Nã cã quan hÖ chÆt chÏ với toàn bài, đặc biệt là với phần kết nhưng đồng thời nó lại là một đoạn văn hoàn chỉnh, cã néi dung vµ kÕt cÊu riªng, cã quan hÖ chÆt chÏ vµ l«gic Cã thÓ tïy ngh[r]
(1)Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS” A Më ®Çu I Lí chọN đề tài Mục đích môn Ngữ Văn nhà trường là hình thành và phát triển lực văn cho học sinh gồm: lực cảm thụ,năng lực tư duy, lực diễn đạt Các mặt gãp phÇn vµo qu¸ tr×nh h×nh thµnh nh©n c¸ch còng nh kh¶ n¨ng v¨n häc cho mçi người Nhiệm vụ người thầy giáo dạy văn là giúp cho học sinh biết cảm thụ cái đẹp cách tự giác, có ý thức, từ đó bồi dưỡng khả tư duy, kĩ thực hành để học tốt môn Văn các môn học khác chương trình THCS hành Trong thùc tÕ, rÌn luyÖn kÜ n¨ng cho häc sinh nãi chung vµ rÌn luyÖn kÜ n¨ng häc văn thuyết minh nói riêng là vấn đề tạo nhiều lúng túng cho người dạy người học Trong chương trình Ngữ văn THCS, văn thuyết minh học sinh tiếp cận líp 8, n©ng cao ë líp Víi mét hÖ thèng x©u chuçi nh vËy, viÖc rÌn luyÖn kÜ n¨ng lµm văn thuyết minh phải thực cách bản, có hệ thống, có đầu tư người dạy và có tính tích cực, chủ động người học Trong nh÷ng n¨m qua t«i nhËn thÊy viÖc d¹y- häc v¨n thuyÕt minh cã mét sè tån đọng sau: - Nhiều giáo viên thụ động vận dụng rập khuôn sách thiết kế Chưa thật coi trọng mục tiêu đổi phương pháp dạy học là rèn luyện tư duy, kĩ thực hành cho học sinh - NhiÒu gi¸o viªn vÉn sö dông m« h×nh gi¸o ¸n cò, lªn líp m¸y mãc - Gi¸o viªn còng nh häc sinh ng¹i lËp dµn ý - Vốn sống trực tiếp gián tiếp học sinh các đối tượng còn hạn chế rÊt nhiÒu Xuất phát từ mục tiêu và thực tiễn nói trên, tôi thấy cần phải tìm phương pháp làm nào để rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh đạt hiệu cao Tạo cho các em nh÷ng kÜ n¨ng c¬ b¶n, hÖ thèng vµ dÔ dµng h¬n tiÕp cËn lµm v¨n thuyÕt minh II Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tới các mục đích sau: - Tìm phương pháp giảng dạy khoa học, có hiệu nhất, phát huy tính chủ động sáng tạo học tập học sinh, đảm bảo Học sinh làm trung tâm tất c¶ c¸c giê häc Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa Lop8.net (2) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS - Góp phần phát triển lực văn học học sinh, qua đó giúp các em hình thành và ph¸t triÓn nh©n c¸ch - Lµm râ néi dung quan ®iÓm: RÌn luyÖn kÜ n¨ng d¹y – häc v¨n thuyÕt minh chương trình Ngữ văn THCS với yêu cầu tăng dần theo suốt các khối lớp (Lớp 8, 9) - Đưa định hướng cụ thể cho việc xây dựng bài dạy nhằm mục đích phục vụ cho việc rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh, tiến tới nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THCS III Cấu trúc đề tài Gåm phÇn : A Më ®Çu I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Cấu trúc đề tài B.Néi dung PhÇn 1: cñng cè lý thuyÕt I §Æc ®iÓm, yªu cÇu cña v¨n thuyÕt minh II Phương pháp thuyết minh PhÇn 2: RÌn luyÖn kü n¨ng thùc hµnh I Định hướng bài làm II Su tÇm, nghiªn cøu vµ ghi chÐp t liÖu cho bµi viÕt III LËp dµn ý IV ViÕt bµi v¨n V KiÓm tra, söa ch÷a C KÕt luËn B Néi dung PhÇn 1: Cñng cè lý thuyÕt I §ÆC §IÓM, Y£U CÇU CñA V¡N THUYÕT MINH: Đây là yêu cầu bản, quan trọng mà người làm bài cần phải nhận thức, nắm bắt cách đầy đủ phương thức biểu đạt chi phối cách nhìn, cách lựa chọn chi tiết đối tượng để phục vụ cho mục đích văn và cách diễn đạt người viết Hơn thuyết minh, ngoài quan sát đặc điểm bên ngoài, còn phải tìm hiểu chất bên đối tượng Những đặc điểm thường gắn với tác dụng đối tượng sống Vì người viết văn thuyết minh phải nắm vững các đặc điểm và yêu cầu cña v¨n thuyÕt minh Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa Lop8.net (3) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS §Æc ®iÓm: a) TÝnh tri thøc: Một bài văn thuyết minh hay phải cung cấp kiến thức nào đó thật tường tận cho người đọc Nói không có nghĩa là thể loại khác không mang lại kiến thức cho người đọc mà cần hiểu với các thể loại khác, việc truyền thụ tri thức không phải là nhiệm vụ chính Còn văn thuyết minh, nhiệm vụ chính là cung cấp tri thức đối tượng thuyết minh Tri thức văn thuyết minh truyền thụ cách trùc tiÕp vµ cã hÖ thèng Ch¼ng h¹n bµi “C©y dõa B×nh §Þnh”(trang 114 SGK N văn 8)người viết đã cung cấp cách có hệ thống tri thức loài cây này: công dụng, phân bố, phân loại… Trong cùng đối tượng là “cây dừa”, bài thơ “Dừa ơi” Lê Anh Xuân chủ yếu là lay động trái tim người đọc hình tượng cây dừa mang ý nghĩa biểu trưng cho vẻ đẹp kiên trung, bất khuất người quê hương: … “Dừa dừa, người bao nhiêu tuổi Mà lá tươi xanh mãi đến giờ? T«i nghe giã ngµn xa ®ang gäi, Xào xạt lá dừa hay tiếng gươm khua Vẫn xưa, vườn dừa quê nội, Sao lßng t«i bçng thÊy yªu h¬n, Ôi, thân dừa đã hai lần máu chảy, Biết bao yêu thương, oán hờn Dừa đứng hiên ngang cao vút, L¸ vÉn xanh rÊt mùc diô dµng Rễ dừa bám sâu vào lòng đất Như dân làng bám chặt quê hương…" b) TÝnh khoa häc: Do mục đích văn thuyết minh truyền thụ tri thức, cho nên văn thuyết minh cần phải đảm bảo tính khoa học tri thức Dẫu phép sử dụng phương thức miêu tả, tự không cho phép tưởng tượng, hư cấu văn nghệ thuật mà phải phản ánh đúng chất và quy luật vật cách chân thực nó vèn cã c) TÝnh kh¸ch quan: Nói đến tính khách quan văn thuyết minh cần phải hiểu là : Một là tính khách quan thái độ người viết, có nghĩa là phải bình thản, trung thực viết, không ®îc xen t×nh c¶m c¸ nh©n vµo Hai lµ tri thøc bµi v¨n thuyÕt minh ph¶i phï hîp víi thùc tế khách quan đã đề cập đến tính khoa học trên Chính vì bảo đảm tính khách quan mà Hoàng Văn Huyền bài thuyết minh cây dừa Bình Định đã tỏ bình thản và trung thực việc giới thiệu đặc Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa Lop8.net (4) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS ®iÓm vµ c«ng dông cña c©y dõa Ngay c¶ dÉn c©u ca dao th× vÉn kh«ng hÒ bÞ chi phèi khả lay động tình cảm câu ca đó d) TÝnh thùc dông: Kh«ng ph¶i chØ cã v¨n thuyÕt minh míi cã tÝnh thùc dông mµ bÊt cø thÓ lo¹i v¨n nµo còng cã tÝnh thùc dông cña chÝnh nã Víi v¨n b¶n nghÖ thuËt, tÝnh thùc dông lµ ë chç t¸c động lên tình cảm người, rung cảm người đọc hình tượng nghệ thuật Tính thực dụng văn nghị luận thể chỗ nó tác động đến trí tuệ nhằm thuyết phục người đọc Còn văn thuyết minh tính thực dụng biểu chỗ nó trực tiếp giới thiệu, cung cấp tri thức nhằm đạo thực tiễn lĩnh vực đời sống Chẳng hạn, sách hướng dẫn kỹ thuật nấu nướng giúp cho ta nắm bắt cách dễ dàng chế biến các món ăn Hoặc máy gia dụng mới, người ta có thể dựa vào thuyết minh (catalog) để lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng Yªu cÇu: a) Phải nắm bắt đặc trưng vật: Chúng ta biết vật trên giới muôn hình muôn vẻ, biến đổi khôn lường Vậy, nắm bắt đặc trưng vật là vô cùng quan trọng Đặc trưng vật chính là nét phân biệt vật này và vật khác Nếu nắm bắt đặc trưng vật thì trọng tâm bài văn biểu đạt cách rõ ràng, có giúp người đọc nắm bắt chính xác, cụ thể đối tượng mình thuyết minh Vậy làm nào để nắm băt đặc trưng vật? Thiết nghĩ, không gì là nghiên cứu sâu, nghiên cứu tỉ mỉ đối tượng thuyết minh tức là phải hiểu biết đối tượng có đặc điểm tiêu biểu gì, có cấu tạo sao, nó hình thành nào, có giá trị, ý nghĩa gì người Có nghiên cứu tỉ mỉ thì thuyết minh rõ ràng cụ thể Nh vËy tri thøc nµy cã ®îc lµ trùc tiÕp quan s¸t, thÓ nghiÖm MÆt kh¸c nh÷ng tri thøc gi¸n tiÕp cã ®îc nh t×m hiÓu qua nh÷ng nhµ chuyªn m«n hoÆc s¸ch vë VËy lµ võa cã kinh nghiÖm trùc tiÕp, võa cã kiÕn thøc gi¸n tiÕp, ch¾c ch¾n c¸c em sÏ viÕt ®îc bµi thuyÕt minh cã gi¸ trÞ b) Ph¶i lµm râ m¹ch thuyÕt minh: M¹ch l¹c lµ yÕu tè cÇn thiÕt cho mäi thÓ v¨n Víi v¨n thuyÕt minh th× yªu cÇu nµy càng cao Bởi vì mục đích chính thuyết minh là đem đến cho người đọc hiểu biết tương đối hoàn chỉnh đối tượng( dù là mặt, phương diện) Vậy nên, các tầng thứ trình bày càng rành mạch, rõ ràng thì chắn lĩnh hội người đọc dễ dµng Sù m¹ch l¹c v¨n thuyÕt minh còng hiÓn thÞ ë tr×nh tù tr×nh bµy Sù vËt kh¸ch quan mu«n h×nh mu«n vÎ, bëi vËy tr×nh tù thuyÕt minh còng ph¶i hÕt søc linh ho¹t Cã thÓ thuyết minh theo trình tự không gian, thời gian, phương diện, cấu trúc…, hợp lý, l«gic, râ rµng, dÔ hiÓu c) Ng«n ng÷ ph¶i chuÈn x¸c, s¸ng, dÔ hiÓu: Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa Lop8.net (5) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS Ng«n ng÷ ph¶i chuÈn x¸c, s¸ng, dÔ hiÓu vÉn biÕt lµ yªu cÇu chung cho tÊt c¶ các thể loại văn chương với văn thuyết minh thì yêu cầu này ngôn từ càng nghiªm ngÆt vµ cã nÐt riªng Cô thÓ lµ, ngoµi yªu cÇu vÒ quy t¾t ng÷ ph¸p dïng tõ, đặt câu còn đòi hỏi phải chuẩn xác, phù hợp với thực tế khách quan vật, vừa không phép khoa trương, vừa không phép đa nghĩa, càng không mơ hồ Có bảo đảm tính chính xác, khoa học tri thức cung cấp cho người đọc Ngôn từ văn thuyết minh đòi hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Tất nhiên ngắn gọn không có nghĩa là què quặt, thiếu hụt nội dung trọng tâm đối tượng Ngôn từ sáng, dễ hiểu phải đạt tới sinh động thì có sức hấp dẫn II PH¦¥NG PH¸P: Phương pháp nêu định nghĩa: Đây là phương pháp chất đối tượng thuyết minh, vạch phương pháp l«gic cña thuéc tÝnh sù vËt b»ng lêi lÏ râ rµng, chÝnh x¸c, ng¾n gän Muèn thuyÕt minh chuẩn xác đối tượng theo cách định nghĩa, cần nắm hai vấn đề: Một là tính chất đối tượng, nó thuộc loại nào Hai là đặc điểm riêng đối tượng, tức là chỗ khác với đối tượng cùng loại Chẳng hạn: - Giun đất là động vật cố đốt, gồm khoảng 2500 loài, chuyên sống vùng đất ẩm Phương pháp liệt kê: Đây là phương pháp các đặc điểm, tính chất đối tượng theo trật tự nào đó Bài thuyết minh cây dừa Bình Định (trang 114 SGK N-văn 8) là điển hình cho phương pháp này Phương pháp nêu ví dụ: Đây là phương pháp thuyết minh vật cách nêu dẫn chứng thực tế Với cách này ta có thể thuyết minh, giải thích rõ ràng hơn, tạo ấn tượng cho người đọc Thuyết minh nêu ví dụ thường có hai cách: - Nêu ví dụ liệt kê: Tiêu biểu có bài “Thông tin ngày trái đất năm 2000” (SGK NVăn 8) - Nªu vÝ dô ®iÓn h×nh: Ch¼ng h¹n “C©y ng©n h¹nh cæ thô ë chïa §Þnh L©m tØnh S¬n Đông cao đến 24,7m; đường kính thân cây 5m, phải người ôm Nghe nói đã có tíi 3000 n¨m tuæi” Phương pháp so sánh: Đây là cách đối chiếu hai hai đối tượng cùng loại để làm bật chất đối tượng cần thuyết minh, để người đọc hình dung rõ đối tượng thuyết minh Ví dụ: “Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi! Xin đáp lại: hút thuốc là quyền anh, anh không có quyền đầu độc người gần anh Anh uống rượu say mèm, anh làm anh chịu Nhưng hút thuốc lá thì Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa Lop8.net (6) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS người gần anh hít phải luồng khói độc Điều này hàng nghìn công trình nghiên cứu đã chứng minh rõ”.(Ôn dịch thuốc lá - Nguyễn Khắc Viện) Phương pháp dùng số liệu: Đây là phương pháp dẫn số cụ thể để thuyết minh đối tượng Bài văn thuyết minh càng có thêm tính khoa học chính là nhờ vào phương pháp này Ví dụ: Để nói tượng phật lớn “Một tượng phật Nhạc Sơn, Tứ Xuyên, Trung Quốc, cao 71m, vai rộng 24m, trên mu bàn chân tượng có thể đỗ 20 xe con” Thế là người ta hình dung qui mô to lớn tượng phật Phương pháp phân loại, phân tích: §èi víi nh÷ng lo¹i sù vËt ®a d¹ng, sù vËt cã nhiÒu bé phËn cÊu t¹o, cã nhiÒu mÆt, người ta dùng phương pháp này Đây là cách chia đối tượng loại, mặt để thuyÕt minh Chẳng hạn muốn thuyết minh thành phố, có thể mặt: vị trí địa lý, khí hậu, dân số, lịch sử, người, sản vật…Hoặc bài thuyết minh xe đạp SGK Ngữ văn – Tập thuyết minh các phận cấu tạo xe đạp người viết đã phân thành phân: hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển và hệ thống chuyên chở Trên đây là phương pháp tiêu biểu và cần nhớ rằng, không có phương pháp nào là tối ưu Tùy đối tượng cụ thể mà lựa chọn phương pháp phù hợp, đồng thời phải biết kết hợp nhiều phương pháp bài văn thì linh hoạt, sinh động PhÇn 2: RÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hµnh I Định hướng bài làm Trước tiên, cần xác định chính xác và rõ ràng đối tượng cần thuyết minh là đối tượng nµo? CÇn thuyÕt minh ®iÒu g× ? Ví dụ: Muốn thuyết minh tác hại thuốc lá thì người làm bài thuyết minh phải hiểu tác hại thuốc lá sức khoẻ, kinh tế, môi trường Sau đó, người viết cần phải nắm mục đích bài viết là gì, viết cho Tuỳ theo sở thích, trình độ người đọc, ta có thể lựa chọn nội dung, xây dựng bố cục và chọn các hình thức diễn đạt thích hợp Có định hướng đúng, rõ, chúng ta có sở bắt tay vào chuẩn bị tư liệu cho bài viÕt II Su tÇm, ghi chÐp vµ lùa chän c¸c t liÖu cho bµi viÕt Tìm và lựa chọn tư liệu là bước định để xây dựng nội dung bài viết Cã thÓ t×m t liÖu bµi viÕt b»ng nhiÒu ®êng kh¸c nhau: + Để thông tin đưa thuyết minh có sức thuyết phục cao, cần phải đến tận nơi tiếp cận đối tượng để quan sát, điều tra, tạo ấn tượng cảm xúc đối tượng đó Ví dụ: Giới thiệu Huế, tác giả không thể ngồi nhà đọc tư liệu, xem ti vi mà phải là người đã đến Huế, có cảm nhận sâu sắc tự nhiên, kiến trúc, đặc sản, anh hùng Huế thì tạo nên văn Huế có sức hấp dẫn người Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa Lop8.net (7) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS + Nghe người khác kể, miêu tả đối tượng + Đọc các tài liệu người trước viết đối tượng, sưu tầm ý kiến, truyện kể, thơ ca phẩm bình và thưởng ngoạn đối tượng + Nguån t liÖu phong phó, ®a d¹ng, song qu¸ tr×nh viÕt v¨n b¶n thuyÕt minh người viết văn nên chọn tư liệu đặc sắc, điển hình, tư liệu gây ấn tượng mạnh với người đọc Dung lượng tư liệu cần tùy thuộc vào trình độ, sở thích người đọc, mục đích bài viết và khuôn khổ cho phép bài viết III LËp dµn ý: Mục đích việc lập dàn ý Nhận thức đề thấu đáo xong, là bước lập dàn ý Rất nhiều người làm bài làm văn không chịu làm việc này Vì vậy, bài làm thường lộn xộn, các ý trùng nhau, không có cân đối, chí còn có nhiều thiếu sót ý Đó là bài làm lệch yêu cầu, xa trọng tâm đề Thật làm dàn ý tốt không phải dễ Người làm bài muốn có dàn ý tốt thì ngoài việc nghiên cứu kĩ đề để lĩnh hội sáng tạo yêu cầu đề, còn phải có thãi quen bè trÝ khoa häc ChÝnh v× vËy, cã nhiÒu häc sinh cho r»ng: Thêi gian lµm bµi rÊt h¹n chÕ, chØ mét, hai tiÕt, nÕu cßn ph¶i lËp dµn ý th× l·ng phÝ mÊt mét thêi gian quý b¸u ! Sự thật không phải vậy; ngược lại là khác Dàn ý là nội dung sơ lược bài văn Nói cách khác, đó là hệ thống suy nghĩ, tìm tòi, nhận xét, đánh giá học sinh dựa trên yêu cầu cụ thể đề bài Dàn bài bài tập làm văn chẳng khác nào thiết kế xây dựng ngôi nhà, kế hoạch sản xuất xí nghiệp để thực chØ tiªu s¶n xuÊt Ngay nhà văn lớn, người đã bỏ nhiều sức lao động để sáng tạo nªn nh÷ng t¸c phÈm bÊt hñ, còng lu«n nhÊn m¹nh vai trß quan träng cña dµn ý: Gít - t¬, nhà văn tiếng Đức quyết: Tất lệ thuộc vào bố cục Sở dĩ người nhấn mạnh vai trò dàn ý chính vì vị trí đặc biệt quan trọng nó Lập dàn ý trước viết bài có cái lợi sau: - Nh×n ®îc mét c¸ch bao qu¸t, toµn côc néi dung chñ yÕu vµ nh÷ng yªu cÇu c¬ mà bài làm cần đạt được, đồng thời thấy mức độ đáp ứng yêu cầu mà đề bài đặt ra, điểm nào cần bổ sung, sửa đổi cho hoàn thiện Nhờ đó tránh tình trạng bài làm xa đề, lệch trọng tâm hay lạc đề Vấn đề càng phong phú, phức t¹p cµng cÇn ph¶i cã dµn bµi chi tiÕt - Thông qua việc làm dàn ý có điều kiện suy nghĩ sâu xa và toàn diện để rà soát, điều chỉnh và phát triển hệ thống luận điểm, bồi đắp và cụ thể hóa luận điểm, luận ( tìm thấy tiến trình hợp lí hơn, có thể đảo lại phần hay hệ thèng luËn ®iÓm) Suy nghÜ, c©n nh¾c, bá bít nh÷ng ý trïng lÆp v« Ých, bæ sung nh÷ng ý cha cã, cÇn t¹m t¸ch nh÷ng ý vèn g¾n víi nhau, nèi liÒn, gép nhËp nh÷ng ý xa nhau, cái đồng thời có thể tạm đặt thành cái trước, cái sau Làm tránh Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa Lop8.net (8) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS tình trạng bỏ sót ý quan trọng, đặc sắc cần thiết và không để lọt vào ý thừa, bài văn không rườm rà, luộm thuộm - Khi đã có dàn ý cụ thể, hình dung trên nét lớn các phần, các ®o¹n, träng t©m, träng ®iÓm, ý lín, ý phô cña bµi v¨n ( toµn bé tr×nh tù triÓn khai néi dung) Nhờ nhìn sâu, trông xa nên có thể chủ động phân phối thời gian làm bài, dành thời gian thỏa đáng cho trọng tâm, trọng điểm, phân lượng và định tỉ lệ chính xác các phần bài Tránh tình trạng bài làm cân đối, đầu voi đuôi chuột - DÊu Ên cña dµn ý in rÊt ®Ëm bµi lµm Nãi chung , dµn ý nh thÕ nµo th× bµi lµm, vÒ c¬ b¶n sÏ nh vËy X©y dùng ®îc mét dµn ý hoµn chØnh, chi tiÕt viÕt thµnh bài văn thoải mái theo dòng suy nghĩ, không vướng vấp, không gián đoạn, tới đích cách thông suốt Có dàn ý tốt đảm bảo khá chắn cho thành công bµi lµm Cho nªn viÖc lËp dµn ý cho bµi viÕt kh«ng thÓ bá qua Ph©n lo¹i dµn ý : Trong phương pháp làm văn nhà trường, dàn ý thường chia thành hai loại: Dàn ý đại cương và dàn ý sơ lược a) Dàn ý sơ lược Khi t×m ®îc c¸c ý, ta ph¶i s¾p xÕp chóng thµnh dµn ý ViÖc s¾p xÕp c¸c ý chÝnh tạo thành dàn ý sơ lược Trong lËp dµn ý, viÖc s¾p xÕp tr×nh tù c¸c ý chÝnh vµ c¸c ý phô lµ hÕt søc quan trọng Việc xếp ý nào trước, ý nào sau, mặt bộc lộ cách hiểu, cách nhận thức riêng người viết vấn đề trình bày, mặt khác, chính việc xếp đó có ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lí tiếp nhận người đọc Vì vậy, không thể tùy tiện việc xÕp ý Có trường hợp các ý xếp cách tự do, ý nào trước, ý nào sau không bị quy định chặt chẽ Nhưng thường thứ tự trước sau các ý là bắt buộc, vì, có giải xong ý này đầy đủ điều kiện để chuyển sang ý khác, tránh trùng lÆp Sau đây là gợi ý cách trình bày dàn ý đại cương mặt hình thức: A Mở bài: (Ghi cô đọng ý định trình bày) B Th©n bµi: I ý lớn thứ ( ghi cô đọng tiêu đề) II ý lớn thứ hai ( ghi cô đọng tiêu đề) III ý lớn thứ ba (ghi cô đọng tiêu đề) C Kết bài: (Ghi cô đọng ý định trình bày) b) Dµn ý chi tiÕt Khi lËp dµn ý chi tiÕt, c¸c ý lín sÏ ®îc tiÕp tôc ph¸t triÓn thµnh c¸c ý nhá, chi tiÕt cô thÓ Cã nhiÒu c¸ch tr×nh bµy dµn ý chi tiÕt: tr×nh bµy theo h×nh c©y ( däc hoÆc ngang) Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa Lop8.net (9) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS và trình bày theo trật tự viết ( từ trên xuống dưới) Cách trình bày dàn ý theo hình cây có phÇn r¾c rèi, rËm r¹p, khã nh×n; c¸ch tr×nh bµy theo trËt tù viÕt th«ng dông h¬n, c¸ch nµy đơn giản và dễ nhìn, dễ nhận Néi dung cña dµn ý lµ sù tãm t¾t ng¾n gän c¸c ý theo tÇng bËc, theo trËt tù trªn dưới, trước, sau, theo quan hệ bao hàm tương quan kế cận Có thể diễn đạt nội dung dàn ý chi tiết hệ thống các câu hỏi lớn nhỏ theo trật tự định Cũng có thể diễn đạt theo kiểu các câu tường thuật ( khẳng định hay phủ định) nhóm từ có các dạng tiêu đề cô đúc Để phân biệt rành mạch các ý lớn, ý nhỏ người ta thường dùng cách xuống dòng, c¸c dßng kÕ tiÕp ®îc tr×nh bµy lïi dÇn vÒ phÝa tay ph¶i cña trang giÊy vµ ®îc kÝ hiÖu tuÇn tù b»ng ch÷ sè La M· ( I, II, III, IV ), ch÷ c¸i in ( A, B, C, D ), ch÷ sè ¶ rËp ( 1,2,3,4 ) , råi c¸c ch÷ nhá ( a, b, c, d ) NÕu ph¸t triÓn chi tiÕt h¬n n÷a cã thÓ dïng thªm c¸c kÝ hiÖu g¹ch ®Çu dßng ( -) vµ dÊu ch÷ ( +) VÝ dô, cã thÓ dïng c¸c ch÷ sè A, B C để kí hiệu ba phần bài làm ( A Mở bài, B Thân bài, C Kết luận Trong phần B có c¸c ý lín I II, III, c¸c ý nhá1,2,3 vµ c¸c ý nhá cã c¸c chi tiÕt a, b, c TiÕp theo lµ c¸c kÝ hiÖu ( -) vµ ( +) Sau ®©y lµ gîi ý c¸ch tr×nh bµy mét dµn ý chi tiÕt vÒ mÆt h×nh thøc: A Mở bài: ( ghi cô đọng ý định trình bày) B Th©n bµi: I ý lớn thứ ( ghi cô đọng tiêu đề) ý nhỏ 1: ( ghi cô đọng các chi tiết tiêu đề) ý nhỏ 2: ( ghi cô đọng các chi tiết tiêu đề) ý nhỏ 3: ( ghi cô đọng các chi tiết tiêu đề) II ý lớn thứ hai ( ghi cô đọng tiêu đề) ý nhỏ 1: ( ghi cô đọng các chi tiết tiêu đề) ý nhỏ 2: ( ghi cô đọng các chi tiết tiêu đề) ý nhỏ 3: ( ghi cô đọng các chi tiết tiêu đề) III ý lớn thứ ba ( ghi cô đọng tiêu đề) ý nhỏ 1: ( ghi cô đọng các chi tiết tiêu đề) ý nhỏ 2: ( ghi cô đọng các chi tiết tiêu đề) ý nhỏ 3: ( ghi cô đọng các chi tiết tiêu đề) C Kết bài: Ghi cô đọng ý định trình bày IV ViÕt bµi v¨n thuyÕt minh ViÕt phÇn më bµi: a) VÞ trÝ vµ vai trß cña më bµi Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa Lop8.net (10) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS NÕu quan niÖm bµi v¨n lµ mét hÖ thèng hoµn chØnh th× phÇn më bµi lµ mét bé phËn thÓ thèng nhÊt Êy Víi t c¸ch lµ mét bé phËn cÊu thµnh cña hÖ thèng, nã võa ph¶i thèng nhÊt víi toµn bµi vÒ mÆt néi dung, kÕt cÊu , vµ phong c¸ch ng«n ng÷ võa ph¶i cã mặt khác biệt ( đối lập) với các phận khác hệ thống, tức là không thể giống và kh«ng thÓ lÉn víi phÇn kÕt bµi Mặt khác, phần mở bài lại có tính hoàn chỉnh và độc lập tương đối cho phép nó tồn t¹i nh mét ®o¹n v¨n riªng, nh mét hÖ thèng nhá n»m hÖ thèng lín lµ bµi v¨n Nói đến vai trò phần mở bài, Đông Phương Thụ đời nhà Thanh (Trung Quốc) có nói : Thơ , văn khéo là mở bài, cái hay đó cả, tinh thần đó Mở bài bài văn là phần quan trọng cấu trúc Mở bài hay dở trực tiếp ảnh hưởng tới biểu đạt chủ đề, thành bại bài viết và hiệu trình bày Có thể lấy ví dụ so sánh là mở bài chính là cái thực đơn bữa tiệc Thực đơn ngon thì nhìn vào là biết cái hương vị Thấy cái thực thì yên tâm mà ¨n NÕu kh«ng, cã thÓ ph¶i rêi bµn tiÖc Nh÷ng quan ®iÓm trªn cã nghÜa lµ më bµi ph¶i mẻ, hấp dẫn, tạo cho người đọc ấn tượng mạnh PhÇn më bµi cã vÞ trÝ quan träng v×: - Nã lµ phÇn ®Çu tiªn ( gäi lµ më bµi v× vÞ trÝ cu¶ nã bao giê còng n»m ë ®Çu bµi), phần trước đến với người đọc, gây cho người đọc cảm giác, ấn tượng ban đầu bài viết, tạo âm hưởng chung cho toàn văn Mặt khác nó còn tạo thêm hứng thú cho thân người viết văn - Mở bài rõ ràng , hấp dẫn tạo hứng thú người đọc và thường báo hiệu néi dung tèt Më bµi kh«ng râ rµng, kh«ng thÝch hîp víi yªu cÇu néi dung lµ biÓu hiÖn trình độ nhận thức và tư không tốt, đó nội dung bài làm kém chất lượng b) Yªu cÇu vÒ néi dung vµ h×nh thøc cña phÇn më bµi - VÒ néi dung: + Giới thiệu đối tượng thuyết minh * Cấu tạo phần mở bài dạng đầy đủ gồm: + Dẫn vào đề: Dẫn câu thơ văn, nêu lí đưa đến bài viết nêu kiện có liên quan để dẫn dắt người đọc vào đề ( Có thể bắt đầu kiện đặc sắc, hình tượng hấp dẫn, thông báo thú vị để khêu gợi trí tò mò) Cũng có thể có người ta vào đề thẳng mà không cần lời dẫn + Đề xuất vấn đề: Đây là phận quan trọng có nhiệm vụ tạo nên tình có vấn đề mà mình giải phần sau Nêu lên vấn đề và yêu cầu phải giải ( có thể nêu câu hỏi bất ngờ và thông minh, mẩu chuyện ngược đời để gây hấp dÉn ) + Giới hạn vấn đề: Xác định phương hướng, phương pháp, phạm vi, mức độ, giới hạn vấn đề ( xác định góc độ nhìn nhận đối tượng, mục tiêu nhằm tới) - VÒ h×nh thøc: Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa 10 Lop8.net (11) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS + Phần mở bài phải cân xứng với khuôn khổ bài viết, đặc biệt, nó phải thể mối liên hệ chặt chẽ và tương ứng dung lượng và phong cách diễn đạt với phần kết + Các câu phần mở bài thường ngắn gọn có độ dài vừa phải Chúng phải thống mặt phong cách ngôn ngữ với toàn bài, đặc biệt với phần kết luận c) C¸c kiÓu më bµi v¨n thuyÕt minh: Mở bài có nhiều phương pháp, có thể quy vào hai phương pháp chủ yếu là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp Người viết có thể lựa chọn sử dụng các phương pháp khác nhau, tùy theo nội dung, mục đích, khuôn khổ bài viết và cách biểu đạt VÝ dô 1: Khi giíi thiÖu vÒ Hµ T©y quª lôa cã thÓ më bµi nh sau: Hà Tây là tỉnh có địa hình tương đối đa dạng bao gồm đồi, núi và đồng Do ảnh hưởng địa hình nên khí hậu Hà Tây có nhiều tiểu vùng khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ trung bình năm khoảng23,80 c Vùng gò đồi có nhiệt độ trung bình 23, 50c, khí hậu lục địa chịu ảnh hưởng vùng gió Lào.Vùng Ba Vì có khí hậu mát mẻ nhiệt độ trung bình 180c Hà Tây có nhiều hồ đẹp, giao thông đường bộ, đường thuỷ thuận tiện VÝ dô 2: Khi giíi thiÖu- thuyÕt minh vÒ L¹ng S¬n- mét vïng danh th¾ng cã thÓ më bµi nh sau: Là người Việt Nam đã lần nghe câu ca dao: §ång §¨ng cã phè K× Lõa Cã nµng T« ThÞ cã chïa Tam Thanh Từ Hà Nội theo quốc lộ 1A, du khách ngồi xe ô tô khoảng tiếng đồng hò là đến địa phận Lạng Sơn Qua dãy núi Kai Kinh đến ải Chi Lăng thâm nghiêm hùng vĩ, kì tích đó đã làm cho bao kẻ thù xưa khiếp sợ Đường 1A trườn dài theo nh÷ng triÒn nói ngót ngµn th«ng reo Tõng ®oµn xe lín nhá hèi h¶ vÒ xø L¹ng Èn m×nh sương sớm Qua khỏi đèo Sài Hồ là đến thị xã Lạng Sơn, vùng biên ải Tổ quốc nơi quê hương hoa thơm, trái và điệu đặc sắc Then, Sli, Lượn các d©n téc Tµy, Nïng, Dao Ví dụ 3: Mỗi lần bạn bè hỏi thăm xứ Huế, tôi thường trả lời vui câu thơ cña thi sÜ Bïi Gi¸ng: D¹ tha xø HuÕ b©y giê, Vẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương! Cứ tưởng là đùa chơi, hóa câu thơ còn nhắc tới kiện bất biến xứ Huế, mà núi Ngự - sông Hương từ bao đời đã trở thành biểu tượng xứ này Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã lo sợ ngày nào đó Huế không còn sông Hương thì liệu còn buồn nhắc tới Huế không Còn nhà thơ Huy Tập thì xa xăm : chẳng có sông Hương - Câu thơ xứ Huế đường đánh rơi Vâng, sông, núi là chỗ tựa, đồng thời là cội nguồn để tạo hương sắc vùng đất, và cao là sắc văn hóa vùng đất Qua nhiều biến thiên Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa 11 Lop8.net (12) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS th¨ng trÇm cña lÞch sö, HuÕ kh«ng chØ lµ mét danh tõ mµ cßn lµ tÝnh tõ tr×u mÕn cảm thức người ( Theo NguyÔn Träng T¹o : Mét gãc nh×n cña trÝ thøc, tËp 1, NXB TrÎ, TP Hå ChÝ Minh, 2002) VÝ dô 4: Có nhiều món ăn dân giã, bình thường mùi vị nó làm người ta nhớ mãi không quên Măng là món ăn đỗi bình thường và quen thuộc với người, nhà, đặc biệt là các vùng miền núi Ca dao đã ngợi ca: Ai vÒ nh¾n víi nÉu nguån M¨ng le gëi xuèng c¸ chuån gëi lªn M¨ng le lµ lo¹i tre gai cã th©n nhá, m¨t nhÆt, nhiÒu cµnh to¶ chi chÝt vµ nhiÒu gai, ®na xen vµo thµnh bôi rËm Le mäc thµnh rõng däc theo c¸c bê s«ng, bê suèi Tây Nguyên- Trường Sơn Tãm l¹i, ®o¹n më bµi lµ mét phÇn tæng thÓ bµi v¨n Nã cã quan hÖ chÆt chÏ với toàn bài, đặc biệt là với phần kết đồng thời nó lại là đoạn văn hoàn chỉnh, cã néi dung vµ kÕt cÊu riªng, cã quan hÖ chÆt chÏ vµ l«gic Cã thÓ tïy nghi lùa chän c¸ch thøc më bµi thÝch hîp víi néi dung, khu«n khæ bµi (và phù hợp với trình độ viết văn mình ) miễn là đoạn mở bài phải đạt yêu cầu là giới thiệu đối tượng cần thuyết minh với nét khái quát đặc điểm tiªu biÓu ViÕt phÇn th©n bµi ë bµi v¨n thuyÕt minh, còng gièng nh c¸c thÓ lo¹i kh¸c, phÇn th©n bµi lµ phÇn giải vấn đề Phần này thường gồm số đoạn văn liên kết với thành hệ thống nhằm giải đáp số yêu cầu đề bài Tùy vào yêu cầu đề bài mà tiến hành khai thác các đoạn phần thân bài Nếu đề bài có cho sẵn trình tự yêu cầu thì ta giải yêu cầu theo trình tự Nếu đề bài không cho sẵn trình tự giải thì ta phải định cho mình trình tự giải cho hợp lôgic, hợp tâm lí tiếp nhận người đọc đã trình bày phần xếp ý Trong quá trình làm bài, để các đoạn văn có thể liên kết với thành bài hoàn chỉnh chúng ta cần chú ý tới phần chuyển ý Có thể tóm tắt ý đoạn trước để chuyÓn sang ý ®o¹n sau Cã thÓ dïng mét sè tõ nèi, hoÆc dùa vµo ý sau ®o¹n mãc nèi víi đoạn trước Ngoài ra, cần lưu ý với các đề mục bài để định rõ độ dài ngắn các đoạn Các ý lớn, các đề mục trọng tâm cần viết thành các đoạn chiếm tỉ lệ thích đáng so với toàn bài Các ý phụ nên viết thành các đoạn ngắn Nếu làm ngược lại, bài làm cân đối, lệch xa đề Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa 12 Lop8.net (13) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS Sau đoạn văn giải trọn vẹn đề mục, ý lớn phải xuống dòng Nh÷ng chç xuèng dßng thÝch hîp rÊt cÇn cho mét bµi lµm Nã gióp cho bµi lµm s¸ng sña, m¹ch l¹c ViÕt ®o¹n v¨n v¨n b¶n thuyÕt minh nªn tu©n thñ theo thø tù cÊu t¹o cña sù vật, theo thứ tự nhận thức ( từ tổng thể đến phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), theo thứ tự diễn biến việc thời gian trước sau hay theo thứ tự chính phụ,cái chính nói trước, cái phụ nói sau Sau đây là cách viết số đoạn văn thuyết minh thường gặp các kiểu bài thuyÕt minh a) Đối tượng thuyết minh là danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, thì nội dung thuyết minh thường là - Về vị trí địa lí: - Những cảnh quan làm nên vẻ đẹp đặc sắc đối tượng; - Những truyền thống lịch sử, văn hoá gắn liền với đối tượng; - Cách thưởng ngoạn đối tượng VÝ dô 1: Giíi thiÖu vÒ Hµ T©y [ ] - N»m ë cöa ngâ Hµ Néi, Hµ T©y lµ tØnh cã nhiÒu di tÝch lÞch sö vµ kho tµng văn học dân gian phong phú: Ca dao, dân ca, tục ngữ, truyện thơ, truyện cười có giá trị văn học Nơi đây là quê hương anh hùng dân tộc như: Phùng Hưng, Ngô QuyÒn, NguyÔn Tr·i, Phan Huy Chó - Hà Tây có nhiều lễ hội Những lễ hội tiếng Hà Tây đã là điểm dừng chân và làm say lòng bao du khách Nào hội chùa Hương, hội chùa Thầy, hội chùa Tây Phương, hội Làng Chuông; nào hội Đền Và, hội làng Đa Sĩ, hội diễn Bá Giang Du khách đến dự hội còn đắm mình câu hát dân ca, điệu múa tiếng khèn đặc sắc các dân tộc: Người Kinh có hát chèo, hát trống quân, hát cò lả, hát cửa đình, múa rối nước; người Mường có hãtéc bùa, hát ví, hát đúm, hát ru, hát đồng dao; người dao cã h¸t móa rïa, móa chung, móa chim [ ] VÝ dô 2: Giíi thiÖu Hµm Rång [ ] Hµm Rång trë thµnh bÊt tö víi nh÷ng chiÕn c«ng oanh liÖt vµ c¶nh trÝ nªn th¬ Nhng hai ch÷ Hµm Rång ( tªn ch÷ lµ Long H¹m hay Long §¹i) vèn lµ tªn riªng cña núi hình đầu rồng với cái thân uốn lượn rồng từ làng Ràng ( Dương Xá) theo dọc sông Mã bên phía bờ Nam Trên núi Rồng, có động Long Quang, hang ăn sâu th«ng sang bªn nh hai m¾t rång, ®îc gäi lµ hang M¾t Rång ( cho nªn cßn cã tªn lµ nói M¾t Rång) TruyÒn thuyÕt kÓ l¹i, rång ®ang vên ngäc ë phÝa bªn s«ng bÞ tróng mũi tên độc vào mắt phải, nên phải gục bên sông Mắt phải có lỗ ăn thông lên trên, mùa mưa nước chảy xuống màu đỏ, là nước mắt rồng động Long Quang, có mỏm đá nhô ra, hàm trên há rộng, hàm ngập nước hút nước, gọi n«m na lµ Hµm Rång Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa 13 Lop8.net (14) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS Bªn s«ng, cã hßn nói Ngäc, tªn ch÷ lµ Háa Ch©u Phong hay cßn gäi lµ nói NÝt, núi này tròn trặn, các lớp đá chen dày tua tủa lửa từ lòng đất bốc lªn, bëi vËy mµ gäi lµ Háa Ch©u Phong Chín mươi chín bên đông Cßn hßn nói NÝt bªn s«ng cha vÒ Chung quanh nói Rång cßn cã nhiÒu ngän nói tr«ng rÊt ngo¹n môc nh: Ngò Hoa Phong có hình năm đóa hoa sen chung gốc, mọc lên từ đầm lầy, có hang Tiên với các nhũ đá mang nhiều vẻ kì thú: hình rồng hút nước, hình các vị tiên, có Phù Thi Sơn trông xa người đàn bà thắt trên mình dải lụa xanh nằm gối đầu vào thân rồng Rồi núi mẹ, núi hình hai trứng, có núi Tả Ao, vũng Sao Sa có nước vắt quanh năm Rồi núi Con Mèo, núi Cánh Tiên có hình thù tên gọi ( L©m B»ng, Hµm Rång, B¸o Nh©n D©n chñ nhËt, 1993) VÝ dô 3: Giới thiệu cảnh sắc Tân Cương Môi trường địa lí Tân Cương khác Bởi vậy, cảnh sắc bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc Tân Cương nơi khác.Vùng cao nguyên Pa-mi, núi Thiên Sơn, nói C«n Lu©n vµ nói An- tai cã nhiÒu ngän nói cao chäc trêi, bèn mïa tuyÕt phñ, nhng thung lũng lại là màu xanh ngắt, đồng coả cà rừng rạm khắp bốn phương Hai thung lòng Ta-li-mu vµ Chun-g¬ b»ng ph¼ng réng r·i, sa m¹c bao la, r¶i r¸c nh÷ng èc đảo tựa hòn ngọc sáng tràn trề nhựa sống tô điểm trên biển cát mênh mông Vùng thung lũng sông Ê-li có lượng mưa dồi dào, núi xanh nước biếc Vùng thung lũng Dơ-đô- xi có cụm hồ nước biếc nối liền nhau, cây cỏ xanh tốt Khu vực Tu-luphan thì khô hạn, nóng lạ thường, vì mà người ta đặt cho nó tên gọi là khu vực löa Nói cao hiÓm trë, thung lòng phẳng rộng rãi, địa hình đặc thù đã khiến Tân Cương hình thành vành đai cảnh quan theo chiều thẳng đứng cùng khu vực, từ đỉnh núi xuống tới điểm thấp thung lũng lan lượt phân bố các loại hình cảnh quan như; núi cao băng tuyết phủ, núi cao hoang mạc, vùng cỏ sườn núi, rừng rậm thảo nguyên,thảo nguyên đồi núi, thảo nguyên hoang mạc, sa mạc Gô-bi ốc đảo ( Lược trích Cảnh sắc Tân Cương- Nhi đồng chăm học số 31+32 năm, 2004) b) Đối tượng thuyết minh là danh nhân văn hoá thì các nội dung thuyết minh thường là: - Hoµn c¶nh x· héi - Th©n thÕ vµ sù nghiÖp - Đánh giá xã hội đối tượng đó ( CÇn lu ý, c¸c phÇn trªn, phÇn th©n thÕ, sù nghiÖp chiÕm vai trß chñ yÕu, có dung lượng lớn bài viết) Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa 14 Lop8.net (15) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS VÝ dô: Giíi thiÖu vÒ nhµ th¬ H÷u ThØnh H÷u ThØnh tªn khai sinh lµ NguyÔn H÷u ThØnh, sing ngµy 15-2-1942 Quª gèc làng Phú Vinh, xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Trước hòa bình lập lại ( 1954) Hữu Thỉnh đã phải trải qua tuổi thơ vô cùng khổ cực Mười tuổi ông phải làm phu, làm đủ thứ lao dịch cho các đồn binh Pháp Đến sau năm 1954 ông học Năm 1963, vừa tốt nghiệp phổ thông, ông vào đội tăng thiết giáp, Trung đoàn 202, học lái xe, làm cán tiểu đội Ông tham gia chiến đấu nhiều năm chiến trường Sau năm 1975, Hữu Thỉnh học trường viết văn Nguyễn Du khóa Từ năm 1982, ông là cán biên tập, Trưởng ban thơ và là Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội Từ năm 1990, Hữu Thỉnh chuyển sang Hội nhà văn Việt Nam, giữ chức Tæng biªn tËp tuÇn bao V¨n nghÖ, tham gia ban chÊp hµnh Héi Nhµ v¨n ViÖt Nam c¸c khãa III, IV, V Tác phẩm đã xuất bản: m v ang chiến hào ( Thơ, in chung - 1975), Đường tới thành phố ( trường ca, 1979), Khi bé Hoa đời ( thơ thiếu nhi- in chung), Thư mùa đông ( thơ 1994), Trường ca Biển (1994), Thơ Hữu Thỉnh ( 1998) Nhà thơ đã trao giải thưởng: Giải ba thi thơ báo Văn nghệ năm 1972- 1973; Giải năm 1975- 1976; Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1980 ( trường ca Đường tới thành phố) và năm 1995 ( tập thơ Thư mùa đông); Giải xuất sắc Bộ Quốc phòng năm 1994 ( Trường ca biển) Hữu Thỉnh thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Ông đã sớm khẳng định phong cách thơ riêng Ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh mang nhiều chất dân gian Ông đã vận dụng cách nhuần nhuyễn câu tục ngữ ca dao thơ mình và nhờ đã tạo nên hiệu thẩm mĩ đặc biệt Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu thường đề cập đến tính triết luận sâu sắc thơ Hữu Thỉnh Vì thơ ông mang đến cho bạn đọc cảm xúc đặc biệt, nhận thức mẻ tâm hồn người- giới còn ẩn chứa nhiều điều bất ngờ, thú vị ( V¨n häc tuæi trÎ - sè 9- th¸ng 9, 2004) c) Đối tượng thuyết minh là đồ vật thì nội dung thuyết minh thường là: - Cấu tạo đối tượng - Các đặc điểm đối tượng - Tính hoạt động - C¸ch sö dông, c¸ch b¶o qu¶n - Lợi ích đối tượng Ví dụ: Để giới thiệu xe đạp, người làm bài cần giới thiệu phận khác xe đó theo trình tự các phận cấu thành gồm nhiều đoạn văn sau: Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa 15 Lop8.net (16) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS [ ] Xe đạp nhiều phận tạo thành, chủ yếu là hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển và hệ thống chuyên chở Hệ thống truyền động gồm khung xe, bàn đạp, trục giữa, ổ bi giữa, dây xích, đĩa, ổ líp, hai trục, ổ bi và hai bánh trước sau Người xe đạp ngồi lên xe, chân đạp bàn đạp làm trục xe chuyển động, đĩa chuyển động kéo dây xích làm chuyển động ổi líp và bánh sau, tạo lực đẩy cho xe tiến phía trước Đĩa cưa có đường kính lớn đường kính ổ líp Khi đĩa chuyển động vòng thì ổ líp chuyển động hai vòng ổ líp chuyển động làm bánh xe chuyển động theo Đường kính bánh xe thường là 650 mm hay 700mm, gấp 10 lần đường kính ổ líp, ổ líp quay vòng thì bánh xe đã lăn quãng dài ổ líp qua nhanh làm xe chạy nhanh Lúc đầu bánh xe làm gỗ, chạy xe xóc Ngày người ta làm bánh xe cao su, lốp ngoài, săm trong, bơm đủ hơi, có lực đàn hồi, xe chạy ít xóc hẳn Hệ thống điều khiển gồm ghi đông có hai tay cầm xoay qua cổ xe có ổ bi nhằm lái cho bánh xe trước theo phương hướng mong muốn Hai cái phanh lắp hai đầu tay cầm, điều khiển cho tốc độ xe chạy nhanh có thể chậm lại Hai tay cầm ghi đông vừa là tay lái, vừa là chỗ nắm giữ người xe ngồi vững trên xe Bộ phanh gồm tay phanh, d©y phanh truyÒn søc ep xuèng cµng lµm cho m¸ phanh Ðp vµo hai bªn vµnh xe tạo thành lực ma sát làm giảm tốc độ chuyển động bánh xe và xe chạy chậm lại đứng hẳn cần thiết Nhờ phanh mà người xe có thể dừng xe theo ý muốn Hệ thống chuyên chở gồm yên xe và dàn đèo hàng giỏ đựng yên Yên xe lắp trên khung xe là chỗ ngồi người xe Dàn đèo hàng lắp phía sau yên, dựa trên trục bánh xe sau, có thể chở khá nhiều hàng Có người ta lại lắp phận chở hàng phía trước, dựa trên trục bánh xe trước Ngoài các phận chính trên, xe đạp còn có cái chắn xích và hai chắn bùn lắp trên bánh sau và bánh trước, có đèn xe lấy nguồn điện từ đinamô lắp trước càng xe, và đèn tín hiệu lắp phía sau, có thể có chuông lắp gần chỗ tay cầm Xe đạp là phương tiện giao thông thuận tiện cự li ngắn làng, thành phố nhỏ Xe đạp chuyển động không gây ô nhiễm Đi xe đạp là cách vận động thể hoạt động thể thao.[ ] ( Bµi lµm cña häc sinh- DÉn theo Ng÷ v¨n 8, tËp 1, NXBGD, 2004) d) Giới thiệu đặc sản thì nội dung thuyết minh thường là: - Nguồn gốc, ý nghĩa tên gọi món ăn, đặc sản - Đặc điểm riêng món ăn, đặc sản: dáng vẻ, màu sắc, hương vị - Cách thức chế biến,thưởng thức VÝ dô: Giíi thiÖu M¨ng le [ ] Mùa măng mọc là mùa mưa Tây Nguyên từ tháng tháng giêng lịch Vào dịp này nguời dân địa phương ttỏ chức vào rừng lấy măng Dụng cụ Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa 16 Lop8.net (17) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS mang theo gåm cã c©y cuèc, dao ®i rõng vµ chiÕc gïi lÊy m¨ng trªn lng NÕu gÆp măng đã mọc lên cao thì cần đường dao đủ làm cho cây măng đứt tiện Nếu măng nhú lên mặt đất thì phải dùng đến cây cuốc đào gốc lên Măng nhô lên mặt đất trông bụ bẫm, no tròn gọi là măng mụt Măng tròn nhỏ gọi là măng vòi Măng mụt mềm, ít đắng, bán có giá và luôn người tiêu dùng ưa chuéng Măng đem lột bỏ hét bao nang bên ngoài, đem luộc chín nguyên thân để loại bỏ chất chua, độc và chất đắng măng Măng luộc xong chở tiêu thụ không T©y Nguyªn mµ cßn ®a vÒ c¸c tØnh duyªn h¶i miÒn trung nªn míi cã c©u M¨ng le gëi xuèng ,c¸ chuån gëi lªn Măng đem chải nhỏ thành sợi dài, luộc sơ để nấu canh hay xào Cßn nÕu lµm mãn kho th× ®em v× ch¶i nhá, chØ c¾t m¨ng thµnh tõng miÕng línhay nhỏ, vuông vứclà tuỳ người đầu bếp, sau đó đem bỏ vào xoong luộc sơ cho cho hết chất đắng Măng tươi là món ăn thông dụng Nhà nghèo cần chải nhỏ đem luộc chín với chấm với nước mắm ớt ăn với cơm qua bữa Hoặc tốn công chút, cho thêm phụ gia đạu phụ rang giã giập, rau ram, rau thơm thái nhỏvào đủ làm món ném m¨ng ngon lµnh vµ hÊp dÉn Măng xào với mực tươi nhâm nhi với bia thì hết ý! Măng đem nấu với canh cá lóc, với lươn, với thịt gà hay thịt ếch, thịt nhái,nước canh lừng, ăn mãi quên no Măng còn làm món kho với thịt chân giò hay thịt ba hầm nhừ với xươngheo thì càng tăng thêm hương vị khoái Còn món ăn chua thì đã có món măng chua Măng đem ngâm nước chua có cái vị độc đáo mà người ăn lần đầu cảm thấy lạ miệng muèn nhai hoµi cha muèn nuèt véi M¨ng chua kh«ng th¸i ( x¾t) mµ chØ xÐ däc, xÐ nhá cã thÓ ¨n kÌm thªm víi chót rau th¬m vµ ít Măng khô thường là loại măng vòi đem luộc qua xé dọc thành miếng dài phơi ngoài nắng cho thật khô, xong cho vào bì ép lại thành Măng khô có thể để ®îc l©u vµ chë ®i xa mµ kh«ng sî bÞ mèc hay ng· mïi ChØ nµo dïng míi ®em nước lã qua đêm cho mềm và hết chất bẩn Măng khô thuộc món ăn cao cấp, thường nấu chung với gà hầm, cá ám, vịt tiềm hải sâm để phục vụ các thượng đế khó tính và sành điệu trong khoa ẩm thực Trong các đám tiệc, trên mâm cỗ sang trọng không để thiếu vắng măng le Trong nghÖ thuËt ¨n uèng cña «ng cha ta , m¨ng le ®îc khai th¸c vµ chÕ biÕn kh¸ tinh vi, nâng lên thành món ăn độc đáo và bổ dưỡng ( Theo ThÕ giíi ta) e) Thuyết minh loài vật thường là: - Nguån gèc Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa 17 Lop8.net (18) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS - H×nh d¸ng - Lîi Ých VÝ dô: ThuyÕt minh vÒ tr©u Trâu là động vật thuộc bò( Bovidae(, phân Nhai lại ( Ruminantia), nhóm Sừng rçng (Cavicornes), bé Guèc ch½n( Actiodactyla), líp Thó cã vó ( Manmalia) Tr©u ViÖt Nam ( Bubalus) cã nguån gèc tõ tr©u rõng thuÇn hãa, thuéc nhãm tr©u ®Çm lÇy L«ng mµu x¸m, x¸m ®en, th©n h×nh v¹m vì, thÊp, ng¾n, bông to, m«ng dèc, bầu vú nhỏ, sừng hình lưỡi liềm Có đai màu trắng: cổ và chỗ đầu xương ức Trâu cái nặng trung bình 350-400 kg ( 300- 600 kg), trâu đực 400- 500 kg ( 350- 700kg) [ ] Trâu tuổi có thể đẻ lứa đầu Trong đàn cái, trâu tuổi đẻ lứa đầu chiếm 4547% Trâu đẻ có mùa vụ Tỉ lệ đẻ năm vùng núi là 40- 45 %, đồng là 20- 25% Một đời trâu cái thường cho 5- nghé, nghé sơ sinh nặng 22-25 kg Đôi cửa cố định bắt đầu mọc lúc tuổi và trâu kết thúc thời kì sinh trưởng hết tuæi ( r¨ng cöa) Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày: lực kéo trung bình trên 70-75 kg 0,36- 0,4 m· lùc Tr©u lo¹i A, mçi ngµy kÐo 3- sµo, lo¹i B: 2-3 sµo vµ lo¹i C: 1, - sµo B¾c Bé; kÐo xe; ë ®êng xÊu t¶i träng 400- 500kg, ®êng tèt 700- 800 kg vµ trªn ®êng nhùa với bánh xe kéo trên tấn; kéo gỗ: trên đường đồi núi, thường trâu kéo0,5-1,3 m3 víi ®o¹n ®êng 3-5 km Khả cho thịt: Trâu cái có tỉ lệ thịt xẻ 42%; trâu thiến: 45% và trâu đực: 48% Kh¶ n¨ng cho s÷a: 400- 500kg s÷a mét chu k× v¾t Mì s÷a 9-10% Kh¶ n¨ng cho ph©n: 24 giê, tr©u r¨ng th¶i 10kg ph©n, tr©u r¨ng : 12- 15 kg vµ tr©u trưởng thành thành: 20-25kg Thành phần hóa học thịt trâu ( thịt bắp): 74,2% nước, 21, 9% Prôtít, 3% lipít, 0,9% tro, 30 mg% cna xi, 150 mg phốt Thành phần sữa tươi: 77, 2% nước, 7% pr«tÝt, 10%lipÝt, 5%gluxÝt, 0, 8% tro, 190 mg% can xi, 135 mg% phètpho ( Theo Tõ ®iÓn B¸ch khoa n«ng nghiÖp, Hµ Néi, 1991) PhÇn kÕt bµi: a) VÞ trÝ vµ chøc n¨ng cña phÇn kÕt bµi: Người xưa nói : Tinh thần bài văn chỗ kết bài Một bài văn có mở bài hay và thân bài phong phú hấp dẫn không thôi chưa đủ, còn phải kể đến kết bài đẹp Kết bài viết hay có tác dụng làm sâu sắc thêm chủ đề, tạo nên dư âm, dư vị cho bài viết Bởi thế, các nhà văn tiếng kĩ việc kết bài Kết bài phải theo nguyên tắc có lợi cho việc làm bật chủ đề, làm sâu sắc chủ đề, giúp người đọc sâu tìm hiểu nội dung bài văn Bạch Cư Dị Bài tựa Tân nhạc phủ có đề cao ý nghĩa cách viết : Kết bài tỏ rõ cái ý bài, chính là Tạ Trăn Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa 18 Lop8.net (19) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS Tứ Minh thi thoại có nói : Kết bài phải đánh chuông, cái âm còn ngân mãi LÝ Ng Nh©n t×nh ngÉu kÝ l¹i nãi h×nh ¶nh h¬n : Võa kÕt thóc lµ còng nh híp hồn vậy, khiến người ta đọc qua bao ngày mà âm còn vang vọng, hình ảnh còn trước mắt Nghĩa là, cái kết bài cần phải làm cho người ta còn suy tư dư vị Phần kết bài không phải là tổng kết, tóm lược, củng cố luận điểm kết luận đã trình bày phần thân bài mà còn nhấn mạnh, khẳng định lại vấn đề tầm nhìn cao Cũng không phải là nhắc lại lời phán đoán khái quát, lời nhận định tổng quát đã nêu phần mở đầu mà thực chất là khái quát vào cách nhìn nhận vấn đề , nâng vấn đề lên Thường thì vấn đề này người ta nêu lên mối tương quan biện chứng các luận điểm có thể nêu ý nghĩa, tác dụng chủ yếu mặt giáo dục và nhận thức vấn đề thân người viết, đề phương hướng suy nghĩ và hành động có thể gợi lên vấn đề nghiên cứu khoa học, để tiếp tục sâu - tức là mở hướng cho tương lai Đây là tính tích cực sáng tạo nảy sinh sau đoạn đường suy nghĩ, tìm hiểu vấn đề Như thế, kết bài vừa phải có thu lại, vừa phải cã më Trong phần kết bài có ý sắc sảo, độc đáo gây ấn tượng mạnh mẽ sù hoµn tÊt, trän vÑn, gîi nh÷ng ý nghÜ, c¶m xóc s©u s¾c, t¹o ®îc d ©m cuèi cïng ë người đọc Có thể mượn câu nói thâm thúy, đặc sắc, giàu ý nghĩa danh nhân để khép bài lại thay cho người viết Tãm l¹i, viÕt phÇn kÕt bµi tèt sÏ lµm t¨ng thªm gi¸ trÞ cho bµi v¨n Phần kết bài có quan hệ hữu với phần mở bài và phần thân bài Như đã nói, đặc biÖt lµ gi÷a phÇn kÕt bµi vµ phÇn më bµi ph¶i thÓ hiÖn ®îc mèi quan hÖ chÆt chÏ vµ thống mặt nội dung phong cách diễn đạt Đó là mối liên hệ chiếu ứng hai phận gián cách bài văn Mối quan hệ này còn gọi là mối tương quan ®Çu - cuèi cña mét v¨n b¶n Gi÷a hai phÇn nµy kh«ng nh÷ng cã sù tiÕp m¹ch vÒ néi dung mà còn có chung dáng dấp nào đó, giọng văn tương ứng thể trí phong cách người viết: mở làm sao, gói lại làm Về đơn vị văn bản, giống phần mở bài, phần kết bài là đoạn văn hoàn chỉnh Vậy yêu cầu và phương pháp viết đoạn văn này nào? b) Yêu cầu và phương pháp viết kết bài - VÒ mÆt néi dung: Phần kết bài kết tụ điểm tinh túy, vấn đề nghị luận, nét ngắn gọn, khái quát có tính nâng cao giúp người đọc nhớ cái cốt lõi và có cái nhìn tổng quát lại toàn vấn đề, chốt lại điểm chủ yếu, khẳng định lại cách giải mình cách chắn, đầy đủ tầm nhìn cao Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa 19 Lop8.net (20) Sáng kiến kinh nghiệm – Rèn luyện kĩ làm văn thuyết minh trường THCS Nên để tự thân vấn đề nói lên kết luận cần thiết Tuy nhiên, thấy cần, có thể liên hệ thực tế, rút bài học ( chung và riêng) đề phương hướng hành động thiÕt thùc, cô thÓ vµ s¸t hîp Nh÷ng bµi häc liªn hÖ ph¶i ch©n thµnh xuÊt ph¸t tõ nhËn thøc, tõ tÊm lßng, tõ kinh nghiÖm sèng cña b¶n th©n, hÕt søc tr¸nh lèi liªn hÖ gß Ðp, cøng nh¾c, gi¶ t¹o, lªn g©n ån µo hoÆc s¸o mßn c«ng thøc, cã thÓ l¾p vµo bÊt k× bµi v¨n nµo Phần kết không nên viết dài, dễ lan man, trùng lặp với phần trên Nên viết cô đúc, sóc tÝch Cần phải chuẩn bị cho phần kết từ làm dàn ý, nghĩa là phải dự kiến trước c¸i kÕt thóc cña mét bµi viÕt Tr¸nh t×nh tr¹ng viÕt gÇn xong bµi, nh÷ng phót cuèi cïng nghĩ tới phần kết thúc, đầu óc đã mỏi mệt và vì thiếu suy nghĩ trước, lại viết vội vàng nên ý tứ thường chung chung, hời hợt, nông cạn, có không ăn nhập gì với nội dung cña bµi, thËm chÝ kh«ng thµnh kÕt luËn Néi dung bµi lµm dï phong phó s©u s¾c đến mà phần kết bài viết không tốt thì gây cảm giác hụt hẫng, gây khó chịu người đọc - VÒ h×nh thøc: Cũng phần mở bài, lời lẽ phần kết bài nên ngắn gọn, cô đọng, hàm súc, lời văn sáng sủa, tự nhiên Hết sức tránh lối viết bay bướm, cầu kì, dài dòng, không gây thiện cảm mà còn ngược lại c) C¸ch kÕt bµi Phần kết bài có thể nhấn mạnh lần đặc sắc đối tượng giới thiệu- thuyết minh, nêu lời mời, kiến nghị, ấn tượng mạnh mẽ đối tượng đó Ví dụ 1: Hiện và tương lai, Hà Tây là điểm du lịch thu hút nhiều khách tham quan Hãy đến với Hà Tây, hãy trẩy hội chùa Hương, chùa Thầy chúng ta thấy Hà Tây đẹp biết nhường nào Ví dụ 2: Hàm Rồng, nơi hội tụ vẻ đẹp thiên nhiên, mảnh đất có bề dày lịch sử, tiêu biểu cho văn hóa dân tộc, và truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước ngoan cường, mãi mãi là niềm kiêu hãnh, tự hào nhân dân nước và là điểm du lÞch hÊp dÉn cña du kh¸ch gÇn xa ( L©m B»ng: B¸o Nh©n d©n chñ nhËt- 1993) Ví dụ 3: Hiện xe máy quá nhiều, có lấn át xe đạp, vừa gây ách tắc giao thông, vừa gây ô nhiễm môi trường Trong tương lai phương tiện giao thông công cộng phát triển, xe đạp là phương tiện giao thông cá nhân không thể thiếu, vừa vừa tiÖn lîi ( Bµi lµm cña häc sinh- DÉn theo Ng÷ v¨n 8, tËp 1, NXBGD, 2004) V KiÓm tra, söa ch÷a l¹i bµi viÕt Người viết cần phải kiểm tra, sửa chữa bài viết quá trình viết văn và bài viết đã hoàn thành Đây là yêu cầu không thể bỏ qua Vì có thông qua Giáo viên : Hồ Phong Thuần – Trường THCS Đức Hòa 20 Lop8.net (21)