“Chõn lý bao giờ cũng cụ thể”

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy học sinh trong dạy học khóa trình lịch sử việt nam 1930 1945 (sách giáo khoa lịch sử 12 ban cơ bản) (Trang 44 - 46)

B NỘI DUNG

2.2.2. “Chõn lý bao giờ cũng cụ thể”

Khi giảng dạy phần lịch sử VIệt Nam giai đoạn này giỏo viờn cần nhận thức và vận dụng nguyờn lý “Chõn lý bao giờ cũng cụ thể” để giỳp cho học

sinh nắm vững một cỏch sõu sắc những sự kiện quỏ khứ, trỏnh việc xuyờn tạc, búp mộo lịch sử, gúp phần vào phỏt triển tư duy lịch sử của cỏc em.

Mặc dự lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 học sinh đó được học ở cấp 2 nhưng trong dạy học lịch sử phần này vẫn cũn tỡnh trạng học sinh thường nắm sự kiện nhưng chưa hiểu sõu sắc, chưa giải thớch được bản chất sự chuyển đổi của cỏc sự kiện.

Nguyờn lý “chõn lý bao giờ cũng cụ thể’’ được vận dụng vào dạy học lịch sử giỳp học sinh hiểu sự kiện, nhõn vật lịch sử chịu sự tỏc động chi phối của hoàn cảnh, nhưng cũng ảnh hưởng trở lại đối với hoàn cảnh một cỏch cụ thể, khi nào điều kiện lịch sử thay đổi thỡ tớnh chất của sự kiện nảy sinh cũng phản ỏnh sự thay đổi ấý. Cụng việc này được tiến hành thụng qua sự giải thớch của giỏo viờn, qua cỏch đặt vấn đề và hướng dẫn học sinh tự giải quyết.

Chẳng hạn, học đến “Phong trào dõn chủ 1936-1939” để học sinh hiểu được vỡ sao đến thời kỳ này việc xỏc định mục tiờu, nhiệm vụ cũng như hỡnh thức đấu tranh của Đảng Cộng sản Đụng Dương cú sự thay đổi so với thời kỳ 1930-1931. Giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh phõn tớch những điều kiện cụ thể cú ảnh hưởng đến sự ra đời và phỏt triển của sự kiện. Cụ thể ở đõy tỡnh hỡnh thế giới và trong nước là như thế nào? nú tỏc động tới chủ trương của Đảng ra sao? chủ trương đú khỏc gỡ so với thời kỡ 1930-1931?.

Hay vớ dụ như, khi học xong bài 16 “Phong trào giải phúng dõn tộc tổng khởi nghĩa thỏng Tỏm (1939-1945). Nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa ra đời”, học sinh hiểu được trong thời kỡ 1939-1945 Đảng ta đưa nhiệm vụ giải phúng dõn tộc lờn hàng đầu là đỳng đắn. Để giỳp cho học sinh cú thể hiểu đỳng điều đú, giỏo viờn hướng dẫn học sinh phõn tớch những điều kiện cụ thể cú tỏc động tới chủ trương của Đảng, đú là:

- Sự thay đổi của tỡnh hỡnh thế giới kể từ sau khi Liờn Xụ tham gia chiến tranh chống phỏt xớt.

- Quỏ trỡnh đầu hàng từng bước của thực dõn Phỏp trước phỏt xớt Nhật thể hiện rừ bản chất phản động, hốn nhỏt của Phỏp ở Đụng Dương.

- Sự cấu kết chặt chẽ của Phỏp - Nhật trong việc tăng cường đàn ỏp, búc lột nhõn dõn Đụng Dương.

- Mõu thuẫn dõn tộc nổi lờn là mõu thuẫn cơ bản và gay gắt nhất, đũi hỏi Đảng ta phải cú sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cỏch mạng.

- Sự đỳng đắn, sỏng tạo, linh hoạt của Đảng trong việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh và thay đổi sỏch lược đấu tranh.

Hiểu được lịch sử mới cú thể đỏnh giỏ đỳng một sự kiện lịch sử. Vớ như, khi dạy xong lịch sử giai đoạn 1930-1945 học sinh sẽ hiểu được rằng: thắng lợi cỏch mạng thỏng Tỏm khụng phải là “một sự ăn may” mà nú bắt nguồn từ những điều kiện khỏch quan và chủ quan, đú là :

- Sự lónh đạo tài tỡnh, sỏng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chớ Minh trong việc vận dụng chủ nghĩa Mỏc –Lờ nin vào thực tiễn Việt Nam để đề ra đường lối cỏch mạng đỳng đắn.

- Sự chuẩn bị sẵn sàng, chu đỏo của quần chỳng cỏch mạng qua 15 năm với cỏc phong trào cỏch mạng 1930-1935, 1936-1939, 1939-1945.

- Sự suy yếu, khủng hoảng khụng thể phục hồi như cũ của kẻ thự dẫn đến sự kiện Nhật đảo chớnh Phỏp (3/9/1945).

- Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi tạo điều kiện cho thắng lợi cỏch mạng. Túm lại, nhận thức và vận dụng khoa học “chõn lý bao giờ cũng cụ thể”, sẽ giỳp học sinh hiểu sõu sắc cỏc sự kiện quỏ khứ, trỏnh việc “hiện đại húa” lịch sử, gỏn ghộp một cỏch chủ quan phiến diện cho quỏ khứ.

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy học sinh trong dạy học khóa trình lịch sử việt nam 1930 1945 (sách giáo khoa lịch sử 12 ban cơ bản) (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w