Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương dao động cơ vật lí 12 chương trình cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
Bộ giáodục và đào tạo Trờng Đại học vinh ĐặNG XUÂN HIệP Xâydựnghệthốngcâuhỏiđịnh hớng pháttriển t duycủahọcsinhtrongdạyhọc chơng DAOĐộNGCƠvậtlí12 chơng trìnhCƠBảN Chuyên ngành: Líluận và phơng pháp dạyhọcvậtlí Mã số: 60.14.10 luậnvănthạcsĩgiáodụchọc Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI VĂNTRINH vinh 2011 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành luậnvăn này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, một số đồng nghiệp, người thân. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo, PGS.TS. Mai Văn Trinh, người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn hai thầy giáo phản biện là TS. Trần Huy Hoàng và PGS.TS. Nguyễn Đình Thước đã đóng góp những ý kiến quý báu để luậnvăn được hoàn thiện. Tác giả gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, côgiáotrong tổ PPGD Vậtlí và các thầy côgiáo giảng dạy khoa vật lý Trường Đại học Vinh. Tác giả luậnvăn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các giáo viên tổ Lý – Tin trường THPT Qùy Hợp. Cuối cùng, Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, giúp đỡ Tác giả trong quá trìnhhọc tập, nghiên cứu và hoàn thành Luậnvăn này. Vinh, ngày 18 tháng 12 năm 2010 Tác giả Đặng Xuân Hiệp 2 MỤC LỤC 3 Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Cấu trúc luậnvăn 4 8. Đóng góp củaluậnvăn 4 NỘI DUNGChương 1. Cơ sở líluận và thực tiễn của đề tài 5 1.1. Dạyhọcphát triển, vậndụng vào dạyhọcvật lý 5 1.2. Tưduyvật lý và các biện pháp tích cực hóa tưduycủahọcsinhtrong quá trìnhdạyhọc 9 1.2.1. Khái niệm tưduyvật lý 9 1.2.2. Một số thao tác tưduycủahọcsinh thường dùngtronghọc tập vật lý 9 1.2.3. Các biện pháp tích cực hóa hoạt độngtưduycủahọcsinhtrongdạyhọcvật lý 9 1.3. Câuhỏi – Phương tiện dạyhọc nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức củahọcsinh12 1.3.1. Câuhỏi12 1.3.2. Quy trìnhxâydựngcâuhỏi cho quá trìnhdạyhọc12 1.3.3. Tiêu chuẩn về câuhỏi sử dụngtrongdạyhọc 15 1.3.4. Các dạng câuhỏitrongdạyhọc 15 1.3.5. Câuhỏiđịnhhướngpháttriểntưduytrongdạyhọcvật lý 20 1.3.6. Một số kỹ năng cần thiết đối với giáo viên khi đưa ra câuhỏi cho họcsinh 24 1.4. Thực trạng sử dụngcâuhỏicủagiáo viên trong quá trìnhdạyhọcvật lý 30 Kết luậnchương 1 31 Chương 2. Xâydựnghệthốngcâuhỏiđịnhhướngpháttriểntưduycủahọcsinhtrongdạyhọcchương “Dao động cơ” vậtlí12chươngtrìnhcơ bản. 33 2.1. Nội dungdạyhọccủachương “Dao động cơ” Vật lý 12 - Cơbản 33 2.1.1. Các loại daođộngcơhọc 33 2.1.2 Daođộng điều hòa 33 4 2.1.3. Cấu trúc củachương 37 2.2. Xâydựnghệthốngcâuhỏiđịnhhướngtưduycủahọcsinhtrongdạyhọcchương “Dao động cơ” Vậtlí12 – Cơbản 39 2.2.1. Hệthốngcâuhỏiđịnhhướngtưduytrong thiết kế bài họcxâydựng kiến thức mới 39 2.2.2. Hệthốngcâuhỏiđịnhhướngtưduytrongdạyhọc thực hành vật lý 48 2.2.3. Hệthốngcâuhỏiđịnhhướngtưduytrong việc hướng dẫn họcsinh ôn tập chương 50 2.3. Thiết kế một số giáo án cụ thể 50 Kết luậnchương 2 61 Chương 3. Thực nghiệm sư phạm 62 3.1. Mục đích thực nghiệm 62 3.2. Đối tượng thực nghiệm 62 3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm 62 3.4. Phương pháp thực nghiệm 62 3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm 63 3.5.1. Kết quả định tính 63 3.5.2. Kết quả định lượng 63 Kết luậnchương 3 69 KẾT LUẬN 70 Tài liệu tham khảo 72 Phụ lục 1 P1 Phụ lục 2 P5 Phụ lục 3 P8 5 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONGLUẬNVĂN 1. CH Câuhỏi 2. CHĐH Câuhỏiđịnhhướng 3. GV Giáo viên 4. HS Họcsinh 5. SGK Sách giáo khoa 6. THPT Trung học phổ thông 7. DĐĐH Daođộng điều hòa 8. TN Thực nghiệm 9. TNSP Thực nghiệm sư phạm 10. ĐC Đối chứng 6 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1.1. Bảng so sánh đặc trưng dạyhọc truyền thống và dạyhọcpháttriển 6 Mô hình 1.1. Các thao tác hoạt độnghướng tới sự pháttriểncủahọcsinh … 8 Bảng 1.2. Bảng các loại câuhỏiđịnhhướng đòi hỏi các thao tác tưduy … 23 Bảng 1.3. Bảng so sánh hai hình thức sử dụnghệthống CHĐH ………… . 26 Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hoạt độngdạyhọc sử dụnghệthống CHĐH ……………. 27 Sơ đồ 2.1. Grap tiến trìnhpháttriểncủachương “DĐXC” ……………… 39 Bảng 3.1. Bảng thống kê các điểm số kết quả bài kiểm tra ……………… 86 Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất ………………………………………… 86 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất luỹ tích ………………………………. 86 Bảng 3.4. Bảng tham số thống kê ………………………………………… 87 Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất ……………………………………… 88 Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân phối tần suất …………………………………… 88 Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích ……………………………… 88 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích …………………………… 89 7 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong quá trìnhdạyhọc nói chung và dạyhọcvật lý nói riêng thì câuhỏi luôn là phương tiện quan trọng để GV địnhhướng hành động nhận thức của HS. Người thầy muốn dạy tốt thì phải biết đặt câuhỏi hay vì nếu đặt câuhỏi hợp lí thì có thể khuấy động được sự tò mò củahọc sinh, kích thích trí tưởng tượng của chúng và tạo độngcơ để chúng tìm ra những kiến thức mới. Nó có thể thách thức họcsinh bắt chúng phải suy nghĩ, giúp làm rõ các khái niệm và các vấn đề liên quan đến bài học. Việc xâydựng và sử dụngcâuhỏitrong quá trìnhdạyhọc ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy và hiệu quả của quá trìnhdạy học. Giáo viên muốn dạy tốt thì phải biết cân đối một cách hợp lí các kiểu câuhỏi để nhấn mạnh các điểm chính và kích thích sự hứng thú trong quá trình thảo luậncủahọc sinh. Tất cả các phương pháp dạyhọc lấy HS làm trung tâm thì trong đó, HS tự lực đi tìm chân lí khoa học còn GV chỉ đóng vai trò là người tổ chức, cố vấn, trọng tài, chỉ đạo quá trìnhhọc tập. Tương tác giữa thầy và trò chủ yếu thông qua lệch và câu hỏi. Câuhỏiđịnhhướngpháttriểntưduy là phương tiện dạyhọc không thể thiếu trong việc pháttriểntưduy và năng lực sáng tạo củahọc sinh. Câuhỏiđịnhhướngtưduycó ý nghĩa quan trọngtrong việc xâydựng kiến thức mới, củng cố, mở rộng, hoàn thiện kiến thức lí thuyết và rèn luyện cho họcsinh khả năng giải quyết vấn đề một cách tự lực. Trong thực tế chúng ta thấy rất ít tài liệu viết về mảng câuhỏiđịnhhướngpháttriểntưduytrong quá trìnhdạy học. Chương “Dao động cơ” - Vậtlí12 là phần kiến thức nền tảng củavật lý THPT. Những kiến thức về daođộngcơcó liên quan nhiều đến đời sống và khoa học kỹ thuật. Vì vậy việc nghiên cứu xâydựnghệthốngcâuhỏiđịnhhướngpháttriểntưduycủahọcsinhtrongdạyhọcchương “Dao động cơ” vậtlí12trongdạyhọcvật lý nhằm giúp họcsinh nắm vững nội dung 8 này, đặc biệt giúp họcsinhpháttriểntưduy khoa học, năng lực giải quyết các tình huống khác nhau để có điều kiện đi sâu vào nghiên cứu trong tương lai và áp dụng tốt vào thực tiễn. Xuất pháttừcơ sở lý luận và thực tiễn nói trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựnghệthốngcâuhỏiđịnhhướngpháttriểntưduycủahọcsinhtrongdạyhọcchương “Dao động cơ” vậtlí12chươngtrìnhcơ bản”. 2. Mục đích nghiên cứu Xâydựnghệthốngcâuhỏiđịnhhướngpháttriểntưduycủahọcsinhtrongdạyhọcchương “Dao động cơ” vậtlí12chươngtrìnhcơbản và đề xuất phương án sử dụng vào qúa trìnhdạyhọc nhằm góp phần bồi dưỡng tưduy và năng lực sáng tạo cho học sinh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng • Quá trìnhdạyhọcvật lý ở trường phổ thông. • Câuhỏiđịnhhướngpháttriểntưduycủahọcsinhtrong quá trìnhdạyhọcvật lý. - Phạm vi nghiên cứu Câuhỏiđịnhhướngpháttriểntưduycủahọcsinhtrongdạyhọcchương “Dao động cơ” vậtlí12chươngtrìnhcơbảntrongdạyhọc ở lớp 12. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xâydựng được hệthốngcâuhỏiđịnhhướngpháttriểntưduycủa HS trongdạyhọcchương “Dao động cơ” vậtlí12chươngtrìnhcơbản và sử dụng chúng vào dạyhọc một cách hợp lý thì sẽ bồi dưỡng được tưduy khoa học cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu • Nghiên cứu các đặc điểm củatưduyvật lý và các biện pháp tích cực hóa hoạt độngtưduycủahọc sinh. • Nghiên cứu lý luận về vai trò, đặc điểm củacâuhỏitrong quá trìnhdạy học. • Tìm hiểu thực tế về việc sử dụngcâuhỏitrongdạyhọcvật lý ở trường phổ thông. • Nghiên cứu chương “Dao động cơ” - Vậtlí12 – Cơ bản. • Xâydựnghệthốngcâuhỏiđịnhhướngpháttriểntưduycủahọcsinhtrongdạyhọcchương “Dao động cơ”- Vậtlí12 – Cơ bản. • Thiết kế và thi công ba bài học tiêu biểu sử dụngcâuhỏiđịnhhướngpháttriểntưduy đã biên soạn để dạyhọcchương “Dao động cơ” - Vậtlí12 – Cơ bản. • Thực nghiệm sư phạm. 9 6. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về câuhỏitrong quá trìnhdạy học. - Xâydựnghệthốngcâuhỏiđịnhhướngpháttriểntưduycủahọcsinhtrongdạyhọcchương “Dao động cơ” vậtlí12chươngtrìnhCơ bản. + Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: - Điều tra thực trạng dạyhọcvậtlí ở trường THPT. - Thực nghiệm sư phạm. + Phương pháp thống kê toán học: - Xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm. 7. Cấu trúc luậnvăn (Gồm 4 phần) * Phần mở đầu: 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Giả thuyết khoa học 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu 7. Kết quả đóng góp của đề tài * Phần nội dung: Gồm 3 chươngChương 1. Cơ sở líluận và thực tiễn của đề tài. Chương 2. Xâydựnghệthốngcâuhỏiđịnhhướngpháttriểntưduycủahọcsinhtrongdạyhọcchương “Dao động cơ” vậtlí12chươngtrìnhcơ bản. Chương 3. Thực nghiệm sư phạm. * Phần kết luận * Tài liệu tham khảo 8. Đóng góp củaluận văn. - Đề xuất được phương pháp xâydựngcâuhỏiđịnhhướngpháttriểntưduy cho quá trìnhdạyhọcvật lí. - Xâydựng được hệthốngcâuhỏiđịnhhướngpháttriểntưduytrongdạyhọc phần kiến thức mới, thực hành, tổng kết chương “Dao động cơ” vật lý 12, chươngtrìnhcơ bản. 10 . pháp xây dựng câu hỏi định hướng phát triển tư duy cho quá trình dạy học vật lí. - Xây dựng được hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy trong dạy học. cứu cơ sở lý luận về câu hỏi trong quá trình dạy học. - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương Dao động
Sơ đồ 1.1
(Trang 29)
Bảng 2.1.
Đặc trưng chính của một số hệ dao động [7] (Trang 39)
Bảng 3.3.
Bảng phân phối tần suất luỹ tích (Trang 68)
Bảng 3.2.
Bảng phân phối tần suất (Trang 68)