1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học

79 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN NHƯỢC CHÍNH ĐẠO VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TÌNH HUỐNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” LỚP 10 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NHƯỢC CHÍNH ĐẠO VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TÌNH HUỐNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” LỚP 10 BAN CƠ BẢN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Mà SỐ : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG LẠC Vinh, 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………… i CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………… ii PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… CHƯƠNG : LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG DẠY HỌC VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SINH…………………………… 1.1 TƯ DUY CHO HỌC Phát triển lực tư HS học tập vật lí…………… 1.1.1 Khái niệm chung tư …………………………………………… 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển lực tư HS dạy học vật lí …………………………………………………………… 1.1.3 Các biện pháp tích cực hóa hoạt động tư HS q trình dạy học Vật lí …………………………………………………………………… 12 1.1.3.1 Tạo nhu cầu hứng thú, kích thích ham muốn hiểu biết HS 13 1.1.3.2 Rèn luyện cho HS kỹ thực thao tác tư duy, hành động nhận thức phổ biến học tập vật lí……………………… 13 1.1.3.3 Rèn luyện cho HS kỹ thực thao tác tư duy, hành động nhận thức phổ biến học tập vật lí……………………… 14 1.1.3.4 Rèn luyện ngơn ngữ vật lí cho HS ………………………………… 15 1.1.4 Sự phát triển tư lực sáng tạo HS dạy học vật lí 15 1.2 Dạy học theo lý thuyết tình huống………………………………… 16 1.2.1 Lý thuyết tình dạy học………………………………………… 16 1.2.2 Dạy học theo tình huống……………………………………………… 18 1.2.2.1 Khái niệm dạy học theo tình huống…………………………… 18 1.2.2.2 Các dạng PPDH theo tình ……………………………… 19 1.2.2.3 Các bước tiến hành PPDH theo tình huống………………………… 21 1.2.2.4 Đặc điểm PPHD theo tình ……………………………… 22 1.2.3 Tình có vấn đề 23 1.2.3.1 u cầu tình có vấn đề………………………………… 23 1.2.3.2 Xây dựng tình có vấn đề …………………………………… 24 1.2.3.3 Vai trò người học người dạy trình dạy học theo lý thuyết huống…………………………………………………………………… tình 25 1.2.4 Dạy học theo lý thuyết tình với việc phát triển tư HS… 26 1.2.4.1 Dạy học theo lý thuyết tình việc phát triển tư HS…… 26 1.2.4.2 Những lưu ý dạy học theo lý thuyết tình ………………… 27 1.3 Việc giảng dạy vật lí PPDH theo tình phát triển tư HS trường Thuận………………………… THPT tỉnh Bình 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1…………………………………………………… 28 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TÌNH HUỐNG VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” LỚP 10 BAN CƠ BẢN………………………… 29 2.1 Vị trí, đặc điểm chương “Chất Khí” ………………………… 29 2.1.1 Vị trí chương “Chất Khí”……………………………………………… 29 2.1.2 Đặc điểm chương “Chất Khí”……………………………………… 29 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Chất Khí” theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình bản…………………………………………………………… 30 2.2.1 Mục tiêu kiến thức…………………………………………………… 30 2.2.2 Mục tiêu kỹ …………………………………………………… 30 2.3 Cấu trúc chương “Chất khí” vật lý 10 chương trình bản… 31 2.4 Thực trạng dạy học chương “chất khí”……………………………… 31 2.4.1 Mục đích điều tra……………………………………………………… 31 2.4.2 Phương pháp điều tra ………………………………………………… 32 2.4.3 Kết điều tra……………………………………………………… 32 2.4.4 Tóm tắt nội dung chương “Chất Khí” Vật lí 10 ban ( xem phụ lục …………………………………………………………………… 1) 34 2.5 Thiết kế ý tưởng tình từ mục tiêu, nội dung dạy học chương “Chất Khí” Vật bản………………………………………… lí 10 ban 34 2.6 Thiết kế số giáo án dạy học theo lí thuyết tình cho chương “Chất Khí” Vật lí 10 Ban bản………………………………………… 35 2.6.1 Giáo án 1: Bài “ Quá trình đẳng nhiệt.