Phát triển tư duy và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm qua việc sử dụng bài tập sáng tạo

22 202 0
Phát triển tư duy và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm qua việc sử dụng bài tập sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM QUA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO Người thực hiện: Hoàng Thị Tuyến Chức vụ: Giáo viên SKKN môn: Vật Lý THANH HOÁ, NĂM 2017 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1.Bài tập sáng tạo 2.1.2 Các dấu hiệu tập sáng tạo 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp áp dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương động lực học chất điểm 2.3.2 Thực nghiệm phạm 2.4 Hiệu Kết luận- kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 1 2 2 4 10 16 17 17 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong trình dạy học việc giảng dạy nội dung lý thuyết việc hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức rèn luyện phát triển cho học sinh vấn đề quan trọng Việc vận dụng kiến thức giúp học sinh nhớ kỹ nhớ lâu kiến thức học, tìm mối liên hệ kiến thức mà em học với thực tiễn, vận dụng kiến thức em học vào sống kỹ thuật, rèn luyện cho em kỹ năng, kỹ xảo thí nghiệm thực hành Bài tập sáng tạo Vật lý có tác dụng phát triển cho học sinh, sử dụng tập sáng tạo vào dạy học Vật lý yêu cầu tất yếu việc đổi phương pháp giảng dạy Bài tập sáng tạo đóng vai trò quan trọng việc luyện tập cho em vận dụng kiến thức rèn luyện kỹ Bài tập sáng tạo đưa vào trình dạy học nhiều hình thức khác đặt vấn đề dạy mới, củng cố kiến thức sau học xong học, đưa vào tiết học tự chọn, buổi ngoại khoa hay bồi dưỡng học sinh giỏi Thực tế việc sử dụng tập sáng tạo vào giảng dạy trường THPT thực Có giáo viên sử dụng tập riêng lẻ giảng dạy mà chưa xây dựng thành hệ thống tập Vì chưa xây dựng hệ thống tập trình giảng dạy làm giảm tính quan trọngtập sáng tạo góp phần phát triển học sinh Hơn nữa, tiết dạy thực hành trường THPT xem nhẹ Vì lý nói tiến hành nghiên cứu đề tài: Phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học chương Động lực học chất điểm qua việc sử dụng tập sáng tạo 1.2 Mục đích nghiên cứu Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục đích : - Sử dụng hệ thống tập sáng tạo vào giảng dạy chươngĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ” nhằm phát triển vật lý học sinh - Vận dụng kiến thức em học vào sống kỹ thuật, rèn luyện cho em kỹ năng, kỹ xảo thí nghiệm thực hành 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 trường THPT Thạch Thành - Học sinh học đến chươngĐộng lực học chất điểm ” – Vật lý 10 ( Cơ bản) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, như: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa Vật lý 10, Cơ - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra bản: Tìm hiểu, đánh giá thực trạng trường, lớp + Tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Trao đổi tổng kết kinh nghiệm dạy học + Thực nghiệm phạm: Nhằm xác định hiệu nội dung đề xuất - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Bài tập sáng tạo Bài tập vật lý sáng tạo mô tả theo mô hình sau đây: Bài tập luyện tập Bài tập sáng tạo - Có angôrit giải - Áp dụng kiến thức xác định biết để giải - Dạng tập theo khuôn mẫu định - Tình quen thuộc - Có tính tái - Không yêu cầu khả đề xuất, đánh giá - Đi tìm angôrit giải - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo từ kiến thức cũ - Không theo khuôn mẫu định - Tình - Có tính phát - Yêu cầu khả đề xuất, đánh giá Ví dụ tập luyện tập: Một súng đồ chơi trẻ thường dùng để bắn viên đạn nhựa Viên đạn bắn theo phương xiên góc α có tầm bay xa L em xác định vận tốc ban đầu viên đạn Ví dụ tập sáng tạo: Môt súng đồ chơi trẻ thường dùng để bắn viên đạn nhựa Em thiết kế phương án để đo vận tốc viên đạn vừa rời khỏi nòng súng, phương án thực cách xác định kết 2.1.2 Các dấu hiệu tập sáng tạo Dấu hiệu 1: Bài tập có nhiều cách giải: Khi giải tập vật lí cho học sinh phải dựa vào đại lượng cho tập Mỗi đại lượng vật lý có nhiều mối liên hệ với đại lượng khác, thực giải tập loại làm cho học sinh biết nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ khác Điều giúp cho em phát triển tính mềm dẻo linh hoạt đứng trước tập hay vấn đề thực tiễn chọn phương án giải vấn đề nhanh Dấu hiệu 2: Bài tập có hình thức tương tự có nội dung biến đổi: Loại tập thường có nhiều câu hỏi, câu hỏi thứ thường tập luyện tập, câu hỏi có hình thức tương tự, áp dụng phương pháp tương tự dẫn đến bế tắc nội dung câu hỏi có biến đổi chất Dấu hiệu 3: Bài tập thí nghiệm: Bài tập thí nghiệm vật lý gồm tập thí nghiệm định tính tập thí nghiệm định lượng Bài tập thí nghiệm định tính yêu cầu thiết kế thí nghiệm theo mục đích cho trước, thiết kế dụng cụ ứng dụng vật lý yêu cầu làm thí nghiệm theo dẫn quan sát giải thích tượng xảy Bài tập thí nghiệm định lượng gồm tập đo đạc đại lượng vật lý, minh hoạ lại quy luật vật lý thực nghiệm Dấu hiệu 4: Bài tập thiếu thừa kiện Trong tập loại có tác dụng phát huy ý tưởng độc đáo học sinh việc nhìn nhận vấn đề tập Để giải vấn đề tập loại học sinh cần phải có phát điều chưa hợp lý có lý giải cần thiết Bài tập gặp trường hợp học sinh cần có ý tưởng để đề xuất thiết kế vận dụng kiến thức để đạt yêu cầu sống hay kỹ thuật Dấu hiệu 5: Bài tập nghịch lí, ngụy biện Đây tập đề chứa đựng nguỵ biện nên dẫn đến nghịch lý: kết luận rút mâu thuẫn với thực tiễn hay mâu thuẫn với nguyên tắc, định luật vật lý biết Các dấu hiệu d e có tác dụng bồi dưỡng phê phán, phản biện cho học sinh; giúp cho có tính độc đáo, nhạy cảm Dấu hiệu 6: Bài tập hộp đen Theo M.Bun-xơ-man toán hộp đen gắn liền với việc nghiên cứu đối tượng mà cấu trúc bên đối tượng nhận thức (chưa biết), đưa mô hình cấu trúc đối tượng cho kiện “đầu vào”, “đầu ra” Giải toán hộp đen trình sử dụng kiến thức tổng hợp, phân tích mối quan hệ dự kiện “đầu vào”, “đầu ra” để tìm thấy cấu trúc bên hộp đen Tính chất trình học sinh giải toán hộp đen tương tự với trình người kỹ nghiên cứu cấu trúc đồng hồ mà cách tháo đồng hồ ra; phải đưa mô hình cấu trúc đồng hồ, vận hành mô hình đó, điều chỉnh mô hình hoạt động mô hình giống đồng hồ thật, mô hình sáng