1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN phát triển tư duy và năng lực sáng tạo của học sinh qua môn học vật lí ở chương trình lớp 7

27 1,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 549,5 KB

Nội dung

Biết xử lí thông tin dữ liệu thu đợc để rút ra những kết luậnchung hay từ những từ những tính chất, quy luật chung suy ra những biểu hiện trongthực tiễn.Từ những yêu cầu chính trên, bản

Trang 1

Phần thứ nhất : mở đầu

lí do chọn đề tài Trong nghị quyết tw II- khoá VIII đã nêu: Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục

là nhằm xây dựng những con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lí tởng độc lập dân tộc

và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí khiên cờng xây dựng và bảo vệ tổquôc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoácủa dân tộc, có năng lực tiếp thu văn hoá nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc vàcon ngời việt nam Có ý thức cộng đồng và phát huy tích cực của cá nhân, làm chủ trithức, khoa học và cồng nghệ, hiện đại, có t duy sáng tạo kĩ năng thực hành giỏi, có tácphong công nghiệp, có tính tổ chức và kĩ thuật, có sức khoẻ, là những ngời thừa kế xâydựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên nh lời Bác Hồ dạy

Muốn làm tốt đợc nhiệm vụ trên, để đóng góp có hiệu quả vào việc năng cao dân trí,

đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, tạo nguồn lực cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện

đại hoá đất nớc, chuẩn bị tiền đề bớc vào thế kỉ XXI Để đạt đợc mục tiêu cơ bản củagiáo dục, thì việc giảng dạy các tri thức thông qua các môn học ở nhà trờng là hết sứcquan trọng và môn vật lí là môn học chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống các môn học

ở nhà trờng phổ thông Nó có nhiệm vụ :

- Cung cấp kiến thức vật lí phổ thông cơ bản, có hệ thống và tơng đối toàn diện Nhữngkiến thức này phải phù hợp với trình độ hiểu biết hiện đại theo tinh thần kĩ thuật tổnghợp, tạo điều kiện cho hớng nghiệp, gắn với cuộc sống, nhằm chuẩn bị tốt cho học sinhtham gia lao động sản xuất hoặc tiếp tục học lên

- Góp phần phát triển t duy khoa học

- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản có tính chất kĩ thuật tổng hợp

- Góp phần xây dựng thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xãhội và tinh thần quốc tế vô sản.Góp phần rèn luyện những phẩm chất của ngời lao độngmới

ở chơng trình vật lí 7, lần đầu tiên học sinh đợc tiếp xúc với các hiện tợng vật límột cách có hệ thống về các lĩnh vực quen thuộc, thờng gặp hàng ngày (quang hoc, âmhoc,điện hoc) Trình độ t duy còn thấp, vốn kiến thức toán học còn hạn chế, kinhnghiệm hoạt động nhận thức còn thiếu, vốn sống thực tế còn nghèo Với mục tiêu yêucầu học sinh phải lĩnh hội các khái niệm vật lí cơ sở để có thể mô tả đúng các hiện tợng

và quá trình vật vật lí cần nghiên cứu giải thích một số hiện tợng và quá trình vật lí đơngiản ở lớp 7, để mô tả và giải thích nhiều hiện tợng về quang học , âm học điện học cầnphải xây dựng nhiều khái niệm mới.Tuy cha thể định nghĩa chính xác các khái niệm đó

Trang 2

nhng cần phải giúp cho học sinh nhận biết đợc những dấu hiệu cơ bản có thể quan sát,cảm nhận đợc của các khái niệm đó Sau đó học sinh vận dụng vận dụng cho quentrong ngôn ngữ khoa học thay cho ngôn ngữ thông thờng ban đầu Ngo i ra ở lớp 7, họcàsinh cần thực hiện một số phơng pháp suy luận nh phơng pháp tơng tự, phơng pháp tìmnguyên nhân của hiện tợng Biết xử lí thông tin dữ liệu thu đợc để rút ra những kết luậnchung hay từ những từ những tính chất, quy luật chung suy ra những biểu hiện trongthực tiễn.Từ những yêu cầu chính trên, bản thân tôi thấy cần phải đi sâu nghiên cứu về

vấn đề phỏt triển tư duy và năng lực sỏng tạo của học sinh qua mụn học vật lớ ở chương trỡnh lớp 7

1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trong đề tài này tôi nêu và giải quyết một số vấn đề sau :

1.2.1- Một số cơ sở lí luận có liên quan tới đề tài

1.2.2-Thực trạng của vấn đề phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh

1.2.3-Các giải pháp phát triển t duy và năng lực của học sinh qua chơng 3 : điện học ở

SGK vật lí 7 và kết quả đạt đợc

1.2.4- Một số bài học kinh nghiệm

1.2.5- Một số ý kiến đề xuất và kiến nghị

1.3 -Đối tợng nghiên cú và phạm vi nghiên cứu

1.3.1- Đối tợng nghiên cứu

Phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh qua việc giảng dạy vật lí 7

Trang 3

Chơng 1: cơ sở lí luận

2.1.1 cơ sở của vật lí điện đại cơng về điện trờng và dòng

điện trong kim loại 2.1.1.1 Điện trờng

*Khái niệm về điện trờng

Bằng quan sát hiện tợng hai vật tích điện không tiếp xúc vào nhau mà giữa chúng có

sự tơng tác ( tơng tác culông).Vấn đề đặt ra là tại sao chúng có thể tác dụng lẫn nhau

ma không tiếp xúc trực tiếp? Lực đó đợc truyền đi nh thế nào ? Có sự tham gia của môitrờng xung quanh không? khi chỉ có một điện tích thì không gian bao quanh điện tích

đó có gì thay đổi không

Vật lí học hiện đại đã cho thấy rằng xung quanh điện tích có một môi trờng vật chấtgọi là điện trờng Một tính chất cơ bản của điện trờng là khi là khi có một điện tích đặttrong điện trờng thì điện tích đó chiụ tác dụng của lực điện Nhờ có điện trờng mà hailực điện tích tác dụng vào nhau.Tác dụng ấy xảy ra nh sau : mỗi điện tích có xungquanh nó một điện trờng và điện trờng của điện tích này tác dụng vào điện tích kia mộtlực.Chính là dựa vào tính chất cơ bản này của điện trờng mà ta biết đợc sự có mặt của

nó và nghiên cứu đợc những đặc trng của nó

Điện trờng là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực điện lên điệntích khác đặt trong nó

*Cờng độ điện trờng

Ta xét những tính chất và đặc trng của điện trờng của một điện tích khi điện tích đó

đứng yên Điện trờng nh thế gọi là điện trờng tĩnh Để nghiên cứu điện trờng ta dựa vàotác dụng của nó lên các điện tích thử

Cờng độ điện trờng tại một điểm là đại lợng vật lí đặc trng cho điện trờng về phơngdiện tác dụng lực, đợc đo bằng thơng số của lực điện trờng tác dụng lên một diện tíchthử đặt tại điểm đó và độ lớn của điện tích thử đó

* Lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trờng

Theo định nghĩa nếu biết cờng độ điện trờng E ta có thể xác định đợc lực điện F tácdụng lên một điện tích q đặt tại một điểm trong từ trờng đó.Ta có:

F=q E

Trang 4

Nếu q>0 thì F cùng chiều với E; một điện tích dơng lúc đầu dứng yên sẽ di chuyển theochiều vectơ cờng độ điện trờng Còn lực điện tác dụng lên điện tích âm có chiều ngợclại với vectơ cờng độ điện trờng

*Cờng độ điện trờng gây ra bởi một điện tích điểm Q

Dựa vào định nghĩa nói trên ta hãy tìm cờng độ điện trờng gây bởi một điện tích

điểm Q đặt trong một môi trờng có hằng số điện môi є

tại điểm đang xét cách điện tích khoảng r ta đặt một điên tích thử dơng q Theo địnhluật culông lực tác dụng lên q là

* Cờng độ điện trờng do nhiều điện tích điểm gây ra

Trong trờng hợp nhiều điện tích điểm Q1,,Q2…thì tại các điểm ta đang xét chúnggây ra các điện trờng có cờng độ tơng ứng là E1,E2…cờng độ điện trờng tổng hợp tại

điểm đó bằng tổng các vectơ cờng độ điện trờng do từng điện tích riêng biệt gây ra:

E = E1+ E2+…

đó là nguyên lí chồng chất điện trờng

* Đờng sức của điện trờng :

Để mô tả điện trờng một cách trực quan ngời ta có nhiều cách Nhng thuận tiệnnhất là quy ớc biểu diễn điện trờng bằng các đờng sức

Đờng sức của điện trờng là đờng mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phơngcủa vectơ cờng độ điện trờng tại điểm đó, chiều của đờng sức là chiều của vectơ cờng

độ điện trờng tại điểm đó

*Tính chất đờng sức:

-Vì điện trờng có tất cả ở mọi điểm trong không gian bao quanh điện tích, nên qua bấtkì điểm nào cũng có thể vẽ đợc một đờng sức

- Vì tại mỗi điểm cờng độ điện trờng có hớng và độ lớn xác định, nên qua mỗi điểm chỉ

có thể vẽ đợc một đờng sức hay nói khác đi các đờng sức không cắt nhau

Trang 5

- Vì chiều của đờng sức trùng với chiều của vectơ cờng độ điện trờng, nên các đờng sứcbắt từ các điện tích dơng kết thúc ở các điện tích âm Trong trờng hợp chỉ có các điệntích âm hoặc các điện tích dơng thì các đờng sức bắt đầu và kết thúc ở vô cực Nh vậy

đờng sức của điện trờng tĩnh không khép kín

- Để cho các đờng sức có thể biểu diễn cả độ lớn của cờng độ điện trờng ngời ta quy ớc

vẽ các đờng sức mau ở nơi cờng độ điện trờng lớn, đờng sức tha ở nơi cờng độ điện ờng nhỏ

tr-* Điện trờng đều: dạng điện trờng đơn giản nhất, thờng gặp trong thực tế là điện trờng

đều Đó là điện trờng mà cờng độ cùng một độ lớn và hớng ở mọi điểm Đờng sức của

điện trờng đều là những đờng thẳng song song cách đều nhau

2.1.2: phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh

2.1.2.1 Phát triển t duy:

T duy là một quá trình nhận thức khái quát và gián tiếp những sự vật và hiện tợngcủa hiện thực trong những dấu hiệu, những thuộc tính, bản chất của chúng, những mốiquan hệ khách quan giữa chúng, đồng thời cũng là sự vận dụng sáng tạo những kết luậnkhái quát đã thu đợc vào những dấu hiệu cụ thể, dự đoán thuộc tính, hiện tợng quan hệmới

T duy quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ, ngôn ngữ là phơng tiện, là hình thức biểu đạtcủa t duy Ngôn ngữ cố định lại các kết quả của t duy, nhờ đó làm khách quan hoáchung cho ngời khác và cho cả bản thân chủ thể t duy Không có ngôn ngữ thì bản thânquá trình t duy không thể diễn ra đợc, đồng thời các sản phẩm của t duy không diễn ra

đợc, không thể sử dụng đợc Hoạt động t duy chỉ bắt đầu khi con ngời đứng trớc mộtcâu hỏi về một vấn đề mà mình quan tâm nhng cha giải đáp đợc bằng hiểu biết vốn cócủa mình, nghĩa là gặp tình huống có vấn đề T duy có nhiều loại dựa theo những dấuhiệu khác nhau.Trong dạy học vật lí ngời ta quan tâm đến những t duy chủ yếu sau : + T duy kinh nghiệm : là một t duy chủ yếu trên kinh nghiệm, cảm tính, và sử dụngphơng pháp thử và sai Chủ thể phải thực hiện một nhiệm vụ nào đó, thử mò mẫm thựchiện một số thao tác, hành động nào đó ngẫu nhiên gặp một trờng hợp thành công.Sau

đó lặp lại đúng nh thế mà không biết nguyên nhân vì sao, kiểu t duy này đơn giảnkhông cần rèn luyện nhiều, có ích trong hoạt động hàng ngày để giải quyết một số vấn

Trang 6

- tự định hớng hành động, suy nghĩ về cách thức hành động trớc khi hành động

- Luôn sử dụng những tri thức khái quát đã có để lí giải, dự đoán những sự vật hiện ợng cụ

t Luôn lật đi, lật lại vấn đề để đạt đến sự nhất quán về mặt lí luận, xác định đợc phạm

vi ứng dụng của mỗi lí thuyết

T duy lí luận rất cần thiết cho hoạt động nhận thức và phải rèn luyện lâu dài mới códợc Nhờ có t duy lí luận con ngời mới có thể đi sâu vào bản chất cảu sự vật, hiện tợng,phát hiện đợc quy luật vận động của chúng và sử dụng những tri thức khái quát đó đểcải tạo bản thân và làm biến đổi thế giới tự nhiên, phục vụ lợi ích của mình

T duy logic: là t duy tuân theo các quy tắc, quy luật của logic học một cách chặt chẽ,chính xác, không phạm phải sai lầm trong các lập luận, biết phát hiện ra các mâu thuẫn,nhờ đó mà nhận thức đợc đúng đắn chân lí khách quan Logic học là một khoa họcnghiên cứu những t tởng của con ngời về mặt hình thức logic của chúng ta là điều kiệncần để đạt tới chân lí trong quá trình suy luận.Con ngời bằng kinh nghiệm của mình đãsuy nghĩ theo những quy luật nhất định rất lâu trớc khi đợc khoa học khám phá ra.Những quy luật của logic học mà mỗi ngời sử dụng trong quá trình hoạt động t duykhông phải là con ngời tự ý tái tạo ra mà là sự phản ánh những mối quan hệ và liên hệkhách quan của các sự vật và hiện tợng quanh ta.Bởi thế dù cha biết logic hoc nhng conngời bằng kinh nghiệm sống của mình đã có thể trao đổi t tởng với nhau, thông hiểunhau và thống nhất đợc với nhau trong một số lập luận, phán đoán Tuy nhiên điều đóchỉ xảy ra trong một số trờng hợp đơn giản, còn khi gặp những trờng hợp phức tạp thìkhó có thể thông hiểu lẫn nhau và thống nhất với nhau trong một số lập luận phấn đoán,khó phân biệt đúng hay sai, nếu không nắm vững và vận dụng đúng đắn những quy tắc,quy luật logic học

Ví dụ : Học sinh có thể dễ dàng tin rằng lập luận sau đây là đúng nhng không hiểu lí dovì sao

Tất cả các kim loại đều dẫn điện

Vật này là kim loại

Vậy vật này là là dẫn điện

Nhng họ khó có thể biết rằng lập luận dới đây là đúng hay sai:

Tất cả các kim loại đều dẫn điện

Vật này dẫn điện

Vậy vật này là kim loại

đối với hoc sinh phổ thông, không thể dạy cho họ logic học để sau đó họ mới vậndụng các quy tắc và quy luật logic để suy nghĩ, lập luận, mà ta có thể thông qua việc

Trang 7

giải quyết những nhiệm vụ cụ thể mà tích luỹ dần kinh nghiệm và đến một lúc nào đó

sẽ tự tổng kết thành những quy tắc đơn giản thờng dùng T duy logic đợc sử dụng trongmọi lĩnh vực hoạt động nhận thức cho nên phải thờng xuyên rèn luyện cho học sinhcách t duy logic

+ T duy vật lí : là sự quan sát các hiện tợng vật lí phân tích một hiện tợng phức tạpthành những bộ phận đơn giản và xác lập giữa chúng những mối quan hệ và sự phụthuộc xác định , tìm ra mối liên hệ giữa mặt định tính và mặt định lợng của các hiện t-ợng và các đại lợng vật lí dự đoán các hệ quả mới từ các lí thuyết và áp dụng những kiếnthức khái quát thu đơc vào từ thực tiễn

Các hiện tợng vật lí trong tự nhiên rất phức tạp nhng những định luật chi phối chúngthờng lai rất đơn giản vì mỗi hiện tợng bị nhiều yếu tố tác động chồng chéo lên nhauhoặc nối tiếp nhau mà ta chỉ quan sát đợc kết quả tổng hợp cuối cùng Bởi vậy muốnnhận biết đợc thuộc tính bản chất và quy luật của tự nhiên thì phải phân tích đợc hiện t-ợng phức tạp thành những bộ phận, những giai đoạn bị chi phối bởi một số ít nguyênnhân, bị tác động bởi một số ít yếu tố, tốt nhất là một nguyên nhân một yếu tố Có nhthế ta mới xác lập những mối quan hệ bản chất trực tiếp, những sự phụ thuộc định lợnggiữa các đại lợng vật lí dùng để đo lờng những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tợng Muốn biết những kết luận khái quát thu đợc có phản ánh đúng thực tế, khách quankhông ta phải kiểm tra lại thực tiễn Để làm việc đó phải xuất phat từ những kết luậnkhái quát,suy ra từ những hệ quả, dự đoán những hiện tợng mới có thể quan sát đợctrong thực tiễn Nếu thí nghiệm xác nhận hiện tợng mời đúng nh dự đoán thì kết luậnkhái quát ban đầu mới đợc xác nhận là chân lí Mặt khác việc vận dụng những kiến thứcvật lí khái quát vào thực tiễn tạo điều kiện cho con ngời cải tạo thực tiễn, làm cho cáchiện tợng vật lí xảy ra theo hớng có lợi cho con ngời

Trong quá trình nhận thức vật lí, con ngời sử dụng, tổng hợp xen kẽ nhiều hình thức

t duy, trong đó có hình thức t duy chung nh t duy lí luận t duy logic và những hình thức

đặc thù của vật lí nh thực nghiệm, mô hình hoá

Để phát triển t duy của học sinh có thể theo các phơng pháp sau :

+ Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tò mò ham hiểu biết của học sinh

T duy là quá trình tâm lí diễn ra trong đầu học sinh T duy chỉ thực sự có hiệu quảkhi học sinh tự giác mang hết sức mình để thực hiện T duy chỉ thực sụ bắt đầu khitrong đầu học sinh xuất hiện câu hỏi mà cha có lời giải đáp ngay, khi họ gặp phải mâuthuẫn giữa một bên là nhu cầu nhiệm vụ nhận thức mới phải giải quyết và một bên làtrình độ kiến thức không đủ để giải quyết nhiệm vụ đó, cần phải xây dựng kiến thứcmới Lúc đó học sinh vừa ở trạng thái tâm lí hơi căng thẳng, vừa hng phấn khát khao

Trang 8

vuợt qua đợc khó khăn, giải quyết đợc mâu thuẫn, đạt đợc một trình độ cao hơn trên con

đờng nhận thức ta nói học sinh đợc đặt vào tình huống có vấn đề

+ Xây dựng một logic học phù hợp với đối tợng học sinh:

Vật lí học dựa vào dạy học ở trờng phổ thông không phải là vật lí học đợc trình bàydới dạng hiện đại nhất của khoa học, bởi nếu nh vậy thì nhiều khi học sinh không thểhiểu đợc Hơn nữa lai yêu cầu học sinh phải tự lực hoạt động, để xây dung, chiếm lĩnhkiến thức Bởi vậy giáo viên phải tìm một con đờng phù hợp với trình độ học sinh để họ

+ Tập dợt để học sinh giải quyết vấn đề nhận thức theo phơng pháp nhận thức vật lí Để rèn luyện t duy vật lí cho học sinh thì tốt nhất là tập dợt cho họ giải quyết cácnhiệm vụ nhận thức bằng chính các phơng pháp của các nhà vật lí Đó là phơng phápthực nghiệm và phơng pháp mô hình

+ Rèn luyện ngôn ngữ vật lí cho học sinh:

Ngôn ngữ là hình thức biểu hiện của t duy Mỗi khái niệm vật lí đợc biểu đạt bằngmột từ, mỗi định nghĩa, định luật vật lí đợc phát biểu bằng một mệnh đề, mỗi suy luậnbao gồm nhiều phán đoán liên tiếp Để mô tả một loại hiện tợng cần những thuật ngữdiễn tả những dấu hiệu đặc trng của loại hiện tợng đặc trng đó Đặc biệt trong vật línhiều khi vẫn dùng những từ ngữ thờng dùng trong hàng ngày nhng có một nội dungphong phú và chính xác hơn Mỗi khi gặp một thuật ngữ mới, diễn tả một khái niệmmới cần giải thích rõ cho học sinh và yêu cầu học sinh tập sử dụng nó một cách chínhxác, thành thạo thay cho ngôn ngữ hàng ngày

2.1.2.2 Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh :

Năng lực là những thuộc tính tâm lí riêng của cá nhân nhờ những thuộc tính này màcon ngời hoàn thành tốt đẹp mọi loại hoạt động nào đó, mặc dù đã phải bỏ ra ít sức lao

động mà vẫn đạt kết quả cao

Ngời có năng lực về một mặt nào đó thì không phải nỗ lực nhiều trong quá trình côngtác mà vẫn khắc phục khó khăn một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn những ngời kháchoặc có thể vợt qua đợc những khó khăn mới mà nhiều ngời khác không vợt qua đợc

Trang 9

Năng lực gắn với kĩ năng, kĩ xảo trong lĩnh vực hoạt động tơng ứng.Song kĩ năng , kĩxảo liên quan đến việc thực hiện một hành động hẹp, chuyên biệt, đến mức thành thạo,

tự động hoá, máy móc Còn năng lực chứa đựng yếu tố mới mẻ, linh hoạt trong hành

động, có thể giải quyết nhiệm vụ thành công trong nhiều tình huống khác nhau, trongmột lĩnh vực hoạt động rộng hơn

Năng lực sáng tạo có thể hiểu là khả năng tạo ra những giá trị mới về vật chất vàtinh thần, tìm ra cái mới, giải pháp mới, công cụ mới, vận dụng thành công những hiểubiết đã có vào hoàn cảnh mới

Để hình thành và phát triển năng lực sự sáng tạo cho học sinh có thể dựa vào cácbiện pháp sau :

+ Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với quá trình xây dựng kiến thức mới

Kiến thức vật lí trong trờng phổ thông là những kiến thức đã đợc loài ngời khẳng

định.Tuy vây nó luôn luôn là mới mẻ với học sinh Việc nghiên cứu những kiến thứcmới sẽ tạo ra những tình huống đòi hỏi học sinh phải đa ra những ý kiến mới, giải phápmới đối với chính bản thân họ

Tổ chức quá trình nhận thức vật lí theo chu trình sáng tạo sẽ giúp cho học sinh trêncon đờng hoạt động sáng tạo dễ nhận biêt đợc: chỗ nào có thể suy nghĩ dựa trên nhữnghiểu biết đã có, chỗ nào phải đa ra kiến thức mới, giải pháp mới.Việc tập trung sức lựcvào chỗ mới đó sẽ giúp cho hoạt động sáng tạo của học sinh có hiệu quả, rèn luyện cho

t duy trực giác nhạy bén, phong phú Trong nhiều trờng hợp giáo viên có thể giới thiệucho học sinh kinh nghiệm sáng tạo của các nhà bác học

+ Luyện tập phỏng đoán, dự đoán, xây dựng giả thuyết:

Dự đoán có vai trò rất quan trọng trên con đờng sáng tạo khoa học.Dự đoán dựachủ yếu vào trực giác, kết hợp với kinh nghiệm phong phú và kiến thức sâu sắc về mỗilĩnh vực

Trong giai đoạn đầu của hoạt động nhận thức vật lí của học sinh, dự đoán có thểdựa vào sự liên tởng tới một kinh nghiệm đã có, dựa trên sự tơng tự, dựa trên sự xuấthiện đồng thời giữa hai hiện tợng mà dự đoán giữa chúng có quan hệ nhân quả

+ Luyện tập đề xuất phơng án kiểm tra dự đoán Trong nghiên cứu vật lí, một dự đoán,một giả thuyết thờng là một khái quát các sự kiện thực nghiệm nên nó có tính chất trừutợng, tính chất chung, không thể kiểm tra trực tiếp đợc Muốn kiểm tra xem điều dự

đoán đó, giả thuyết có phù hợp với thực tế không, ta phả xem điều dự doán đó biểu hiệntrong thực tế nh thế nào, có những dấu hiệu nào có thể quan sát đợc Điều đó có nghĩa

từ một dự đoán, giả thuyết ta phải suy ra đợc một hệ quả có thể quan sát đợc trong thực

tế, sau đó tiến hành làm thí nghiệm để xem hệ quả rút ra bằng suy luận đó có phù hợp

Trang 10

với kết quả thí nghiệm không Hệ quả suy ra đợc phải khác với những sự kiện ban đầudùng làm cơ sở cho dự đoán thì mới có nghĩa.

Quá trình rút ra hệ quả thờng áp dụng suy luận logic hay suy luận toán học.Sự suyluận này phải đảm bảo là đúng quy tắc, quy luật, không phạm sai lầm

+ giải các bài tập sáng tạo:

Loại bài tập này khi giải ngoài việc phải vận dụng một số kiến thức đã học, họcsinh bắt buộc phải có những ý kiến độc lập, mới mẻ, không thể suy ra một cách logic từnhững kiến thức đã học

2.1.3 - Thực trạng vấn đề phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh ở ờng trung học cơ sở :

Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học đã dần đợc đồng bộ đặc biệt là trong mấynăm gần đây, thực hiện thay sách lớp 6 và 7.Vì thế trong những năm gần đây chất lợnghọc sinh đã đợc nâng cao lên một bớc Nhiều học sinh đạt giải cao trong các kì thi họcsinh giỏi trong nớc cũng nh trên đấu trờng quốc tế

2.1.3.2 Tồn tại :

Tuy chất lợng giáo dục đã đợc nâng lên, đặc biệt là ở các thành phố, thành thịsong ở các vùng nông thôn, miền núi vùng hải đảo thì chất lợng giáo dục vẫn còn nhiềubăn khoăn Khả năng t duy và sáng tạo của học sinh còn nhiều hạn chế

2.1.3.3 Nguyên nhân :

- đội ngũ giáo viên ở nông thôn, miền núi còn nhiều đồng chí cha đạt chuẩn

- học sinh sợ môn vật lí vì các em tâm niệm khó nh lí vì môn học thực nghiệm mà việc

sử dụng dụng cụ thí nghiệm rất hạn chế

- Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy cha đáp ứng so với yêu cầu Các trờng ở nôngthôn miền núi thiếu giáo viên phụ tá, phòng thực hành, thiết bị …

Chơng II : thực trạng vấn đề phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh ở trờng THCS Thiệu dơng

Những giảI pháp và kết quả đạt đợc qua chơng điện học ở

vật lí 7

Trang 11

2 2.1 Thực trạng vấn đề phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh

2.2.1.1 Khái quát về tình hình học sinh:

Thiệu dơng là một xã của huyện thiêu hoá, một trong những xã xa trung tâm huyện,ngời dân sống chủ yếu bằng nghề buôn bán và nghề phụ nh đan cót do đó đời sống vàmức độ thu nhập cha đồng đều trong các hộ gia đình ảnh hởng tới chất lợng học tập củahọc sinh

Bên cạnh đó cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học còn thiếu, trờng có số lợng lớp

đông nhất nhì huyện với 18 lớp và gần 500 học sinh.Song trờng lại cha có GV phụ tá

TN, phòng học bộ môn không có Mặc dù vậy trong những năm gần đây đội ngũ giáoviên có nhiều chuyển biến, học sinh nhiều em chăm chỉ học vì thế đã có học sinh đạtgiải ở các kì thi chọn học sinh giỏi cấp huyện

2.2.1.2.Thực trạng vấn đề phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh ở ờng THCS Thiệu Dơng

Từ điều kiện thực tế giảng dạy ở địa phơng là vùng nông thôn việc phát triển t duy vànăng lực sáng tạo của học sinh lớp 7 học chơng trình SGK mới còn nhiều khó khăn.Song bản thân tôi cũng đa ra một số giải pháp để các đồng chí tham khảo khi giảng dạymôn điện học

2.2.2 Một số giải pháp chính để phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh qua chơng điện học:

Nh ta đã biết ý thức và các phẩm chất tâm lí, năng lực của con ngời biểu hiện và

đ-ợc hình thành trong hoạt động của con ngời.Việc dạy học sẽ làm cho HS phát triển khácnhau tuỳ thuộc ở nội dung và phơng pháp dạy học.Vì vậy việc dạy học không phải làchỉ quan tâm đến nhiệm vụ làm cho học sinh tiếp thu đợc một số kiến thức nào đó màcòn phải quan tâm đến nhiệm vụ phát triển trí tuệ, vừa là điều kiện đảm bảo cho họcsinh nắm vững kiến thức, vừa tạo điều kiện cho học sinh tự mình học tập, nghiên cứutiến xa hơn nữa và có khả năng độc lập công tác

Có nhiều giải pháp phát triển t duy và năng lực sáng tạo của học sinh Song ở đây tôichỉ nêu một số giải pháp cụ thể mà bản thân tôi đã thực hiện trong quá trình giảng dạy

2.2.2.1 Phát triển óc quan sát và năng lực nhận ra cái bản chất trong các hiện tợng vật lí.

Quá trình nhận thức của học sinh các lớp trong tiến trình dạy vật lí nói chung, đặcbiệt là với học sinh lớp 7 khi thực hiện chơng trình thay sách, bắt đầu từ chỗ học sinhcảm thụ các đối tợng vật lí trong một tình huống xác định Không có sự nhận thức nàycảm tính nàythì không có t duy của học sinh.Từ đây rút ra nhiệm vụ quan trọng của việcdạy học vật lí trong việc phát triển t duy, phát triển những năng lực trí lực chung là kích

Trang 12

thích sự quan sát các hiện tợng, các quá trình và các đối tợng một cách chăm chú và có

định hớng Muốn sự quan sát này góp phần phát triển t duy thì cần phải đặt ra trớc họcsinh mục đích quan sát, ở đây không giới hạn sự quan sát ở giai đoạn tri giác thụ động.Một trong những dấu hiệu cơ bản của sự phát triển trí tuệ của học sinh là khả năng sosánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tợng hoá, tách ra đợc cái bản chất trongcác hiện tợng, trong mỗi tình huống vật lí

Ví dụ : Khi học bài sự nhiễm điện do cọ xát

Đây là bài đầu tiên của phần điện học nên việc định hớng cho học sinh quan sát cáchiện tợng xảy ra trong cuộc sống hàng ngày là rất cần thiết

để đặt vấn đề cho bài học GV có thể đa ra câu hỏi : các em nghe thấy gì? Thấy hiệntợng gì? Khi ta cởi áo ngoài bằng len, dạ hay đồ tổng hợp trong những ngày thời tiếtkhô ráo đặc biệt là khi hanh khô?

Từ câu hỏi định hớng trên, GV cho HS thảo luận rồi đa ra nhận xét

cọ xát thớc vào mảnh vải khô cho HS đa thớc lại gần các mảnh vải và quả cầu xốp Các

em thấy hiện tợng gì ?( không có hiện tợng gì xảy ra)các mẩu giấy và quả cầu đứngyên

Cho học sinh cọ xát thớc nhựa vào mảnh vải khô nhiều lần.Sau đó đa thớc đã đợc

cọ xát lại gần các mẩu giấy vụn hoặc quả cầu các em quan sát thấy hiện tợng gì xảy ra (thớc hút quả cầu và mẩu giấy vụn)

Vậy trong TN em rút ra nhận xét gì về các vật sau cọ xát (sau cọ xát các vật có khảnăng hút các vật nhẹ xốp )

Trong trờng hợp này ta có thể vận dụng kiến thức về điện đại cơng để giải thích :Khi ta đa thớc nhựa đã đợc cọ xát chúng trở thành vật nhiễm điện, lại gần các vật nhẹthì dới tác dụng của điện trờng do điện tích trên thớc gây nên, các vật này bị nhiễm

điện, trở thành các lỡng cực điện, chúng chịu tác dụng của điện trờng không đều do

th-ớc gây ra chúng bị hút về phía thth-ớc là nơi có điện trờng mạnh hơn

Tiếp tục làm thí nghiệm với các dụng cụ: mảnh phim nhựa, mảnh tôn phẳng, mảnhlen bút thử điện

Các dụng cụ bố trí nh hình vẽ (17.1a,b SGK)

Trang 13

Em quan sát thấy hiện tợng gì( không có hiện tợng gì xảy ra.Bóng đèn bút điệnkhông sáng )

- sau đó GV tiếp tục cho HS làm thí nghiệm : cọ xát mảnh len nhiều lần vào mảnhphim nhựa, quan sát bóng đèn của bút thử điện khi chạm vào mảnh tôn(đèn sáng )

- Có thể thay mảnh phim nhựa bằng thớc nhựa dẹt và làm tơng tự nh trên

Hỏi các vật sau cọ xát có hiện tợng gì?

Học sinh thảo luận đa ra kết luận nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng làm sáng bóng

đèn bút thử điện

Bằng hình thức thông báo GV thông báo: các vật bị cọ xát có khả năng hút các vậtkhác hoặc có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện.Các vật đó gọi là các vật nhiễm

điện hay các vật mang điện tích

Để phát triển t duy cho học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học GV cho HSgiải thích hiện tợng sau: tại sao vào ngày thời tiết khô ráo, khi chải đầu bằng lợc nhựa,nhiều sợi tóc bị lợc kéo thẳng ra( khi chải đầu bằng lợc nhựa, lợc nhựa và tóc cọ xátnhau Cả lợc và tóc đều bị nhiễm điện.Do đó tóc bị lợc nhựa hút kéo thẳng ra)

đến đây GV có thể khái quát và giải thích hiện tợng khi cởi áo len vào những ngày thờitiết khô ráo

Khi cử động cũng nh khi cởi áo, do áo len bị cọ xát nên đã nhiễm điện Khi đó giữacác phần bị nhiễm điện trên áo len hay giữa áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện

là các chớp sáng li ti Không khí khi đó bị giãn nở phát ra những tiếng lách tách nhỏ Tơng tự hiện tợng này ở trong tự nhiên : do cọ xát mạnh giữa những giọt nớc trongluồng không khí bốc lên cao là một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mâydông bị nhiễm điện Khi đó giữa các đám mây này hoặc giữa chúng với mặt đất xuấthiện tia lửa điện phát ánh chớp chói loà Do nhiệt độ cao của các tia lửa điện, không khígiãn nở đột ngột, phát ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm

Hoặc khi học bài : dòng điện nguồn điện

Dòng điện học sinh không quan sát đợc bằng giác quan mà chỉ nhận biết dòng điệnthông qua tác dụng của dòng điện, ở đây phơng pháp t duy lại đợc phát huy rõ rệt.Từhình vẽ phát huy khả năng t duy của học sinh Học sinh đã đợc làm quen với các TNchạm đầu bút thử điện vào mảnh tôn đã đợc áp sát vào mảnh phim nhựa ở bài học trớc.Khi quan sát thấy bóng đèn loé sáng HS xác nhận rằng cọ xát làm nhiễm điện mảnhphim nhựa ở bài này bằng cách so sánh tơng tự HS có hình ảnh về sự dịch chuyển các

điện tích từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tơng tự nh nớc chảy từ bình quaống thoát

Giáo viên hớng dẫn HS nhận ra sự tơng tự sau:

Ngày đăng: 31/03/2015, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w