1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tổ chức hoạt động ngoại khóa về “khúc xạ ánh sáng” vật lý 11 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

127 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Về “Khúc Xạ Ánh Sáng” Vật Lý 11 Theo Hướng Phát Huy Tính Tích Cực Và Phát Triển Năng Lực Sáng Tạo Của Học Sinh
Tác giả Trịnh Xuân Bảo
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Xuân Quế
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Khoa học giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––––– TRỊNH XUÂN BẢO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––––– TRỊNH XUÂN BẢO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật Lý Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM XUÂN QUẾ THÁI NGUYÊN - 2017 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trịnh Xuân Bảo i Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Xuân Quế, thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên để em hoàn thành luận văn Mặc dù bận rộn cho việc giảng dạy nghiên cứu thầy dành cho em khoảng thời gian vô quý báu để hướng dẫn tháo gỡ khó khăn trình em thực luận văn Với em, thầy nhà khoa học lao động không mệt mỏi, gương sáng để em hệ trẻ phấn đấu noi theo Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo khoa Vật lý, Phịng đào tạo sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường THPT Sơn Dương tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp học viên lớp chỗ dựa tinh thần vững giúp tác giả có thêm niềm say mê nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Trịnh Xuân Bảo ii Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt kí hiệu luận văn iv Danh mục bảng v Danh mục ảnh vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề mà đề tài quan tâm Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 1.2 Tính tích cực lực sáng tạo học sinh dạy học ngoại khóa Vật lí 11 1.2.1 Tính tích cực 11 1.2.2 Năng lực sáng tạo 15 1.3 Các ứng dụng kĩ thuật Vật lí 20 1.3.1 Khái niệm ứng dụng kĩ thuật Vật lí 20 iii Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 1.3.2 Vai trò việc nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật dạy học Vật lí 21 1.3.3 Bản chất việc nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật Vật lí dạy học 22 1.3.4 Các đường nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật Vật lí dạy học 23 1.4 Thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản ứng dụng kĩ thuật dạy học Vật lí trường phổ thơng 23 1.4.1 Mơ hình ứng dụng kỹ thuật tự làm dạy học vật lí trường phổ thơng 23 1.4.2 Các yêu cầu thiết kế, chế tạo mơ hình ứng dụng kỹ thuật 24 1.4.3 Các khả sử dụng mơ hình ứng dụng kỹ thuật dạy học Vật lí trường phổ thông 26 1.4.4 Thiết kế chế tạo mô hình ứng dụng kĩ thuật nhà 27 1.5 Hoạt động ngoại khóa vật lí nhà trường phổ thông 29 1.5.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoại khố vật lí 29 1.5.2 Vị trí, vai trị hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông 30 1.5.3 Các đặc điểm hoạt động ngoại khóa 32 1.5.4 Nội dung ngoại khóa Vật lí 33 1.5.5 Các hình thức hoạt động ngoại khóa Vật lí 34 1.5.6 Phương pháp dạy học hoạt động ngoại khóa Vật lí 34 1.5.7 Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí 37 1.5.8 Hoạt động ngoại khoá ứng dụng kĩ thuật vật lí 39 1.6 Hoạt động ngoại khoá ứng dụng kĩ thuật vật lí với việc phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh 40 1.6.1 Các biện pháp phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật vật lí 40 1.6.2 Các tiêu chí đánh giá tính tích cực lực sáng tạo học sinh hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật vật lí 42 iv Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Kết luận chương 44 Chương 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ "KHÚC XẠ ÁNH SÁNG" NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 46 2.1 Phân tích nội dung khoa học kiến thức tầm quan trọng chương “Khúc xạ ánh sáng’’ 46 2.1.1 Phân tích nội dung khoa học kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng’’ 46 2.1.2 Tầm quan trọng chương “khúc xạ ánh sáng’’ 49 2.2 Các mục tiêu dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng’’ 49 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 49 2.2.2 Mục tiêu kĩ 50 2.2.3 Mục tiêu phát triển lực sáng tạo 50 2.2.4 Mục tiêu tình cảm, thái độ 50 2.3 Điều tra thực trạng HĐNK tình hình dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng’’ (Vật lí lớp 11) số trường trung học phổ thông thuộc tỉnh Tuyên Quang 51 2.3.1 Đặc điểm học sinh trường trung học phổ thông 51 2.3.2 Thực trạng hoạt động ngoại khóa trường trung học phổ thơng 52 2.3.3 Tình hình dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” liên quan đến phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo 53 2.4 Đề xuất nội dung, quy trình, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật số kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” 55 2.4.1 Ý định sư phạm chung xây dựng quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa 55 2.4.2 Nội dung hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật kiến thức “Khúc xạ ánh sáng” 57 v Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 2.4.3 Qui trình, phương pháp hình thức tổ chức ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật số kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” dự kiến bước tổ chức 58 2.4.4 Dự kiến khó khăn mà học sinh gặp phải thực nhiệm vụ phương pháp hướng dẫn học sinh 60 Kết luận chương 62 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 63 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 63 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 63 3.2.2 Thời gian thực nghiệm sư phạm 63 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 63 3.4 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm cách khắc phục 64 3.4.1 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 64 3.4.2 Cách khắc phục 65 3.5 Phân tích diễn biến đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 65 3.5.1 Phân tích diễn biến hoạt động ngoại khóa q trình thực nghiệm sư phạm 65 3.5.2 Sơ đánh giá tính khả thi quy trình lập 83 3.5.3 Sơ đánh giá hiệu hoạt động ngoại khóa phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo học sinh 87 3.5.4 Kết thu nhận từ phiếu điều tra học sinh sau tham gia ngoại khóa 92 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN 98 PHỤ LỤC vi Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa DHPH Dạy học phát ĐHSP Đại học Sư phạm GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐNK Hoạt động ngoại khóa HS Học sinh THPT Trung học phổ thơng TTC Tính tích cực iv Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số ý kiến học sinh trả lời câu - phụ lục 92 Bảng 3.2: Số ý kiến học sinh trả lời câu - phụ lục 93 Bảng 3.3: Số ý kiến học sinh trả lời câu - phụ lục 93 Bảng 3.4: Số ý kiến học sinh trả lời câu - phụ lục 93 Bảng 3.5: Số ý kiến học sinh trả lời câu - phụ lục 93 Bảng 3.6: Số ý kiến học sinh trả lời câu - phụ lục 94 Bảng 3.7: Số ý kiến học sinh trả lời câu - phụ lục 94 Bảng 3.8: Số ý kiến học sinh trả lời câu - phụ lục 94 v Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NGOẠI KHÓA Ở CÁC TRƯỜNG THPT HIỆN NAY (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng để đánh giá GV Chúng tơi mong q thầy giúp đỡ trả lời câu hỏi qua phiếu điều tra sau) A Thông tin cá nhân: Họ tên: Nam (Nữ): Đơn vị công tác: Năm vào ngành: B Nội dung vấn: Q thầy khoanh trịn vào lựa chọn Câu 1: Để nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí, ngồi