Phát triển tư duy và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học bài tập chương khúc xạ ánh sáng vật lý 11 thpt luận văn thạc sỹ vật lý

98 20 0
Phát triển tư duy và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học bài tập chương  khúc xạ ánh sáng  vật lý 11 thpt   luận văn thạc sỹ vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HỒNG NHUNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 THPT LUẬN VĂN THẠC S KHOA HỌC GIÁO DỤC NGH AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HỒNG NHUNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 THPT C u : L u v ọ M số: C V t 1 ọ : PGS TS NGUYỄN Đ NH THƯ C NGH AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cán hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC tận tình hướng dẫn tác giả nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, đồng nghiệp, bạn hữu giúp đỡ nhiều vật chất tinh thần để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý – Khoa Vật lý, trường Đại học Vinh sở đào tạo Sau đại học Đại học Vinh Đại học Sài Gòn Cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chấp hành Cơng Đồn, đồng nghiệp học sinh trường THPT An Lạc – Tp Hồ Chí Minh nơi tác giả công tác tiến hành TNSP kết nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! T Hồ C í Mi , ngày 12 tháng năm 2012 TÁC GIẢ P T ị Hồ N u DANH MỤC VI T T T Vi t t t Vi t ầ tập BT tập sáng tạo BTST tập vật lý BTVL ĐC đối chứng ĐHSP GV ủ đại học sư phạm ` giáo viên HS học sinh NXB nhà xuất NXBGD nhà xuất giáo dục PPDH phương pháp dạy học SGK sách giáo khoa SGV sách giáo viên SBT sách tập TN thực nghiệm TNSP thực nghiệm sư phạm THPT trung học phổ thông BMSS LCP mặt song song lưỡng chất phẳng MỤC LỤC Mở đầu Chương Cơ sở lý luận phát triển tư lực sáng tạo học sinh dạy học tập vật lý 1.1 Khái niệm chung tư 1.1.1 Đặc điểm tư 1.1.2 Tư trình tư hoạt động 1.1.3 Các thao tác tư 1.2 Năng lực tư 1.2.1 Những đặc trưng chất lực tư 1.2.2 Những điều kiện ảnh hưởng đến lực tư 1.3 Tư vật lý 1.3.1 Khái niệm tư vật lý 1.3.2 Sự phát triển tư lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí 1.3.3 Hoạt động sáng tạo tổ chức hoạt động sáng tạo học sinh dạy học vật lí 11 1.4 Bài tập vật lí 13 1.4.1 Khái niệm tập vật lí 13 1.4.2 Vai trò, chức tập dạy học vật lý 13 1.4.3 Phân loại tập 15 1.4.4 Hướng dẫn học sinh giải tập vật lí 21 1.5 Chiến lư c tổng qt giải tốn vật lí 23 1.6 Thực trạng giải tốn vật lí nhà trường 25 1.7 Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học vật lí 26 1.7.1 Xây dựng hệ thống tập 26 1.7.2 Sử dụng hệ thống BT trình dạy học 27 Kết luận chương 27 Chương Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng ” Vật lý 11 nhằm phát triển tư lực sáng tạo học sinh 29 2.1 Vị trí, đặc điểm chương “Khúc xạ ánh sáng” 29 2.1.1 Vị trí chương “Khúc xạ ánh sáng” 29 2.1.2 Đặc điểm chương “Khúc xạ ánh sáng” 29 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” theo chuẩn kiến thức, kỹ 30 2.2.1 Về kiến thức 30 2.2.2 Về kỹ 30 2.2.3 Về thái độ 30 2.3 Cấu trúc nội dung dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” vật lý 11 THPT 31 2.4 Xây dựng hệ thống tập chương“ Khúc xạ ánh sáng” Vật lý 11 THPT 32 2.5 Thiết kế giáo án dạy tập chương “Khúc xạ ánh sáng“ 56 2.6 Các hình thức sử dụng hệ thống tập 70 Kết luận chương 71 Chương Thực nghiệm sư phạm 72 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 