Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh THIỀU NGỌC LƢỢM PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN, 2012 Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại häc vinh - THIỀU NGỌC LƢỢM PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC Ở BẬC TRUNG HC C S Chuyờn ngnh: LL&Ph-ơng pháp dạy học môn toán Mó s: 60 14 10 LUN VN THC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN THUẬN NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Thuận, người hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tất quý thầy đồng nghiệp tổ Tốn – Hóa Trường THCS Thường Thới Hậu B hết lòng giúp đỡ đóng góp ý kiến q báo Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THCS Thường Thới Hậu B tạo điều kiện cho tiến hành điều tra thức tế trường Tôi xin cảm ơn quý thầy cô công tác trường đại học Vinh, thầy cô trường đại học Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi cho học tậpvà làm luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè giúp đỡ nhiều lĩnh vực học tập sống NHỮNG TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ THCS Trung học sở DC Đối chứng TN Thực nghiệm HS học sinh SGK S ch gi o ho MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương ph p nghiên cứu .3 Giả thiết ho học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc củ luận văn CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng qu n tư 1.2 Tổng qu n tư to n học .19 1.3 Những tình điển hình dạy học to n .21 1.4 Chương trình To n THCS…………………………………………… 32 1.5 Thực trạng củ việc ph t triển tư to n học cho học sinh dạy học To n trường THCS 44 Kết luận chƣơng 46 Chương II CÁC BIỆN PHÁP SƢ PHẠM NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY TOÁN HỌC CHO HỌC SINH 47 2.1 Những sở chủ yếu hình thành ph t triển tư cho học sinh thông qu dạy học to n 47 2.2.Một số biện ph p hình thành ph t triển tư cho học sinh 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 Chƣơng III: THỰC NGH IỆM SƢ PHẠM 101 3.1 Mục đích thực nghiệm 101 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 101 3.3 Đ nh gi ết thực nghiệm 104 3.4 Kết luận chung thực nghiệm 108 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nâng c o chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy học mơn To n nói riêng đ ng yêu cầu cấp b ch ngành Gi o dục nước t n y Một hâu then chốt để thực yêu cầu đổi nội dung phương ph p dạy học Định hướng đổi phương ph p dạy học rõ c c văn có tính chất ph p quy củ Nhà nước ngành Gi o dục nước t Có thể dẫn r vài văn b n hành năm qu s u: - Nghị Trung ương ( ho 8VIII, 1997) củ B n Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt N m hẳng định, " Phải đổi phương ph p gi o dục - đào tạo, hắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư s ng tạo cho người học…" - Luật Gi o dục (2005) quy định, "Nhà nước ph t triển gi o dục nhằm nâng c o dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài…", "Phương ph p gi o dục phải ph t huy tính tích cực, tự gi c, chủ động, tư s ng tạo củ người học…" - Chương trình mơn To n (2002) viết, "Mơn To n có v i trị qu n trọng việc thực mục tiêu chung củ gi o dục phổ thông… Cùng với việc tạo điều iện cho học sinh iến tạo tri thức rèn luyện ỹ To n học cần thiết, môn To n có t c dụng góp phần ph t triển lực trí tuệ chung…" 1.2 Tuy nhận thức rõ tầm qu n trọng định hướng đổi phương ph p nêu r thực tế dạy học n y chịu ảnh hưởng nhiều củ qu n niệm phương ph p dạy học xư cũ Nhận định vấn đề có hơng nhà nghiên cứu đư r ý iến, đặt r nhiều vấn đề cho ngành Gi o dục gi o viên suy nghĩ, th o gỡ S u số ý iến vậy: - Ý iến củ GS Hoàng Tụy: "T cịn chuộng c ch dạy nhồi nhét, luyện trí nhớ dạy mẹo vặt để giải to n o i ăm, giả tạo; chẳng giúp để ph t triển trí tuệ mà làm cho học sinh thêm x rời thực tế, mỏi mệt ch n chường" - Ý iến củ GS Nguyễn Cảnh Toàn: “Kiến thức, tư duy, tính c ch người mục tiêu củ gi o dục Thế nhưng, n y nhà trường tư tính c ch bị chìm iến thức" Mơn to n có v i trò qu n trọng thực mục tiêu chung củ gi o dục phổ thơng góp phần ph t triển nhân c ch, đức tính, với việc tạo điều iện cho học sinh iến tạo tri thức rèn ỹ to n học cần thiết, góp phần qu n trọng vào việc9ph t triển tư cho học sinh nói chung tư to n học cho học sinh nói riêng 1.3 Mục tiêu ph t triển tư thực c ch có ý thức, có hệ thống, có ế hoạch hơng phải tự ph t Muốn vậy, người thầy gi o phải có ý thức đầy đủ cần ph t triển tư cho học sinh Trong qu trình giảng dạy to n gi o viên cần thường xuyên rèn luyện ph t triển tư to n học Chính tơi chọn đề tài: “Ph t triển tư to n học cho học sinh thông qu dạy học To n bậc THCS” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề tư tư to n học sở nghiên cứu lí luận, đề r số biện ph p nhằm ph t triển tư to n học cho học sinh thông qu việc dạy học to n cấp THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận tư duy, tư to n học - Nghiên cứu c c biện ph p ph t triển tư cho học sinh thông qu dạy học to n cấp THCS - Thực nghiệm sư phạm Đối tƣợng nghiên cứu - Nghiên cứu tư - Nghiên cứu c c tình điển hình dạy học to n - Nghiên cứu c c biện ph p ph t triển tư dạy học to n Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, tìm hiểu số tài liệu, s ch, b o th m hảo có liên qu n đến tư to n học C c s ch b o, c c viết ho học to n phục vụ cho đề tài C c cơng trình nghiên cứu có c c vấn đề liên qu n trực tiếp đến đề tài 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tế : Sơ tìm hiểu rút r số nhận xét việc “Ph t triển tư to n học cho học sinh thông qu dạy học to n trường Trung học sở Thường Thới Hậu B huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Th p qu dự giờ, điều tr , tr o đổi với gi o viên học sinh 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành số dạy thực nghiệm sư phạm trường Trung học sở Thường Thới Hậu B huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Th p Kiểm tr , đ nh gi ết thực nghiệm, so s nh đối chiếu giữ lớp thực nghiệm lớp đối chứng có trình độ học vấn tương đương nhằm minh họ bước đầu biện ph p đề r luận văn Giả thuyết khoa học Nếu c c biện ph p đề r vận dụng c ch linh hoạt s ng tạo qu trình dạy học to n góp phần nâng c o tư to n học củ học sinh tạo điều iện cho học sinh tích cực, chủ động, s ng tạo học tập Từ chất lượng dạy học to n ngày nâng c o Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu chương trình to n cấp THCS - Nghiên cứu c c biện ph p ph t triển tư cho học sinh thông qu dạy học h i niệm, định lí, quy tắc, giải tập - Trường THCS Thường Thới Hậu B Cấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu, ết luận tài liệu th m hảo, nội dung củ luận văn gồm b chương: Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương II: C c biện ph p sư phạm nhằm ph t triển tư cho học sinh Chương III: Thực nghiệm sư phạm 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Chúng (2000), hương pháp dạy học hình học trường trung học sở, Nxb Gi o dục, Hà Nội Hồng Chúng(1997), Những vấn đề logic mơn Tốn trường phổ thôngTHCS, Nxb Gi o dục, Hà Nội Hồng Chúng (1978), hương pháp dạy học Tốn học, Nxb Gi o dục, Hà Nội Nguyễn Gi Cốc, Phạm Gi Đức (1999), Sách giáo viên Toán 7, Nxb Gi o dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Gi o dục, Hà Nội Ph n Đức Chính, Tơn Thân (2011), sách giáo viên Tốn tập 2, NXB Gi o dục Việt N m Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gi , Trần Trọng Thủy, Nguyễn Qu ng Uẩn (1992), Tâm lý học, NXB Gi o dục Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Giáo dục học mơn Tốn, NXB Gi o dục Nguyễn Th i Hòe (2001), Rèn luyện tư qua việc giải tập toán, NXB Gi o dục, Hà Nội 10 Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình Tâm lý học, Nxb Đại Học Quốc Gi , Hà Nội 11 Nguyễn Th nh Hưng (2009), hát triển tư biện chứng học sinh dạy học hình học trường THPT, Luận n Tiến sĩ Gi o dục học, ĐH Vinh 12 Nguyễn B Kim, Vũ Dương Thụy (1992), hương pháp dạy học Toán, NXB Gi o dục 13 Nguyễn B Kim (2008), hương pháp dạy học môn Toán, NXB Gi o dục 14 Nguyễn B Kim (2002), hương háp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 112 16 Ph n Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2004), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB ĐHSP Hà Nội 17 Ph n Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội 18 Ph n Trọng Ngọ, Dương Diệu Ho , Nguyễn L n Anh (2001), Tâm lý học trí tuệ, NXB ĐH Quốc gi Hà Nội, Hà Nội 19 Trần Phương (2008), Sai lầm Thường gặp sáng tạo giải tốn, NXB đại học quốc gi Hà Nội 20 Pơli G (1997), Sáng tạo toán học, NXB Gi o dục, Hà Nội 21 Pơli G (1997), Tốn học suy luận có lý, NXB Gi o dục, Hà Nội 22 Pơli G (1997), Giải tốn nào?, NXB Gi o dục, Hà Nội 23 G I Ruz vin, A Nưsanbaev, G Shliakhin (1983), Một số quan điểm Triết học Toán học, NXB Gi o dục 24 Lê Dỗn T , Tơ Duy Hợp, Vũ Trọng Dung (2002), Giáo trình logic học, NXB trị quốc gi , Hà Nội 25 Nguyễn Đức Tấn, Đặng Anh Tuấn, Trần Trí Hiếu (2003), 351 tốn số học chọn lọc, NXB đại học quốc gi thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Đức Tấn, Nguyễn Anh Hồng (2004), Giải nhiều cách toán bất đẳng thức, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Duy Thuận (2007), Giáo trình phát triển tư tốn học học sinh NXB đại học sư phạm 28 Nguyễn Văn Thuận (2010), hát sữa chữa sai lầm cho học sinh dạy học đại số giải tích trường phổ thơng, NXB đại học sư phạm 29 Nguyễn Văn Thuận, nghiên cứu giải pháp nhằm góp phần phát triển lực tư Tốn học cho học sinh Tiểu học, đề cương luận n tiến sĩ, Đại học Vinh 30 Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội, Đà Nẵng 113 PHỤ LỤC §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP TẬP HP CON I Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS hiểu tập hợp có phần tử , có nhiều phần tử, có vô số phần tử phần tử - Hiểu khái niệm tập hợp khái niệm hai tập hợp 2) Kỹ : - HS biết tìm số phần tử tập hợp Biết kiểm tra tập hợp tập hợp không tập hợp tập hợp cho trước - Biết viết tập hợp, Biết sử dung ký hiệu , Þ 3) Thái độ : Rèn cho HS tính xác sử dụng ký hiệu , II Đồ Dùng Dạy Học : 1) Giáo viên : Giáo án , SGK , Dụng cụ dạy học, bảng phụ 2) Học sinh : SGK, Dụng cụ học tập… III Các Hoạt Động Trên Lớp Ổn định lớp: 1’ Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động : Kiểm tra củ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS1: + Viết số có chữ số từ HS1: chữ số 0,3,4 340 ; 304 ; 403 ; 430 + Viết giá trị số abcd hệ thập phân abcd=1000a+100b +10c+ d 114 Hoạt động : Số - Gv nêu VD tập phần tử hợp SGK trang 12 tập hợp - Hãy cho biết tập Số phần tử hợp ví dụ có bao tậphợp : nhiêu phần tử ? - Đọc VD Tập hợp A có phần tử Tập hợp B có phần tử Tập hợp C có 100 phần tử Tập hợp N có vô số phần tử Yêu cầu Hs làm ?1 trang 12 - làm ?1 SGK + Tập hợp D có phần tử Một tập hợp có phần + tập hợp E có phần tử tử, có nhiều phần + tập hợp H có 11 phần tử tử, có vô số phần tử, phần tử - Yêu cầu Hs làm ?2 trang 12 SGK - Làm ?2 Không có số tự nhiên mà x + = - GV giới thiệu tập rỗng ký hiệu Þ - Vậy tập hợp có bao nhiệu phần tử ? - HS: Một tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, phần tử - Yêu cầu HS đọc ý SGK trang 12 115 - Đọc ý SGK Hoạt động : - Cho hình vẻ sau : (bảng Tập hợp phụ) Tập hợp : E - Quan sát hình 11 trang 13 F x y c d Hãy viết tập hợp E F? HS lên bảng F = x, y,c,d Nếu phần E = x, y tử tập hợp A thuộc tập hợp - Hãy nêu nhận xét B tập hợp A phần tử tập hợp E gọi tập hợp F? - Nhận xét : Mọi phần tử tập hợp B tập hợp E thuộc tập Kí hiệu : A B hợp F hay B A Ta nói tập hợp E tập hợp F - Vậy tập hợp A tập tập hợp B? HS:Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B tập hợp A gọi tập hợp 116 tập hợp B Kí hiệu : A B Gọi HS nêu lại định hay B A nghóa - HS nêu lại định nghóa - GV nêu VD SGK trang 13 Chú ý : - Cho HS laøm ?3 trang 13 - Laøm ?3 Nếu A B B MA,MB A A = B A B , B A - Từ A B , B A GV Hoạt động : Củng cố giới thiệu hai tập hợp - HS đọc ý SGK trang 13 Bài 17 SGK trang 13 Cả lớp làm 17 Gọi HS lên bảng HS lên bảng a./ A = 0;1;2;…;20 Tập hợp A có 21 phần tử b./ B = xN / < x < 6 B=Þ Tập hợp B phần tử Hoạt động : - Học theo ghi Dặn dò nhà SGK - L øm c ùc b øi 16, 18, 19, 20 SGK trang 13 §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu h i niệm số hữu tỉ, c ch biểu diễn số hữu tỉ trục số so s nh c c số hữu tỉ 117 - Bước đầu nhận biết mối qu n hệ giữ c c tập số N Z Q - Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trục số làm thành thạo c c tập II Chuẩn bị: Học sinh ôn lại: - Phân số nh u - Tính chất củ phân số - Qui đồng mẫu số c c phân số - So s nh số nguyên, phân số - Biểu diễn phân số trục số III.Hoạt động lớp Kiểm tra Nội dung Hoạt động GV - GV giới thiệu chương trình đại số gồm chương Hoạt động HS Học sinh nghe gi o viên hướng dẫn - Gi o viên yêu cầu s ch vở, nói qu phương ph p học tập Học sinh ghi lại c c yêu cầu củ gi o viên - Chú ý cho học sinh c c dạng tập Bài HĐ1: Số hữu tỉ Cho c c số: 3, -0,5 , Mọi số hữu tỉ viết dạng phân số a (a, b Z, b b ≠ 0) Tập hợp số hữu tỉ í hiệu Q Gọi học sinh viết c c phân số c c phân số trên? Học sinh đứng chổ đọc c c phân số nh u Khi t gọi , -0,5 , 3 c c số hữu tỉ Gọi học sinh nêu h i niệm số hữu tỉ gì? Học sinh đứng chổ nêu định nghĩ số hữu tỉ Cho học sinh làm tập ?1, ?2 tập học sinh lên bảng lấy thêm ví dụ học sinh lên bảng thực tập 118 HĐ2: Biểu diễn số hữu tỉ trục số VD1: Biểu diễn phân Để biểu diễn phân số lên số lên trục số trục số t làm nào? Học sinh đứng chổ nhắc lại c ch biểu diễn VD2: tương tự phân số Gọi học sinh lên bảng biểu 2 diễn phân số: lên 3 số a (b > 0) lên trục b trục số GV hướng dẫn: b > mà < học sinh lên bảng thực lớp làm a nằm bên tr i b điểm O Cho học sinh làm tập 2/7 học sinh làm chổ câu học sinh lên bảng làm câu b Gi o viên chốt lại c ch biểu diễn a (a, b Z) lên b trục số HĐ3: So s nh số hữu tỉ Với số hữu tỉ x, y Cho học sinh làm ?4 t có x = y x > y x < y VD: so s nh Gọi học sinh nêu lại c ch so s nh phân số? - 0,6 2 Số hữu tỉ dạng phân số 5 6 => Qui tắc so s nh số 0,6 ; 10 10 hữu tỉ? Vì -6 < -5 nên Gi o viên giới thiệu cho -0,6 < 2 học sinh số hữu tỉ Nếu x0 -2x