0
Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Tầm quan trọng của việc phỏt triển tư duy học sinh qua dạy học nú

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC KHÓA TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM 1930 1945 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12 BAN CƠ BẢN) (Trang 25 -29 )

B NỘI DUNG

1.1.4. Tầm quan trọng của việc phỏt triển tư duy học sinh qua dạy học nú

chung, dạy học lịch sử núi riờng

Bộ mụn lịch sử cũng như cỏc bộ mụn khỏc ở trường phổ thụng đều gúp phần vào việc phỏt triển học sinh. Đõy là nhiệm vụ song song với cỏc nhiệm vụ khỏc như là nhiệm vụ giỏo giưỡng, giỏo dục và phỏt triển trở thành nhiệm vụ bắt buộc.

Ngày nay trong điều kiện “sự tiến bộ của kĩ thuật và nhịp độ phỏt triển của khoa học đó đề ra yờu cầu ngày càng cao đối với trỡnh độ chung của thế hệ trẻ. Nếu như thời văn minh nụng nghiệp người ta học để biết thỡ ngày nay, trong thời đại văn minh tin học người ta phải học để sống. Do đú, dạy học khụng thể dừng lại ở chổ vũ trang cho học sinh một hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, mà cựng với nhiệm vụ đú phải tổ chức dạy học như thế nào để đảm bảo tối đa sự phỏt triển trớ tuệ của học sinh” [24,17].

Hơn thế nữa, ngành giỏo dục và đào tạo cũng đó xỏc định mục tiờu của mỡnh là phải “tạo ra những con người tự chủ, năng động và sỏng tạo, cú năng

lực giải quyết những vấn đề thường gặp, tự lo được việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống, qua đú xõy dựng đất nước giàu mạnh, xó hội cụng bằng và văn minh” [24,17]. Mà “muốn đào tạo được những con người khi vào đời là những con người tự chủ, năng động, sỏng tạo thỡ phương phỏp dạy học cũng phải hướng vào việc khơi dậy, rốn luyện và phỏt triển khả năng nghĩ, làm một cỏch tự chủ, năng động và sỏng tạo ngay trong quỏ trỡnh lao động và học tập ngay ở nhà trường phổ thụng” [24,17]. Vỡ vậy, phỏt triển tư duy học sinh cú một ý nghĩa hết sức quan trong dạy học núi chung, dạy học lịch sử núi riờng.

*Về mặt giỏo dưỡng:

Phỏt triển tư duy học sinh trước hết giỳp cho học sinh nắm vững cỏc sự kiện, cỏc hiện tượng lịch sử. Trả lời cho cỏc cõu hỏi tỏi hiện, phỏt hiện học sinh cú thể tạo được cho mỡnh biểu tượng về quỏ khứ. Vớ dụ: Khi học về phong trào 1930 - 1931, việc trả lời cho những cõu hỏi như: Nguyờn nhõn

bựng nổ của phong trào này? Diễn biến? Kết quả? í nghĩa? Học sinh sẽ hỡnh

dung đõy là một phong trào cỏch mạng quy mụ lớn của nhõn dõn ta trong những năm 1930-1935, phong trào này là bước tập dượt đầu tiờn chuẩn bị cho thắng lợi của cỏch mạng thỏng Tỏm sau này.

Ở cấp độ cao hơn, với việc phỏt triển tư duy yờu cầu học sinh phõn tớch, khỏi quỏt, so sỏnh, nờu đặc điểm ….Từ đú giỳp học sinh sẽ hiểu được bản chất của sự kiện và rỳt ra quy luật, bài học lịch sử. Vớ dụ: Hóy rỳt ra tớnh chất của cuộc cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, so sỏnh đặc điểm của cuộc đấu

tranh thống nhất nước Đức và đấu tranh thống nhất nước í. Quỏ trỡnh học

sinh tỡm kiếm cõu trả lời, kết quả học sinh thu được sẽ được khắc ghi bền vững trong trớ nhớ của cỏc em, học sinh sẽ nắm được bản chất của sự kiện, từ đú cú quan điểm, cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ vấn đề đỳng đắn hơn, gúp phần nõng cao hiểu biết của học sinh. Như vậy, “chỉ cú trong phỏt triển tư duy, học

sinh mới cú thể hiểu rừ bản chất của hiện tượng một cỏch cú hiệu quả” [23, 95].

*Về mặt giỏo dục:

Bộ mụn lịch sử cú ưu thế là cung cấp cho học sinh cỏc mặt khỏc nhau của đời sống xó hội loài người, bài học kinh nghiệm ….Do đú cú tỏc dụng giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm, đạo đức, hành vi rất lớn đối với học sinh. Phỏt triển tư duy học sinh cú tỏc dụng giỏo dục học sinh hứng thỳ nhận thức, hứng thỳ học tập, lụi cuốn học sinh phỏt biểu ý kiến, say sưa với cụng việc tỡm tũi giải quyết vấn đề, cú thỏi độ thẳng thắn và dứt khoỏt khi nhỡn nhận, đỏnh giỏ về cỏc vấn đề, cỏc nhõn vật và hiện tượng lịch sử. Đồng thời hỡnh thành cho cỏc em tỡnh cảm tụn trọng biết ơn những người cú cụng với cỏch mạng…thỏi độ căm thự đối với cỏi ỏc, phõn biệt được cỏi đỳng cỏi sai, từ đú xỏc định được vị trớ, vai trũ của mỡnh đối với cuộc sống hiện tại. Vớ dụ: khi học về cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, học sinh sau khi nắm vững kiến thức về sự kiện này, cỏc em sẽ cú thỏi độ tự hào hơn về truyền thống yờu nước của dõn tộc, biết ơn những người cú cụng với cỏch mạng, cũng cố niềm tin vào sự lónh đạo của Đảng, thỏi độ căm thự chủ nghĩa thực dõn, chủ nghĩa phỏt xớt, nhận thức đỳng về thắng lợi của cỏch mạng thỏng Tỏm khụng phải là một “sự ăn may” như đỏnh giỏ một số học giả tư sản cũng như thấy được tớnh chất chớnh nghĩa của cuộc chiến tranh này phõn biệt với cỏc cuộc chiến trạnh phi nghĩa khỏc, từ đú mà cú tinh thần, thỏi độ đấu tranh cho hũa bỡnh của nhõn loại.

Mặt khỏc, qua quỏ trỡnh tư duy học sinh, học sinh ý thức được rằng việc chiếm lĩnh tri thức khoa học khụng phải là điều đơn giản. Từ đú, rốn luyện cho cỏc em đức tớnh cần cự, lũng kiờn nhẫn, đồng thời kớch thớch sự tũ mũ ham hiểu biết của cỏc em.

Với việc phỏt triển tư duy học sinh, học sinh cú điều kiện bộc lộ quan điểm của mỡnh. Bởi vỡ “chớnh học sinh rỳt ra được kết luận mà kết luận của

cỏc em là sự phản ỏnh quan điểm riờng cú căn cứ khoa học của cỏc em” [23, 95]. Từ đú giỏo viờn mới biết được cỏi đỳng, cỏi chưa đỳng trong thỏi độ, tư tưởng của học sinh để kịp thời uốn nắn tạo ra những con người khụng chỉ cú “tài” mà cũn cú “đức”.

*Về mặt phỏt triển:

Thứ nhất: Tư duy mở rộng giớ hạn của nhận thức, tạo ra khả năng để

vượt ra ngoài giới hạn của kinh nghiệm trực tiếp do cảm giỏc và tri giỏc mang lại để đi sõu vào bản chất của sự vật, hiện tượng và tỡm ra những mối liờn hệ cú tớnh chất quy luật giữa chỳng với nhau. Như vậy, phỏt triển tư duy cho học sinh giỳp cho học sinh khụng chỉ “biết” mà cũn “hiểu” lịch sử để rỳt ra bài học kinh nghiệm cho hoạt động thực tiễn.

Thứ hai: Tư duy khụng chỉ giải quyết những nhiệm vụ trước mắt ngày

hụm nay mà cũn cú khả năng giải quyết cả những nhiệm vụ ngày mai, trong tương lai, do chỗ nắm được bản chất và quy luật vận động của tự nhiờn, xó hội và con người. Học lịch sử ta khụng chỉ ghi lại trong ý thức những sự kiện của quỏ khứ. Nếu biết tư duy lịch sử sẽ giỳp chỳng ta trỏnh những sai lầm trong sự phỏt triển xó hội, tương lai. Cú thể núi rằng, tư duy lịch sử là hoạt động trớ tuệ của học sinh nhằm nhận thức đỳng quỏ khứ, hiểu rừ hiện tại và dự đoỏn sự phỏt triển hợp quy luật của tương lai.

Thứ ba: Tư duy cải tạo thụng tin của nhận thức cảm tớnh làm cho nú cú ý

nghĩa lớn trong hoạt động nhận thức của con người, tư duy vận dụng những cỏi đó biết để đề ra biện phỏp giải quyết cỏi tương tự nhưng chưa biết; chớnh điều đú làm tiết kiệm được cụng sức con người. Nhờ tư duy con người hiểu biết vững chắc về thực tiễn hơn với mụi trường và hoạt động cú hiệu quả hơn.

Tư duy của học sinh càng được phỏt triển bao nhiờu thỡ kết quả hoạt động của cỏc em càng mang lại hiệu quả nhiều bấy nhiờu, vỡ rằng tư duy đi kốm theo hoạt động và nú đúng vai trũ trong hoạt động như một kim chỉ nam

độc đỏo giỳp cỏc em lựa chọn những phương thức hợp lý nhằm đạt mục đớch và kiểm tra cả những kết quả hoạt động đạt được. Một học sinh biết tư duy tốt cú thể hoạt động tốt trong mọi trường hợp khỏc tương tự như vậy. Ngược lại, một học sinh khụng biết suy nghĩ khụng thể nào hành động tốt được.

Ngoài ra, phỏt triển tư duy cũn cú ý nghĩa phỏt triển ngụn ngữ cho học sinh vỡ tư duy lỳc nào cũng gắn bú với ngụn ngữ cho nờn nếu tư duy khụng phỏt triển thỡ ngụn ngữ cũng khụng phỏt triển được. Ngụn ngữ của một học sinh mạch lạc, cú kết cấu chặt chẽ trước hết đú là do tư duy của cỏc em mạch lạc, cú kết cấu chặt chẽ theo quy tắc của logic học. Vỡ vậy nếu cỏc em học sinh tư duy tốt, đứng đắn, cỏc em sẽ cú triển vọng nắm vững một ngụn ngữ tốt, trong sỏng và rừ ràng.

Như vậy, phỏt triển tư duy học sinh cú tầm quan trọng rất lớn. Bằng việc phỏt triển tư duy của học sinh, giỏo viờn thực hiện được nhiệm vụ của mỡnh là đào tạo những con người phỏt triển toàn diện sẵn sàng thay thế thế hệ đó lớn tuổi.

Muốn thực hiện được nhiệm vụ đú, phương phỏp dạy học phải tiến hành theo hướng ngày càng phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh và tăng cường hoạt động trớ tuệ độc lập của cỏc em trong quỏ trỡnh thu nhận trớ thức, kỹ năng, kỹ xảo. Chỉ cú điều kiện đú mới cú thể giỏo dục được những con người phỏt triển toàn diện và sẵn sàng lao động .


Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC KHÓA TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM 1930 1945 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12 BAN CƠ BẢN) (Trang 25 -29 )

×