Định luật BôiLơ – Ma Ri Ốt”… 35 2.6.2 Giáo án 2: Bài “Q trình đẳng tích, Định luật Sác lơ”……………… 46 Kết luận chương ………………………………………………… 56 CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ……………………………… 57 3.1 Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ………………………… 57 3.1.1 Mục đích………………………………………………………………… 57 3.1.2 Nhiệm vụ………………………………………………………………… 57 3.2 Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm …………………… 57 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm………………………………………………… 57 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm……………………………………………… 58 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm………………………………………… 58 3.4 Tiến hành thực nghiệm………………………………………………… 59 3.4.1 Công tác chuẩn bị cho việc thực nghiệm……………………………… 59 3.4.2 Chuẩn bị giáo án thực nghiệm………………………………………… 59 3.5 Kết quả thực nghiệm sư phạm………………………………………… 60 3.5.1 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm………………………………… 60 3.5.2 Phân tích định lượng ………………………………………………… 61 3.5.3 Phân tích định tính, đánh giá………………………………………… 66 Kết luận chương ………………………………………………………… 67 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 68 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… 70 PHỤ LỤC GỒM Phụ lục : Tóm tắt nội dung chương “Chất Khí” VL 10 ban P1 Phụ lục : Điều tra thực trạng dạy học (Các phiếu điều tra)……… P2 Phụ lục : Bài kiểm tra……………………………………………… P11 Phụ lục : Một số hình ảnh TNSP………………………………… P13 LỜI CẢM ƠN Tác giả trân trọng cảm ơn : Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô khoa Sau đại học, khoa Vật Lí trường ĐH Vinh Ban giám hiệu, quý Thầy, Cơ phịng tổ chức cán trường ĐH Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn PGS.TS NGUYỄN QUANG LẠC - người trực tiếp khuyến khích, động viên, hướng dẫn tác giả thực hoàn thành đề tài tất tận tình trách nhiệm suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thành luận văn Ban giám hiệu , quý Thầy, Cô tổ môn Vật Lí trường THPT Hùng Vương – Huyện Đức Linh – Tỉnh Bình Thuận giúp đỡ tác giả thời gian học Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn hữu dành nhiều tình cảm tốt đẹp, ln động viên giúp đỡ suốt trình học tập, thực đề tài Vinh, ngày 30 tháng 01 năm 2012 Tác giả Nguyễn Nhược Chính Đạo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TN: Thực nghiệm GV: Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học DHTH : Dạy học tình TNSP : Thực nghiệm sư phạm SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thơng PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự xuất kinh tế toàn cầu hóa kinh tế tri thức đưa xã hội loài người tới kỉ nguyên địi hỏi hệ thống giáo dục phương pháp giáo dục cho thích nghi với môi trường xã hội thay đổi Việt Nam đứng ngồi xu Đổi phương pháp dạy học (PPDH) mục tiêu lớn ngành Giáo dục Đào tạo đặt giai đoạn mục tiêu nghị TW 2, khóa VIII rõ cụ thể: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh …” Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 - 2010 (ban kèm định số 201/2001/QĐ - TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ) mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống, có tư 