Khai thỏc triệt để nội dung khúa trỡnh lịch sử ở trường phổ thụng

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy học sinh trong dạy học khóa trình lịch sử việt nam 1930 1945 (sách giáo khoa lịch sử 12 ban cơ bản) (Trang 59 - 73)

B NỘI DUNG

3.1.2.1. Khai thỏc triệt để nội dung khúa trỡnh lịch sử ở trường phổ thụng

thụng

Khai thỏc nội dung khúa trỡnh lịch sử ở trường phổ thụng là chỳng ta tập trung vào một số sự kiện lớn, cơ bản làm cơ sở để cú thể gúp phần vào phỏt triển tư duy học sinh. Ngoài những sự kiện lịch sử để phỏt triển tư duy học sinh chỳng ta cũn cần cú những hiểu biết khỏc cú liờn quan, như cỏc vấn đề lý thuyết, những kiến thức bổ trợ, kỹ năng, phương phỏp nắm và sử dụng kiến thức.

Theo cỏc nhà nghiờn cứu lý luận dạy học, việc nắm vững kiến thức để làm cơ sở cho tư duy được thực hiện bằng cỏc cỏch sau đõy:

- Tiếp nhận kiến thức cú lựa chọn, cú suy nghĩ, biết ghi nhớ những thụng tin cần thiết.

- Dựa vào những sự kiện cơ bản để khụi phục lại bức tranh quỏ khứ. Cụng việc này phải trở thành kỹ năng, thúi quen trong học tập lịch sử .

- Biết phõn tớch, suy nghĩ cỏc sự kiện đó nắm vững. Trong một bài học lịch sử, giỏo viờn chỉ cú thể hướng dẫn cho học sinh nắm được một vài kiến thức cơ bản làm cơ sở cho việc phỏt triển tư duy.

Vớ dụ: Khi dạy mục II “Phong trào cỏch mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xụ viết Nghệ -Tĩnh” giỏo viờn tập trung khai thỏc nội dung “phong trào Xụ viết Nghệ -Tĩnh” là sự kiện cơ bản để tập trung phỏt triển tư duy học sinh. Giỏo viờn dựa vào sự kiện đú để khụi phục lại bức tranh quỏ khứ:

+ Diễn biến phong trào Xụ viết Nghệ -Tĩnh.

+ Cỏc chớnh sỏch của chớnh quyền Xụ viết Nghệ -Tĩnh.

Sau đú, giỏo viờn hướng dẫn học sinh phõn tớch, đỏnh giỏ về sự kiện đú để học sinh hiểu sõu sắc sự kiện và cú thể trả lời được cỏc cõu hỏi sau:

+ Tại sao phong trào lại diễn ra mạnh mẽ ở hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩn ?. + Vỡ sao khẳng định Xụ viết Nghệ -Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cỏch mạng 1930-1931 ( quy mụ, hỡnh thức, kết quả) ?

Giỏo viờn nhấn mạnh ý nghĩa của phong trào 1930-1935 đỉnh cao là Xụ Viết Nghệ - Tĩnh là bước tập dượt đầu tiờn của nhõn dõn ta dưới sự lónh đạo của Đảng chuẩn bị cho thắng lợi của Cỏch mạng thỏngTỏm.

Túm lại, khai thỏc triệt để nội dung khúa trỡnh lịch sử ở trường phổ thụng là cơ sở để gúp phần vào phỏt triển tư duy học sinh. Giỏo viờn cần cú những biện phỏp để giỳp học sinh nắm vững kiến thức lịch sử bởi kiến thức là cơ sở, là chỗ dựa để học sinh - thụng qua cỏc thao tỏc trớ tuệ - nắm được tri thức mới.

3.1.2.2. Vận dụng cỏc hỡnh thức của dạy học nờu vấn đề

Trong nghiờn cứu lý thuyết cũng như trong thực tiễn, cỏc nhà nghiờn cứu lý luận dạy học bộ mụn lịch sử đó đề ra một số biện phỏp sư phạm nhằm gúp phần phỏt triển tư duy học sinh. Trong đú cú biện phỏp vận dụng cỏc hỡnh thức của dạy học nờu vấn đề.

