Liờn hệ kiến thức cũ trong nghiờn cứu bài mới là một biện phỏp phỏt

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy học sinh trong dạy học khóa trình lịch sử việt nam 1930 1945 (sách giáo khoa lịch sử 12 ban cơ bản) (Trang 80 - 81)

B NỘI DUNG

3.1.2.4. Liờn hệ kiến thức cũ trong nghiờn cứu bài mới là một biện phỏp phỏt

phỏt triển tư duy tỏi tạo của học sinh

Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 là quỏ trỡnh chuẩn bị mọi mặt cho sự thắng lợi của cỏch mạng thỏng Tỏm. Cỏc yếu tố cỏc sự kiện cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử. Do đú giảng dạy phần này giỏo viờn cần cú sự liờn hệ kiến thức đó học bài trước trong khi giảng dạy bài mới. Qua cỏch dạy học này sẽ giỳp học sinh rỳt ra cỏi giống và khỏc, những nột chung hợp quy luật trong quỏ trỡnh phỏt triển thống nhất hợp quy luật của lịch sử. Học sinh qua sự kiện của giỏo viờn sẽ nhớ lại kiến thức bài học trước, qua đú mà giỏo viờn phỏt triển được ở học sinh tư duy tỏi tạo.

Vớ như khi giảng về nội dung cơ bản của Luận cương chớnh trị (10/1930), giỏo viờn diễn đạt: “Về cơ bản, những nội dung của Chớnh cương vắn tắt, Sỏch lược vắn tắt và Luận cương chớnh trị thỏng 10/1930 khụng cú gỡ mõu thuẫn nhau, đều xỏc định những vấn đề chiến lược cỏch mạng đỳng đắn. Song Luận cương cũn một số hạn chế nhất định trong việc xỏc định nhiệm vụ,

lực lượng cỏch mạng”. Với cỏch trỡnh bày này của giỏo viờn ngay lập tức

trong đầu úc học sinh sẽ tư duy: Chớnh cương vắn tắt, Sỏch lược vắn tắt đó đề cập đến những vấn đề chiến lược của cỏch mạng như thế nào? Học sinh thấy được tớnh đứng đắn, khoa học, sỏng tạo trong việc xỏc định nhiệm vụ, lực lượng của Chớnh cương vắn tắt, Sỏch lược vắn tắt. Và như vậy cỏc em sẽ nhớ lại nội dung tri thức đó học ở bài trước. Qua đú mà giỏo viờn phỏt triển được ở học sinh tư duy tỏi tạo.

- Khi giỏo viờn diễn đạt: “Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đó hoàn chỉnh chủ trương được đề ra tại Hội nghị Trung ương thỏng 11- 1939”, thỡ trong đầu học sinh cũng sẽ tư duy lại nội dung cơ bản của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 đó học ở bài trước. Qua đú giỏo viờn phỏt triển ở học sinh tư duy tỏi tạo .

Chớnh bằng cỏch này, giỏo viờn sẽ trỏnh được tỡnh trạng “giảng dạy một lần và đạt đến trỡnh độ đầu tiờn của sự hiểu biết”. Và qua đú mà học sinh sẽ nắm được những nột cơ bản điểm khỏc nhau cũng như bước phỏt triển của cỏc sự kiện trong quỏ trỡnh phỏt triển thống nhất của lịch sử dõn tộc.

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy học sinh trong dạy học khóa trình lịch sử việt nam 1930 1945 (sách giáo khoa lịch sử 12 ban cơ bản) (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w