10 phân tích tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động tích cực học sinh, sinh viên trình học tập,…” Với mục tiêu cụ thể đó, trường phổ thơng, người giáo viên khơng có nhiệm vụ tổ chức, điều khiển học sinh chiếm lĩnh nội dung kiến thức mơn học mà cịn phải giúp họ phát triển tư Tuy nhiên thực trạng giáo dục nước ta qua nghiên cứu cho thấy việc giảng dạy kiến thức cho HS nói chung kiến thức vật lí nói riêng cịn tiến hành theo lối “thơng báo - tái hiện”, HS phổ thơng có q điều kiện để nghiên cứu, quan sát tiến hành thí nghiệm vật lí Thực tế dạy học địi hỏi phải có thay đổi có tính chiến lược toàn cục phương pháp giảng dạy mơn trường phổ thơng Tìm hướng giải vấn đề khơng phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Theo quan điểm tác giả Thái Duy Tuyên: “ Phương pháp dạy học yếu tố quan trọng trình dạy học Cùng nội dung nhau, học có để lại dấu ấn sâu đậm tâm hồn em hay khơng, có làm cho em yêu thích vấn đề học biết vận dụng chúng cách động, sáng tạo để giải vấn đề xúc sống hay không tùy vào phương pháp người thầy” Phương pháp dạy học đại có nhiều : phương pháp mơ hình, phương pháp tương tự, dạy học kiến tạo, dạy học dự án, dạy học tình huống, dạy học giải vấn đề,… Tuy nhiên phải lựa chọn phương pháp phù hợp với tình hình, đặc điểm địa phương mà sử dụng cho hiệu phát triển lực tư cho học sinh Mặc khác, theo quan điểm X.L Rubinstein “ Quá trình tư phân tích tình có vấn đề”, quan điểm chứng tỏ vai trị PPDH theo lí thuyết tình việc phát triển tư học sinh giảng dạy học tập vật lí việc góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường PPDH theo lí thuyết tình có đặc điểm sau: - Nội dung dạy học xuất phát từ vấn đề phức hợp - Sử dụng việc đặt vấn đề gắn với thực tế sống, nghề nghiệp - Tạo khả vận dụng đa dạng , phong phú (vận dụng nhiều ví dụ khác nhau) - Tạo cho người học khả trình bày điều học suy nghĩ điều (diễn đạt, nhận xét) tạo điều kiện để người học trao đổi lẫn trao đổi với giáo viên 65 Đánh giá tính khả thi của việc thực hiện dạy học theo tình huống, qua đó có thể điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện chúng Sử dụng phương pháp tình huống việc giảng dạy một số đơn vị kiến thức chương “Chất Khí” quá trình dạy học 3.2 Đới tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm Việc chọn đối tượng ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm vì vậy phải chọn cho nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm tương đương nhằm thỏa mãn yêu cầu của TNSP Sau nghiên cứu tiến hành thực nghiệm ở các đối tượng cụ thể sau: Đối tượng TNSP được chia làm hai nhóm: Nhóm thực nghiệm (lớp 10A1) được tổ chức theo tiền trình dạy học dựa tình huống với các thiết bị hỗ trợ phòng thí nghiệm vật lý, máy vi tính, máy chiếu vật thể, projector và các thiết bị hiện đại khác Nhóm đối chứng (lớp 10A2) học bình thường theo phương pháp truyền thống tại lớp Trường THPT Hùng Vương là trường thuộc khu vực miền núi sở vật chất được trang bị đủ chuẩn Hàng năm trường tổ chức thi tuyển vào lớp 10 cách chặt chẽ nghiêm túc nên chất lượng nhà trường đứng tốp trường có HS đỗ cao kì thi tuyển sinh Đại học , cao đẳng Ở lớp 10 em có số điểm thi tuyển cao chọn vào lớp A1, A2, A3 nên học lực em lớp tương đương Biện pháp lựa chọn: - Trao đổi với Ban giám hiệu và tất cả GV vật lý của trường - Xem xét kết quả học tập của HS ở học kỳ I Dựa sự cân nhắc đó, lựa chọn đối tượng thực nghiệm gồm những lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) có