Nắm vững quy luật, phõn biệt bản chất và hiện tượng

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy học sinh trong dạy học khóa trình lịch sử việt nam 1930 1945 (sách giáo khoa lịch sử 12 ban cơ bản) (Trang 50 - 54)

B NỘI DUNG

2.2.4. Nắm vững quy luật, phõn biệt bản chất và hiện tượng

Trong giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1945 giỏo viờn cần giỳp cho học sinh rỳt ra được những quy luật lịch sử và nắm vững nú, phõn biệt được bản chất và hiện tượng của cỏc sự kiện lịch sử chứ khụng dừng lại ở việc cung cấp cho học sinh những sự kiện riờng lẻ.

Khi núi về sự thành cụng của cỏch mạng thỏng Tỏm cú thể vận dụng quy luật: “Trong thời đại chủ nghĩa đế quốc: cỏch mạng vụ sản cú thể nổ ra và

giành thắng lợi ở khõu yếu nhất trong sợi dõy chuyền của chủ nghĩa đế quốc”.

Hay là quy luật:

“Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và cỏch mạng vụ sản, một nước nhược tiểu cú thể đỏnh bại những tờn đế quốc to nếu cú một Đảng Mỏc-Lờ nin lónh đạo và được sự ủng hộ của lực lượng yờu chuộng hũa bỡnh trờn thế giới.”

Núi về nguyờn nhõn đứng lờn đấu tranh của cụng - nụng Xụ Viết Nghệ -Tĩnh, chỳng ta khụng thể khụng liờn tưởng tới quy luật “cú ỏp bức thỡ cú đấu tranh”.

Khi núi về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 - một sự kiện cú tỏc động tới tỡnh hinh kinh tế, xó hội Việt Nam trong những năm 1930 – 1935, giỏo viờn cú thể nờu quy luật “sự phỏt triển khụng đồng đều về kinh tế và chớnh trị là quy luật tuyệt đối của CNTB”.

Trước khi trỡnh bày kiến thức mới trong giảng dạy bài “Phong trào giải phúng dõn tộc và khởi nghĩa thỏng Tỏm (1939-1945) nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa ra đời”, giỏo viờn cú thể mở chuẩn đầu bằng việc nờu

quy luật “Thắng lợi của cỏch mạng khụng phải tự nú đến, mà phải chuẩn bị

nú, giành lấy nú”. Qua việc nắm vững quy luật này học sinh sẽ thấy được để

cú được thắng lợi trong 15 ngày đấu tranh quyết liệt cỏch mạng thỏng Tỏm phải trải qua một quỏ trỡnh chuẩn bị 15 năm với cỏc cao trào 1930-1935, 1936 -1939, 1939-1945, từ đú đập tan luận điệu cho rằng thắng lợi của cỏch mạng thỏng Tỏm chẳng qua là một “sự ăn may”.

Như vậy, chỉ cú hướng dẫn học sinh nắm vững quy luật mới làm cho cỏc em hiểu biết lịch sử sõu sắc, đỳng đắn. Nắm vững quy luật trong học tập lịch sử khụng phải học thuộc những nguyờn lý, khỏi quỏt một cỏch cụng thức mà phải thụng qua cỏc sự kiện lịch sử đang học, thụng qua sự vận động của lịch sử mà phõn tớch, rỳt ra bản chất nú.

2.2.5. Tư duy học sinh thể hiện việc vận dụng kiến thức đó học vào việc tiếp nhận kiến thức mới và cuộc sống

Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 là giai đoạn 15 năm vận động của cỏch mạng Việt Nam dưới sự lónh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Việt Nam. Giảng dạy lịch sử giai đoạn này chỳng ta thấy giữa cỏc giữa cỏc sự kiện, hiện tượng lịch sử đều cú mối liờn hệ với nhau, nếu nắm kiến thức ở bài học trước học sinh sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp nhận kiến thức ở bài học sau đú. Vỡ vậy, trong giảng dạy bài mới một nội dung phỏt triển tư duy lịch sử mà giỏo viờn cú thể khai thỏc, đú là trong giảng dạy bài mới giỏo viờn cần phải luụn cú sự liờn hệ với bài đó học.

Chẳng hạn: Học đến Luận cương chớnh trị ( thỏng 10- 1930) học sinh khụng thể khụng vận dụng kiến thức đó học về Cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn của Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ việc nắm vững nội dung của Cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, học sinh khi học đến Luận cương chớnh trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đụng Dương sẽ so sỏnh được những điểm giống nhau và khỏc nhau của 2 văn kiện này cũng như

thấy được tớnh đứng đắn, sỏng tạo của cương lĩnh trước và những mặt cũn hạn chế của Luận cương. Và cũng từ nắm vững nhiệm vụ của cỏch mạng Việt Nam được xỏc định trong Cương lĩnh chớnh trị là thực hiện nhiệm 2 nhiệm vụ dõn tộc và dõn chủ học sinh sẽ hiểu rừ hơn trong cỏc thời kỳ tiếp theo, đú là thời kỳ 1930-1931, thời kỳ 1936-1939, thời kỳ 1939-1945, hai nhiệm vụ đú đó được Đảng giải quyết như thế nào? Nếu như thời kỳ 1930-1931 Đảng xỏc định nhiệm vụ cỏch mạng chống đế quốc, giành độc lập; chống phong kiến, giành ruộng đất cho dõn cày. Đến thời kỳ 1936-1939 Đảng lại xỏc định nhiệm vụ cỏch mạng khụng phải là đỏnh thực dõn Phỏp giành độc lập dõn tộc mà là chống phỏt xớt, chống chiến tranh đế quốc, phản động tay sai, đũi tự do, dõn chủ, cơm ỏo, hũa bỡnh. Cú sự thay đổi trong xỏc định nhiệm vụ cỏch mạng là do xuất phỏt từ bối cảnh thế giới và trong nước thời kỳ 1936-1939 khỏc thời kỳ 1930-1931. Nhiệm vụ thay đổi nờn phải thay đổi hỡnh thức đấu tranh cho phự hợp: Chủ trương triệt để lợi dụng cỏc hỡnh thức cụng khai, hợp phỏp, bỏn cụng khai, nữa hợp phỏp, khụng sử dụng cỏc hỡnh thức bạo lưc và vũ trang như thời kỳ 1930-1931. Vỡ nhiệm vụ trước mắt của cỏch mạng là đũi những quyền dõn chủ, vỡ vậy Mặt trận Thống nhất nhõn dõn phản đế khụng phự hợp, nờn Hội nghị Trung ương (thỏng 3/1938) đó đổi tờn thành Mặt trận Dõn chủ Đụng Dương. Nếu ở thời kỳ 1936-1939 Đảng xỏc định nhiệm vụ trước mắt là nhiệm vụ dõn chủ thỡ từ sau Chiến tranh thế giới bựng nổ, căn cứ vào sự thay đổi của tỡnh hỡnh thế giới và trong nước, mõu thuẫn giữa cỏc dõn tộc Đụng Dương với đế quốc phỏt xớt ngày càng tăng, bắt đầu từ Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam thỏng 11/1939 Đảng ta đó đặt nhiệm vụ giải phúng dõn tộc lờn hàng đầu. Nhiệm vụ dõn chủ sẽ được thực hiện từng bước sao cho phự hợp. Cỏc khẩu hiệu đấu tranh, hỡnh thức đấu tranh, tổ chức mặt trận dõn tộc thống nhất cũng được thay đổi cho phự hợp nhằm giải quyết vấn đề dõn tộc.

Tư duy lịch sử cũn thể hiện ở việc vận dụng kiến thức đó học vào cuộc sống. Vớ như cỏch mạng thỏng Tỏm thắng lợi cỏch đõy gần 55 năm nhưng những bài học kinh nghiệm của nú vẫn cũn cú giỏ trị cho tới mói ngày hụm nay. Đú là bài học kinh nghiệm về sự lónh đạo của Đảng, xõy dựng khối đoàn kết toàn dõn trờn cơ sở liờn minh cụng nụng, nắm thời cơ để khởi nghĩa giành Chớnh quyền.

Túm lại, nội dung lịch sử là cơ sở để phỏt triển tư duy học sinh. Mà nội dung rất phong phỳ và đa dạng. Cho nờn, nội dung phỏt triển tư duy cũng rất đa dạng và phong phỳ. Giảng dạy “khúa trỡnh Lịch sử Việt Nam 1930-1945”, chỳng ta cần khai thỏc nội dung khúa trỡnh để hỡnh thành và phỏt triển tư duy lịch sử cho học sinh.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC KHểA TRèNH LỊCH SỬ VIỆT NAM 1930-1945

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy học sinh trong dạy học khóa trình lịch sử việt nam 1930 1945 (sách giáo khoa lịch sử 12 ban cơ bản) (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w