hình thức dạy học lớp, q thầy cịn sử dụng hình thức dạy học sau đây: A Phụ đạo B Dạy học ngoại khóa Câu 2: Hằng năm, tổ mơn q thầy có kế hoạch tổ chức ngoại khóa cho học sinh khơng? A Có B Khơng Câu 3: Nếu có hoạt động ngoại khóa tổ chức: A Khơng thường xun B Định kì tháng/ lần C Tùy thuộc vào chủ đề hoạt động năm học Câu 4: Q thầy có học lớp giảng dạy kĩ tổ chức hoạt động ngoại khóa khơng? A Có B Khơng Câu 5: Theo q thầy cơ, học sinh thích hình thức ngoại khóa nhất: A Viết báo tường B.Nghe báo cáo chuyên đề C.Tham quan cơng trình kĩ thuật D Tham gia thiết kế, chế tạo thí nghiệm, mơ hình kĩ thuật E.Tham gia câu lạc Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Câu 6: Theo q thầy cơ, học sinh có hứng thú với hoạt động ngoại khóa khơng? A Có B Khơng Câu 7: Theo q thầy cơ, hoạt động ngoại khóa vật lí có phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh khơng? A Có B Khơng Câu 8: Quý thầy cô đánh giá tầm quan trọng việc dạy học ngoại khóa Vật lí theo mức độ nào? A Quan trọng B Bình thường C Khơng cần thiết Câu 9: Theo quý thầy cô, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa chưa hiệu nguyên nhân sau đây? Nguyên nhân Hình thức thi cử: Do hình thức thi cử nay,GV quan tâm đến dạy kiến thức liên quan phục vụ cho kì thi, khơng dành thời gian cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HS Kinh phí cho hoạt động ngoại khóa: Để tổ chức cho buổi ngoại khóa cần nhiều kinh phí để hỗ trợ như:Âm thanh, ánh sáng, thiết bị, dụng cụ Thực tế, kinh phí trường dành cho hoạt động eo hẹp, chí khơng có Thời gian chuẩn bị: Để tổ chức hoạt động ngoại khóa, giáo viên phải dành nhiều thời gian, công sức để nghiên cứu, chuẩn bị tổ chức Chương trình khóa q nặng nên GV HS khơng cịn thời gian để tổ chức tham gia ngoại khóa Nội dung ngoại khóa chưa hấp dẫn, dễ lặp lặp lại, gây nhàm chán Phụ huynh học sinh: Phụ huynh quan tâm đến kết học tập, không ý đến hoạt động ngoại khóa Vì vậy, họ khơng muốn HS tham gia nhiều thời gian Nhiều HS không hứng thú với HĐNK, tham gia mang tính gượng ép, bắt buộc hoạt động khơng đánh giá vào điểm tổng kết mơn Giáo viên chưa có có kinh nghiệm, kĩ để tổ chức hoạt động ngoại khóa Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô! Chúc quý thầy cô thành công hạnh phúc! Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Đồng ý Không đồng ý Phụ lục PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÍ VỀ VIỆC DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” Ở LỚP 11 (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng để đánh giá GV Chúng tơi mong đồng chí giúp đỡ trả lời câu hỏi qua phiếu điều tra sau) A Thông tin cá nhân: Họ tên: Nam (Nữ): Đơn vị công tác: Năm vào ngành: B Nội dung vấn: Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Số năm giảng dạy Vật lí trường THPT:……….năm ……… Số lần bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Vật lí:……… lần Đồng chí đủ sách phục vụ chuyên môn (đánh dấu vào ô vng đồng chí lựa chọn): - Sách giáo khoa - Sách tập - Sách giáo viên - Sách tham khảo Vật lí nâng cao: ……………… - Sách tham khảo phương pháp Vật lí: ……… Trong giảng dạy Vật lí, đồng chí thường sử dụng phương pháp mức độ nào? a) Diễn giảng, minh họa Thường xuyên Đôi Không sử dụng Đơi Khơng sử dụng b) Thuyết trình hỏi đáp Thường xuyên Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục c) Dạy học giải vấn đề Thường xuyên Đôi Không sử dụng Đôi Không sử dụng d) Phương pháp mơ hình Thường xun e) Phương pháp thực nghiệm Thường xuyên Đôi Không sử dụng f) Vận dụng công nghệ thông tin Thường xuyên Đôi Không sử dụng Đôi Không sử dụng Đôi Khơng sử dụng g) Dạy học Angorit hóa Thường xun h) Dạy tự học Thường xuyên Việc sử dụng thí nghiệm giảng đồng chí: Thường xuyên Đôi Không sử dụng Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy mơn Vật lí trường đồng chí: Tốt Khá Trung bình Yếu Theo đồng chí, yếu tố sau ảnh hưởng đến chất lượng học mơn Vật lí học sinh: Bản thân học sinh Phương pháp dạy học giáo viên Hồn cảnh gia đình Cơ sở vật chất nhà trường Thiếu sách giáo khoa Thiếu tài liệu tham khảo Quy định nhà trường Các yếu tố khác 10 Theo đồng chí, học sinh lớp đồng chí dạy: - Số học sinh u thích mơn Vật lí:……………………… % - Số học sinh khơng hứng thú với mơn Vật lí:……………% - Chất lượng học Vật lí học sinh: Giỏi:…………… % Khá:………… % Trung bình:………% Yếu, kém:…….% Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 11 Theo đồng chí, khối lượng kiến thức học chương Nhiều Ít Vừa phải Khó Dễ Bình thường 12 Khi dạy học nội dung kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng”, đồng chí thực thí nghiệm sau đây: Thí nghiệm xây dựng khái niệm khúc xạ ánh sáng Thí nghiệm kiểm chứng định luật khúc xạ ánh sáng Thí nghiệm minh họa khúc xạ ánh sáng Thí nghiệm khúc xạ ánh sáng, để xây dựng định nghĩa điều kiện để có phản xạ tồn phần Thí nghiệm với tia sáng qua thấu kính mỏng, để khảo sát thấu kính hội tụ phân kì Các thí nghiệm khác:………………………………………………… 13 Lí để đồng chí thực hay khơng thực thí nghiệm (TN) trên? Thực TN vì: Khơng thực TN vì: Đó TN có sẵn Khơng có dụng cụ TN TN chế tạo dễ dàng Khơng có điều kiện để chế tạo TN dễ làm, dễ thành cơng TN khó làm, khó thành cơng Dạy học phần cần phải có TN Dạy học phần khơng cần có TN Lí khác………………… Lí khác……………………… 14 Đồng chí tổ chức hoạt động ngoại khóa chương “Khúc xạ ánh sáng” chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 15 Những khó khăn GV dạy phần này: Thiếu dụng cụ thí nghiệm Thiếu phịng thí nghiệm thực hành Nhiều học q dài, khơng đủ thời gian Các lí khác:………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 16 Đồng chí giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản, thiết bị kĩ thuật ứng dụng chương “Khúc xạ ánh sáng ” chưa? Giao nhiều Ít giao Chưa giao Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí! Chúc đồng chí thành công hạnh phúc! Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NĂNG LỰC ĐẦU VÀO (TRƯỚC KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA) CỦA HS KHI HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” Ở LỚP 11 (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá học sinh Mong em vui lịng trả lời câu hỏi sau) A Thông tin cá nhân: Họ tên: Nam (Nữ): Trường: Trung tâm GDTX Lớp: 11 B Nội dung vấn: Em khoanh vào lựa chọn Mơn học em thích nhất: A Tốn B Lí C Hóa Trong q trình học vật lí, em muốn học tiết dạy hơn? A Lí thuyết B Bài tập C Thí nghiệm Em trả lời số câu hỏi lí thuyết chương “Khúc xạ ánh sáng khơng”? A Được B Có thể C Không Em biết ứng dụng “Khúc xạ ánh sáng” đời sống kĩ thuật mức độ nào? A Nhiều B Một số C Rất Em làm hay nghĩ tới việc thiết kế, chế tạo vật dụng liên quan đến ứng dụng kĩ thuật chương “Khúc xạ ánh sáng” chưa? A Đã làm B Đã nghĩ tới C Chưa Trong tiết học, em có bày tỏ quan điểm, ý kiến lĩnh vực học tập khơng? A Nhiều B Có C Khơng Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Theo em, kiến thức em hiểu rõ khi: A Giáo viên đọc, em ghi chép lại, nhà học cũ B Giáo viên giảng rõ, em tiếp thu lớp học C Em tự tìm hiểu, bày tỏ ý kiến mình, giáo viên hướng dẫn, chỉnh sửa Em có muốn tham gia vào hoạt động ngoại khóa số ứng dụng kĩ thuật chương “Khúc xạ ánh sáng” không? A Rất muốnB Muốn C Không muốn Nếu tham gia vào vào hoạt động ngoại khóa số ứng dụng kĩ thuật chương “Khúc xạ ánh sáng” em thích làm nhất? A Thiết kế, chế tạo thí nghiệm, thiết bị ứng dụng kĩ thuật B Luyện giải tập C Đọc thêm tài liệu “Khúc xạ ánh sáng” D Tham quan, tìm hiểu đài thiên văn E Đề xuất khác 10 Em tự thiết kế, chế tạo thí