72 3.1.2 Nhiệm vụ 72 3.2 Đối tư ng nội dung thực nghiệm sư phạm 72 3.2.1 Đối tư ng thực nghiệm 72 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 73 3.3 Phương pháp thực nghiệm 74 3.4 Tiến hành thực nghiệm 74 3.4.1 Công tác chuẩn bị cho việc thực nghiệm 74 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 74 3.5.1 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 74 3.5.1.1 Tiêu chí đánh giá 74 3.5.1.2 Đánh giá kết thực nghiệm kiểm tra 75 3.5.2 Phân tích định lư ng 75 3.5.2.1 Các số liệu cần tính 75 3.5.2.2 Kết tính tốn 76 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm 79 Kết luận chương 80 Kết luận 81 Tài liệu tham khảo 82 Phụ lục 85 MỞ ĐẦU L ọ ềt i Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu tổng quát nước ta “Từ đến khoảng kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Để thực thành cơng mục tiêu trên, tồn Đảng, toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến cơng, ý chí tự lực tự cường, phát huy tiềm trí tuệ, tận dụng thời cơ, vư t qua thách thức phải quán triệt, thực tốt việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; phương hướng Điều 28 Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải biết phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kỹ thuật vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Những năm qua việc đổi Giáo dục đạt đư c thành tích đáng kể, nhiên chưa đáp ứng đư c yêu cầu công đổi mới, hội nhập phát triển Đất nước Trước tình hình đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt cho ngành Giáo dục phải đổi sâu sắc toàn diện trình dạy học Đổi PPDH vật lý ngày khơng cịn việc làm tự phát số giáo viên có tâm huyết mà lương tâm trách nhiệm người thầy Việc đổi phải đư c tiến hành đồng bộ, từ việc đổi thiết kế dạy học, đổi việc sử dụng phương tiện đồ dùng dạy học, đổi PPDH, đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Vật lý học, mơn học có hệ thống tập đa dạng phong phú Bài tập vật lý phương tiện dạy học đư c sử dụng giai đoạn trình dạy học, tùy thuộc mục tiêu dạy học Bài tập vật lý phương tiện có tầm quan trọng việc phát triển tư lực sáng tạo HS Thực tiễn dạy học vật lý trường phổ thông, việc sử dụng tập chưa có hiệu với nhiều lý thường bị hạn chế phương pháp tổ chức hoạt động học học sinh Trong đổi PPDH đổi dạy học tập xem nhẹ Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “P s t ủ ọ si tr ọ it t triể t “K ú x u v s ă ”V t ự 11 THPT Mụ í i ứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập vật lý dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” Vật lý 11 THPT để phát triển tư lực sáng tạo học sinh Đối t ợ v vi Đối t ợ i i ứu ứu Nghiên cứu trình dạy học tập vật lý trường THPT theo hướng phát triển tư lực sáng tạo 3.2 P vi i ứu Bài tập sử dụng tập dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” Vật lý 11 THPT Giả t u t ọ Nếu xây dựng sử dụng hệ thống tập vật lý cách khoa học, bảo đảm mục tiêu nội dung dạy học, đáp ứng yêu cầu khoa học vật lý, khoa học sư phạm vào dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” Vật lý 11 THPT phát triển tư lực sáng tạo học sinh N iệ vụ i ứu 5.1 Nghiên cứu phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông 5.2 Nghiên cứu tập phương pháp dạy tập vật lý 5.3 Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học chương: “Khúc xạ ánh sáng” 5.4 Thiết kế số giáo án dạy học tập chương Khúc xạ ánh sáng 5.5 Thực nghiệm sư phạm P i ứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tư liệu liên quan đến nội dung đề tài 6.2 Phương pháp điều tra phương pháp thực nghiệm sư phạm - Điều tra thực trạng dạy học giải tập THPT chương “Khúc xạ ánh sáng” Vật lý 11 - Phương pháp TNSP Các kết nghiên cứu đư c thử nghiệm dạy học trường THPT để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài 6.3 Phương pháp thống kê toán học Xử lý số liệu điều tra kết TNSP Đó ó ủ u vă - Hệ thống đư c sở lý luận phát triển tư lực sáng tạo học sinh hoạt động học giải tập vật lý - Xây dựng đư c hệ thống tập số tiến trình dạy học tập vật lý chương Khúc xạ ánh sáng, theo định hướng phát triển tư lực sáng tạo HS -Làm rõ ý nghĩa hoạt động nhận thức giải tập vật lý - Làm rõ cần thiết việc bồi dưỡng cho HS phát triển tư lực sáng tạo dạy học tập chương Khúc xạ ánh sáng - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho GV Vật lý THPT CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ 1.1 K i iệ u t u Chúng ta hiểu tư sau: Tư giai đoạn cao trình nhận thức sâu vào chất phát tính qui luật vật hình thức biểu tư ng, khái niệm, phán đốn suy lí (tr 1034 - Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê - Trung tâm từ điển, 1994) Tư phản ánh não người vật tư ng, mối liên hệ mối quan hệ có tính quy luật chúng Trong trình tư duy, người dùng khái niệm Nếu cảm giác, tri giác, biểu tư ng phản ánh vật tư ng cụ thể, riêng rẽ, khái niệm phản ánh đặc điểm chung chất loại vật tư ng giống Khái niệm phản ánh dấu hiệu chất khác biệt vật tư ng thực Như vậy, tư phản ánh thực tế cách khách quan gián tiếp Tư phản ánh thực tế cách khái qt phản ánh thuộc tính thực thông qua khái niệm mà khái niệm lại tách khỏi vật cụ thể, chứa đựng thuộc tính Tư phản ánh thực cách gián tiếp thay hành động thực tế với vật hành động tinh thần với hình ảnh chúng cho phép giải nhiệm vụ thực tế thông qua hoạt động tinh thần (lý luận) cách dựa tri thức thuộc tính mối quan hệ vật đư c củng cố khái niệm 1 Đặ iể ủ t u - Tính “có vấn đề” tư Khi gặp hoàn cảnh, tình mà vốn hiểu biết có, phương pháp hành động biết người không đủ giải quyết, lúc người rơi vào hồn cảnh có vấn đề (hay cịn gọi tình có vấn đề) Khi ấy, người phải vư t khỏi phạm vi hiểu biết tìm kiến thức, đường giải (đi tìm mới) hay nói người phải tư - Tính khát quát tư duy: Tư có khả khám phá thuộc tính chung, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật hàng loạt vật tư ng Do tư mang tính khái quát - Tính gián tiếp tư Ở mức độ nhận thức cảm tính, người phản ánh trực tiếp vật, tư ng giác quan có đư c hình ảnh cảm tính vật, tư ng Trong tư người phản ánh giới cách gián tiếp, phản ánh ngôn ngữ - Tư có quan hệ trực tiếp với ngơn ngữ Ngơn ngữ đư c xem phương tiện tư Trong trình tư nhờ tham gia hệ thông tin ngôn ngữ mà 10 Sản phẩm nghiên cứu đề tài bước đầu đư c kiểm chứng qua TNSP diện hẹp Trường THPT Kết TNSP cho thấy sử dụng tập hệ thống tập luận văn có tính khả thi đổi mục đích nghiên cứu Chúng tơi khẳng định: giả thuyết khoa học đề tài có tính thuyết phục; kết nghiên cứu đáp ứng đư c định hướng đổi phương pháp dạy học vật lí nhà trường Hướng phát triển đề tài, thời gian tới triển khai xây dựng hệ thống tập sử dụng dạy học cho chương chương trình vật lí THPT để phát triển tư lực sáng tạo học sinh TÀI LI U THAM KHẢO [1] Bộ Giáo Dục & Đào Tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 11 THPT mơn vật lí, NXB Giáo Dục [2] Bộ Giáo Dục & Đào Tạo(2002), Chiến lược phát triển Giáo dục 2002 -2010, Hà Nội [3] Bộ Giáo Dục & Đào Tạo(2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn vật lý, NXB Giáo Dục [4] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (chủ biên), Nuyễn xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh,(2006), Vật lí 11Cơ Bản, Nhà xuất Giáo dục 84 [5] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (chủ biên), Nuyễn xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh,(2006), Vật lí 11Cơ Bản, Sách giáo viên, Nhà xuất Giáo dục [6] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (chủ biên), Nuyễn xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh,(2006), Bài tập Vật lí 11Cơ Bản, Nhà xuất Giáo dục [7] Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Sửu, Vũ Kim Phư ng, Nguyễn Văn Phán (2007), Giới thiệu giáo án Vật lý 11 nâng cao, NXBHN [8] Nguyễn Thanh Hải (2007), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lí 11, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [9] Bùi Quang Hân, Trần Văn Bồi, Nguyễn Văn Minh, Phạm Ngọc Tiến (2001), Giải toán vật lý 11 tập hai, quang hình, NXBGD [10] Trần Bá Hồnh (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK , NXB ĐHSP Hà Nội [11] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần(chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2006), Vật lí 11Nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần(chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2006), Vật lí 11 Nâng cao - Sách giáo viên, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần(chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác, (2006), Bài tập vật lí 11 Nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [14] Vũ Thanh Khiết, Vũ Đình Túy (2001), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn vật lý, NXBGD [15] Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Hoàng Kim (2007), Các dạng tập vật lý 11, NXBGD [16] Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Anh Thi (1998), 200 tốn quang hình, NXB tổng h p Đồng Nai [17] Nguyễn Quang Lạc (1995), Lí luận dạy học đại trường phổ thông, ĐHSP Vinh [18] Lê Nguyên Long, An Văn Chiêu, Nguyễn Khắc Mão (2003), Giải toán vật lý THPT, NXBGD 85 [19] Vũ Thị Phát Minh, Châu Văn Tạo, Nguyễn Đăng Khoa, Võ Thị Mai Thuận (2007), Giải tập vật lý 11, chương trình nâng cao, NXBĐH Quốc Gia [20] Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt,– Trung tâm từ điển, 1994 [21] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước: Bài tập sáng tạo vật lý trường THPT Tạp chí giáo dục số 163-kì 2, tháng - 2007 [22] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2001), Lơgic học dạy học vật lí, ĐH Vinh [23] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lí thành PPDH vật lí, ĐH Vinh [24] Phạm Thị Phú, (1999), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho HS nhằm nâng cao hiệu dạy học học lớp 10 phổ thông trung học, Luận án tiến sỹ giáo dục, Đại học sư phạm vinh [25] Phạm Văn Thiều, Đoàn Văn Bơ, Nguyễn Văn Phan (2009), Các phương pháp vàng giải tập vật lý THPT, NXBGD Việt Nam [26] Nguyễn cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2005), Khơi dậy tiềm sáng tạo, NXBGD [27] Nguyễn Đình Thước(2010), Phát triển tư học sinh dạy học vật lý, Đại học vinh [28] Nguyễn Đình Thước(2010), Những tập sáng tạo vật lý trung học phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội [29] Nguyễn Đình Thước(2011), Sử dụng tập phát triển tư học sinh dạy học vật lí, Đại học vinh [30] Nguyễn Đức Thâm; Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng, ĐHQG Hà Nội [31] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), PPDH Vật Lí trường phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội [32] Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển tính tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội [33] Phạm Hữu Tòng(1989), Phương pháp dạy tập vật lý,NXBGD [34] Lê Văn Thông (2007), Giải toán chuyên đề vật lý 11 nâng cao phần quang hình, NXB tổng h p [35] Vật lí tuổi trẻ,(số 46 số 52 thang 12 năm 2007) [36] Vật lí tuổi trẻ,(số 79 số thang năm 2010) 86 PHỤ LỤC P ụ ụ (B i iể tr số1) ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Một người ngồi bờ hồ nhúng chân vào nước suốt Khoảng cách thực từ bàn chân A tới mặt nước 44 cm Hỏi mắt người a) cảm thấy bàn chân cách mặt nước bao nhiêu? Người cao 180 cm nhìn thấy hịn sỏi đáy hồ dường b) cách mặt nước 150 cm Hỏi đứng xuống hồ người có bị ngập đầu không? Biết chiết suất nước Đ ; chiết suất khơng khí v t iể Câu a(5 điểm) : Ảnh bàn chân cách mặt nước: Áp dụng công thức: A' H n2  AH n1 A' H  n2 AH n1 n2  1; n1  ; AH  44cm Với A' H  44 A’H = 33(cm) Câu b(5 điểm) : Độ sâu hồ nước: AH  n1 A' H n2 Với: n1  ; n2  1; A' H  150cm AH  150  AH = 200(cm) Người cao 180cm đứng xuống đáy ngập đầu P ụ ụ (B i iể 87 tr số ) ĐỀ KIỂM TRA PHÚT I Tr iệ (3 điểm) Chiếu tia sáng SI từ khơng khí vào chất lỏng có chiết suất n Góc lệch tia sáng vào chất lỏng 30 tia khúc xạ h p với mặt thoáng chất góc 600 Trị số n A B C D 1,5 Một tia sáng đơn sắc truyền qua mặt phân cách mơi trường suốt đồng tính Hiện tư ng sau xảy ? truyền thẳng khúc xạ phản xạ toàn phần A B 1, C D Chọn câu sai A Chiết suất tuyệt đối môi trường tỉ số vận tốc ánh sáng môi trường vận tốc ánh sáng chân khơng B Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang kém, tư ng phản xạ tồn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn igh C Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang ln ln có tia khúc xạ D Vận tốc ánh sáng nước lớn vận tốc ánh sáng thủy tinh nên chiết suất tuyệt đối nước nhỏ chiết suất tuyệt đối thủy tinh Trong tư ng khúc xạ ánh sáng, phát biểu sau sai ? A Khi góc tới tăng góc khúc xạ giảm B Khi tia tới vng góc mặt phân cách hai mơi trường tia khúc xạ phương với tia tới C Khi ánh sáng từ môi trường chiết quang sang mơi trường chiết quang góc khúc xạ lớn góc tới D Tỉ số sin góc khúc xạ với sin góc tới ln khơng đổi hai môi trường suốt định Chọn câu trả lời Cho tia sáng từ nước 4   n   3  khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới : A i < 490 B i > 420 C i > 490 88 D i > 430 Chọn câu Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền sáng A lớn B nhỏ C II Tự u D lớn : (7 điểm) Câu (3 điểm) Tia sáng truyền từ khơng khí đến gặp mặt thống chất lỏng có chiết suất n = Câu Hai tia phản xạ khúc xạ vng góc Góc tới bao nhiêu? (4 điểm) Một máng nước sâu 30 cm, rộng 40 cm có thành bên thẳng đứng Đúng lúc máng cạn nước có bóng râm thành A kéo dài tới chân thành B đối diện (Hình 8a) Người ta đổ nước vào máng đến độ cao h bóng thành A ngắn bớt cm so với trước Biết chiết suất nước n = Hãy tính h vẽ tia sáng giới hạn bóng râm thành máng có nước Đ I Tr iệ II Tự u : (7 điểm) v t iể (3 điểm) : 1A, 2B, 3D, 4A, 5C, 6A Câu (3 điểm) Do tia phản xạ tia khúc xạ vng góc, ta có: i +r = 900 r = 900 - i sin(900 - i) = cosi Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có : sin i n sin r sin i   tan i  cos i  i  600 Câu (4 điểm) CC’ = cm  HC – HC’ = h(tan i – tan r) = cm (Hình 8b) tan i  sin r sin i ; tan r  ; sin r   cos r n 89 cos r   sin r  ; tan r  Do đó: 4 3 h     cm  h  12(cm) 3 4 Hình 8b P ụ ụ PHI U HỌC TẬP (L (B i t Họ tên: Đề it t ự iệ ) s u ti t ọ ) Lớp: 11A Nhóm Điểm : Một thước đư c cắm thẳng đứng vào bình đựng nước có đáy phẳng , nằm ngang Phần thước nhơ lên khỏi mặt nước 4cm Chếch có đèn Bóng thước mặt nước dài 4cm, bóng thước đáy dài 8cm Tìm chiều sâu nước bình Biết chiết suất nước 4/3 u cầu nhóm vẽ hình vào phiếu học tập mình? HS trả lời câu hỏi sau: Khi cắm thước vào chậu nước, as đèn chiếu đến thước, tạo : 90  Bóng thước mặt nước đoạn  Bóng thước đáy đoạn Chiết suất khơng khí : bao nhiêu? as từ kk vào nước thì:  Môi trường môi trường tới:  Môi trường mơi trường khúc xạ  góc tới :i r  tia khúc xạ lệch pháp tuyến nhóm thảo luận, vẽ hình rõ :  góc tới , tia tới  góc khúc xạ tia khúc xạ tan r = Chiều sâu cột nước bình đoạn hình Các nhóm thảo luận để đưa phương án để giải tốn(theo pp phân tích ngư c):3 phút Từng thành viên nhóm giải tốn cho hoàn chỉnh nộp lại cho GV Đại diện nhóm lên trình bày phương án nhóm mình: Gv nhận xét lại làm nhóm 91 P ụ ụ PHI U HỌC TẬP PHẦN (B i t s u ti t ọ : N u uẩ Họ tên: ị v xe t ời i u t ầ Lớp: 11A Nhóm t ời i việ i e ) Điểm 10.Từ trên, GV yêu cầu hs tập : phút 11.Các nhóm thảo luận để đưa phương án để giải toán nhóm bạn đề Đề it 92 PHI U HỌC TẬP(L (B i t Họ tên: Đề it ối ứ ) s u ti t ọ ) Lớp: 11A Nhóm Điểm : Một thước đư c cắm thẳng đứng vào bình đựng nước có đáy phẳng , nằm ngang Phần thước nhô lên khỏi mặt nước 4cm Chếch có đèn Bóng thước mặt nước dài 4cm, bóng thước đáy dài 8cm Tìm chiều sâu nước bình Biết chiết suất nước 4/3 B i 93 PHỤ LỤC PHI U HỌC TẬP (TRONG TI T Gi 1) Chiếu tia sáng SI từ khơng khí vào chất lỏng có chiết suất n Góc lệch tia sáng vào chất lỏng 30 tia khúc xạ h p với mặt thoáng chất góc 600 Trị số n A B C D 1,5 Một tia sáng đơn sắc truyền qua mặt phân cách môi trường suốt đồng tính Hiện tư ng sau xảy ?( với n < n2 ) truyền thẳng A khúc xạ phản xạ toàn phần B 1, C D Trong tư ng khúc xạ ánh sáng, phát biểu sau sai ? A Khi góc tới tăng góc khúc xạ tăng B Khi tia tới vng góc mặt phân cách hai mơi trường tia khúc xạ không phương với tia tới C Khi ánh sáng từ môi trường chiết quang sang mơi trường chiết quang góc khúc xạ lớn góc tới D Tỉ số sin góc khúc xạ với sin góc tới ln khơng đổi hai môi trường suốt định Chọn câu trả lời Có hai mơi trường suốt nước 4   n   3  khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy mơi trường đóng vai trị mơi trường tới, góc tới có giá trị bao nhiêu? 94 A Nước; i < 49 B Không khí; i > 42 C Nước; i > 490 D Nước; i > 43 Bài tập 1: Một mặt song song ( suốt giới hạn hai mặt phẳng khơng song song) có bề dày 10cm, chiết suất n = 1.5 đặt khơng khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 45 a) Chứng tỏ tia sáng ló khỏi có phương song song với tia tới Vẽ đường tia sáng qua b) Tính khoảng cách giá tia ló tia tới Bài tập 2: Phía mặt nước 30cm có bóng đèn điện, phía trước mặt nước có cá bơi ngang Nếu để mắt khơng khí nhìn gần vng góc với mặt nước thấy nước cá đâm vào bóng đèn a) Giải thích tượng b) Hỏi cá cách mặt nước bao nhiêu? c) Muốn đâm trúng cá hướng mũi xiên xuống độ sâu nào? Chiết suất nước 4/3 95 PHỤ LỤC PHI U T M HIỂU THỰC TRẠNG DẠY HỌC BTST Ở TRƯỜNG THPT Giữa BTST tập luyện tập có điểm: a Giống nhau: b Khác nhau: Theo anh chị, trình dạy học trường phổ thông, việc sử dụng BTST cần: A Không cần B Cần C Rất cần Theo anh chị, trình dạy học trường phổ thông, sử dụng BTST ta nên đưa vào: A Ít B Nhiều C Rất nhiều Theo anh chị biện pháp để hình thành cho học sinh lực tư sáng tạo? Theo anh chị, trình dạy học chương khúc xạ ánh sáng trường phổ thông, loại tập vật lý thường đư c ưu tiên sử dụng Hãy xếp theo tính phổ biến giảm dần loại tập vật lý sau: a Bài tập tính tốn b Bài tập miệng c Bài tập định tính d Bài tập sáng tạo e Bài tập định lư ng f Bài tập luyện tập g Bài tập đồ thị h Bài tập thí nghiệm Theo anh chị, trình dạy học chương khúc xạ ánh sáng trường phổ thông, loại BT vật lý dùng xây dựng BTST(Có Khơng) Có K a Bài tập đồ thị 96 b Bài tập thí nghiệm c Bài tập có nhiều cách giải d Bài tập cho thiếu, thừa, sai kiện e Bài tập nghịch lý ngụy biện f Bài tập không theo khuôn mẫu g Bài tập có hình thức tương tự nội dung biến đổi PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA CỦA CÂU LẠC BỘ VẬT LÝ B i 1: Một chỏm cầu thủy tinh bị nhúng phần nước ( Chiết suất n 0) cho mặt phẳng bán cầu song song với mặt nước Độ dày chỏm cầu H Một chùm sáng chiếu theo phương thẳng đứng vào chỏm cầu Tại độ sâu l L>l nước xuất hai ảnh sáng Xác định : bán kính R chỏm cầu, chiết suất n thủy tinh độ ngập sâu h phần chìm chỏm cầu Bỏ qua phản xạ ánh sáng mặt nước, mặt cầu hấp thụ ánh sáng B i : Ở khoảng cách h so với bề mặt gương phẳng có nguồn sáng điểm Người ta đổ nước mặt gương cho tốc độ tăng độ cao mực nước v Tìm vận tốc ảnh tạo hệ Chỉ xét ảnh tạo tia lập với phương thẳng đứng góc nhỏ B i3: Hai tia sáng song song từ chất lỏng( chiết suất n 1) tới mặt thoáng Tia thứ bị phản xạ toàn phần Tia thứ hai gặp hai mặt song song (chiết suất n 2>n1) đặt áp sát mặt chất lỏng (hình vẽ) Hỏi tia có khơng khí khơng Xem hai mặt song song rộng so với bề dày B i : 97 Đây đề thi, mở người thấy chữ đen in giấy trắng rõ ràng Nguyên nhân chủ yếu thấy chữ rõ là: A Tia sáng từ giấy trắng chữ đen mang màu sắc khác chiếu vào mắt người B Ánh sáng trắng chiếu sách, giấy trắng chữ đen phân biệt, sau phản xạ phát ánh sáng trắng ánh sáng đen chiếu vào mắt người C Ánh sáng trắng chiếu sách, phản xạ giấy trắng chiếu vào mắt người, cịn chữ đen khơng cho ánh sáng phản xạ D Cường độ ánh sáng phản xạ chữ đen giấy trắng khác 98 ... lực sáng tạo dạy học tập chương Khúc xạ ánh sáng - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho GV Vật lý THPT CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HỒNG NHUNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 THPT C u : L u... thống tập vật lý cách khoa học, bảo đảm mục tiêu nội dung dạy học, đáp ứng yêu cầu khoa học vật lý, khoa học sư phạm vào dạy học chương ? ?Khúc xạ ánh sáng? ?? Vật lý 11 THPT phát triển tư lực sáng tạo

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan