1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

REN LUEN KI NANG PHAT TRIEN TU DUY VA NANG LUC SANGTAO CUA HOC SINH TRONG DAY HOC VAT LY O TRUONG THCSB CAP HUYEN

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 36,29 KB

Nội dung

Còn trong nhà trường mới hiện nay học sinh được đặt vào vị trí trung tâm, bản thân học sinh phải tích cực, tự lực hoạt động để xây dựng, chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ năng phát triể[r]

(1)

I ĐỀ TÀI

RÈN LUỆN KĨ NĂNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THCS II ĐẶT VẤN ĐỀ

Lí chọn đề tài

Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mở cửa để hội nhập với cộng đồng giới kinh tế cạnh tranh liệt, địi hỏi cơng tác giáo dục nước ta phải có đổi sâu sắc toàn diện nhằm đào tạo hệ trẻ trở thành người vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa giữ gìn phát huy sắc dân tộc, vừa có khả sáng tạo, có tình cảm thái độ người XHCN

Ở trường trung học đổi thực chủ yếu thơng qua việc dạy học mơn học, có vật lí học Việc đổi cần thực ba mặt: nội dung dạy học, phương pháp dạy học (bao gồm tổ chức dạy học) phương tiện dạy học Cần phải huy động nhiều lực lượng khác xã hội để thực đổi Đối với người giáo viên quan trọng đổi phương pháp dạy học giáo viên người trực tiếp tác động đến học sinh sử dụng phương tiện mà xã hội cung cấp cho nhà trường để thực thắng lợi mục tiêu dạy học

Phương pháp dạy học làm thay đổi vai trò giáo viên học sinh Trong nhà trường truyền thống, giáo viên định tất cịn học sinh thụ động tiếp thu, ghi nhớ nhắc lại, bắt chước làm theo Còn nhà trường học sinh đặt vào vị trí trung tâm, thân học sinh phải tích cực, tự lực hoạt động để xây dựng, chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ phát triển tư lực sáng tạo, hình thành tình cảm, thái độ; giáo viên khơng cịn giảng dạy minh họa mà trở thành người tổ chức, hướng dẫn giúp đỡ học sinh để họ thực thành công hoạt động học tập

Thực tế dạy học cho thấy hoạt động học học sinh hoạt động dạy giáo viên dù cố gắng vấn đề rèn luyện kĩ phát triển tư lực sáng tạo học sinh gặp nhiều hạn chế nhiều yếu tố tác động hai yếu tố tác động lớn là:

+ Trình độ nhận thức học sinh + Phương pháp dạy học giáo viên

(2)

Thực chủ đề năm học: “Đổi cơng tác quản lí nâng cao chất lượng giáo dục”

Hưỡng ứng vận động xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”

Hưỡng ứng thi “Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên giải pháp sáng tạo” đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục.

Với lương tâm nghề nghiệp, với trách nhiệm người làm cơng tác giáo dục, với lịng tâm cải thiện nâng cao chất lượng giáo dục hướng đến với việc nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện kĩ phát triền tư năng lực sáng tạo học sinh dạy học vật lý trường THCS”

Giới hạn nghiên cứu đề tài

- Do điều kiện công tác nên đề tài áp dụng giới hạn phạm vi trường trung học sở Tà Long; với đối tượng học sinh khối 6,7,8,9 trường THCS Tà Long

- Đề tài tập trung nghiên cứu sở lí luận đưa biện pháp nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ phát triển tư lực sáng tạo Các kĩ khác học sinh mức độ thấp xem học sinh hình thành

III CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1 Khái niệm tư

Tư nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chất chúng, mối quan hệ khách quan, phổ biến chúng, đồng thời củng vận dụng sáng tạo kết luận khái quát thu vào điều kiện cụ thể, dự đốn thuộc tính, tượng, quan hệ

1.2 Đặc điểm tư

a Tư phản ánh thực khách quan vào óc Bởi vậy, tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính, sử dụng tài liệu cảm tính, kinh nghiệm thực tế, sở trực quan sinh động

b Tính trừu tượng khái quát tư duy: tư phản ánh chất chung cho nhiều vật tượng cụ thể, đồng thời tách chung khỏi vật tượng Nhờ tính chất trừu tượng khái qt, tư cho phép ta sâu vào chất mở rộng phạm vi nhận thức sang vật, tượng mà trước ta chưa biết

c Tính gián tiếp: trình tư duy, trình hoạt động nhận thức người nhanh chóng khỏi vật cụ thể cảm tính mà sử dụng khái niệm để biểu đạt chúng, thay vật cụ thể kí hiệu, từ ngữ

(3)

Khơng có ngơn ngữ thân q trình tư không diễn được, đồng thời sản phẩm tư củng sử dụng

e Tính “có vấn đề”: hoạt động tư bắt đầu người đứng trước câu hỏi vấn đề mà quan tâm chưa giải đáp hiểu biết nghĩa gặp phải tình có vấn đề

1.3 Các loại tư duy

Có nhiều cách phân biệt tư duy, dựa theo dấu hiệu khác Trong dạy học vật lý người ta quan tâm đến loại tư chủ yếu đây: a Tư kinh nghiệm

Tư kinh nghiệm loại tư dựa chủ yếu kinh nghiệm cảm tính sử dụng phương pháp “thử sai” Chủ thể phải thực nhiệm vụ đó, thử mị mẫm thực số thao tác, hành động đó, ngẫu nhiên gặp trường hợp thành cơng, sau lặp lại mà khơng biết ngun nhân Kiểu tư đơn giản, khơng cần phải rèn luyện nhiều, có ích hoạt động ngày để giải số vấn đề phạm vi hẹp Thí dụ đứng trước máy thu hình có nhiều nút bấm, học sinh bấm thử tất nút Sau số lần bấm, em nhận rằng: ấn nút thứ có hình ảnh, ấn nút thứ hai có tiếng mà khơng hiểu Kinh nghiệm không áp dụng cho loại máy thu hình khác, khơng có nút bấm mà có nút xoay cần gạt

b Tư lý luận

Tư lý luận loại tư giải nhiệm vụ đề dựa vào khái niệm trừu tượng, tri thức lý luận phép suy luận óc Đặc trưng loại tư là:

- Không dừng lại kinh nghiệm rời rạc mà hướng tới xây dựng quy tắc, quy luật chung ngày sâu rộng

- Tự định hướng hành động, suy nghĩ cách thức hành động trước hành động

- Luôn sử dụng tri thức khái qt, lí giải, dự đốn vật, tượng cụ thể

- Luôn lật đi, lật lại vấn đề đạt đến quán mặt lí luận, xác định phạm vi ứng dụng lí thuyết

Tư lý luận cần thiết cho hoạt động nhận tức khoa học phải rèn luyện lâu dài có Nhờ có tư lý luận người sâu vào chất vật tượng, phát quy luật vận động chúng sử dụng tri thức khái quát để cải tạo thân làm biến đổi giới tự nhiên, phục vụ lợi ích

c Tư logic

(4)

Logic học khoa học nghiên cứu tư tưởng người mặt hình thức logic chúng xây dựng quy tắc, quy luật mà việc tuân theo chúng điều kiện cần để đạt tới chân lý trình suy luận Con người kinh nghiệm suy nghĩ theo quy luật định lâu trước quy luật khoa học loric khám phá Những quy luật logic học mà người sử dụng trình hoạt động tư khơng phải người tự ý tạo mà phản ánh mối liên hệ quan hệ khách quan vật tượng quanh ta Bởi dù chưa biết logic học, người kinh nghiệm sống trao đổi tư tưởng với nhau, thông hiểu thống với số lập luận, phán đoán Tuy nhiên điều xãy số trường hợp đơn giản, gặp trường hợp phức tạp khó phân biệt hay sai khơng nắm vững vận dụng đắn quy tắc, quy luật logic học Thí dụ như: học sinh dễ dáng tin lập luận sau dù khơng hiểu lý sao:

Tất kim loại dẫn điện Vật kim loại

Vậy: vật dẫn điện

Nhưng họ khó biết lập luận hay sai: Tất kim loại dẫn điện

Vật dẫn điện

Vậy: vật kim loại

Tuy nhiên học sinh trường phổ thông, dạy cho họ logic học để sau họ vận dụng quy tắc quy luật lo gic học để suy nghĩ, lập luận Trái lại ta thơng qua việc giải nhiệm vụ cụ thể mà tích lũy dần kinh nghiệm đến lúc tự động tổng kết thành quy tắc đơn giản thường dùng

Tư logic sử dụng lĩnh vực hoạt động nhận thức khoa học, phải thường xuyên rèn luyện cho học sinh

d Tư vật lý

Ta hiểu tư vật lý quan sát tượng vật lý, phân tích tượng phức tạp thành phận đơn giản xác lập chúng mối quan hệ định tính định lượng tượng đại lượng vật lý, dự đoán hệ từ lý thuyết vận dụng sáng tạo kiến thức khái quát thu vào thực tiễn

(5)

thuộc định lượng đại lượng vật lý dùng để đo lường tính chất vật, tượng Ta phải kiểm tra lại thực tiễn Để làm việc ta phải xuất phát từ kết luận khái quát, suy hệ quả, dự đoán tượng quan sát thực tiễn Nếu thí nghiệm xác nhận tượng dự đốn kết luận khái qt ban đầu xác nhận chân lý Mặt khác việc vận dụng kiến thức vật lý khái quát vào thực tiễn tạo điều kiện cho người cải tạo thực tiễn, làm cho tượng vật lí xãy theo hướng có lợi cho người, thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người

Trong trình nhận thức vật lý trên, người sử dụng tổng hợp, xen kẽ nhiều hình thức tư duy, có hình thức chung tư lý luận, tư logic hình thức đặc thù vật lý học như\ thực nghiệm, mơ hình hóa

Thí dụ quan sát tượng vật nỗi hay chìm nước, ta thấy phức tạp Thơng thường vật nặng chìm, vật nhẹ nổi, có trường hợp vật nặng lại mà vật nhẹ lại chìm Hai vật nặng thả nước, vật chìm vật lại Hình trọng lượng, hình dạng, kích thước, chất vật, chất lỏng ảnh hưởng đến tượng Sư quan sát trực tiếp tượng đa dạng tự nhiên khó rút điều chung, khó mà phát quy luật chi phối tượng Ta phải phân tích xem có yếu tố ảnh hưởng đến tượng xem xét yếu tố Chẳng hạn, vật nhúng nước chịu tác dụng hai lực: trọng lượng kéo vật xuống nước đẩy vật lên Lực đẩy nước lên vật củng tượng phức tạp, phụ thuộc vào vật chất lỏng: phụ thuộc vào thể tích vật trọng lượng riêng chất lỏng Cuối tượng vật nhúng chất lỏng đa dạng phức tạp lại bị chi phối loạt tính chất, quy luật đơn giản sau đây: - Trọng lượng vật P = DV

- Lực đẩy chất lỏng tác dụng lên vật nhúng trọng lượng khối chất lỏng bị chiếm chỗ: F = DnV

- Vật hay chìm mối quan hệ P F định: + P > F vật chìm xuống

+ P = F vật lơ lững + P < F vật lên Năng lực sáng tạo

2.1 Khái niệm lực

Trong khoa học tâm lý, người ta coi lực thuộc tính tâm lý riêng cá nhân; nhờ thuộc tính mà người hồn thành tốt đẹp loạt hoạt động đó, phải bỏ sức lao động đạt kết cao

(6)

dễ dàng nghề khác vượt qua khó khăn mà nhiều người khác không vượt qua

Năng lực gắn liền với kỹ năng, kỹ xảo lĩnh vực hoạt động tương ứng Song kỹ năng, kỹ xảo liên quan đến việc thực loạt hành động hẹp, chuyên biệt, đến mức thành thạo, tự động hoá, máy móc Cịn lực chứa đựng yếu tố mẻ, linh hoạt hành động, giải nhiệm vụ thành cơng nhiều tình khác nhau, lĩnh vực hoạt động rộng Thí dụ người có kỹ năng, kỹ xảo thực phép đo lường học thực nhanh chóng, xác phép đo, khéo léo lắp ráp thiết bị để đo lường Cịn người có lực thực nghiệm ngồi việc thực phép đo đề xuất giả thuyết, nêu phương án thí nghiệm kiểm tra, xử lí số liệu đo lường rút kết quả, giải thích, đánh giá kết đo được, rút kết luận khái quát

2.2 Sự hình thành phát triển lực

Nguồn gốc phát sinh trình phát triển lực vấn đề phức tạp, tuân theo quy luật chung phát triển nhân cách Tâm lý học đại cho rằng: người sinh chưa có lực, chưa có nhân cách Chính q trình sống, học tập, lao động, giao lưu, người hình thành phát triển nhân cách Sự hình thành phát triển lực người chịu tác động nhiều yếu tố, có yếu tố sinh học, yếu tố hoạt động chủ thể yếu tố giao lưu xã hội

a Yếu tố sinh học: vai trò di truyền hình thành lực

Di truyền tái tạo trẻ em thuộc tính sinh học có cha mẹ, truyền lại từ cha mẹ đến đặc điểm phẩm chất định ghi lại hệ thống gen Những đặc điểm giải phẩu sinh lý, hệ thần kinh cao cấp người gọi “tư chất” Di truyền tạo điều kiện ban đầu để người hoạt động có kết lĩnh vực định Tuy nhiên, di truyền quy định giới hạn tiến xã hội lồi người nói chung người nói riêng Những đặc điểm sinh học có ảnh hưởng đến q trình hình thành tài năng, xúc cảm, sức khỏe, thể chất người, tạo nên tiền đề phát triển lực Mặt khác, tư chất di truyền đặc trưng lĩnh vực hoạt động hay sáng tạo cụ thể trình độ phát triển loại hình sản xuất, khoa học, nghệ thuật… hoạt động sáng tạo cá nhân định Những tư chất có sãn cấu tạo não, quan cảm giác, quan vận động ngôn ngữ … điều kiện để thực có kết hoạt động cụ thể Tuy nhiên, thành cơng lĩnh vực phần lớn phụ thuộc vào hoàn cảnh thực tiễn, vào lao động học tập, rèn luyện củng vào việc tích luỹ kinh nghiệm cá nhân b Yếu tố hoạt động chủ thể

(7)

khoa học, nghệ thuật, ngày giới có nhiều nhà khoa học, nghệ sĩ hoạt động thành cơng lĩnh vực mà phần quan trọng tiếp thu kinh nghiệm sáng tạo hệ trước Lịch sử nhân loại cho thấy thiên tài lĩnh vực trước hết người hoạt động say mê, tích cực, miệt mài, kiên trì, dồn hết thời gian tâm trí vào hoạt động Nhiều nhà khoa học lỗi lạc cho “thiên tài, chín mươi phần trăm lao động, có phần trăm bẩm sinh” Tuỳ theo đặc điểm loại hình hoạt động người mà yếu tổ bẩm sinh phát triển mạnh theo chiều hướng hay hướng khác bị thui chột Như hoạt động chủ thể có ý nghĩa định việc hình thành lực

c Yếu tố môi trường xã hội

Ta hiểu môi trường xã hội hệ thơng quan hệ trị, kinh tế, tư tưởng … thiết lập xã hội Những phận mơi trường thường có tác động mạnh mẽ đến người gia đình, trường học, bạn bè, người xung quanh, sở sản xuất, văn hóa thể thao

Mỗi người hoạt động môi trường xã hội định Mơi trường góp phần tạo nên động cơ, mục đích, phương tiện, hành động đặc biệt cho hoạt động giao lưu cá nhân với xã hội mà nhờ cá nhân thu kinh nghiệm xã hội lồi người, biến thành Cũng giao lưu với môi trường xã hội, người biết hoạt động có ý nghĩa nào, có ích lợi nào, có phù hợp với thực tế khơng …; từ đó, mà điều chỉnh hoạt động để mang lại hiệu ngày cao, lực ngày phát triển Ngay nhà khoa học nghành khoa học tự nhiên, phần lớn thời gian làm việc phịng thí nghiệm, lập với xã hội bên ngồi cơng trình sáng tạo ơng ta có ngon gốc từ tiếp nối phải giải vấn đề mà trước ông chưa làm kết công việc ông phải xã hội kiểm tra thừa nhận thực trở thành tài sản nhân loại, đáng lưu truyền

d Vai trò giáo dục, dạy học việc hình thành lực

Giáo dục loại hoạt động chuyên mơn xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách người (trong có lực) theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định

(8)

để cho cá nhân học sinh giao lưu với thành viên khác nhà trường xã hội

Chính dạy học lựa chọn kỹ lưỡng hình thức hoạt động Có định hướng xác giúp cho học sinh sớm ý thức yêu cầu xã hội hoạt động người lĩnh vực khác Nhà trường tích luỹ phương pháp tổ chức hoạt động học tập học sinh có hiệu cao, tránh mò mẫm cá nhân

Như vậy, giáo dục, dạy học mang lại hiệu quả, tiến học sinh mà yếu tố khác khơng thể có Đặc biệt dạy học trước phát triển, thúc đẩy phát triển

Tuy nhiên, cần phải ý rằng: dạy học có khả định hướng, thúc đẩy phát triển lực trẻ em có khả gị ép học sinh theo khn mẫu cứng nhắc, hạn chế phát triển đa dạng họ Tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực, tự lực mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành lực phương pháp hữu hiệu để khắc phục xu hướng xấu

2.3 Khái niệm lực sáng tạo

“Sáng tạo loại hoạt động mà kết sản phẩm tinh thần hay vật chất có tính cách tân, có ý nghĩa xã hội, có giá trị”

Năng lực sáng tạo hiểu khả tạo giá trị vật chất tinh thần, tìm mới, giải pháp mới, cơng cụ mới, vận dụng thành cơng hiểu biết có vào hoàn cảnh

Trong khoa học kỹ thuật, xem xét phát triển, phát minh người ta dựa theo tiêu chuẩn sau đây:

+ Được thừa nhận phát kiến, xác lập quy luật, thuộc tính, tượng, chưa biết trước đây, tồn cách khách quan giới vật chất Được thừa nhận phát minh, cách giải mẻ mọtt nhiệm vụ bầt kì lĩnh vực kinh kế quốc dân, văn hoá, y tế hay quốc phịng mang lại hiệu tích cực + Trong nghiên cứu vật lý, trình sáng tạo diễn theo chu trình, khó khăn nhất, đòi hỏi sáng tạo cao giai đoạn từ kiện thực nghiệm khởi đầu đề xuất mơ hình giả thuyết giai đoạn đưa phương án thực nghiệm để kiểm tra hệ suy từ lý thuyết Trong hai giai đoạn này, khơng có đường suy luận mà phải chủ yếu dựa vào trực giác

+ Vấn đề chất tâm lí học trực giác vấn đề chế giải nhiệm vụ nhận thực mà thực đường suy luận logic Đó trường hợp mà chủ thể nhận thức khơng có đủ tri thức cần thiết cho việc biến cải tình để cuối đến giải nhiệm vụ Ở bắt buộc phải đưa đoán mới, giải pháp chưa có, hoạt động sáng tạo thực

(9)

phương án để lựa chọn, tạo điều kiện cho trực giác phát triển Bởi rèn luyện lực sáng tạo, tách rời, độc lập với học tập kiến thức lĩnh vực

Theo chương trình vật lí THCS mới, người ta đặc biệt trọng rèn cho HS khả dự đốn đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đốn nhằm phát triển lực sáng tạo học sinh

IV ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu

Kĩ phát triển tư lực sáng tạo học sinh dạy học vật lý trường trung học sở

Phương pháp nghiên cứu

Trong trình nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm chủ yếu sử dụng phương pháp sau:

a Nghiên cứu lí luận

Trong nghiên cứu lí luận người ta dựa vào lí thuyết khẳng định, thành tựu nhân loại nhiều lĩnh vực khác nhau, văn kiện đạo Đảng nhà nước để xem xét vấn đề tìm giải pháp hợp lí, có sức thuyết phục, Xây dựng lí thuyết mới, bổ sung hồn chỉnh cụ thể hố lí thuyết cũ

b Quan sát sư phạm

Quan sát có mục đích diễn biến thực tượng sư phạm để thu thập tài liệu dấu hiệu, số liệu cụ thể đặc trưng cho tượng mà ta định khảo sát Trước quan sát cần xác định rõ mục đích, đối tượng, nội dung tiêu đánh giá, đo lường kết quan sát

Trong quan sát thực tiễn sư phạm, củng có trường hợp tình cờ ta phát kiện, tượng sư phạm ngồi dự kiến địi hỏi phải nghiên cứu

c Tổng kết kinh nghiệm

Tổng kết kinh nghiệm thực chất khái quát hóa kinh nghiệm thu hoạt động thực tiễn, từ phát vấn đề cần khẳng định, đưa áp dụng rộng rãi cần tiếp tục nghiên cứu hay vứt bỏ Đặc biệt mối liên hệ có tính quy luật tượng giáo dục nhiều tổng kết kinh nghiệm cần phải ý

Tổng kết kinh nghiệm phải có lí luận để soi sáng, giải thích tính chất hợp lí, phù hợp với quy luật khẳng định tránh khỏi tính ngẫu nhiên hời hợt kết luận

d Thực nghiệm sư phạm

(10)

Thực nghiệm sư phạm phương pháp nghiên cứu có hiệu quả, song việc thực địi hỏi nhiều cơng phu gặp khơng khó khăn Nguyên nhân khó khăn nhà sư phạm tác động lên người cụ thể, kết thu khơng giống phụ thuộc vào nhiều yếu tố tâm lí cá nhân Đối với học sinh cụ thể củng khó lặp lại yếu tố tác động với yếu tố khác để xem xét hiệu yếu tố tác động Như kết thực nghiệm thường có ý nghĩa xác suất, phải xử lí phương pháp thống kê, muốn sử dụng phương pháp thống kê lại cần phải đo lường định lượng được, lượng hóa dấu hiệu Đó củng việc khó khăn

Thông thường phương pháp nghiên cứu kết hợp với làm cho kết thu vừa có sức thuyết phục mặt lí luận vừa có ý nghĩa thực tiễn Ví dụ như: Qua nghiên cứu lí luận kết hợp với quan sát thực tiến, tổng kết kinh nghiệm, người ta đề xuất giả thuyết, dùng thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giải thuyết Sau lại dùng lí luận để lí giải kết luận khái qt hóa lên trình độ cao hơn, tổng qt

V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Thực trạng vấn đề đặt ra, cần thiết tiến hành nghiên cứu đề tài Thực tế dạy học cho thấy hoạt động học học sinh hoạt động dạy giáo viên dù cố gắng vấn đề rèn luyện kĩ năng, phát triển tư lực sáng tạo học sinh gặp nhiều hạn chế nhiều yếu tố tác động hai yếu tố tác động lớn là:

+ Trình độ nhận thức học sinh + Phương pháp dạy học giáo viên

Riêng trường THCS Tà Long nói riêng huyện Đakrơng nói chung trình độ nhận thức học sinh nhìn chung cịn thấp, đặc biệt việc tự hình thành kĩ năng, phát triển tư lực sáng tạo Vì phương pháp dạy học giáo viên tác động lớn đến kết việc hình thành kĩ học sinh

Tính thuyết phục đề tài

Qua nhiều năm dạy học cố gắng nghiên cứu lí thuyết đề tài vận dụng vào dạy học, nhận thấy đề tài này:

- Khi áp dụng trường sở mang lại kết tốt, nhà trường ghi nhận đánh giá cao

- Phù hợp với đặc điểm, tình hình học sinh giai đoạn phát triển

- Là giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục huyện nhà - Có thể áp dụng rộng rãi toàn huyện

3 Những biện pháp rèn luyện kĩ năng, phát triển tư lực sáng tạo học sinh dạy học vật lý.

3.1 Các biện pháp phát triển tư học sinh

(11)

Tư q trình tâm lý diễn óc học sinh Tư thực có hiệu học sinh tự giác mang để thực Tư thực bắt đầu đầu học sinh xuất câu hỏi mà chưa có lời giải đáp ngay, họ gặp phải mâu thuẫn bên nhu cầu, nhiệm vụ nhận thức phải giải bên trình độ nhận thức có khơng đủ để giải nhiệm vụ đó, cần phải xây dựng kiến thức mới, tìm giải pháp Lúc học sinh vừa trạng thái tâm lý căng thẳng, vừa hưng phấn khao khát vượt qua khó khăn, giải mâu thuẫn, đạt trình độ cao đường nhận thức Ta nói rằng: học sinh đặt vào “tình có vấn đề”

Có thể tạo nhu cầu, hứng thú cách kích thích bên ngồi chẳng hạn như: khen thưởng, ngưỡng mộ bạn bè, gia đình, hứa hẹn tương lai tốt đẹp, thực tế xây dựng quê hương, đất nước Những kích thích khơng thường xuyên, bền vững phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh học sinh

Nhu cầu hứng thú sinh trình học tập, nghiên cứu môn học, học, nghĩa từ nội môn học, từ mẫu thuẩn nội q trình nhận thức

Những tình có vấn đề điễn hình dạy học vật lý là: a Tình phát triển

Học sinh đứng trước vấn đề giải phần, phận, phạm vi hẹp, cần phải tiếp tục phát triển, hoàn chỉnh, mở rộng sang phạm vi mới, lĩnh vực Phát triển hoàn thiện vốn kiến thức ln niềm khao khát tuổi trẻ Ngồi ra, Risa Fâyman nói, đường phát triển khoa học Q trình phát triển, hồn thiện vốn kiến thức đem lại kết (kiến thức mới, kĩ mới, phương pháp mới…) q trình sử dụng kiến thức, kĩ phương pháp biết lúc gặp mâu thuẫn giải vốn kiến thức cũ

Thí dụ: Ở lớp, học nở nhiệt chất rắn, sau học sinh biết đồng hay nhôm bị nung nóng nở dài thêm ra, vấn đề cần xét thêm là: liệu đồng nhơm có nở giống khơng? Hay nói chung chất rắn có nở giống không Rõ ràng kiến thức biết trả lời câu hỏi này, cần phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện thêm hiểu biết nở chất rắn

b Tình lựa chọn

Học sinh biết trước vấn đề có mang dấu hiệu quen thuộc có liên quan đến kiến thức hay nhiều phương pháp giải biết chưa biết chắn dùng kiến thức hay phương pháp mang lại kết chắn Học sinh cần phải lựa chọn, chí cịn phải thử biết cách đem lại kết mong muốn

(12)

+ Theo cách thứ ta dùng phương pháp lí thuyết, áp dụng cơng thức tính áp suất tìm áp lực chất lỏng lên mặt vật, sau tìm hợp lực lực ta lực hướng lên trên, lực đẩy Acsimét + Theo cách thứ hai ta dùng phương pháp thực nghiệm, đo lực đẩy lực kế yếu tố ảnh hưởng đến lực đẩy (thể tích vật, trọng lượng riêng chất lỏng) xác lập cơng thức tính lực đẩy

c Tình bế tắc

Học sinh đứng trước tượng thường thấy không hiểu sao, coi điều bí mật tự nhiên Bây họ giao nhiệm vụ phải tìm hiểu ngun nhân, lí giải rõ ràng chưa biết dựa vào đâu Thí dụ: trước học quang học, nhiều học sinh thường quan sát thấy que thẳng nhúng vào nước thấy bị gãy nhìn từ xuống, lội qua suối thấy suối nơng đầy nước nên tưởng nhầm suối nông thực lại sâu Những điều em thấy ngày không hiểu

d Tình ngạc nhiên bất ngờ

Học sinh đứng trước tượng xảy theo chiều hướng trái với suy nghĩ thơng thường (có tính chất nghịch lí, khó tin thực), kích thích tị mị, lơi ý họ, tìm cách lí giải, phải bổ sung hoàn chỉnh phải thay đổi quan niệm cũ sai lầm Thí dụ: Học sinh biết: cá sống bỏ vào nồi nước đun sôi, tất chết Thế giáo viên biểu diễn thí nghiệm, xãy tượng bất ngờ: cá sống ống nghiệm đựng nước lạnh lên đến gần miệng Đặt ống nghiêng đặt phần miệng ống lên lữa đèn cồn nước miệng ống sôi, cá sống bơi lội phần ống nghiệm Lưu ý không đun q lâu khơng dùng ống thí nghiệm kim loại

e Tình lạ

Học sinh đứng trước tượng lạ có nét đặc biệt lôi ý họ mà họ chưa thấy

Thí dụ: Giáo viên cầm kim khâu sắt thả mặt nước kim khơng chìm mà mặt nước giáo viên lấy ống thuỷ tinh có đường kính nhỏ nhúng đầu vào cốc đựng dầu hỏa bật diêm đốt đầu trên, học sinh quan sát thấy lữa khơng thấy có bấc ống

Chú ý rằng: với tượng vật lý, giáo viên tạo tình hay tình khác, tuỳ theo cách chuẩn bị học sinh, nghĩa đưa học hinh đến chổ nhận mâu thuẩn cách

(13)

mình cá sống nước nguội đưa thí nghiệm cá bơi lội ống nghiệm có nước sơi, làm cho học sinh phải nghi ngờ điều mà trước phút, họ tin đúng; giáo viên đưa họ vào tình bất ngờ

3.1.2 Xây dựng logic nội dung phù hợp với đối tượng học sinh

Vật lí học đưa vào dạy học trường phổ thông vật lí học trình bày dạng đại khoa học, nhiều học sinh hiểu Hơn nữa, ta lại yêu cầu học sinh phải tự lực hoạt động để xây dựng, để chiếm lĩnh kiến thức Bởi vậy, giáo viên phải tìm đường thích hợp vừa với trình độ học sinh để họ làm việc Mặc dù nhiều vật lí học nhà trường phổ thông đơn giản, dễ hiểu vật lí khoa học thực khơng trái với tinh thần khoa học đại Trong trình học lên lớp trên, kiến thức học sinh hoàn chỉnh, bổ sung thêm, tiếp cận ngày gần với khoa học vật lý đại

Thí dụ: Để mơ tả sợ nhanh hay chậm chuyển động, cần phải xây dựng khái niệm vận tốc Ở lớp nay, đưa vật tốc chuyển động đều, biểu diễn công thức v = s/t Tuy nhiên để mô tả chuyển động biến đổi phải dùng khái niệm vận tốc tức thời Nhưng lớp 10, học sinh chưa học vi phân đạo hàm toán học, phải định nghĩa vận tốc tức thời cách đơn giản Điều chưa thật mà cách mô tả gần không sai

Sau chọn yêu cầu thích hợp với nội dung khoa học, cần phải lựa chọn đường hình thành thích hợp Theo quan điểm hoạt động, dạy học liên tiếp tổ chức cho học sinh tự lực hoạt động để giải vấn đề, qua mà chiếm lĩnh kiến thức Bởi giáo viên cần phải phân chia vấn đề lớn thành chuỗi vấn đề nhỏ mà học sinh tự lực giải với hướng dẫn cần thiết giáo viên Trong chuỗi vấn đề nhỏ ấy, có vấn đề học sinh vận dụng kiến thức phương pháp biết để giải có vấn đề phải đòi hỏi kiến thức mới, phương pháp Trong chương trình sách giáo khoa đưa logic trình bày kiến thức phù hợp với trình độ chung đa số học sinh nước Tuy nhiên đối tượng học sinh cụ thể vùng, trường, lớp, giáo viên cần thiết tự hoạch định đường thích hợp có nét phù hợp với học sinh để đưa họ đến mục đích quy định chương tình chung Xét mặt cơng việc người giáo viên ln ln địi hỏi sáng tạo nhắc nhắc lại lối dạy học giảng giải minh họa, truyền thụ chiều

3.1.3 Rèn luyện cho học sinh kĩ thực thao tác tư duy, những hành động nhận thức phổ biến học tập vật lý.

(14)

đo), thao tác tư (như phân tích, so sánh, khai qt hóa, trừu tượng hóa, cụ thể hóa), hành động nhận thức (như xác định đặc tính chất vật tượng, tìm nguyên nhân, xác định mối quan hệ)

Để cho học sinh tự lực hoạt động nhận thức có kết hoạt động với tốc độ ngày nhanh giáo viên phải ln ln có kế hoạch rèn luyện cho học sinh Chính trình tái tạo khái niệm, phát định luật vật lý, học sinh phải thực thao tác, hành động nhận thức phổ biến Những thao tác tư lại diễn đầu học sinh, giáo viên quan sát mà uốn nắn trực tiếp Mặt khác, học sinh khơng thể quan sát hành động trí tuệ giáo viên mà bắt chước Bởi vậy, giáo viên sử dụng sở định hướng sau để giúp học sinh tự lực thực thao tác tư đó:

a Giáo viên tổ chức trình học tập cho giai đoạn, xuất tình bắt buộc học sinh phải thực thao tác tư hành động nhận thức giải vấn đề hoàn thành nhiệm vụ học tập

b Giáo viên đưa câu hỏi để định hướng cho học sinh tìm thao tác tư hay phương pháp suy luận, hành động trí tuệ thích hợp

c Giáo viên phân tích câu trả lời học sinh, chổ sai họ thực thao tác tư hướng dẫn cách sửa chữa

d Giáo viên giúp học sinh khái quát hóa kinh nghiệm thực suy luận logic dạng quy tắc đơn giản

3.1.4 Tập dượt để học sinh giải vấn đề nhận thức theo phương pháp nhận thức vật lý.

Để rèn luyện tư vật lý học sinh tốt tập dượt cho họ giải nhiệm vụ nhận thức phương pháp nhà vật lý Việc hiểu vận dụng phương pháp khoa học điều khó khăn việc tiếp thu định luật vật lý cụ thể Việc dạy cho học sinh phương pháp nhận thức khoa học tách rời khỏi q trình nghiên cứu mơn học hiệu Chính trình hướng dẫn học sinh tự lực hoạt động để tái tạo kiến thức vật lý, giáo viên làm cho họ hiểu nội dung phương pháp vật lý sử dụng phương pháp mức độ thích hợp, tùy theo trình độ học sinh điều kiện cuả nhà trường Sau số lần áp dụng phương pháp nhận thức cụ thể, giáo viên giúp học sinh khái quát hóa thành trình tự giai đoạn phương pháp, dùng làm sở định hướng tổng quát cho hoạt động nhận thức vật lý học sinh

Những phương pháp nhận thức chủ yếu hay dùng hoạt động nhận thức vật lý trường phổ thông là: phương pháp thực nghiệm phương pháp mơ hình

3.1.5 Rèn luyện ngôn ngữ vật lý cho học sinh

(15)

kiến thức vật lý đa dạng cách phát biểu định nghĩa, quy tắc, định luật vật lý có hình thức chung định, giáo viên ý rèn luyện cho học sinh quen dần

Để mô tả loại tượng, cần thuật ngữ diễn tả dấu hiệu đặc trưng loại tượng Thí dụ như: để mơ tả chuyển động học, cần đến thuật ngữ để quỹ đạo (thẳng, cong, tròn …), nhanh hay chậm chuyển động (vận tốc), thay đổi vận tốc (gia tốc), vị trí (tọa độ) Để mơ tả tương tác học vật, cần đến thuật ngữ lực

Định nghĩa đại lượng vật lý thường gồm hai phần: phần nêu lên đặc điểm định tính (đại lượng đặc trưng cho hay biểu thị đặc tính cuả vật tượng) phần nêu lên đặc điểm định lượng (đại lượng đo cách nào, quan hệ với công thức khác theo công thức nào)

Một định luật vật lý thường nêu lên mối quan hệ hàm số hai đại lượng nêu lên điều kiện tượng xãy Thí dụ như: định luật phản xạ ánh sáng nêu lên mối quan hệ góc tới góc phản xạ, định luật cảm ứng điện từ nêu lên điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng khung dây dẫn kín

Ở lớp đầu trường THCS chưa yêu cầu học sinh phải phát biểu đầy đủ định nghĩa hay định luật vật lý mà nêu lên dấu hiệu để nhận biết chung trường hợp đơn giản

Đặc biệt đáng ý là: nhiều vật lý, dùng từ ngữ dùng ngôn ngữ ngày có nội dung phong phú xác Mỗi gặp thuật ngữ diễn tả khái niệm mới, cần giải thích rõ cho học sinh yêu cầu họ tập sử dụng cách xác, thành thạo thay cho ngơn ngữ ngày Thí dụ khái niệm cơng đời sống ngày có nội dung rộng khái niệm công vật lý nhiều, dễ nhầm lẫn

3.2 Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo học sinh

3.2.1 Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với trình xây dựng kiến thức mới.

Kiến thức vật lí trường phổ thơng kiến thức lồi người khẳng định: vậy, chúng ln mẻ học sinh Việc nghiên cứu kiến thức thường xuyên tạo tình địi hỏi học sinh phải đưa ý kiến mới, giải pháp thân họ

(16)

Theo quan điểm hoạt động, trình vật lý xây dựng từ dễ đến khó, phù hợp với trình độ học sinh, tận dụng kinh nghiệm sống hàng ngày họ, tạo điều kiện họ có hội đề xuất ý kiến có ý nghĩa làm cho họ cảm nhận hoạt động sáng tạo hoạt động thường xuyên thực với cố gắng định Sự tự tin hoạt động sáng tạo yếu tố tâm lý quan trọng làm cho chủ thể nhận thức thoát khỏi ràng buộc, hạn chế hiểu biết cũ hay ý kiến người khác nhà bác học Như kiểu dạy học thông báo – minh họa nguyên tắc rèn luyện cho học sinh lực sáng tạo

3.2.2 Luyện tập đoán, dự đoán, xây dựng giả thiết.

Như biết, dự đốn có vai trị quan trọng đường sáng tạo khoa học Dự đoán chủ yếu dựa vào trực giác, kết hợp với kinh nghiệm phong phú kiến thức sâu sắc lĩnh vực Các nhà khoa học nói rằng: việc xây dựng giả thuyết dựa khái quát hóa kiện thực nghiệm, kinh nghiệm cảm tính Tuy nhiên, khái quát hóa khơng phải phép quy nạp đơn giản, hình thức mà chứa đựng yếu tố mới, khơng có sẵn kiện dùng làm sở Dự đốn khó khơng phải tùy tiện mà ln ln phải có sở đó, chưa thật chắn Có thể có cách dự đoán sau giai đoạn đầu hoạt động nhận thức vật lí học sinh

a Dựa vào liên tưởng tới kinh nghiệm có

Thí dụ: Quan sát bình chứa khơng khí nối với ống tiết diện nhỏ bên có giọt chất lỏng để ngăn cách khơng khí bình với bên ngồi Đem hơ bình lửa để bình gần đèn điện, ta quan sát thấy: giọt chất lỏng di chuyển chứng tỏ thể tích khí nở Câu hỏi đặt ngun nhân chất khí bình nở Câu trả lời: khí bị hơ lửa, để gần đèn điện khơng phải dự đốn mà thật thấy Nhưng câu trả lời là: “khí nở bị nóng lên” dự đốn dựa liên tưởng đến chung lửa đèn “sự nóng”

b Dựa tương tự

Có thể dựa dấu hiệu bên ngồi giống mà dự đốn giống chất, từ tương tự cấu tạo suy tương tự tính chất

Thí dụ: chất khí, chất lỏng, chất rắn có cấu tạo nguyên tử chuyeewrn động hỗn loạn khơng ngừng Học sinh nghiên cứu chất khí biết nhiệt độ tăng chất khí nở Vậy dự đốn tương tự chất khí, chất lỏng chất rắn nở nhiệt độ tăng

c Dựa xuất đồng thời hai tượng mà dự đoán chúng có quan hệ nhân

(17)

d Dựa nhận xét thấy hai tượng luôn biến đổi đồng thời, tăng giảm mà dự đoán quan hệ nhân chúng

Thí du: Quan sát hạt phấn hoa hòa nước, ta thấy: chúng chuyển động hỗn loạn khơng ngừng Khi hơ nóng làm tăng nhiệt độ nước lên, ta thấy: vận tốc chuyển động hạt phấn hoa (thí nghiệm Brao nơ) tăng lên; ngược lại: làm giảm nhiệt độ nước, lại thấy: vận tốc hạt phấn hoa giảm Ta dự đốn: tăng giảm nhiệt độ nguyên nhân làm tăng giảm vận tốc hạt Brao nơ

e Dựa thuận nghịch thường thấy nhiều q trình

Thí dụ ta quan sát thấy: dịng điện sinh quanh từ trường, dự đốn; ngược lại, từ trường sinh dịng điện

g Dựa mở rộng phạm vi ứng dụng kiến thức biết sang lĩnh vực khác

Thí dụ: Sau nghiên cứu tượng khúc xạ ánh sáng từ khơng khí vào nước, mở rộng kết luận để dự đốn ánh sáng từ khơng khí vào môi trường suốt khác thủy tinh xảy tượng khúc xạ

h Dự đoán mối quan hệ định lượng

Những tượng vật lí xảy phức tạp điều đáng ngạc nhiên định luật chi phối chúng lại đơn giản biểu diễn cơng thức tốn học đơn giản Mối quan hệ hai đại lượng vật lý chương trình THCS thường biểu diễn hàm số sau đây:

- Bằng Thí dụ: định luật phản xạ ánh sáng (vật lý lớp 7): i = r

- Tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch Thí dụ: định luật ơm (vật lý 9): I = U/R; hay định luật Jun Len Xơ (vật lý 9): Q = I2Rt

Muốn dự đoán mối quan hệ định lượng, cần phải thực phép đo với số giá trị khác nhiều dự đốn xác Tuy nhiên trường THCS khơng có thời gian để làm việc nên phải làm ba lần với ba giá trị khác đại lượng

Trong nhiều trường hợp, biểu diễn cặp số đo đồ thị việc dự đoán mối quan hệ định lượng phải ý đến sai số phạm phải

3.2.3 Luyện tập đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đốn.

(18)

Hệ suy phải khác với ngững kiện ban đầu dùng làm sở cho dự đoán có ý nghĩa Số hệ quả, phù hợp với thực tế nhiều dự đốn trở thành chắn, sát với chân lí

Quá trình rút hệ thường áp dụng suy luận logic hay suy luận toán học Sự suy luận phải đảm bảo qui tắc, quy luật, khơng phạm sai lầm Những quy tắc, quy luật biết; cho nên, nguyên tắc, suy luận khơng địi hỏi sáng tạo thực tế, kiểm sốt

Vấn đề địi hỏi sáng tạo đề xuất phương án kiểm tra hệ rút Thí dụ như: sau dự đốn “tương tự chất lỏng, chất rắn nở nóng lên” Ta suy nghĩ hệ vật rắn cụ thể đồng chẳng hạn: đồng nở bị hơ nóng Cần phải bố trí thí nghiệm để biết đồng có thực nở bị làm nóng lên khơng? Có cách để làm nóng đồng lên, có cách để biết đồng có nở khơng? Cần đưa thiết bị thích hợp để phối hợp hai cách đó, khiến ta đồng thời làm nóng đồng nhận biết nở Trước học sinh chưa làm việc này, chưa nhìn thấy trực tiếp mắt đồng nở Thực tế có nhiều cách làm khác nhau, học sinh đưa vài phương án mà họ cho hợp lý Giáo viên người có nhiều kinh nghiệm hơn, hướng dẫn học sinh phân tích tính khả thi phương án chọn phương án có triển vọng Việc tổ chức thực phương án kiểm tra lớp học cần có thiết bị thích hợp Điều giáo viên phải chuẩn bị trước, dựa vào kinh nghiệm dạy học

Chẳng hạn như: học sinh đưa tý kiến sau đây:

- Làm nóng đồng lên cách nhúng vào nước nóng hơ lữa que diêm, nến, bật lữa hay lữa đèn cồn

- Nhận biết nở đồng cách để bên cạnh khác, có chiều dài mà khơng bị hơ nóng; đặt hai vật chắn hai đầu thanh, nở đẩy vật chắn dịch chuyển; đặt đồng vừa khít vào hai vật chắn cố dịnh hai đầu lấy đưa vào được, nở chặt khít vào hai vật chắn khơng lấy được, không đưa vào

Giáo viên biết rằng: chất rắn nở sơ làm cho học sinh biết điều để họ lựa chọn phương án giúp phát nở đồng

(19)

Việc bố trí phương án thí nghiệm để quan sát tượng hay đo lường đại lượng cụ thể dự đốn có tương đối đơn giản (thí dụ như: quan sát tượng nở nhiệt vật rắn), có phức tạp (thí dụ như: trường hợp quan sát dòng điện xoay chiều xuất khung dây kín khung dây quay từ trường Trong trường hợp phải bố trí hai đèn LED mắc song song ngược chiều vào khung dây quay phải thực chuỗi suy luận kiểm tra dự đoán)

3.2.4 Bài tập sáng tạo.

Ở trên, ta xem xét việc rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh q trình xây dựng kiến thức Ngồi ra, dạy học vật lí, người ta cịn xây dựng loại tập riêng mục đích gọi tập sáng tạo Trong loại tập sáng tạo này, việc phải vận dụng số kiến thức học Có hai loại tập sáng tạo tập thiết kế tập nghiên cứu Trong tập thiết kế đòi hỏi học sinh phải để xuất thiết bị (vẽ phận xếp chúng) để thỏa mãn yêu cầu tạo tượng vật lí Trong tập nghiên cứu yêu cầu học sinh tìm cách giải thích tượng gặp gặp với kiến thức có khơng thể giải thích mà phải xây dựng kiến thức

Thí dụ:

Hãy thiết kế bếp đun củi hay than để tiết kiệm than hay củi cách hạn chế tỏa nhiệt vô ích chung quanh

Giải thích dùng sợi dây thừng vắt qua cành để kéo vật có trọng lượng lớn trọng lượng người kéo lên cao được?

VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tôi đến nhận công tác trường THCS Tà Long từ tháng 11 năm 2004 Từ đến tơi ln nhà trường tin cậy phân công dạy môn vật lý từ khối đến khối Trong dạy học cố gắng nghiên cứu bước vận dụng kiến thức đưa đề tài vào dạy học Thực tế cho thấy em bước đầu hình thành kĩ bản, biết tư sáng tạo học môn vật lý

Đặc biệt năm học 2009 – 2010, hưỡng ứng thi “Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên giải pháp sáng tạo” đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục mạnh dạn áp dụng, phối hợp tất giải pháp đưa đề tài vào dạy học kết đạt khả quan nhiều so với năm trước

Kết cụ thể học kì I năm học 2009 – 2010 so với năm học 2008 - 2009: Kh

ối

TS

HS Kết đạt

Giỏi Khá T.bình Yếu

SL TL% SL TL% SL TL% SL TL

6 57 Năm học 08 - 09

HKI năm học 09-10 1,8 10 17,5 34 59,7 12 21,0

(20)

HKI năm học 09-10 13,3 11,1 28 62,3 13,3 44 Năm học 08 - 09HKI năm học 09-10 12 2,24,5 128 18,227,3 2725 56,861,4 58 18,211,4

9 23 Năm học 08 - 09 0 26,1 12 52,2 21,7

HKI năm học 09-10 0 10 43,5 11 47,8 8,7 Qua bảng số liệu ta thấy năm học 2009 – 2010, áp dụng phối hợp biện pháp đưa đề tài số học sinh giỏi tăng lên đáng kể, số học sinh yếu giảm so với năm học trước

VII KẾT LUẬN

Tóm lại để rèn luyện kỹ phát triển tư lực sáng tạo học sinh dạy học vật lý trường trung học sở cần áp dụng biện pháp sau:

- Các biện pháp phát triển tư học sinh

+ Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tị mị, ham hiểu biết học sinh + Xây dựng logic nội dung phù hợp với đối tượng học sinh

+ Rèn luyện cho học sinh kĩ thực thao tác tư duy, hành động nhận thức phổ biến học tập vật lý

+ Tập dượt để học sinh giải vấn đề nhận thức theo phương pháp nhận thức vật lý

+ Rèn luyện ngôn ngữ vật lý cho học sinh

- Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo học sinh

+ Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với trình xây dựng kiến thức + Luyện tập đoán, dự đoán, xây dựng giả thiết

+ Luyện tập đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán + Bài tập sáng tạo

Qua thực tế dạy học cho thấy dạy học giáo viên áp dụng cách linh hoạt biện pháp giúp học sinh có cách tiếp nhận kiến thức cách khoa học từ phát huy học sinh lực tư sáng tạo thân

Những thuận lợi, khó khăn áp dụng đề tài vào thực tiễn dạy học trường THCS Tà Long:

- Thuận lợi:

+ Được đồng tình ủng hộ từ phía lãnh đạo trường đoàn thể khác nhà trường, bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đỡ

+ Ý thức học tập học sinh trường có chuyển biến tích cực so với năm học trước

- Khó khăn:

(21)

+ Nhìn chung học sinh trường THCS Tà Long cịn yếu khâu đọc chép tính tốn Ý thức học tập số em thấp Vì số tiết giáo viên khơng đủ thời gian để thực tưởng

+ Hiện trường chưa có máy projector nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học gặp nhiều khó khăn, khơng thực

Từ khó khăn nêu nên việc phát huy tối ưu biện pháp nêu đề tài không ý muốn

Tuy nhiên cần nói thêm rằng, trình độ học sinh trường THCS Tà Long thấp nên việc áp dụng đề tài cần có thời gian tính kiên trì, cố gắng giáo viên học sinh kết đạt ý

VIII ĐỀ NGHỊ

Để biện pháp đưa đề tài phát huy tối đa hiệu áp dụng vào dạy học vật lý trường THCS kiến nghị số vấn đề sau:

+ Trang bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị từ lớp đến lớp phục vụ cho cơng tác dạy học năm học Có tơi có điều kiện để vận dụng tối đa biện pháp nêu đề tài cách hiệu giúp học sinh phát triển tư lực sáng tạo

+ Đề tài áp dụng rộng rãi với nhiều đối tượng học sinh khác nhau, đặc biệt học sinh trường thuận lợi Vì xét duyệt tơi đề nghị phịng giáo dục phổ biến rộng rãi toàn huyện giúp cho giáo viên vật lý huyện có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn IX TÀI LIỆU THAM KHẢO

TT Tên tác gia Năm san xuất

Tài liệu tham khao Nhà xuất ban Nguyễn Hữu Châu 2008 Một số vấn đề đổi

phương pháp dạy học môn vật lý trường THCS

(22)

SGK SGV vật lí SGK SGV vật lí SGK SGV vật lí SGK SGV vật lí

Đề cương giảng “hình thành phát triển nhân cách học sinh” thạc sĩ Đặng Thị Chúc

Phương pháp dạy học vật lí Nguyễn Đức Thâm

Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn vật lý THCS – GS.TS

Nguyễn Hữu Châu Luật giáo dục

Nhiệm vụ năm học – Phòng giáo dục đào tạo Đakrông 10 Website: http\\thuvienvatli.com

X MỤC LỤC

Trang

I Tên đề tài

II Lí chọn đề tài

III Cơ sở lí luận

1.1 Khái niệm tư

1.2 Đặc điểm tư

1.3 Các loại tư

Năng lực sáng tạo

2.1 Khái niệm lực

2.2 Sự hình thành phát triển lực

2.3 Khái niệm lực sáng tạo

IV Đối tương, phương pháp nghiên cứu

(23)

Phương pháp nghiên cứu

V Nội dung nghiên cứu 10

Thực trạng vấn đề đặt ra, cần thiết tiến hành nghiên cứu đề tài 10

Tính thuyết phục đề tài 11

Những biện pháp rèn luyện kĩ năng, phát triển tư lực 11 sáng tạo học sinh dạy học vật lý

3.1 Các biện pháp phát triển tư học sinh 11 3.1.1 Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tị mị, ham hiểu biết 11 học sinh

3.1.2 Xây dựng logic nội dung phù hợp với đối tượng học sinh 13 3.1.3 Rèn luyện cho học sinh kĩ thực thao tác tư 14 hành động nhận thức phổ biến học tập vật lý

3.1.4 Tập dượt để học sinh giải vấn đề nhận thức theo 15 phương pháp nhận thức vật lý

3.1.5 Rèn luyện ngôn ngữ vật lý cho học sinh 15 3.2 Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo 16 học sinh

3.2.1 Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với trình xây dựng 16 kiến thức

3.2.2 Luyện tập đoán, dự đoán, xây dựng giả thiết 16 3.2.3 Luyện tập đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán 18

3.2.4 Bài tập sáng tạo 19

VI Kết nghiên cứu 20

VII Kết luận 21

VIII Đề nghị 22

Ngày đăng: 18/05/2021, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w