể, trả lời giáo viên hỏi “ gì?” Tuy nhiên chưa trình bày chức chúng  Việc giải thích chức vật thể hành động - với đồ vật quen thuộc: cốc đưa lên miệng uống nước, cầm thìa xúc ăn, cầm bút vẽ,…  Con phân biệt trang phục cô mặc người như: mặc váy, mặc quần áo Nhưng người kiểm tra cố tình nói sai để xem khả tự tin nào, chưa biết tranh luận sai để bảo vệ ý kiến Con thực theo hướng dẫn bước giáo viên đáp ứng với hướng dẫn ngôn ngữ mức độ giáo viên phải nói câu ngắn, với tốc độ chậm   * Nội dung liên quan đến khái niệm toán sơ đẳng như: Nhận biết số chữ hạn chế, Thanh S đếm vẹt từ 1- 10 nhận biết chữ số từ đến  Con nhận biết, nghe hiểu gọi tên hình dạng: hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình sao, chữ nhật, chữ thập ngọng Thanh S nghe – hiểu, nhận biết gọi tên số màu sắc bản: màu đỏ, vàng, da cam, xanh cây, màu hồng, màu trắng, màu đen, màu tím Con nghe hiểu tranh chưa tự mô tả lại ( tập cô thường đặt câu hỏi ngắn liên quan đến tranh sau tổng hợp lại để tạo thành tranh hoàn chỉnh )  Tuy nhiên gặp khó khăn với kiến thức toán cần tư phức tạp nhận biết lớn nhất, cao , thấp nhất, lấy số lượng theo yêu cầu, khái quát số lượng, tìm hình giống khác nhau… Con nhận biết giới tính (khi người kiểm tra hỏi “Thanh S” trai hay gái “?) trả  lời “con trai ạ”, giáo viên củng cố nhiều lần, nhiên S lúng túng nhận biết giới tính người khác  * Môi trường xung quanh: Thanh S nhận biết số thẻ tranh đồ ăn, đồ dùng gia đình, loại rau, củ, quả, phương tiên giao thông, loài động vật quen thuộc chưa nhận biết môi trường sống chúng ( voi, hổ sống rừng, chó c nuôi gia đình, cá sống nước) nhiên giáo viên không ôn tập, củng cố liên tục nhanh chóng quên Điểm cần lưu ý nhận thức Thanh S khả ghi nhớ hạn chế, bao gồm trí nhớ ngắn hạn dài hạn  Những kỹ đòi hỏi nhận thức cao nhạy bén giác quan nhiều như: viết tên nhận biết vật thể xúc giác chưa thực được, chưa nhận biết loại đường giảnh cho phương tiện giao thông Ví dụ: ô tô/ tàu hỏa/ máy bay phương tiện giao thông đường gì? Con chưa thực * Kỹ xã hội: Thanh S cậu bé nhút nhát, chưa chủ động tham gia bạn giáo viên phân nhóm tổ chức hoạt động Trong số trò chơi Thanh S nhận biết lượt chơi giáo viên liên tục củng cố, nhiên hoạt động yêu thích, chưa biết chờ đợi đến lượt mà chơi theo ý thích, không chia sẻ bạn Giáo viên nhiều thời gian để nhắc nhở giám sát  Trong hoạt động, Thanh S chia sẻ đồ chơi, đồ dùng với người xung quanh, người lớn giáo viên thường nhiều thời gian để nhắc nhở thương lượng với S lúc thành công   3.1.7 Ngôn ngữ nói nhận thức: Các kỹ lĩnh vực bao gồm việc thể nhận thức ngôn ngữ nói hay cử hành động  Lĩnh vực Thanh S đạt điểm tương đương với trẻ 30 tháng tuổi Chậm so với tuổi thực 23 tháng  Thanh S có ngôn ngữ vốn từ chưa phong phú,phát âm ngọng âm cuối “ng” thành “n” (cái chuông – chuôn), âm đầu “k” thành “ch” (kéo –chéo, kẹo – chẹo) Con biết sử dụng câu dài 4-5 từ để thể nhu cầu như: “học với cô Thảo”, câu ngắn 2-3 từ mô tả vật “bị rơi rồi”, “ đặt lên bàn” nhìn thấy đồ vật  Con chưa nhận biết chữ cái, đếm vẹt từ1 đến 10 chưa biết đếm theo số lượng, chưa ý để nhắc lại từ, dãy số  Con nhận biết gọi tên số hình dạng như: hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật, hình sao, chữ thập Con nhận biết số màu sắc đơn giản quen thuộc như: màu xanh, vàng, da cam, đỏ  Thanh S trả lời câu hỏi (Tên gì?) chưa trả lời câu hỏi Năm tuổi? Con học trường nào? ), gọi tên hoạt động diễn qua tranh ảnh (ca sĩ hát)  Thanh S chưa biết sử dụng đại từ nhân xưng phù hợp với đối tượng giao tiếp, S thường sử dụng đại từ nhân xưng “con” cho tất (ông/ bà/ bố/ mẹ/anh/ chị/ em bé)  Phát triển ngôn ngữ xã hội: S chưa chủ động chào hỏi hay khởi xướng giao tiếp gặp người khác, thông thường giáo viên phải người chào hỏi trước nhắc nhở để làm theo S chưa biết trì, phát triển câu chuyện theo chủ để, chưa biết lí luận với người khác   Con chưa biết trả lời câu hỏi “Tại sao?; nào? ” hay đặt câu hỏi cho người khác 3.2 Hành vi: Dưới bảng kết quan sát hành vi Thanh S   Thang hành vi    Quan hệ (R) Tài liệu (M) Cảm    A M S       2   giác  (S) 11  Ngôn ngữ (L)    Qua đánh giá quan sát, nhận thấy hành vi THANH S có số biểu sau:   3.2.1 Quan hệ ảnh hưởng Mô tả cách trẻ quan hệ với người khác, cách trẻ tách biệt với cha mẹ, mức độ hợp tác mong muốn làm người khác hài lòng Mô tả phản ứng trẻ thay đổi, bị cắt ngang, căng thẳng  Thanh S không thích thay đổi, nhút nhát nên học tốt giáo viên quen thuộc con, cần thời gian để thích nghi với môi trường người dạy   Thanh S tỏ hợp tác với người kiểm tra suốt trình làm việc Phản ứng giọng nói giáo viên: phản ứng tốt âm thanh, nghe định hướng âm xác Con nhanh chóng quay đầu lại ngẩng đầu lên cô gọi tên  Tương tác mắt -mắt: Giao tiếp mắt – mắt có không thường xuyên thời gian ngắn (2-3 giây), lúc chơi đùa cô, cô gọi tên  Khả chấp nhận xen ngang: Rất khó để chuyển sang hoạt động khác mải mê với hoạt động yêu thích Tuy nhiên người kiểm tra kiên quyết, thay hoạt động thu hút Thanh S bắt nhịp  Khả tập trung ý: Khi tham gia vào tập chưa thể nhiều tập trung ý, hoạt động thường nhìn nơi khác, không tâm để hoàn thành nhiệm vụ, người kiểm tra phải thường xuyên nhắc nhở giám sát   3.2.2 Tài liệu - chơi quan tâm đến vật liệu chơi  Mô tả sở thích trẻ chơi, ý lúc chơi, cách sử dụng đồ chơi, thời gian tập trung ý, mức độ hoạt động, động cơ, lực tổ chức công việc, giải vấn đề tự sửa lỗi  Chơi: Thanh S biểu khác lạ với đơi, đồ vật mà cầm tay Trong số hoạt động cô cố tình làm sai để kiểm tra khả giải vấn đề con, chưa thật ý suy nghĩ để tìm giải pháp , ví dụ: mảnh ghép chưa lọt vào ô, mắc chướng ngại vật xoay hay đổi sang mảnh khác, đẩy chướng ngại vật phía khác mà cố gắng len qua, ấn mạnh xuống  Có hoạt động phát sửa lỗi tốt xâu hạt vào cột theo màu theo mẫu, cô cầm ngược đầu bút đưa cho con, S biết đổi lại để viết  Con chơi tương tác cô số trò chơi lăn bóng luân phiên, đá bóng   Tuy nhiên chưa biết chơi sáng tạo với đồ dùng chơi mình, cô thường phải gợi ý hướng dẫn cách chơi, cách thao tác với đồ vật  Con chưa biết chơi sáng tạo hay sử dụng đồ vật cách có chủ đích, dễ bị thu hút đồ dùng khác nhau, nhiều màu sắc nhanh chán chuyển sang đồ dùng khác  Phạm vi ý hẹp, ý vào chi tiết thích mà không ý vào tổng thể, dễ bị xao lãng, chán nản người kiểm tra yêu cầu ý hay tập trung vào tập  3.2.3 Cảm giác, vận động: Thanh S vấn đề quan cảm giác, cụ thể : Vị giác: bình thường biểu bất thường  Khứu giác: bình thường Xúc giác:  Thính giác: Đáp ứng cảm giác thính giác cách nhanh nhẹn xác, quay lại, ngẩng đầu “ dạ” gọi lên cô rung chuông, xắc xô…  Thị giác: Đáp ứng cảm giác thị giác- có tương tác mắt mắt chưa nhiều phù hợp, Thanh S tập trung ý, hay nhìn quanh phòng Vận động: Dáng bình thường, hay lấy đồ vật chơi  tự do, hay leo trèo 3.2.4 Ngôn ngữ: Nhìn chung có ngôn ngữ vốn từ phong phú nhiên nói trống không chưa chủ động chào hỏi khởi xướng giao tiếp Trong thời gian tới cần tăng cường mẫu câu phù hợp để bắt chước    KẾT LUẬN CHUNG VÀ LỜI KHUYÊN Về mặt phát triển: Tuổi phát triển Thanh S 32 tháng tuổi chậm so với tuổi thực 21 tháng tuổi Dạng tật: khuyết tật trí tuệ mức độ nhẹ  Dựa vào kết đánh giá phát triển Thanh S tất lĩnh vực cho thấy hiểu biết kiến thức mà có chưa nhiều, ngôn ngữ chưa linh hoạt, khả tập trung ý hạn chế Đây rào cản lớn cho việc tiếp thu kĩ nằm độ tuổi, làm cho độ tuổi thực so với bạn lứa   [...]... giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH môi trường giáo dục hòa nhập Chúng tôi hiểu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ KTTT 4- 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập như sau: Giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT 4- 5 tuồi trong môi trường giáo dục hòa nhập được hiểu là quá trình tác động sư phạm có mục đích, có định hướng của nhà giáo dục tới trẻ KTTT thông qua việc tổ chức các hoạt động giáo. .. hòa nhập không bó hẹp tại trường hòa nhập mà môi trường giáo dục bao gồm: môi trường giáo dục tại gia đình, môi trường tương tác, giao tiếp xung quanh trẻ, rộng hơn là môi trường trong cộng đồng – môi trường xã hội 1.3.3.3 Khái niệm giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập 33 Từ những khái niệm công cụ như kỹ năng thiết lập các mối QHXH, giáo. .. dụng trong những tình huống thực tế khác 30 nhau của cuộc sống, bắt đầu bằng những tình huống gần giống với tình huống mẫu và sau đó với những tình huống khác biệt so với tình huống mẫu 1.3.3 Giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập 1.3.3.1 Khái niệm giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- 5 tuổi Trong cuốn Giáo dục học”...7.2 .5 Phương pháp phỏng vấn sâu:Phỏng vấn giáo viên về giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ tại các lớp mẫu, các biện pháp giáo viên sử dụng để dạy kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT 7.2.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study ): Nghiên cứu đánh giá đặc điểm tâm lý, các biểu hiện về kỹ năng thiết lập các mối QHXH của 2 trường hợp trẻ để có những hiểu... trong đó nhà giáo dục phải có sự điều chỉnh về nội dung, phương pháp cho phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ nhằm hình thành, rèn luyện khả năng xây dựng các mối QHXH với những người xunng quanh Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục thiết lập các 1.3.3 .4 mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4 - 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập a Mục tiêu giáo dục kỹ năng thiết lập QHXH cho trẻ. .. mối QHXH cho trẻ KTTT nhẹ 4- 