nghiệm hay thiết bị kĩ thuật ứng dụng “Khúc xạ ánh sáng ” không? A Được B Chưa C Khơng 13 Khi chiếu ánh sáng từ mơi trường có chiết suất tuyệt đối n vào mơi trường có chiết suất tuyệt đối n với n1 > n2 tượng phản xạ tồn phần xảy i gh  A n2 n1 sin i gh  B n1 n2 i gh  C n1 n2 sin i gh  D n2 n1 14 Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5 Nếu góc tới i 600 góc khúc xạ r (lấy trịn) A 300 B 350 C 450 D 400 15 Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần mặt phân cách hai mơi trường A cường độ sáng chùm khúc xạ cường độ sáng chùm tới Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục B cường độ sáng chùm phản xạ cường độ sáng chùm tới C cường độ sáng chùm khúc xạ bị triệt tiêu D B C 16 Chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ môi trường tới A luôn lớn B luôn nhỏ C tùy thuộc vận tốc ánh sáng hai môi trường D tùy thuộc góc tới tia sáng Xin chân thành cảm ơn em! Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH SAU KHI THAM GIA NGOẠI KHÓA CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” Ở LỚP 11 (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá học sinh Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau) A Thông tin cá nhân: Họ tên: Nam (Nữ): Trường: Trung tâm trường THPT: Lớp: 11 B Nội dung vấn Phần 1: Một số câu trắc nghiệm liên quan đến kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” (Em khoanh vào ô lựa chọn mình) Câu 1: Trong tượng khúc xạ A Mọi tia sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt bị đổi hướng B Góc khúc xạ ln nhỏ góc tới C Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang mơi trường chiết quang góc khúc xạ lớn góc tới D Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang góc khúc xạ nhỏ góc tới Câu 2: Nêu biết chiết suất tuyệt đối nước n1 , chiết suất tuyệt đối thuỷ tinh n2 tia sáng đơn sắc chiết suất tương đối tia sáng truyền từ nứơc sang thuỷ tinh bao nhiêu? n21  A n1 n2 n21  B n2 n1 C n21=n2 – n1 n21  D n2 1 n1 Câu 3: Cho chùm tia sáng truyền từ khơng khí vào nước ( n=4/3) với o góc tới i  45 Hãy xác định góc khúc xạ tia sáng? o A r  32 o B r  67 55' o C r  22 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục o D r  42 Câu 4: Ba môi trường suốt (1),(2),(3) đặt tiếp giáp với nhau.Với góc tới i = 45o Khi tia sáng truyền từ (1) vào (2) góc khúc xạ 45o Khi tia sáng truyền từ (1) vào (3) góc khúc xạ 30o Hãy xác định góc khúc xạ tia sáng truyền từ (2) vào (3)? o A r  30 o B r  38 o C r  45 o D r  90 Câu 5: Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới: A i < 490 B i > 420 C i > 490 D i > 430 Phần 2: Thái đội học sinh sau tham gia ngoại khóa (Em tích vào lựa chọn mình) Câu 6: Em có cảm thấy thích thú tham gia hoạt động ngoại khóa vật lí khơng? Có Khơng Câu 7: Sau quan sát đội tham gia phần mắt sản phẩm, em tự chế tạo kinh thiên văn khơng? Có Khơng Câu 8: Trong trị chơi hoạt động ngoại khóa, em thích trị chơi nào? (có thể lựa chọn nhiều trị chơi) Phản ứng nhanh Giải ô chữ Ra mắt sản phẩm Ai khéo Giải thích tượng Mơ tả đồ vật Câu 9: Ngồi việc chế tạo kính thiên văn, em chế tạo kính hỗ trợ cho mắt đơn giản khơng? Nếu có, em trình bày ý tưởng chế tạo …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10: Em nêu số hạn chế cách tổ chức, hình thức, nội dung ngày hội vật lí này: * Tổ chức: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục * Hình thức: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… * Nội dung: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! Chúc em nhiều sức khỏe học tập tốt! Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Phụ lục BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂNG LỰC ĐẦU VÀO (TRƯỚC KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA) CỦA 114 HS KHI HỌC XONG CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” Khả HS STT Số HS % Số HS Môn học u thích Tốn 58 51% Lí 31 Thích học tiết vật lí Lí thuyết 18 15,8 % 16,7 % Bài tập 21 Nhiều 11 9,6% Một số 80 Đã làm 2,6% Nhiều 7,9 % Đọc chép 0% Rất muốn 68 59,6 % Thiết kế, chế tạo 49 43 % Trả lời số câu hỏi lí thuyết chương Em có biết ứng dụng “Khúc xạ ánh sáng” Em làm hay nghĩ tới việc thiết kế, chế tạo vật dụng ứng dụng kĩ thuật chương “Khúc xạ ánh sáng” Trong tiết học, em bày tỏ quan điểm, ý kiến Kiến thức em hiểu rõ Em có muốn tham gia vào HĐNK chương “Khúc xạ ánh sáng ” không Em thích làm tham gia HĐNK Em tự thiết kế, chế tạo TN hay thiết bị kĩ 10 thuật ứng dụng “Khúc xạ ánh sáng” Được 19 Được Có thể 82 % 27,2 % 18,4 % 72,9 % 70,2 % Số HS % Hóa 26 21,8% Thí nghiệm 65,8% 75 Khơng thể 10,4% 13 Rất 23 20,2% Đã nghĩ tới 49,1% 56 Chưa 55 48,2% Có 66 Không 39 34,2% Bày tỏ 66 57,9% Không muốn 0% 57,9 % 42,1 Giảng giải 48 % Muốn 46 40,4 % Luyện giải, Tham quan 4,4% 52,6% đọc tài liệu 60 2,6% Chưa 69 60,5 % 11 Đáp án Đúng 114 100% Sai 0% 12 Đáp án Đúng 56 49,1 % Sai 58 50,9 % 13 Đáp án Đúng 52 45,6 % Sai 62 54,4 % 14 Đáp án Đúng 61 53,5 % Sai 53 46,5 % 15 Đáp án Đúng 58 50,8 % Sai 56 49,2 % 16 Đáp án Đúng 48 42,1 % Sai 66 57,9 % Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Không 42 Không trả lời Không trả lời Không trả lời Không trả lời Không trả lời Không trả lời 36,8% 0% 0% 0% 0% 0% 0% Phụ lục BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 114 HỌC SINH SAU KHI THAM GIA NGOẠI KHÓA CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” Ở LỚP 11 ST T Khả HS Đáp án Đáp án Đáp án Đáp án Đáp án Số HS Đúng 108 Đúng 105 Đúng 110 Đúng 102 Đúng 113 % Số HS 94,7% Sai 92,1 % Sai 96,5% Sai 89,5% Sai 12 99,1% Sai % Số HS Không trả lời Không trả 07,9 % lời Không trả 3,5% lời Không trả 10,5% lời 0,9 Không trả % lời 5,3 % % 0% 0% 0% 0% 0% Em có cảm thấy thích Khơng trả thú tham gia hoạt Có 114 100% Khơng 0 % lời 0% động ngoại khóa vật lí khơng? Em tự chế Khơng trả tạo kinh thiên văn Có 101 88,6 % Khơng 13 11,4% 0% lời không? Phản ứng Giải ô chữ 2,6 Ra mắt sản 100 nhanh 97,4 % % phẩm 114 % Trong trò chơi 111 hoạt động ngoại khóa, Ai khéo GT 68,4 Mơ tả đồ vật 100 em thích trị chơi nào? 100% 114 tượng 78 % 114 % Ngồi việc chế tạo kính thiên văn, em chế tạo kính hỗ trợ Ý tưởng 2: Ý tưởng 1: Chế tạo ống nhòm cho mắt đơn giản Chế tạo kính tiềm vọng khơng? Nếu có, em trình bày ý tưởng chế tạo - Hình thức: Ngày hội vật lí có số trị - Tổ chức: Giữa chơi gây hứng thú - Nội dung: chưa người dẫn chương như: mắt sản phẩm, thật phong phú Em nêu số trình phận kĩ phản ứng nhanh, chủ đề xoay hạn chế cách tổ thuật đôi chỗ chưa khéo hơn, mơ tả đồ quanh vào chương 10 chức, hình thức, nội hiểu ý nhau, người vật; trò chơi giải “Khúc xạ ánh dung ngày hội dẫn chương trình đơi chữ giải thích sáng”, cần mở rộng vật lí này? lúc chưa biết cách tượng chưa thật nội dung nhiều khuấy động không thu hút, số lượng khí tham gia vào trị chơi hạn chế Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Phụ lục DANH SÁCH CÁC NHĨM Nhóm 1: Ảo thuật, nghiên cứu tạo ảnh qua lưỡng chất phằng Họ tên STT Ghi Hồ Đắc khánh Linh Nhóm phó Trần Trung Đức Nhóm trưởng Trần Văn Hải Thư kí Trần Xuân Trung Bùi Thị Thu Hà Nhóm 2: Nghiên cứu thiết kế chế tạo kính thiên văn đơn giản Họ tên STT Ghi Nguyễn Trung Đức Nhóm trưởng Lê Hồi Linh Nhóm phó Đinh Thúy Hiền Thư kí Nguyễn Thị Kim Anh Nhóm 3: Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị làm nóng diệt khuẩn nước ánh sáng mặt trời Họ tên STT Ghi Nông Thị Kim Ngân Nhóm trưởng Tống Ngọc Chiến Nhóm phó Cao Thanh Huyền Thư kí Bùi Quốc Huy Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục

Ngày đăng: 15/11/2023, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN