Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
681,5 KB
Nội dung
Trờng đại học vinh Khoalịchsử ----------***--------- PHAN THị PHƯợNG Khóa luận tốt nghiệp đại họcPHáTTRIểNTƯDUYHọCSINHTRONGDạYHọCKhóATRìNHLịCHSửViệtNam19301945(SáCHGIáOKHOALịCHSử12BANCƠBảN) Chuyên ngành: PHơNG PHáP DạYHọCLịCHSử Vinh - 2010 Lời cảm ơn Để khóa luận được hoàn thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến côgiáo - Thạc sĩ Nguyễn Thị Duyên – người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Qua đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy côgiáotrongkhoaLịchsử trường Đại học Vinh nói chung và các thầy côgiáotrong tổ phương pháp dạyhọclịchsử nói riêng cùng gia đình, bạn bè đã hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Do thời gian và trình độ kiến thức còn nhiều hạn chế lại là một sinh viên lần đầu tiên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, cho nên khóa luận không tránh khỏi những sai sót. Do vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy côgiáo và bạn đọc để khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5, năm 2010. Sinh viên Phan Thị Phượng 2 MỤC LỤC Trang A - MỞ ĐẦU . 1 B - NỘI DUNG .9 Chương 1: Pháttriểntưduyhọcsinhtrongdạyhọclịchsử -lí luận và thực tiễn .9 1.1. Cơ sở lí luận .9 1.1.1. Tưduy và tưduylịchsử 9 1.1.2. Bộ môn lịchsửcó điều kiện pháttriểntưduyhọcsinh .12 1.1.3. Một số nội dung pháttriểntưduyhọcsinhtrongdạyhọclịchsử12 1.1.4. Tầm quan trọng của việc pháttriểntưduyhọcsinh qua dạyhọc nói chung, dạyhọclịchsử nói riêng 20 1.2. Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1. Mặt tích cực .24 1.2.2. Mặt tồn tại .26 Chương 2: Một số nội dung pháttriểntưduyhọcsinhtrongdạyhọckhóatrìnhlịchsửViệtNam1930 – 1945 (SGK lịchsử 12, Bancơbản) 30 2.1. Vị trí, mục đích, nội dung cơbản của khóatrình .30 2.1.1.Vị trí………………………………………………………………… .30 2.1.2. Mục đích…………………………………………………………… .31 2.1.3. Nội dung cơbản của chương ……………………………………… .34 2.2. Nội dung pháttriểntưduyhọcsinhtrongdạyhọckhóa trình……… 37 2.2.1. Nắm vững quan điểm lịch sử…………………………………………37 2.2.2. “Chân lý bao giờ cũng cụ thể” ……………………………………….39 2.2.3. Mối liên hệ nhân quả, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự kiện và hiện tượng…………………………………………………………………………41 2.2.4. Nắm vững quy luật, phân biệt bản chất và hiện tượng …………… 45 2.2.5. Tưduyhọcsinh thể hiện việc vận dụng kiến thức đã học vào việc tiếp nhận kiến thức mới và cuộc sống……………………………………………46 Chương 3: Một số biện pháp pháttriểntưduyhọcsinhtrongdạyhọckhóatrìnhlịchsửViệtNam 1930-1945 (Sáchgiáokhoalịchsử 12, Bancơbản) 49 3.1. Các biện pháp sư phạm pháttriểntưduy 49 3.1.1. Một số nguyên tắc xác định các biện pháp sư phạm 49 3.1.2. Các biện pháp pháttriểntưduyhọcsinh .54 3.1.2.1. Khai thác triệt để nội dung khóatrìnhlịchsử ở trường phổ thông…54 3.1.2.2. Vận dụng các hình thức của dạyhọc nêu vấn đề………………… .55 3.1.2.3. Sử dụng đồ dùng trực quan một cách hợp lý là một biện pháp pháttriểntưduyhọc sinh……………………………………………………… .68 3.1.2.4. Liên hệ kiến thức cũ trong nghiên cứu bài mới là một biện pháp pháttriểntưduy tái tạo của học sinh…………………………………………… .75 3.1.2.5. Tăng cường sử dụng tài liệu văn học và các tài liệu khác trongdạyhọclịchsử ………………………………………………………………… .77 3.2. Thực nghiệm sư phạm…………………………………………………. 80 C - KẾT LUẬN .102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NXB Nhà xuất bản NXBGD Nhà xuất bảnGiáo dục NXBĐHSP Nhà xuất bản Đại họcsư phạm NXBCTQG Nhà xuất bản Chính tri quốc gia NXBST Nhà xuất bảnsự thật ĐHV Đại học Vinh CB Chủ biên THCS Trung họccơ sở THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáokhoa GV Giáo viên HS Họcsinh CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTB Chủ nghĩa tưbản MTTNNDPĐĐD Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương MTDCĐD Mặt trận Dân chủ Đông Dương A - MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bước sang thế kỷ XXI, thế kỷ của khoahọc kĩ thuật và sự bùng nổ thông tin, nền kinh tế ViệtNam hòa chung với nền kinh tế thế giới đang chuyển sang một bước mới đó là nền kinh tế tri thức. Đứng trước thực trạng tri thức nhân loại không ngừng tăng lên theo cấp số nhân, đã đặt lên vai ngành giáo dục nhiệm vụ nặng nề hơn là: phải đào tạo, phải bồi dưỡng nguồn nhân lực tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của xã hội mới. Đó là những con người có trí tuệ, có tri thức, tự chủ, năng động và sáng tạo. Việc pháttriển tốt nguồn lực con người sẽ tạo đà thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế và pháttriển xã hội của nước nhà. Cũng như các nhà tương lai học đã khẳng định:“Tương lai của con người hoàn toàn phụ thuộc vào giáo dục” (AlvinTofler) và “giáo dục phải đứng hàng đầu và đóng vai trò chủ chốt trongsựpháttriển của xã hội tương lai” (RoyRoaysingh). Tư tưởng trên đã khẳng định trong các nghị quyết của Đảng, các chính sách của nhà nước ta về giáo dục. Hiến pháp năm 1992 xác định “giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Đồng thời trong công tác giáo dục đào tạo con người, phương pháp giáo dục cũng phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát huy khả năng suy nghĩ, hành động một cách tự chủ, năng động, sáng tạo ngay tronghọc tập và lao động đối với từng cá nhân, tập thể. Bởi vậy, đổi mới phương pháp dạyhọc hiện nay đang là vấn đề rất được quan tâm. Mặt khác, trongsự nghiệp giáo dục thì bộ môn lịchsử đóng vai trò quan trọng bởi vì tri thức lịchsử là yếu tố của nền văn hóa chung của loài người và không thể coi việc giáo dục con người đã hoàn thành đầy đủ nếu không trang bị cho họcsinh những hiểu biết cần thiết về lịch sử. Như nhà sửhọc Xô Viết 6 Paralo đã khẳng định: “muốn đào tạo con người phù hợp với thời đại chúng ta, cần phải không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng dạyhọclịch sử. Cuộc cách mạng khoahọc – kĩ thuật, sự hứng thú hấp dẫn ngày càng tăng đối với hiện tại không hề làm giảm bớt sự chú ý của chúng ta đối với việc dạyhọclịch sử”. [31,21]. Cùng với các môn học khác ở trường phổ thông, bộ môn lịchsử cũng cần phải góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mà Đảng đã đề ra. Cho nên, việc học tập lịchsử cũng đòi hỏi phải pháttriểntư duy, thông minh, sáng tạo. Bởi vì, mọi khoahọc đều là những tổng kết kinh nghiệm trong cuộc sống, đạt tới trình độ khái quát hóa, trừu tượng hóa, đi sâu vào bản chất sự kiện, hiện tượng, rút ra quy luật vận động của sự vật và tác động đến nó, từ đó đạt tới chân lý khách quan. Mặc dù, hiện nay phương pháp dạyhọclịchsử đã đạt một số thành tựu quan trọng nhưng trong thực tiễn dạyhọc vẫn còn nhiều vấn đề bất cập. Đó là vẫn còn tồn tại kiểu dạy: “thầy đọc, trò ghi” một kiểu học“nhồi nhét” lối “học gạo”. Việc dạyhọc như thế sẽ không phát huy tính độc lập, sáng tạo trong kiến thức của học sinh, sẽ không phát huy được tưduy của các em. Cho nên giờ họclịchsử đã gây cho người học cảm giác bị động, nặng nề, nhàm chán. Điều đó giải thích vì sao một thực tế không thể chối cãi là tình trạng họcsinh không ham thích môn lịchsử khá phổ biến. Xuất pháttừ thực tiễn đó, giới nghiên cứu lý luận dạyhọc bộ môn đã đề xuất và thử nghiệm nhiều phương pháp dạyhọc như: dạyhọc nêu vấn đề, tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan, đàm thoại, bài tập nhận thức, sử dụng tài liệu văn học….nhưng thông qua điều tra thực tiễn chúng tôi thấy khả năng kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạyhọc để phát huy tính độc lập, sáng tạo và pháttriển được tưduy của các em không nhiều. Do đó không ngừng 7 đổi mới phương pháp dạy học, tìm kiếm những phương pháp dạyhọc mới có ý nghĩa quan trọngtrong việc phát huy tối đa hiệu quả của quá trìnhdạy học. KhóatrìnhlịchsửViệtNam giai đoạn từ 1930-1945 là một giai đoạn lịchsử quan trọng. Đây cũng là một nội dung lịchsử quan trongtrong các kỳ thi tốt nghiệp, thi họcsinh giỏi ở trường phổ thông. Vì vậy để họcsinh tiếp nhận đầy đủ và sâu sắc giai đoạn lịchsử này là một điều vô cùng cần thiết. Bản thân tôi là một sinh viên năm cuối ở trường sư phạm, một giáo viên lịchsửtrong tương lai. Để chuẩn bị tốt hành trang để bước vững vàng trên con đường lựa chọn nghề sư phạm, tôi chọn đề tài “Phát tiển tưduyhọcsinhtrongdạykhóatrìnhLịchsửViệtNam 1930-1945 (sáchgiáokhoalịchsử 12, bancơ bản)” làm khóa luận tốt nghiệp. Với đề tài trên tôi hi vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc đổi mới phương pháp dạyhọclịch sử. Qua đó khẳng định vị trí quan trọng của môn lịchsửtrongsự nghiệp giáo dục. 2. Lịchsử vấn đề Liên quan đến đề tài mà chúng tôi còn nghiên cứu có một số tài liệu mà chúng tôi đã tiếp cận được đó là: *Tài liệu ngoài nước: Những tác phẩm về tâm lý học, lý luận dạyhọccó liên quan đến khái niệm tưduyhọcsinh và con đường pháttriểntưduyhọc sinh. - Tác phẩm “Tư duy của học sinh” (NXBGD, HN, 1970). M.N. Sacđacốp “đã nói về các quy luật pháttriển của các thao tác và hình thức tưduy của học sinh” [20,3]. - Tác phẩm “Phát triểntưduyhọc sinh” (NXBGD, HN, 1996) của các tác giả: M. Alecxếep, V. Onhisuc, M. Crugliac ,V. Zabôtin, X. Vecxcle đã giới thiệu một số vấn đề xung quanh mối liên hệ giữa tâm lý học –lí luận dạyhọc –logic học, trong việc dạy học. Trong đó V. Zabôtin đề cập tới vấn đề 8 pháttriểntưduy logic cho học sinh. Muốn tưduy sáng tạo thì tối thiểu cũng phải tưduy một cách logic. Đặc biệt cần dạy cho họcsinh biết đặt vấn đề một cách logic, tôn trọng logic của sự tiên đoán chiếu cố tới logic của câu hỏi khi tìm lời giải đáp. Trên cơ sở phân tích những sai lầm vì thiếu logic của họcsinhtrong hai lĩnh vực trên, tác giả nêu lên những khả năng giáo dục cho họcsinh những kỹ xảo của tưduy logic. Tác giả X.Vecxcle trong bài “Phát triểntưduy biện chứng” đã chứng minh tầm quan trọng của việc giáo dục tưduy biện chứng cho họcsinhtrong quá trìnhdạy học: “Tư duy biện chứng có thể phản ánh đúng đắn thế giới xung quanh và nhiệm vụ của người thầy giáo là rèn luyện cho họcsinh năng lực xem xét các sự vật và hiện tượng trongsự vận động, trong những mối liên hệ, mâu thuẫn và trongsựphát triển. Nhưng những người có năng lực trí tuệ pháttriển thì mới có thể tưduy một cách biện chứng được” [1,5]. Ngoài ra còn một số công trình khác như: “Chuẩn bị giờ họclịchsử như thế nào?” (N. G. Đai ri, NXBGD, HN , 1973), “Bài tập nhận thức trongdạyhọclịchsử ở trường phổ thông” (I. Ia. Lecne, NXBGD, HN, 1990)…các tác giả cũng đã ít nhiều đề cập tới vấn đề pháttriểntưduyhọcsinh ở các khía cạnh khác nhau: - N. G. Đai ri trong tác phẩm “Chuẩn bị giờ họclịchsử như thế nào” đã đề ra phương pháp giải quyết giờ họclịchsử theo hướng mới của lí luận dạyhọc Xô Viết: Chuẩn bị giờ học nhằm mục đích phát huy óc suy nghĩ độc lập và tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh. - I. Ia. Lecne trong tác phẩm “Bài tập nhận thức trongdạyhọclịchsử ở trường phổ thông” đã đưa ra phương pháp pháttriểntưduyhọcsinhtrongdạyhọclịchsử ở trường phổ thông bằng cách sử dụng hệ thống bài tập nhận thức. 9 *Tài liệu trong nước. - Các tài liệu: “Triết học Mác –Lê nin” (NXBGD, HN, 1998), giáotrình “Tâm lý học đại cương” (NXBGD, HN , 1997)…có đề cập tới vấn đề tư duy. - Những tác phẩm về lý luận dạyhọc bộ môn và các tài liệu tham khảo khác: + Phan Ngọc Liên và Trần Văn Trị trong quyển “Phương pháp dạyhọclịch sử”, (NXBGD, HN, 1992) đã khẳng định: “Phát triểntưduyhọcsinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục phổ thông trong đó códạyhọclịch sử”. Cho nên “cần tìm hiểu đặc điểm, nội dung tưduylịch sử, tìm những con đường, biện pháp pháttriểntưduytronghọc tập lịch sử” [15, 107]. + Với quyển “Phát huy tính tích cực của họcsinh qua dạyhọc môn lịchsử ở trung họccơ sở” (NXBGD, 1998), Phan Ngọc Liên và Trịnh Đình Tùng đã khẳng định: “Trong việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạyhọc việc phát huy tính tích cực của họcsinhcó ý nghĩa quan trọng” [17,5], “học lịchsử phải phát huy tính tích cực trongtư duy, không chỉ để hiểu biết những giá trị to lớn của di sản văn hóa tinh thần mà còn đòi hỏi họcsinh phải nhạy cảm với tất cả những gì được xã hội và các giai cấp của xã hội ấy và cả nhân loại quan tâm, tăng thêm ý thức trách nhiệm đối với xã hội” [17,27]. Trên cơ sở đó các tác giả đã đề cập tới vấn đề pháttriểntưduyhọcsinh thông qua phương pháp dạyhọcphát huy tính tích cực của học sinh. - Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu khác được công bố trên tạp chí Nghiên cứu giáo dục và một số Luận văn tốt nghiệp của các sinh viên có liên quan tới đề tài như Luận văn:“Phát triểntưduyhọcsinh qua dạyhọckhóatrìnhlịchsử thế giới cận đại (thời kỳ thứ nhất ) (SGK lịchsử lớp 10 trường THPT không chuyên ban)” do Tiến sĩ Trần Viết Thụ hướng dẫn; “Vận dụng dạyhọc nêu vấn đề trong giảng dạykhóatrìnhlịchsửViệtNam 1930- 10 . trình lịch sử Việt Nam 1930 – 1945 (SGK lịch sử 12, Ban cơ bản). Chương 3: Một số biện pháp phát triển tư duy học sinh trong dạy học khóa trình lịch sử 1930- 1945. tôi chọn đề tài Phát tiển tư duy học sinh trong dạy khóa trình Lịch sử Việt Nam 1930- 1945 (sách giáo khoa lịch sử 12, ban cơ bản) làm khóa luận tốt nghiệp.