tạo người kỹ phản ánh cấu tạo đồng hồ thật Chính toán hộp đen chức giáo dưỡng có chức bồi dưỡng lực sáng tạo Dấu hiệu 7: Bài tập nghiên cứu, thiết kế Học sinh sử dụng kiến thức học trường THPT để tiến hành nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những ứng dụng đơn giản vào sống khoa học kỹ thuật Đối với tập loại học sinh phải vừa vận dụng kiến thức học kiến thức thực tiễn để thiết kế chế tạo thiết bị, dụng cụ ứng dụng thực tiễn Các em phải tiến hành tính toán để thiết kế chế tạo, phương án có em phải lựa chọn phương pháp tối ưu để đạt kết tốt Đây loại tập có đặc điểm rèn luyện cho học sinh tính thực tiễn cao, có tác dụng tốt việc phát triển cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tôi tiến hành khảo sát thực trạng lớp 10C2, 10C3 trường THPT Thạch Thành - Tìm hiểu tình hình thông qua giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp - Tìm hiểu thông qua sổ theo dõi tình hình học tập, sổ điểm, sổ đầu Kết đầu năm lớp sau: Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Lớp lớp (%) (%) (%) (%) 10C2 48 (4.2%) 27 (56.2%) 19(39.6%) 10C3 46 2(4.3%) 25(54.3%) 19(41.4%) - Từ kết đánh giá sơ lớp tương đương - Cho làm kiểm tra môn vật lý ( Phụ lục 1) - Kết kiểm tra Lớp Sĩ số lớp Giỏi ( 9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) TB (5-6 điểm) Yếu < điểm 10C2 48 8(16.7%) 26(54.2%) 14(29.1%) 10C3 46 6(13%) 22( 47.8%) 18(39.2%) - Thông qua kết nhận thấy, đa số học sinh bị điểm trung bình Chứng tỏ lực vật lí học sinh hạn chế, chưa có kỹ thiết kế, xây dựng thí nghiệm thực hành 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chươngĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂMTrong phạm vi giới hạn sáng kiến trình bày số tập sáng tạo: 2.3.1.1 Bài tập có nhiều cách giải Bài 1: Cho ván dài miếng gỗ, em tìm cách xác định hệ số ma sát trượt ván miếng gỗ Bố trí thí nghiệm trường hợp tính toán kết quả? Bài 2:Môt súng đồ chơi trẻ thường dùng để bắn viên đạn nhựa Em thiết kế phương án để đo vận tốc viên đạn vừa rời khỏi nòng súng, phương án thực cách xác định kết Gợi ý: Học sinh vận dụng kiến thức học toán chuyển động vật bị ném (ném xiên, ném ngang, ném thẳng đứng) để tính vận tốc viên đạn Với kiến thức học em lập phương án thí nghiệm, đo số liệu tính toán xử lý kết Bài 3: Một vật có khối lượng m1 biết tìm cách xác định khối lượng vật m2 chưa biết Dụng cụ thí nghiệm tuỳ ý chọn, nêu phương pháp thực nghiệm để xác định khối lượng m2 Gợi ý: Ở em chế tạo dụng cụ tương tự cân đòn để xác định khối lượng vật chưa biết (Thực chất áp dụng quy tắc mô men lực) Đối với em cho hai vật tương tác với (nén lò xo cho hai vật tương tác với nhau) sàn nằm ngang Trong trường hợp hai vật chuyển động sàn hệ số ma sát học sinh đo quãng đường của hai vật sau em dùng định luật Niu tơn để xác định khối lượng vật chưa biết 2.3.1.2 Bài tập có hình thức tương tự nội dung biến đổi Bài 4: Một vật đặt sàn có khối lượng m = 10kg, hệ số ma sát nghỉ hệ số ma sát trượt có giá trị µ = 0, Hỏi lực ma sát tác dụng lên vật gia tốc vật tác dụng lên vật lực theo phương nằm ngang có độ lớn: a 15N b 5N c 10N Gợi ý: Trong tập ý a, b, c nội dung câu hỏi biến đổi đòi hỏi vận dụng linh hoạt học sinh Ở câu a lực ma sát lực ma sát trượt câu b c lực ma sát lại lực ma sát nghỉ Bài 5: Một khúc gỗ có khối lượng 2kg, kéo khúc gỗ lực F = 10N dọc theo phương chuyển động khúc gỗ Tìm gia tốc khúc gỗ trường hợp sau: a Khúc gỗ chuyển động không ma sát sàn nằm ngang b Khúc gỗ chuyển động sàn nằm ngang có hệ số ma sát k = 0,1 c Khúc gỗ chuyển động xuống mặt phẳng nghiêng ma sát d Khúc gỗ chuyển động xuống mặt phẳng nghiêng có hệ số ma sát k = 0,1 e Khúc gỗ kéo lên mặt phẳng nghiêng ma sát g Khúc gỗ kéo chuyển động lên mặt phẳng nghiêng với hệ số ma sát k = 0,1 Gợi ý: Bài tập ý a, b, c, d, e, g nội dung câu hỏi biến đổi giúp khắc sâu kiến thức học sinh trường hợp Bài tập có tác dụng tránh suy nghĩ máy móc học sinh giải tập vật lý Bài 6: Một ô tô có trọng lượng P M =50000N chuyển động với vận tốc không đổi v = 10m/s qua cầu Tìm áp lực ô tô tác dụng lên cầu ô tô qua điểm cầu trường hợp: a Cầu phẳng nằm ngang b Cầu vồng lên với bán kính cong r = 50m c Cầu lõm xuống với bán kính r = 50m d Ô tô chuyển động tròn đường tròn nằm ngang bán kính r = 50m với vận tốc v = 10m/s Tìm lực ma sát mặt đường tác dụng lên ô tô 2.3.1.3 Bài tập thí nghiệm Bài 7: Em trình bày phương pháp để đo hệ số ma sát trượt, ma sát nghỉ bánh xe ô tô mặt đường Gợi ý: Em nêu trường hợp để bánh xe mặt đường xuất lực ma sát trượt? Ma sát nghỉ? Em thiết kế thí nghiệm để đo lực ma sát trượt, ma sát nghỉ bánh xe mặt đường? Chẳng hạn:  + Để đo hệ số ma sát trượt ta cho xe ô tô chuyển động với vận tốc v sau phanh cho bánh xe trượt mặt đường đến dừng Dựa vào độ dài quãng đường ô tô trượt đến dừng vận tốc ban đầu xe, tính toán suy hệ số ma sát trượt + Để đo hệ số ma sát nghỉ ta cho xe chuyển động vòng tròn nằm ngang bán kính R tăng dần vận tốc ô tô Đến bánh xe ô tô đạt vận tốc   v bánh xe bắt đầu trượt khỏi vòng tròn Xác định vận tốc v bán kính R để suy hệ số ma sát nghỉ Bài 8: Tiến hành thí nghiệm chứng tỏ lực ma sát nghỉ có giá trị, phương, chiều phụ thuộc vào ngoại lực tác dụng Cho dụng cụ lực kế, mẫu gỗ hình hộp, sợi dây Gợi ý: Em nêu điều kiện xuất lực ma sát nghỉ phương, chiều độ lớn lực ma sát nghỉ? Dùng lực kế móc vào vật (vật đặt sàn nằm ngang) tác dụng vào  vật lực nhỏ F theo phương nằm ngang cho vật đứng yên Lúclực tác dụng vào vật? Em cho biết phương, chiều độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật trường hợp này? Vẫn dùng lực kế ta dụng lên vật lực có phương cũ tăng dần lực kéo (sao cho vật đứng yên) Em nhận xét độ lớn lực ma sát nghỉ? Làm lại thí nghiệm thay đổi phương lực tác dụng lực kế mặt phẳng ngang, nêu ý kiến nhận xét? Bài 9: Một vật có chiều cao lớn nhiều so với chiều rộng đáy, tác dụng lên vật lực F theo phương nằm ngang độ cao h so với mặt sàn tìm phương án xác định hệ số ma sát vật sàn Bài 10: a Tại dùng lực kế để đo khối lượng vật? k1 b Khi cân khối lượng vật người ta thấy kim lực kế vượt bảng chia độ Vì người ta phải dùng hai lực kế, mắc chúng theo hai cách hình vẽ k2 không? Hỏi cách mắc số lực kế k1 k2 bao nhiêu? Gợi ý: Khi treo vật cân đầu lực kế có lực tác dụng lên vật? Từ suy khối lượng vật? m m So sánh trọng lượng vật số lực kế hình hình 2? Hình Hình 2.3.1.4 Bài tập cho thiếu thừa dự kiện Bài 11: Em thiết kế gia tốc kế để đo gia tốc ô tô? Gợi ý: Học sinh dùng lắc đơn treo ô tô lắc lò xo TH1: Bố trí lắc lò xo đặt cho vật m chuyển động không ma sát giá đỡ nằm ngang trục lò xo phương gia tốc ô tô Khi ô tô  chuyển động với gia tốc a lò xo biến dạng ∆l ta có k∆l=ma=>a= k∆l/m TH2: Treo lắc đơn trần ô tô, ô tô chuyển động dây treo nghiêng góc α so với phương thẳng đứng Áp dụng định luật Niu tơn cho vật ta suy gia tốc ô tô a=gtanα Bài 12: Em thiết kế sơ kích thước xe cần cẩu nâng vật có khối lượng biết cần cẩu có độ cao mét Giả thiết xe sau thiết kế nâng vật nói cần cẩu nằm ngang Cho biết xe có dạng hình hộp chữ nhật đồng chất làm thép có khối lượng riêng ρ Giả thiết khối lượng cánh tay cần cẩu không đáng kể Gợi ý: Học sinh cần nghiên cứu thiết kế cho nâng vật xe cần cẩu cân Các em cần ý thiết kế để đảm bảo hệ số an toàn để đảm bảo an toàn cần cẩu hoạt động 2.3.1.5 Bài tập nghịch lí, ngụy biện Bài 13: Ở hình a hình b có viên bi giống chuyển động qua hai cầu có kích thước quán tính Chiếc cầu hình a lồi lên cầu hình b lõm xuống Hai viên bi chuyển động theo quán tính vận tốc lúc bắt đầu qua cầu lúc qua cầu v Hỏi hai v v viên bi hình vẽ trường hợp viên bi đến B B trước Hình a A v v Gợi ý: Có thể nhận thấy hình a vận tốc trung bình xe nhỏ v, hình b vận tốc trung bình B A xe lớn v Do trường hợp hình b Hình b bi đến B trước Bài 14: Một ngựa kéo xe, theo định luật Niu tơn lực ngựa tác dụng vào xe lực xe tác dụng vào ngựa Em giải thích ngựa lại kéo xe chuyển động Gợi ý: Đầu tiên giáo viên gọi học sinh trình bày thử phương án giải toán, sau giáo viên nhận xét phương án trả lời học sinh Sau giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: Em xác định lực tác dụng vào xe lực tác dụng vào ngựa? Trong lực tác dụng vào xe ngựa lực đóng vai trò lực phát động? Nếu học sinh không trả lời giáo viên hỏi thêm: Trong chuyển động ô tô lực đóng vai trò lực phát động? Bài 15: Một sợi dây chịu lực căng tối đa 80N, hỏi sợi dây có bị đứt không trường hợp sau a Hai người cầm hai đầu sợi dây người kéo với lực 50N b Một đầu dây buộc vào hai người cầm đầu dây người kéo với lực 50N Gợi ý: a Bài có tác dụng tránh sai lầm học sinh, số em học sinh thường nghĩ hai người cầm hai đầu sợi dây người kéo với lực 50N lực căng sợi dây 100N thực chất lực căng sợi dây 50N b Ở câu a dây không đứt có em câu b dây có đứt không Tuy nhiên em nhanh ý thấy lúc gốc sinh lực kéo giống người lực căng 100N nên dây đứt Bài 16: Có thể dùng nam châm hình vẽ để làm ô tô chuyển động không? Giải thích? Gợi ý: Bài tránh suy nghĩ sai lầm học sinh nam châm kéo cho ô tô chuyển động Ô tô nam châm xem vật, lực tương tác ô tô nam châm nội lực không làm hệ chuyển động Bài 17 : Một cầu nặng treo sợi dây mảnh phía cầu buộc sợi dây giống sợi dây treo cầu, làm thí nghiệm cho thấy kết sau - Nếu kéo từ từ sợi dây phía cầu sợi dây treo cầu bị đứt - Nếu giật mạnh dây cầu dây cầu bị đứt Hãy giải thích tượng Gợi ý: Kéo từ từ cầu chuyển động từ từ phần chịu tác dụng lực kéo người trọng lượng cầu nên chịu lực căng lớn dây đứt Giật mạnh cầu, có quán tính cầu chưa kịp chuyển động dây chưa tăng lực căng nên dây căng đứt trước 2.3.1.6 Bài tập “hộp đen” Bài 18: Em làm thí nghiệm để xác định cấu trúc bên lật đật? Không tháo Gợi ý: Học sinh dùng phương pháp treo lật đật vị trí khác để xác định trọng tâm lật đật Khi xác định trọng tâm lật đật em dự đoán cấu trúc lật đật Bài 19: Trong bình cầu thủy tinh kín có bọt khí hình cầu Hãy tìm cách xác định đường kính bọt không khí (không phá vỡ bình cầu đó) Gợi ý: Giáo viên hướng dẫn học sinh: Xác định khối lượng riêng thủy tinh (dùng bảng khối lượng riêng), đo thể tích bình cầu Suy phần thể tích lỗ hổng Bài 20: Các nhà địa lí thăm dò địa chất khu vực tiến hành thí nghiệm sau Người ta tiến hành đo gia tốc rơi tự vị trí khác trái đất (ở độ cao) Khi nơi có gia tốc rơi tự vật tăng phía (trong lòng đất) thường có mỏ kim loại nặng, nơi có gia tốc rơi tự vật giảm lòng đất thường có mỏ chất nhẹ thạch cao, dầu mỏ Em giải thích tượng Gợi ý: Học sinh biết gia tốc trọng trường phụ thuộc vào vị trí địa lý, phụ thuộc vào độ cao độ sâu điểm so với mực nước biển Nếu vùng rộng lòng đất khối lượng riêng lớp vật chất thay đổi nhiều ảnh hưởng đến gia tốc rơi tự Những nơi lòng đất có vùng lớn vật chất có khối lượng riêng nhỏ làm gia tốc trọng trường giảm, nơi lòng đất có vùng vật có nhiều vật chất khối lượng riêng lớn gia tốc trọng tăng 2.3.1.7 Bài tập nghiên cứu, thiết kế Bài 21: Xe lao xuống dốc (nơi đường dốc, núi) bị hỏng phanh nguy hiểm Hãy đề xuất giải pháp cứu nạn cho xe nơi vậy.Tìm hiểu đường cứu nạn thực tế Bài 22: Ném vật mặt đất với vận tôc lớn vật xa,  vận tốc có giới hạn có giá trị v  a Phải ném với vận tốc v làm với phương ngang góc để vật khoảng theo phương ngang lớn nhất? b Khi cho vận tốc lớn 8km/s vật chuyển động nào? Biết khối lượng Trái đất 6.1024kg, bán kính Trái đất 6400km Gợi ý: v02 sin 2α a Dùng phương trình tầm xa vật ném xiên x= tầm xa cực đại g sin2α=1=>2α=900=>α=450 b Nếu ném với vận tốc 8km/s vật trở thành vệ tinh nhân tạo trái đất Bài 23: Cho hệ hình vẽ m1=500g, α=300 hệ m số ma sát trượt nghỉ m1 mặt phẳng nghiêng µn=µt=0,2 Mặt phẳng nghiêng m giữ cố định Hãy tính gia tốc m1, m2 lực ma sát m1 mặt phẳng nghiêng trường hợp: a m2= 500g; b m2=200g Gợi ý: Đối với tập giáo viên (học sinh) xuất phát từ tập tổng quát, xét điều kiện chuyển động vật trường hợp tổng quát cho kết quả: TH1: Để m1 lên: P2>P1sinα+µP1cosα (1) TH2: Để m1 xuống: P2

Ngày đăng: 17/10/2017, 14:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bảng kết quả 2 lần kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm - Phát triển tư duy và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học chương động lực học chất điểm qua việc sử dụng bài tập sáng tạo

Bảng 1.

Bảng kết quả 2 lần kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Hoàng Thị Tuyến

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan