Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
LUẬNVĂN TỐT NGHIỆP Pháttriểntưduychohọcsinhthôngquahệthốngbàitậpphầnhợpchấthữucơcónhómchứclớp11nângcaotrườngtrunghọcphổthôngLuậnvăn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận và PPDH bộ môn Hóa học Vũ Duy Khôi 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập với cộng đồng quốc tế. Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nước, đổi mới nền giáo dục là trọng tâm của sự phát triển. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế là con người. Công cuộc đổi mới này đòi hỏi nhà trường phải tạo ra những con người lao động năng động, sáng tạo làm chủ đất nước, tạo nguồn nhân lực cho một xã hội phát triển. Nghị quyết trung ương Đảng lần thứ 4 (khóa VII) đã xác định: phải khuyến khích tự học, phải áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho HS năng lực tưduy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Định hướng này đã được pháp chế hóa trong luật Giáo dục điều 24.2, trong quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT: Phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả nănghợp tác; rèn luyện kỹ năngvận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm họctậpcho HS. Đổi mới phương pháp họctập nhằm phát huy tối đa sự sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay… Chính vì thế trong thời gian gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo khuyến khích GV sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm hoạt động hoá người học. Trong quá trình dạy học ở trườngphổ thông, nhiệm vụ quan trọng của giáo dục là pháttriểntưduycho HS ở mọi bộ môn, trong đó có bộ môn hoá học. Hoá học là môn khoa học thực nghiệm và lí thuyết, vì thế bên cạnh việc nắm vững lí thuyết, người học cần phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo mọi vấn đề thôngqua hoạt động thực nghiệm, thực hành, giải bài tập. Một trong những phương pháp dạy học tích cực là sử dụng BTHH trong hoạt động dạy và học ở trườngphổ thông. BTHH đóng vai trò vừa là nội dung vừa là phương tiện Luậnvăn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận và PPDH bộ môn Hóa học Vũ Duy Khôi 2 để chuyển tải kiến thức, pháttriểntưduy và kỹ năng thực hành bộ môn một cách hiệu quả nhất. BTHH không chỉ củng cốnângcao kiến thức, vận dụng kiến thức mà còn là phương tiện để tìm tòi, hình thành kiến thức mới. Rèn luyện tính tích cực, trí thông minh sáng tạo chohọc sinh, giúp các em có hứng thú học tập, chính điều này đã làm cho BTHH ở trườngphổthông giữ một vai trò quan trọng trong việc dạy và học hoá học, đặc biệt là sử dụng hệthốngbàitập để pháttriểntưduycho HS trong quá trình dạy học. Đã có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu các vấn đề về BTHH và cũng có nhiều công trình được áp dụng ở mức độ khác nhau. Tuy nhiên hệthống BTHH lớp11nângcaophầnhợpchấthữucơcónhómchức và việc nghiên cứu sử dụng chúng để pháttriểntưduycho HS trong quá trình dạy họcvẫn chưa được quan tâm đúng mức. Với mong muốn tìm hiểu và sử dụng hiệu quả hơn các BTHH lớp11nângcaophầnhợpchấthữucơcónhómchức nhằm nângcaochất lượng dạy học ở trường THPT, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: "Phát triểntưduychohọcsinhthôngquahệthốngbàitậpphầnhợpchấthữucơcónhómchứclớp11nângcaotrườngtrunghọcphổ thông" Đây là hệthốngbàitậptựluận và trắc nghiệm khách quan dùng để pháttriểntưduycho HS trong quá trình dạy học. II. Lịch sử nghiên cứu Đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về BTHH và việc sử dụng BTHH trong dạy học hoá học. Ở trong nước có GS.TS. Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lí luận về bài toán; PGS. TS. Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu về bàitập thực nghiệm định lượng; PGS.TS. Lê Xuân Trọng, PGS.TS. Đào Hữu Vinh, TS. Cao Cự Giác và nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung và phương pháp giải toán Các tác giả ngoài nước như Apkin G.L, Xereda. I.P nghiên cứu về phương pháp giải toán. Đã có một số luận án tiến sĩ, luậnvăn thạc sĩ khoa học bước đầu nghiên cứu về vấn đề sử dụng hệthống BTHH để pháttriểntưduycho HS như: + Một số luận án tiến sĩ: 1. Lê Văn Dũng. Pháttriểntưduychohọcsinhthôngquabàitập hóa học. Luận án tiến sĩ. ĐHSP Hà Nội, 2001. Luậnvăn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận và PPDH bộ môn Hóa học Vũ Duy Khôi 3 2. Vũ Anh Tuấn: Xây dựng hệthốngbàitập hóa học nhằm rèn luyện tưduy trong việc bồi dưỡng họcsinh giỏi hóa học ở trườngtrunghọcphổ thông. Luận án tiến sĩ. ĐHSP Hà Nội, 2003. + Một số luậnvăn thạc sĩ khoa học: 1. Đỗ Mai Luận: Pháttriểnnăng lực tưduy tích cực, độc lập, sáng tạo của họcsinhquabàitập hóa học vô cơlớp 12- Ban KHTN, Luậnvăn thạc sĩ khoa học. ĐHSP Hà Nội, 2006. 2. Đỗ Văn Minh. Xây dựng hệthốngbàitập hoá học vô cơ nhằm rèn luyện tưduy trong bồi dưỡng họcsinh giỏi ở trườngtrunghọcphổ thông. Luậnvăn thạc sĩ khoa học. ĐHSP Hà Nội, 2007. 3. Trần Nhật Nam. Xây dựng và lựa chọn hệthốngbàitập hoá học về hợpchấthữucơcónhómchứclớp11trunghọcphổthông - ban nângcao nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Luậnvăn thạc sĩ khoa học. ĐHSP Hà Nội, 2007; Tuy nhiên việc sử dụng hệthống các BTHH phầnhợpchấthữucơcónhómchứclớp11nângcaotrường THPT để pháttriểntưduycho HS vẫn chưa được quan tâm đúng mức. III. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu một số biện pháp có tính phương pháp luận, tuyển chọn và xây dựng hệthốngbàitậpphầnhợpchấthữucơcónhómchứclớp11nângcaotrường THPT, với nội dung có thể khai thác để pháttriểnnăng lực tưduychohọc sinh. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Nghiên cứu hoạt động tưduy của HS trong quá trình giải BTHH phầnhợpchấthữucơcónhómchứclớp11nângcaotrường THPT, từ đó hướng dẫn HS xây dựng tiến trình luận giải, làm cơ sở cho việc tìm kiếm lời giải một cách có hiệu quả. 2) Tuyển chọn và xây dựng hệthống BTHH phầnhợpchấthữucơcónhómchứclớp11nâng cao, với nội dung có thể khai thác để pháttriểnnăng lực tưduycho HS. 3) Nghiên cứu một số biện pháp có tính phương pháp luận nhằm pháttriểnnăng lực tưduycho HS thôngqua việc giải BTHH. Luậnvăn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận và PPDH bộ môn Hóa học Vũ Duy Khôi 4 4) Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của những biện pháp có tính phương pháp luận và hệthốngbàitập đã xây dựng để pháttriểnnăng lực tưduycho HS thôngquaquá trình tìm kiếm lời giải. Rút ra kết luận về khả năng áp dụng những biện pháp và hệthốngbàitập đã đề xuất. V. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 1) Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trườngphổthông 2) Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tưduy của HS trong quá trình giải BTHH và một số biện pháp nhằm pháttriểntưduycho HS, thôngquahệthống BTHH phầnhợpchấthữucơcónhómchứclớp11nângcaotrường THPT. VI. Phƣơng pháp nghiên cứu 1) Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu lí luận về việc pháttriểnnăng lực tưduychohọc sinh. - Nghiên cứu về tác dụng và cách sử dụng bàitập trong dạy học hoá học. 2) Nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng năng lực tưduy của HS trong quá trình giải BTHH . - Tình hình sử dụng BTHH để pháttriểntưduychohọcsinh trong DHHH ở THPT hiện nay. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của các biện pháp và hệthốngbàitập đã đề xuất. VII. Giả thuyết khoa học Nếu cóhệthống BTHH phầnhợpchấthữucơcónhómchứclớp11nângcaotrường THPT với nội dung kiến thức phong phú, sâu sắc và GV biết khai thác triệt để các bàitập đó để rèn luyện tưduycho HS (rèn năng lực quan sát, rèn các thao tác tư duy, rèn năng lực tưduy độc lập, linh hoạt, sáng tạo ) thì năng lực tưduy của HS sẽ phát triển. VIII. Đóng góp mới của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa, tác dụng của BTHH trong quá trình rèn luyện, pháttriểntưduycho HS THPT. Luậnvăn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận và PPDH bộ môn Hóa học Vũ Duy Khôi 5 - Đề tài đã đề cập đến nội dung và phương pháp pháttriểntưduycho HS trong DHHH, thôngquahệthống BTHH phầnhợpchấthữucơcónhómchứclớp11nângcaotrường THPT - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệthống BTHH phầnhợpchấthữucơcónhómchứclớp11nângcao để hình thành, rèn luyện và pháttriểntưduycho HS THPT. - Đề xuất cách lựa chọn các dạng BTHH để pháttriểntưduycho HS THPT. - Là tài liệu tham khảo cho GV và HS trong quá trình DHHH ở trường THPT. Luậnvăn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận và PPDH bộ môn Hóa học Vũ Duy Khôi 6 PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I.1. Tƣ duy và vấn đề pháttriển tƣ duychohọcsinh [3], [10], [14], [32], [33] I.1.1. Tƣ duy là gì ? L.N. Tônxtôi đã viết: "Kiến thức chỉ thực sự là kiến thức khi nào nó là thành quả những cố gắng của tưduy chứ không phải của trí nhớ". Như vậy, HS chỉ thực sự lĩnh hội được tri thức chỉ khi họ thực sự tư duy. Theo M.N. Sacđacôp: "Tư duy là sự nhận thức khái quát gián tiếp các sự vật và hiện tượng của hiện thực trong những dấu hiệu, những thuộc tính chung và bản chất của chúng. Tưduy cũng là sự nhận thức sáng tạo những sự vật, hiện tượng mới, riêng rẽ của hiện thực trên cơ sở những kiến thức khái quát hóa đã thu nhận được. Hay: Tưduy là một quá trình tâm lí mà nhờ đó con người phản ánh được cái đối tượng và hiện tượng của hiện thực thôngqua những dấu hiệu bản chất của chúng, đồng thời con người vạch ra được những mối quan hệ khác nhau trong mỗi đối tượng, hiện tượng và giữa các đối tượng, hiện tượng với nhau". Còn theo tác giả Nguyễn Xuân Trường (ĐHSP Hà Nội) thì "tư duy là hành động trí tuệ nhằm thu thập và xử lí thông tin về thế giới quanh ta và thế giới trong ta. Chúng ta tưduy để hiểu, làm chủ tự nhiên, xã hội và chính mình". I.1.2. Tầm quan trọng của việc pháttriển tƣ duychohọcsinh Lý luận dạy học hiện đại đặc biệt chú trọng đến việc pháttriểntưduycho HS thôngqua việc điều khiển tối ưu quá trình dạy học, còn các thao tác tưduycơ bản là công cụ của nhận thức, đáng tiếc rằng điều này cho đến nay vẫn chưa được thực hiện rộng rãi và có hiệu quả. Vẫn biết sự tích lũy kiến thức trong quá trình dạy học đóng vai trò không nhỏ, song không phải quyết định hoàn toàn. Con người có thể quên đi nhiều sự việc cụ thể mà dựa vào đó những nét tính cách của anh ta được hoàn thiện. Nhưng nếu những nét tính cách này đạt đến mức cao thì con người có thể giải quyết được mọi vấn đề phức tạp nhất, điều đó nghĩa là anh ta đã đạt đến một trình độ tưduy cao. "Giáo dục - đó là cái được giữ lại khi mà tất cả những điều học thuộc đã quên đi" - nhà vật lý nổi tiếng N.I.Sue đã nói như vậy. Câu này khẳng định vai trò quan trọng của việc pháttriểntưduy cũng như mối quan hệ mật thiết của nó với giảng dạy. Luậnvăn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận và PPDH bộ môn Hóa học Vũ Duy Khôi 7 Quá trình hoạt động nhận thức của HS chia làm hai mức độ: - Trình độ nhận thức cảm tính: Là quá trình phản ánh thực tiễn dưới dạng cảm giác, tri giác và biểu tượng. - Trình độ nhận thức lý tính: Còn gọi là trình độ logic hay đơn giản là tư duy. I.1.3. Những đặc điểm của tƣ duy - Quá trình tưduy nhất thiết phải sử dụng ngôn ngữ là phương tiện: Giữa tưduy và ngôn ngữ có mối quan hệ không thể chia cắt, tưduy và ngôn ngữ pháttriển trong sự thống nhất với nhau. Tưduy dựa vào ngôn ngữ nói chung và khái niệm nói riêng. Mỗi khái niệm lại được biểu thị bằng một hay một tậphợp từ. Vì vậy, tưduy là sự phản ánh nhờ vào ngôn ngữ. Các khái niệm là những yếu tố của tư duy. Sự kết hợp các khái niệm theo những phương thức khác nhau, cho phép con người đi từ ý nghĩ này sang ý nghĩ khác. - Tưduyphản ánh khái quát Tưduyphản ánh hiện thực khách quan, những nguyên tắc hay nguyên lí chung, những khái niệm hay vật tiêu biểu. Phản ánh khái quát là phản ánh tính phổ biến của đối tượng. Vì thế những đối tượng riêng lẻ đều được xem như một sự thể hiện cụ thể của quy luật chung nào đó. Nhờ đặc điểm này, quá trình tưduy bổ sung cho nhận thức và giúp con người nhận thức hiện thực một cách toàn diện hơn. - Tưduyphản ánh gián tiếp Tưduy giúp ta hiểu biết những gì không tác động trực tiếp, không cảm giác và quan sát được, mang lại những nhận thức thôngqua các dấu hiệu gián tiếp. Tưduycho ta khả năng hiểu biết những đặc điểm bên trong, những đặc điểm bản chất mà các giác quan không phản ánh được. - Tưduy không tách rời quá trình nhận thức cảm tính Quá trình tưduy bắt đầu từ nhận thức cảm tính, liên hệchặt chẽ với nó trong quá trình đó nhất thiết phải sử dụng những tư liệu của nhận thức cảm tính. I.1.4. Những phẩm chất của tƣ duy - Khả năng định hướng: Ý thức nhanh chóng và chính xác đối tượng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt được và những con đường tối ưu đạt được mục đích đó. - Bề rộng: Có khả năngvận dụng nghiên cứu các đối tượng khác. Luậnvăn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận và PPDH bộ môn Hóa học Vũ Duy Khôi 8 - Độ sâu: Nắm vững ngày càng sâu sắc hơn bản chất của sự vật, hiện tượng. - Tính linh hoạt: Nhạy bén trong việc vận dụng những tri thức và cách thức hành động vào những tình huống khác nhau một cách sáng tạo. - Tính mềm dẻo: Thể hiện ở hoạt động tưduy được tiến hành theo các hướng xuôi ngược chiều. - Tính độc lập: Thể hiện ở chỗtự mình phát hiện ra vấn đề, đề xuất cách giải quyết và tự giải quyết được vấn đề. - Tính khái quát: Khi giải quyết một loại vấn đề nào đó sẽ đưa ra được mô hình khái quát, trên cơ sở đó để có thể vận dụng để giải quyết các vấn đề tương tự, cùng loại. I.1.5. Các thao tác tƣ duy và phƣơng pháp logic Sự pháttriểntưduy nói chung được đặc trưng bởi sự tích lũy các thao tác tưduy thành thạo và vững chắc của con người. Một trong những hình thức quan trọng của tưduy hóa học là những khái niệm khoa học. Việc hình thành và vận dụng các khái niệm, cũng như việc thiết lập các mối quan hệ giữa chúng được thực hiện trong quá trình sử dụng các thao tác tưduy như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa, cụ thể hóa kết hợp với các phương pháp hình thành phán đoán mới là quy nạp, diễn dịch, suy diễn và loại suy. - Phân tích: Là hoạt động tưduy tách các yếu tố bộ phận của sự vật, hiện tượng nhằm mục đích nghiên cứu chúng một cách đầy đủ, trọn vẹn theo hướng nhất định. Chẳng hạn, HS không thể nắm vững tính chất hóa học của một chấthữucơ một cách sâu sắc và bền vững nếu như không phân tích kỹ công thức cấu tạo của chất đó. Nếu phân tích mọi khía cạnh có thể có của đề bài là cơ sở để giải đúng và đầy đủ mọi BTHH. - Tổng hợp: Là hoạt động tưduy kết hợp các bộ phận, yếu tố đã được phân tích để nhận thức, để nắm được cái toàn bộ của sự vật, hiện tượng. Để hiểu đầy đủ các nhóm nguyên tố phải dựa trên kết quả tổng hợp của việc phân tích nghiên cứu đặc điểm cấu tạo cũng như tính chất của từng nguyên tố cụ thể. Luậnvăn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận và PPDH bộ môn Hóa học Vũ Duy Khôi 9 Kết quả của quá trình nhận thức là hoạt động cân đối và mật thiết giữa phân tích và tổng hợp. Sự phân tích sâu sắc, phong phú là điều kiện quan trọng để tổng hợp được chính xác, trọn vẹn, ngược lại tổng hợp sơ bộ tạo tiền đề quan trọng cho sự phân tích. - So sánh: Là thiết lập sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng và giữa những khái niệm phản ánh chúng. Ở đây, có hai cách pháttriểntưduy so sánh: + So sánh liên tiếp (tuần tự): Trong giảng dạy hóa học thường dùng phương pháp này khi HS tiếp thu kiến thức mới. So sánh với kiến thức đã học để HS hiểu sâu sắc hơn. + So sánh đối chiếu: Nghiên cứu hai đối tượng (hai chất, hai phản ứng, hai phương pháp ) cùng một lúc trên cơ sở phân tích từng bộ phận để đối chiếu với nhau. Tóm lại, trong giảng dạy hóa học so sánh là phương pháp tưduy rất hiệu nghiệm nhất là khi hình thành khái niệm. - Cụ thể hóa: Cụ thể: Là sự vật hiện tượng trọn vẹn, đầy đủ các tính chất, các mối quan hệ giữa các thuộc tính với nhau và với môi trường xung quanh. Cụ thể hóa: Là hoạt động tưduy tái sản sinh ra hiện tượng và đối tượng với các thuộc tính bản chất của nó. - Trừu tượng hóa: Trừu tượng: Là một bộ phận của toàn bộ, tách ra khỏi toàn bộ, nó cô lập ra khỏi các mối quan hệ của các bộ phận, mà nó chỉ giữ lại các thuộc tính cơ bản và tước bỏ những thuộc tính không cơ bản. Cụ thể có tri giác trực tiếp được. Trừu tượng không tri giác trực tiếp được. Trong nhận thức có quy luật pháttriển là từ cụ thể trừu tượng. Trừu tượng hóa: Là sự phản ánh bản chấtcô lập các dấu hiệu, thuộc tính bản chất. Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử và sự chuyển động của electron trong nguyên tử làm tiền đề để thông hiểu sự hình thành các liên kết hóa học, liên kết , liên kết , liên kết hiđro và những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất lí hóa của các chất. - Khái quát hóa: Là bước cần thiết của trừu tượng hóa. Mỗi vật thể (chất, phản ứng …) với đầy đủ các dấu hiệu bản chất và không bản chất, dấu hiệu chung, riêng. Xác định thuộc tính [...]... triển tưduycho HS hiện nay Tất cả các vấn đề trên là cơ sở để chúng tôi tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệthốngbàitậpphầnhợpchấthữucơcónhómchứclớp11nângcao nhằm góp phầnpháttriểnnăng lực tưduycho HS THPT 23 Vũ Duy Khôi Luậnvăn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận và PPDH bộ môn Hóa học CHƢƠNG II HỆTHỐNGBÀITẬPPHẦNHỢPCHẤTHỮUCƠCÓNHÓMCHỨCLỚP11NÂNGCAO DÙNG ĐỂ PHÁT TRIỂN... DÙNG ĐỂ PHÁTTRIỂN TƢ DUYCHOHỌCSINH Sau khi nghiên cứu các nội dung chương trình SGK mới, chuẩn kiến thức, kỹ năngphầnhợpchấthữucơcónhómchứclớp11nângcaotrường THPT qua các tài liệu [21], [22], [23], [26] Chúng tôi tiến hành tuyển chọn, xây dựng hệthốngbàitậptựluận và bàitập trắc nghiệm phầnhợpchấthữucơcónhómchứclớp11nâng cao, dùng để phát triểntưduycho HS như sau: II.1... tưduy hóa học, vấn đề pháttriểntưduy hóa họcchohọcsinh + Khái quát về BTHH: Khái niệm, ý nghĩa tác dụng, phân loại, những yêu cầu lí luận dạy họccơ bản đối với bài tập, xu hướng pháttriển của BTHH 22 Vũ Duy Khôi Luậnvăn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận và PPDH bộ môn Hóa học + Quan hệ giữa hoạt động giải BTHH với việc phát triểntưduycho HS + Tình hình sử dụng BTHH để pháttriển tư. .. tòi, sáng tạo, độc lập của HS I.3 Quan hệ giữa hoạt động giải bàitập hóa học với việc pháttriển tƣ duy chohọcsinh [3], [6], [12] Trong họctập hóa học, một trong những hoạt động chủ yếu để phát triểntưduycho HS là hoạt động giải bàitập Vì vậy GV cần phải tạo điều kiện để thôngqua hoạt động này thì năng lực tưduy được phát triển, HS sẽ có những phẩm chấttưduy mới, thể hiện ở: - Năng lực phát... nghiệm khách quan (thường quen gọi là bàitập trắc nghiệm) * Bàitậptự luận: Là loại bài tập, HS phải tự viết câu trả lời, phải tự trình bày, lí giải, chứng minh bằng ngôn ngữ của mình Bàitậptựluậncó hai dạng: 15 Vũ Duy Khôi Luậnvăn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận và PPDH bộ môn Hóa học + Bàitậptựluận định tính (bài tập định tính): là các dạng bàitậpcó liên hệ với sự quan sát để mô... giải bàitập hóa học với pháttriển tƣ duy BTHH Hoạt động giải BTHH Nghiên cứu đề bài Tổng hợpPhân tích Xây dựng tiến trình luận giải So sánh Khái quát hóa Giải Trừu tư ng hóa Quan sát Kiểm tra Trí nhớ Tư ng tư ng Phê phánTưduypháttriển I.4 Tình hình sử dụng bàitập hóa học để pháttriển tƣ duychohọcsinh hiện nay Thực tiễn cho thấy BTHH không chỉ có tác dụng ôn tập, củng cố kiến thức đã học. .. hiện tư ng hoá học Các dạng bàitập định tính: - Giải thích, chứng minh, viết PTHH của phản ứng - Nhận biết, phân biệt chất - Tinh chế, tính chất ra khỏi hỗn hợp - Điều chế chất Đặc biệt trong bàitập định tính có rất nhiều bàitập thực tiễn giúp HS giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan đến hoá học + Bàitậptựluận định lượng (bài tập định lượng): là loại bàitập cần dùng các kỹ năng toán học. .. học tập, nângcao khả năng hiểu biết của bản thân 20 Vũ Duy Khôi Luậnvăn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận và PPDH bộ môn Hóa học - Thôngqua hoạt động giải bàitập sẽ giúp chotưduy được rèn luyện và pháttriển thường xuyên, đúng hướng, thấy được giá trị lao động, nâng khả năng hiểu biết thế giới của HS lên một tầm cao mới, góp phầnchoquá trình hình thành nhân cách toàn diện của HS Quan hệ. .. ra kết luận và cơ sở khoa học của chúng - Chọn lựa phương án giải quyết tối ưu - Mở rộng kết quả sang trườnghợptư ng tự I.1.8 Tƣ duy hóa học Với tưduy toán thì 1 + 2 = 3 A + B = AB 11 Vũ Duy Khôi Luậnvăn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lí Luận và PPDH bộ môn Hóa học Nhưng với tưduy hóa học thì A + B không phải là phép cộng thuần túy của toán học, mà là xảy ra sự biến đổi nội tại của các chất để... trình Như vậy cũng giống như tưduy khoa họctự nhiên, toán học và vật lí, tưduy hóa học cũng sử dụng các thao tác tưduy vào quá trình nhận thức thực tiễn và tuân theo quy luật chung của quá trình nhận thức Trực quan sinh động Tưduy trừu tư ng Thực tiễn Hóa học - bộ môn khoa học lí thuyết và thực nghiệm có lập luận, trên cơ sở những kỹ năng quan sát các hiện tư ng hóa học, phân tích các yếu tố cấu . LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phát triển tư duy cho học sinh thông qua hệ thống bài tập phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11 nâng cao trường trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ khoa học. lớp 11 nâng cao phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: "Phát triển tư duy cho học sinh thông qua hệ thống bài tập. phát triển tư duy cho HS trong DHHH, thông qua hệ thống BTHH phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11 nâng cao trường THPT - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH phần hợp chất hữu cơ