Cú thể núi dạy học nờu vấn đề là điều kiện và phương tiện để đạt tới những mục đớch quan trọng nhất của nhà trường, giỳp học sinh phỏt triển năng lực tư duy và kỹ năng thực hành bộ mụn, rốn luyện cỏc thao tỏc tư duy như phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh...Cũng như một số kỹ năng về trỡnh bày, diễn đạt ý kiến của mỡnh, kỹ năng nghiờn cứu lịch sử.

Dạy học nờu vấn đề là một trong những thành tựu của lý luận dạy học hiện đại xuất hiện vào đầu những năm 70 của thế kỷ XX. Nột đặc trưng cơ bản của dạy học nờu vấn đề là “tỡnh huống cú vấn đề”. Vậy “tỡnh huống cú vấn đề” là gỡ? Xung quanh vấn đề này cũn cú nhiều ý kiến khỏc nhau.

C. L. Rubinxtein nhấn mạnh rằng tư duy chỉ bắt đầu ở nơi xuất hiện “tỡnh huống cú vấn đề”. Núi cỏch khỏc ở đõu khụng cú vấn đề thỡ khụng cú tư duy. “Tỡnh huống cú vấn đề” luụn chứa đựng nội dung cần xỏc định, một nhiệm vụ cần giải quyết, một khú khăn cần thỏo gỡ. Do vậy giải quyết tỡnh huống cú vấn đề sẽ đem đến tri thức mới hoặc phương thức hành động mới cho học sinh.

M. A. Machuskin cho rằng “tỡnh huống cú vấn đề” là một nội dung đặc biệt của sự tỏc động qua lại giữa chủ thể và khỏch thể được đặc trưng bởi một trạng thỏi tõm lý xuất hiện ở chủ thể khi giải quyết một vấn đề nào đú. ễng đưa ra ba thành phần cấu thành “tỡnh huống cú vấn đề” là:

- Nhu cầu nhận thức và hành động của người học. - Tỡm kiếm tri thức và phương thức hành động biết.

- khả năng trớ tuệ của chủ thể, thể hiện ở kiến thức và năng lực.

Như vậy, bản chất của dạy học nờu vấn đề là giỏo viờn tạo tỡnh huống cú vấn đề và tổ chức cho học sinh giải quyết vấn đề. Sau khi giải quyết vấn đề, học sinh thu nhận được kiến thức mới hoặc phương thức hoạt động mới.

Một đặc trưng khỏc của dạy học nờu vấn đề là cú những hỡnh thức đa dạng. Theo I. Ia. Lộcne, dạy học nờu vấn đề cú 3 hỡnh thức cơ bản:

- Trỡnh bày nờu vấn đề.

- Đàm thoại phỏt kiến (Ơrixtớc).

- Nghiờn cứu khoa học (thụng qua việc giải quyết cỏc bài tập nhận thức ). Để phỏt triển tư duy học sinh, chỳng ta cú thể vận dụng 3 hỡnh thức này với mức độ khỏc nhau.

*Phỏt triển tư duy của học sinh qua trỡnh bày nờu vấn đề của giỏo viờn

Trỡnh bày nờu vấn đề là cỏch giỏo viờn nờu vấn đề rồi tự mỡnh lập luận, chứng minh, giải quyết vấn đề. Học sinh theo dừi cỏc thao tỏc và cỏch thức giải quyết vấn đề của giỏo viờn. Để vận dụng phương phỏp trỡnh bày nờu vấn đề đạt hiệu quả cao, giỏo viờn phải so sỏnh và phõn biệt được hai cỏch dạy học khỏc nhau: trỡnh bày theo kiểu thụng bỏo thụng thường và cỏch trỡnh bày nờu vấn đề.

Vớ như cựng một bài “Phong trào dõn chủ 1936-1939” (sỏch giỏo khoa lịch sử lớp 12, ban cơ bản ) giỏo viờn cú thể trỡnh bày theo 2 cỏch khỏc nhau:

Trỡnh bày theo cỏch thụng bỏo thụng thường, giỏo viờn lần lượt trỡnh bày theo cỏc tiểu mục trong sỏch giỏo khoa:

- Tỡnh hỡnh thế giới và trong nước sau khủng hoảng kinh tế 1929-1933. - Phong trào dõn chủ 1936-1939 với hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đụng Dương thỏng 7-1936 và những phong trào đấu tranh tiờu biểu (đấu tranh đũi cỏc quyền tự do dõn sinh, dõn chủ; đấu tranh nghị trường; đấu tranh trờn lĩnh vực bỏo chớ).

- í nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dõn chủ 1936-1939. Trỡnh bày nờu vấn đề của giỏo viờn:

Giỏo viờn nờu vấn đề: “Phong trào cỏch mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xụ viết Nghệ -Tĩnh đó để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý bỏu cho cỏch mạng thỏng Tỏm. Đõy là cuộc diễn tập đầu tiờn cho thắng lợi của cỏch mạng thỏng Tỏm. Khi tỡnh hỡnh trong nước cú sự thay đổi. Đảng đó đề ra chủ trương mới, phỏt động Cuộc vận động dõn chủ 1936 - 1939. Vậy cuộc vận động dõn chủ này đó làm được những gỡ cho thắng lợi của cỏch mạng thỏng Tỏm? và tại sao nú được gọi là cuộc diễn tập thứ hai ?”.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đó đưa đến sự ra đời của chủ nghĩa phỏt xớt và nguy cơ chiến tranh, sự thay đổi chớnh sỏch của Đại hội VII Quốc tế Cộng sản và sự lờn cầm quyền của Mặt trận Nhõn dõn Phỏp. Dưới sự tỏc động của tỡnh hỡnh thế giới, Đảng Cộng Sản Đụng Dương đó đề ra chủ trương, sỏch lược đỳng đắn và kịp thời.

- Phong trào cỏch mạng 1936-1939 là một cuộc vận động dõn chủ nhưng đồng thời cũng là một phong trào cỏch mạng dõn tộc dõn chủ thực sự rộng lớn, thu hỳt đụng đảo nhõn dõn tham gia với nhiều hỡnh thức đấu tranh phong phỳ.

- Qua phong trào, uy tớn của Đảng lờn cao trong quần chỳng, khối liờn minh cụng nụng được củng cố, lực lượng chớnh trị hựng hậu được hỡnh thành.

- Phong trào đó khắc phục được những thiếu sút của thời kỡ 1930-1931 và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cỏch mạng thỏng Tỏm.

Tương tự như vậy, khi trỡnh bày về chủ trương của Đảng được đề tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 (5-1941), giỏo viờn cú thể trỡnh bày theo 2 cỏch khỏc nhau:

Trỡnh bày theo kiểu thụng bỏo thụng thường:

- Hoàn cảnh, nội dung cơ bản của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đụng Dương (5/1941).

-í nghĩa của hội nghị. Trỡnh bày nờu vấn đề:

Giỏo viờn cú thể đặt cho học sinh vào tỡnh huống cú vấn đề bằng một cõu hỏi nờu vấn đề: “Tại sao núi Hội nghi Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 đó hoàn chỉnh chủ trương đề ra tại Hội nghị Ban Chấp hành trung ương lần thứ 6”.

- Những chuyển biến của tỡnh hỡnh trong nước và quốc tế đũi hỏi Đảng ta phải cú sự chuyển hướng về đường lối lónh đạo cỏch mạng.

- Hoạt động tớch cực của Nguyễn Ái Quốc và cỏc đồng chớ trong Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Đụng Dương trong việc đỏnh giỏ, phõn tớch tỡnh hỡnh.

- Hoàn cảnh, nội dung cơ bản của Hội nghị Trung ương 8.

- Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cỏch mạng đó được đề ra lần đầu tiờn tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6, phỏt triển tại Hội nghị 7 và hoàn chỉnh tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8.

Từ những dẫn chứng cụ thể trờn, chỳng ta dễ dàng nhận thấy cỏch dạy học theo kiểu trỡnh bày nờu vấn đề đem lại hiệu quả cao hơn so với cỏch dạy học theo kiểu thụng bỏo thụng thường. Nếu như cỏch dạy học thụng bỏo chỉ nờu những vấn đề cơ bản của sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhưng khụng gõy cho học sinh những hỡnh ảnh cụ thể, nội dung trỡnh bày nghốo nàn, cỏch diễn đạt khụ khan, khụng gõy được hỳng thỳ học tập cho cỏc em, thỡ ngược lại trỡnh bày nờu vấn đề đạt được hiệu quả sư phạm khỏ cao. Cỏch trỡnh bày nờu vấn đề như vậy khụng bắt buộc trớ nhớ học sinh phải làm việc quỏ tải mà làm cho học sinh tư duy, suy nghĩ, nắm được mối liờn hệ, bản chất của sự kiện, hiện tượng lịch sử .

Tỏc dụng của trỡnh bày nờu vấn đề cũn cú tớnh chất “dự kiến” của nú. Trong quỏ trỡnh theo dừi cỏch trỡnh bày, lập luận chặt chẽ của giỏo viờn, nhiều học sinh cú thể dự đoỏn bước nghiờn cứu tiếp theo hoặc xõy dựng bước đú theo cỏch khỏc, riờng của mỡnh, qua đú biểu lộ được hỡnh thức tối ưu của nhận thức độc lập, sỏng tạo.

Vận dụng cú hiệu quả trỡnh bày nờu vấn đề, đũi hỏi giỏo viờn phải xỏc định kiến thức cơ bản của từng tiểu mục cũng như của cả bài học. Đồng thời

cần cú sự kết hợp giữa việc nờu vấn đề của giỏo viờn và thu hỳt học sinh tham gia vào giải quyết vấn đề, cú như vậy mới phỏt triển tư duy của học sinh. *Tổ chức đàm thoại trong dạy học lịch sử để phỏt triển tư duy học sinh

Giỏo viờn cú thể tổ chức đàm thoại, trao đổi giữa giỏo viờn và học sinh và giữa học sinh với nhau để học sinh tự nắm kiến thức, đồng thời gúp phần phỏt triển tư duy học sinh. Hỡnh thức này được cỏc nhà giỏo dục gọi là “đàm thoại phỏt kiến (Ơrixtớc)”- một hỡnh thức dạy học của nờu vấn đề.

Để thực hiện tốt biện phỏp này, giỏo viờn cần tuõn thủ quy trỡnh sư phạm gồm cỏc bước sau:

- Xỏc định vấn đề cần tỡm hiểu bằng một cõu hỏi chung cú tớnh chất nờu nhiệm vụ nhận thức.

- Bằng cỏch thụng bỏo hoặc giải thớch ngắn gọn, giỏo viờn định hướng cho học sinh thụng qua việc cung cấp cho cỏc em những kiến thức cú tớnh chất lớ luận.

- Hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề bằng những cõu hỏi phụ, gợi mở. - Trờn cơ sở những vấn đề được giải quyết trong đàm thoại, giỏo viờn tổng kết, khỏi quỏt lại cho học sinh dễ nhớ, dễ thuộc .

Vớ như, để giỳp học sinh nắm vững chớnh quyền Xụ viết Nghệ -Tĩnh ra đời và hoạt động của nú khi dạy mục 2 “Xụ viết Nghệ -Tĩnh” giỏo viờn gợi tỡnh huống cú vấn đề: “Tại sao núi chớnh quyền Xụ viết Nghệ - Tĩnh là chớnh quyền của dõn, do dõn và vỡ dõn”.

Sau đú, giỏo viờn dẫn dắt học sinh giải quyết vấn đề bằng hệ thống cõu hỏi phụ, cõu hỏi gợi mở sau:

- Chớnh quyền Xụ viết Nghệ -Tĩnh được thành lập trong bối cảnh như thế nào?

- Những chớnh sỏch, biện phỏp mà chớnh quyền thực hiện để giải quyết tỡnh hỡnh.

- í nghĩa của việc thực hiện chớnh sỏch đú? Đối với kẻ thự ?

Đối với phong trào cỏch mạng ? Đối với quần chỳng nhõn dõn ?

Khi học phần diễn biến của phong trào cỏch mạng 1930-1931 giỏo viờn đặt cho học sinh cõu hỏi: “Em cú nhận xột gỡ về phong trào cỏch mạng 1930- 1931?”

Để giỳp học sinh cú thể dễ dàng trả lời, giỏo viờn cú thể gợi ý : - Phong trào này mang tớnh chất gỡ ?

- Quy mụ của phong trào như thế nào? - Hỡnh thức đấu tranh ra sao?

- Vị trớ, ý nghĩa của phong trào là gỡ?

Khi trỡnh bày về chủ trương của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đụng Dương thỏng 7 -1936, giỏo viờn cú thể đặt cõu hỏi:

“Tại sao Đảng ta lại cú sự chuyển hướng chỉ đạo cỏch mạng trong thời kỡ

1936-1939”.

Với cõu hỏi này, giỏo viờn dẫn dắt học sinh tỡm hiểu dần từng bước. Trước hết phải cho học sinh thấy mỗi sự vật, hiện tượng lịch sử nảy sinh đếu cú nguyờn nhõn, tiền đề của nú. Và cỏc sự kiện lịch sử khụng phải xuất hiện một cỏch ngẫu nhiờn mà cú mối liờn hệ nhõn quả, tỏc động qua lại lẫn nhau.

Đối với học sinh lớp 12, chỳng ta khụng chỉ đơn thuần truyền đạt kiến thức mà quan trọng hơn là phải dạy cho cỏc em con đường đi đến kiến thức.

Ứng dụng cõu hỏi này, giỏo viờn hướng dẫn học sinh lần lượt tỡm hiểu: - Nguyờn nhõn khỏch quan (bối cảnh quốc tế ) của sự chuyển hướng đú? Nguyờn nhõn về kinh tế -xó hội ?

Nguyờn nhõn về chớnh trị ?

- Nội dung của sự chuyển hướng đú ?

Khi dạy mục I: “Tỡnh hỡnh Việt Nam trong những năm 1939-1945”, giỏo viờn cú thể sử dụng cõu hỏi nờu vấn đề: “Tại sao núi từ năm 1940, nhõn

dõn Việt Nam phải sống trong tỡnh cảnh “một cổ hai trũng”.

Để học sinh trả lời cõu hỏi đú, giỏo viờn sử dụng hệ thống cõu hỏi phụ: - Thực dõn Phỏp đó đầu hàng rồi cấu kết với phỏt xớt Nhật như thế nào sau năm 1940 ?

- Cỏc thủ đoạn vơ vột, cướp búc về kinh tế của Phỏp, Nhật và ảnh hưởng của nú đối với nhõn dõn ta như thế nào ?

- Nhật và Phỏp đó thi hành những thủ đoạn chớnh trị gỡ để lừa bịp nhõn dõn ta ? Cú gỡ giống và khỏc nhau trong mục đớch của chỳng?

- Những chớnh sỏch đú của Nhật –Phỏp đó để lại hậu quả gỡ đối với nhõn dõn ta ?

Khi dạy mục: “í nghĩa của cỏch mạng thỏng Tỏm” giỏo viờn đặt cõu hỏi: “Tại sao núi cỏch mạng thỏng Tỏm là biến cố vĩ đại trong lịch dõn tộc

Việt Nam”. Giỏo viờn sử dụng hệ thống cõu hỏi phụ:

- í nghĩa của cỏch mạng thỏng Tỏm đối với dõn tộc Việt Nam ?

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy học sinh trong dạy học khóa trình lịch sử việt nam 1930 1945 (sách giáo khoa lịch sử 12 ban cơ bản) (Trang 59 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w