sĩ số gần bằng Kết quả các lớp chọn thực nghiệm và đối chứng sau: Đối tượng Lớp Sĩ số GV dạy VL Thực nghiệm 10A1 42 HS Ngũn Nhược Chính Đạo Đới chứng 10A2 45 HS Ngũn Hữu Hiệp Trong thực tế không thể lựa chọn được hai mẫu TN và ĐC là hoàn toàn giống hệt nhau, đó nghiên cứu giáo dục cho phép chọn mẫu tương đương 66 Như vậy kích thước và chất lượng mẫu đã được lựa chọn là phù hợp với yêu cầu chọn mẫu 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm - TNSP được tiến hành song song với đới chứng - Lớp TN tơi dạy theo hồ sơ bài dạy được soạn thảo theo phương pháp tình huống, còn lớp ĐC GV Nguyễn Hữu Hiệp dạy theo giáo án của chính GV này soạn (không theo phương pháp tình huống) - Tham gia dự giờ vật lý của các lớp TN, lớp ĐC - Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm Quá trình TNSP được tiến hành ở trường THPT Hùng Vương, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận, chúng thực hiện các việc sau: Tổ chức tiến trình dạy học một số kiến thức chương “Chất Khí” vật lí lớp 10 ban cho lớp ĐC và lớp TN theo đúng tiến độ phân phối chương trình của SGK Lớp TN (10A1) được tổ chức dạy học theo phương pháp tình huống ở phòng chức với các thiết bị thí nghiệm thực hành, máy vi tính, máy chiếu vật thể, projector và các thiết bị hiện đại khác Lớp ĐC (10A2) dạy học ở phòng học bình thường, sử dụng PPDH truyền thống kết hợp thí nghiệm minh họa, có sử dụng lồng ghép các phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, tìm tòi và khám phá vấn đề,… Tất cả các giờ học TN và ĐC đều được quan sát, ghi chép các hoạt động của GV và HS theo các nội dung: + Tiến trình lên lớp của GV và hoạt động của HS giờ học + Tính hợp tác hóa hoạt động nhận thức (thông qua bài học dựa tình huống) + Mức độ lĩnh hội tri thức của HS của lớp TN là thông qua hoạt động tư của cá nhân HS, qua tương tác nhóm, qua sản phẩm thảo luận nhóm, qua bài kiểm tra khảo sát đối với lớp thực nghiệm; còn với lớp ĐC thông qua đối thoại trực tiếp lớp giữa GV và HS, kiểm tra đầu giờ, kiểm tra khảo sát + Cuối đợt TN sư phạm, HS ở nhóm thực nghiệm và đối chứng làm bài kiểm tra khảo sát tự luận tổng hợp để đánh giá kết quả của việc chiếm lĩnh tri thức, các khả tư của HS + Tham gia dự giờ các giờ Vật lý của lớp TN và lớp ĐC 67 Tiến hành kiểm tra và đối chiếu hiệu quả học tập của HS ở lớp TN và ĐC để đánh giá tính khả thi của việc dạy học một số kiến thức chương “Chất Khí” vật lí lớp 10 ban sở vận dụng PPDH theo tình huống Qua đó có những sữa đổi, điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện các nhiệm vụ từng tình huống đã xây dựng 3.4 Tiến hành thực nghiệm 3.4.1 Công tác chuẩn bị cho việc thực nghiệm - Lên kế hoạch thực nghiệm, thông báo đến lớp - Soạn hồ sơ bài dạy, đó đặc biệt chú ý giáo án dạy học tình huống xây dựng các kỹ nhận thức và các thao tác tư cho HS - Chuẩn bị bài kiểm tra cho hai lớp - Soạn câu hỏi thăm dò ý kiến dành cho GV và HS 3.4.2 Chuẩn bị giáo án thực nghiệm Nghiên cứu kỹ nợi dung chương “chất khí” bằng nhiều tài liệu khác như: Sách giáo khoa, sách GV, tạp chí Vật lý, mạng internet,… Bám sát vào mục tiêu dạy học chương “Chất Khí” để xây dựng giáo án thể hiện rõ nội dung trọng tâm của bài học Thao khảo ý kiến từ các đồng nghiệp về việc xây dựng các tình huống Liên hệ với phòng thiết bị, phòng thực hành thí nghiệm để lên kế hoạch thực hiện cụ thể hồ sơ bài dạy 3.5 Kết quả thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 3.5.1.1 Tiêu chí đánh