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập. Vì vậy, một công trình nghiên cứu về vấn đề này sẽ góp phần làm rõ thêm thực trạng giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH cho trẻ KTTT và đề ra được những biện pháp giáo dục phù hợp để nâng cao kỹ năng này 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 1.2.1 Trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT) [21] 1.2.1.1 Khái niệm trẻ khuyết tật... về giáo dục cho đề tài Từ những khái niệm công cụ về QHXH, kỹ năng thiết lập QHXH, chúng tôi xây dựng khái niệm về giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH như sau: Giáo dục kỹ năng thiết lập các mối QHXH là quá trình tác động có mục đích, có hệ thống của nhà giáo dục tới trẻ KTTT nhẹ thông qua việc tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm hình thành, rèn luyện cho trẻ khả năng xây dựng mối QHXH với người... cho trẻ KTTT nhẹ 4 - 5 tuổi trong môi trường giáo dục hòa nhập Theo chương trình giáo dục mầm non dành cho lứa tuổi mẫu giáo 4 - 5 tuổi [3], kỹ năng thiết lập các mối QHXH không tồn tại độc lập mà nằm trong nội dung phát triển tình cảm xã hội với những mục tiêu giáo dục như sau: • Trẻ chơi thân thiện với bạn • Trẻ biết thực hiện công việc được giao đến cùng • Trẻ thực hiện một số quy định trong gia... tập Trên đây là 1 số đặc điểm về tình cảm- xã hội và ngôn ngữ của trẻ KTTT nhẹ Đây là những đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến kỹ năng thiết lập các mối QHXH của trẻ 23 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ KỸ NĂNG THIẾT LẬP CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI (QHXH) , MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP, BIỆN PHÁP 1.3.1 Khái niệm kỹ năng Trên thế giới tồn tại nhiều quan niệm về kỹ năng Dưới đây là quan điểm của một số nhà nghiên cứu... ngoại lệ được hòa nhập, quy thuộc vào trường hòa nhập Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục trong đó trẻ khuyết tật cùng học với trẻ em bình thường trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống” Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục mọi trẻ em, trong đó có trẻ khuyết tật, trong lớp học bình thường của trường phổ thông, giáo dục hòa nhập là “Hỗ trợ mọi học sinh, trong đó có trẻ khuyết tật,

Ngày đăng: 09/09/2016, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG

  • THIẾT LẬP CÁC MỐI QHXH CHO TRẺ KTTT NHẸ 4- 5 TUỔI TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP

  • 1.1. VÀI NÉT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐÊ

  • 1.1.1. Nghiên cứu về trẻ KTTT

  • 1.1.2. Nghiên cứu về các kỹ năng của trẻ KTTT

  • 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ

  • 1.2.1. Trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT) [21]

  • 1.2.1.2. Phân loại mức độ khuyết tật trí tuệ

  • 1.2.2. Một số đặc điểm tâm lý của trẻ KTTT nhẹ 4- 5 tuổi

  • 1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ KỸ NĂNG THIẾT LẬP CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI (QHXH), MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP, BIỆN PHÁP.

  • 1.3.1. Khái niệm kỹ năng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan