Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠIHỌC VINH KHOA HÓA HỌC ---------- ---------- PHAN THỊ NGỌC LAN PHÁTTRIỂNTƯDUYCHOHỌCSINHTHPTQUAVIỆCXÂYDỰNGHỆTHỐNGBTTNHHCÓTHỂGIẢINHANHBẰNGPHƯƠNGPHÁPĐƯỜNGCHÉO Chuyên ngành : Lí luận và phươngpháp giảng dạy Hóa học KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌC Người hướng dẫn : TS. CAO CỰ GIÁC VINH – 2011 2 TRƯỜNG ĐẠIHỌC VINH -------------------- PHAN THỊ NGỌC LAN PHÁTTRIỂNTƯDUYCHOHỌCSINHTHPTQUAVIỆCXÂYDỰNGHỆTHỐNGBTTNHHCÓTHỂGIẢINHANHBẰNGPHƯƠNGPHÁPĐƯỜNGCHÉO KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌC VINH – 2011 Lời cảm ơn Trớc tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy giáo TS. Cao Cự Giác Ngời đã giao đề tài, tận tình hớng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện. Em xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Hóa trờng Đạihọc Vinh và đặc biệt là các Thầy, Cô trong tổ bộ môn PPGD, các thầy cô trong Ban giám hiệu, tổ Hóa và các em họcsinh trờng THPT Hơng Sơn đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để cho em thực hiện đề tài này. Cuối cùng em xin cảm ơn tới tất cả bạn bè và ngời thân đã quan tâm và khích lệ em hoàn thành khóa luận của mình. Vinh, ngày 8 tháng 5 năm 2011 Tác giả Phan Thị Ngọc Lan 3 NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬNVĂN BTHH Bài tập hóa học BT Bài tập BTTNHH Bài tập trắc nghiệm hóa học dd Dung dịch ĐC Đối chứng đktc Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên HS HọcsinhTHPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 3 5. PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU 3 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 3 Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tưduy và pháttriểntưduychohọcsinh trong dạy học hóa học . 4 1.1.1. Tưduy là gì 4 1.1.2. Tầm quan trọng của việcpháttriểntưduy 4 1.1.3. Những đặc điểm của tưduy . 5 1.1.4. Những phẩm chất của tưduy . 6 1.1.5. Các thao tác tưduy và phươngpháp logic . 7 5 1.2. Bài tập hóa học với việcpháttriểntưduy của họcsinh 9 1.2.1. Khái niệm BTHH . 9 1.2.2. Tác dụng của BTHH 9 1.2.3. Phân loại BTHH dựa vào mức độ phức tạp của hoạt động tưduy của HS khi tìm kiếm lời giải . 11 1.2.4. Tưduy khoa họctự nhiên và tưduy hoá học . 11 1.2.5. Vấn đề pháttriển năng lực tưduy 13 1.2.6. Quan hệ giữa BTHH và việcpháttriểntưduycho HS 13 1.3. Bản chất của việc sử dụng sơ đồ đườngchéo 17 Chương II. XÂYDỰNGHỆTHỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌCCÓTHỂGIẢINHANHBẰNG HƯƠNG PHÁPĐƯỜNGCHÉO 2.1. Nguyên tắc của phươngphápđườngchéo . 18 2.2. Dấu hiệu của bài toán để sử dụngphươngphápđườngchéo . 18 2.3. Phân loại các dạng toán sử dụngphươngphápđươngchéo 19 2.3.1. Tính phần trăm hỗn hợp các đồng vị 19 2.3.2. Tính tỉ lệ thành phần của hỗn hợp khí qua tỉ khối 25 6 2.3.3. Tính toán trong pha chế các dung dịch có cùng chất tan . 29 2.3.4. Tính thành phần hỗn hợp muối trong phản ứng giữa đơn bazơ với đa axit . 37 2.3.5. Tính tỉ lệ các chất trong hỗn hợp 2 chất hữu cơ . 42 2.3.6. Tính tỉ lệ các chất trong hỗn hợp 2 chất vô cơ . 52 2.3.7. Tính hàm lượng phần trăm về khối lượng của kim loại trong quặng 57 2.3.8. Áp dụngphươngphápđườngchéocho hỗn hợp nhiều hơn 2 chất . 60 2.3.9. Áp dụngphươngphápđườngchéo khi đánh giá khả năng phản ứng của các chất . 62 2.3.10. Phươngphápđườngchéo kết hợp với phươngpháp quy đổi – trung bình để giảinhanh bài toán hóa học . 64 2.4. Ưu điểm của phươngphápđườngchéo trong giải bài tập trắc nghiệm hóa học . 68 2.5. Xâydựng một số dạng bài tập trắc nghiệm hóa họccóthểgiảinhanh . 69 2.5.1. Cơ sở và nguyên tắc . 69 2.5.2. Một số dạng bài tập trắc nghiệm cóthểgiảinhanh 7 bằngphươngphápđườngchéo 71 Chương III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nhiệm sư phạm . 80 3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm . 80 3.3. Phươngpháp thực nghiệm sư phạm . 80 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm 82 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU --------- --------- 1. Lý do chọn đề tài Nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ của tri thức, kỹ năng kỹ xảo của con người được xem là yếu tố quyết định sự pháttriển của xã hội. Trong xã hội tương lai, nền giáo dục phải đào tạo ra những con người có trí tuệ, thông minh và sáng tạo để đáp ứng được nhu cầu của xã hội trước sự pháttriển vũ bão của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin. Muốn có được điều này, ngay từ bây giờ nhà trường phổ thông phải trang bị đầy đủ chohọcsinhhệthống kiến thức cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và năng lực tưduy sáng tạo. Thế nhưng các công trình nghiên cứu về thực trạng giáo hiện nay cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức của họcsinh không cao, đặc biệt việcphát huy tính tích cực của học sinh, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và khả năng tựhọc không được chú ý rèn luyện đúng mức. Từ thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra là phải đổi mới phươngpháp dạy học, áp 8 dụng những phươngpháp dạy học hiện đại để bồi dưỡnghọcsinh năng lực tưduy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Trong dạy học hóa học, cóthể nâng cao chất lượng dạy học và pháttriển năng lực nhận thức của họcsinhbằng nhiều biện pháp khác nhau. Trong đó, bài tập hóa học vừa là nội dung vừa là phương tiện cơ bản để rèn luyện các thao tác tưduy đồng thời giúp họcsinh hiểu kiến thức một cách sâu sắc, biết vậndụng kiến thức một cách linh hoạt và có hiệu quả, do đó giải bài tập hóa học với tư cách là một phươngpháp dạy họccó tác dụng rất tích cực tới việc giáo dục, rèn luyện và pháttriểnhọc sinh. Mặt khác cũng là thước đo thực chất sự nắm vững kiến thức. Xu thế đổi mới phươngpháp dạy học hiện nay là theo hướng dạy cách học tức là thực hiện sự chuyển dịch từ mô hình dạy học một chiều sang hợp tác hai chiều. Vì thế xu hướng hiện nay của lí luận dạy học là đặc biệt chú trọng đến hoạt động và vai trò của họcsinh trong quá trình dạy học, đòi hỏi họcsinh phải làm việc tích cực, tự lực. Vì vậy cần nghiên cứu bài tập hóa học trên cơ sở hoạt động tưduy của học sinh, từ đó đề ra các cách giải bài tập cóthể có, tìm ra cách giảinhanh nhất, đơn giản nhất và tối ưu nhất, sau đó hướng dẫn họcsinhtự lực giải bài tập, thôngqua đó mà tưduy của họcsinhphát triển. Chính vì vậy mà chúng tôi đã chọn đề tài: “ PháttriểntưduychohọcsinhTHPTquaviệcxâydựnghệthống bài tập trắc nghiệm hóa họccóthểgiảinhanhbằngphươngphápđường chéo”. 2) Mục đích nghiên cứu Xâydựng các dạng bài tập và phươngphápgiải bài tập hóa học ngắn gọn, nhanh chóng và chính xác. Xác định những nội dungcó tính phươngphápluận và hệthống bài tập cần khai thác để pháttriển năng lực tưduychohọcsinhquaquá trình giải bài tập. 3) Nhiệm vụ nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, chúng tôi tập trung nghiên cứu giải quyết những vấn đề sau: 9 - Nghiên cứu hoạt động tưduy của họcsinh trong quá trình giải bài tập hóa học. - Xâydựng một hệthống những biện pháp nhằm pháttriển năng lực tưduy hóa họcchohọcsinhthôngquagiải bài tập hóa học. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của những nội dung mang tính phươngphápluận và hệthống bài tập đã khai thác để pháttriển năng lực tưduychohọcsinhquaquá trình tìm kiếm lời giải. Đối chiếu kết quả thực nghiệm với kết quả điều tra ban đầu, rút ra kết luận và khả năng ứng dụng những nội dung và biện pháp đã nêu ra vào quá trình dạy học hóa học. 4) Giả thiết khoa học Trong quá trình dạy học hóa học, nếu người giáo viên có một hệthống bài tập và phươngphápgiảinhanhđúng đắn sẽ góp phần pháttriển năng lực tưduy môn hóa học, gây hứng thú học tập chohọc sinh, nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học bộ môn ở nhà trường phổ thông. 5) Phươngpháp nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận của giảng dạy bài toán hóa học trong nhà trường. - Nghiên cứu tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, sách tham khảo,… có liên quan. - Khảo sát thực tiễn ở trường phổ thông, phươngpháp hỗ trợ, thăm dò ý kiến giáo viên,… - Phươngpháp điều tra cơ bản, test, dự giờ. - Thực nghiệm sư phạm. - Phươngphápthống kê toán học, xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm. 6) Đóng góp của đề tài Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ vai trò của bài tập hóa học trong việcpháttriểntưduy hóa họcchohọcsinh phổ thông. 10
Sơ đồ quan
hệ giữa hoạt động giải bài tập và phát triển tư duy: (Trang 21)
ng
chéo: (Trang 44)
ng
chéo của phương pháp sử dụng sơ đồ đường chéo như sau: (Trang 46)
Sơ đồ chung
của các phản ứng hóa học: (Trang 69)
Bảng 1
Bảng phân phối tần suất số học sinh của bài kiểm tra (Trang 83)
Bảng 2
Các tham số thống kê của bài kiểm tra (Trang 83)