giá Tôi đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm qua các mặt sau: Về chất lượng hiểu, vận dụng kiến thức của HS và hiệu quả tiến trình dạy học thông qua điểm trung bình kiểm tra Đánh giá thái độ HS dựa vào: + Không khí học tập của lớp + Tinh thần hợp tác của các thành viên nhóm giải quyết tình huống + Số HS trả lời đúng các câu hỏi tình huống + Ý thức thực hiện các nhiệm vụ được phân công - Tính khả thi của dạy học theo tình huống: + Phát huy tối đa lực tư của HS việc tìm phương án giải quyết tình huống 68 + Yêu cầu thiết bị không quá khó, vì hầu hết ở trường đã trang bị sở vật chất khá đầy đủ như: phòng bộ môn và thiết bị thực hành thí nghiệm tối thiểu + Nhiều GV tâm huyết và nhiệt tình đối với việc đổi PPDH, đã giúp đỡ một cách tích cực quá trình TNSP của Mặt khác, HS có ý thức học tập tốt trước yêu cầu về mục tiêu đào tạo và nhu cầu của xã hội nên rất thuận tiện cho việc thực hiện dạy học theo tình huống 3.5.1.2 Nhận xét về tiến trình dạy học theo tình huống Tiến trình dạy học theo tình huống về bản vẫn được tiến hành những tiết học bình thường Tuy nhiên, đòi hỏi sự đầu tư công phu của GV việc xây dựng về các tình huống nhằm đạt được các mục tiêu kiến thức, kích thích trí tò mò và tăng cường phát triển kỹ tư cho HS; HS phải đầu tư suy nghĩ tìm phương án, nội dung và kiến thức có liên quan để giải quyết tình huống Việc tiến hành dạy học thực hiện theo tình huống từng bước góp phần phát triển tư cho HS với hệ thống các tình huống dẫn dắt HS lần lượt qua từng giai đoạn của quá trình chiếm lĩnh nội dung kiến thức của HS và ứng dụng các kiến thức có được vào thực tế cuộc sống, đạt được mục tiên bài học, HS còn ngày càng hoàn thiện mình qua các kỹ tư của mình Việc dạy học một số kiến thức vật lý chương “Chất khí” bước đầu đã mang lại hiệu quả khả quan so với các PPDH khác hiện 3.5.1.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm kiểm tra Bài kiểm tra bao gồm những kiến thức bản HS phải nắm vững và vận dụng được Chúng tiến hành kiểm tra sau tuần kể từ thực nghiệm để đánh khá sự bền vững của kiến thức và hạn chế những ghi nhớ máy móc của HS Sau tổ chức cho HS làm bài kiểm tra, chúng tiến hành chấm bài Sau đó xử lý kết quả thu được theo các phương pháp thống kê toán học để so sánh và đánh giá chất lương tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 3.5.2 Phân tích định lượng 3.5.2.1 Các số liệu cần tính Để so sánh và đánh giá chất lượng nắm và vận dụng kiến thức HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chúng lập bảng phân phối tần suất, phân phối tần suất tích lũy, tính toán các tham số đặc trưng: - Giá trị trung bình cộng: 69 - Phương sai: và độ lệch chuẩn cho biết mức độ phân tán quanh giá trị trung bình X, S càng bé chứng tỏ số liệu càng ít phân tán - Hệ số biến thiên: 3.5.2.2 Kết quả tính toán - Bài kiểm tra số Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số Lớp TN ĐC Số HS 42 45 Điểm số 0 3 11 8 8 10 10 1 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất Lớp (Số TN (42) ĐC (45) Số (%) HS đạt từ điểm trở xuống 0 4.76 16.67 26.19 19.05 23.81 7.14 2.38 2.22 6.67 13.33 20.00 17.78 17.78 15.56 4.44 2.22 10 Hình 3.1 Bảng 3.3 Bảng phân phới tần śt tích lũy Lớp (Số Số (%) HS đạt điểm 10 70 TN (42) ĐC (45) 0 4.76 21.43 47.62 66.67 90.48 97.62 100 2.22 8.89 22.22 42.22 60.00 77.78 93.34 97.78 100 Hình 3.2 Bảng 3.4 Bảng phân loại theo học lực Lớp TN ĐC Phân loại Tần suất Số phần trăm HS Kém Yếu (0-2) (3-4) 0,00 4.76 2.22 20.00 TB (5-6) 42.86 37.78 Khá (7-8) 42.86 33.33 Giỏi (9-10) 9.52 6.67 Hình 3.3 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp các tham số Lớp TN ĐC Các tham số X (trung bình) 6.71 2.01 5.96 3.24 V (%) 1.42 1.80 21.16 30.20 71 Hình 3.4 - Bài kiểm tra số Bảng 3.6 Bảng thống kê số điểm số Lớp TN ĐC Số HS 42 45 Điểm số 0 0 1 13 8 11 10 10 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất Lớp (Số TN (42) ĐC (45) Số (%) HS đạt điểm 0 2.38 2.38 7.14 16.67 21.43 19.05 26.19 0 2.22 4.45 28.89 17.78 11.11 13.33 10 4.76 22.22 10 Hình 3.5 Bảng 3.8 Bảng phân phới tần śt tích lũy Lớp (Số Số (%) HS đạt từ điểm trở xuống 72 TN (42) ĐC (45) 0 2.38 4.76 11.9 28.57 50.00 69.05 95.24 0 2.22 6.67 35.56 53.34 64.45 77.78 100 100 Hình 3.6 Bảng 3.9 Bảng phân loại theo học lực Lớp TN ĐC Phân loại Tần suất Số phần trăm HS Kém Yếu (0-2) (3-4) 0.00 4.76 0.00 6.67 TB (5-6) 23.81 46.67 Khá (7-8) 40.48 24.44 Giỏi (9-10) 30.95 22.22 Hình 3.7 Bảng 3.10 Bảng tởng hợp các tham số Lớp TN ĐC Các tham số X (trung bình) 7.38 2.57 6.6 2.95 V (%) 1.60 1.72 21.68 26.06 73 Hình 3.8 Dựa vào sớ liệu tính toán ở trên, nhất là từ các bảng đặc trưng (Bảng 3.5 và bảng 3.10) và đồ thị các đường tích lũy (Hình 3.2 và hình 3.6), các biểu đồ học lực (Hình 3.3 và hình 3.7) chúng rút được những nhận xét sau đây: Điểm trung bình X của lớp TN cao lớp ĐC và hệ số biến thiên nhỏ của lớp ĐC Điều này chứng tỏ hệ số phân tán của lớp TN giảm so với lớp ĐC Tỉ lệ HS kiểm tra đạt loại trung bình và yếu của lớp TN giảm đáng kể so với lớp ĐC Ngược lại số HS đạt loại khá giỏi của lớp TN cao các lớp ĐC (Bảng 3.4 và 3.9) Đường tích lũy ứng với lớp TN nằm ở dưới bên phải đường tích lũy ứng với lớp ĐC nằm ở bên trái (Hình 3.2 và 3.6) → Như vậy kết quả học tập ở lớp TN cao kết quả học tập lớp ĐC 3.5.3 Phân tích định tính, đánh giá Qua quá trình TNSP chúng nhận thấy rằng: tiến trình dạy học theo phương pháp tình huống về bản vẫn được tiến hành những tiết học bình thường Tuy nhiên, đòi hỏi sự đầu tư của GV việc xây dựng ý tưởng tình huống, quy trình giải quyết tình huống… nhằm đạt được các mục tiêu kiến thức, kích thích hoạt động, tư độc lập để giải quyết tình huống theo quy trình xây dựng kiến thức mà GV đã đề Khi thực hiện dạy học theo tình huống GV thể hiện vai trò chủ đạo điều tiết quy trình dạy học, HS thể hiện vai trò chủ động tích cực giải quyết tình huống nhờ đó các em lĩnh hội được nội dung bài học, đồng thời phát triển được lực tư cho bản thân nên các em rất thích thú với tiết học, thể hiện tinh thần trách nhiệm cao quá trình học tập Muốn kết luận kết quả học tập của lớp TN cao lớp ĐC có phải ngẫu nhiên hay là việc áp dụng PPDH đã thực nghiệm đem lại, chúng tiếp tục phân tích số liệu bằng phương pháp kiểm định giả thiết thống kê 74 Giải thiết : “Điểm trung bình của nhóm TN lớn điểm trung bình của nhóm ĐC ( X Đối giả thiết nhóm ĐC ( X X ĐC TN ) là không ý nghĩa, với mức ý nghĩa ” : “Điểm trung bình của nhóm TN lớn điểm trung bình của X ĐC TN ) là có ý nghĩa với mức ý nghĩa ” Chọn mức ý nghĩa =0,05 Độ tin cậy (t) được xác định theo công thức t= X TN − X ĐC 2 sTN s ĐC − nTN n ĐC (1) Sau tính được (t) ta so sánh nó với giá trị của giá trị tới hạn bảng Laplat ứng với ý nghĩa α và hệ số Laplat tα được tra − 2α Nếu thì sự khác giữa X TN và X ĐC (cụ thể X TN X ĐC ) là có ý nghĩa Nếu thì sự khác giữa X TN và X ĐC (cụ thể X TN X ĐC ) là - không có ý nghĩa Vận dụng công thức (1) ta tính được sau: Bài kiểm tra số về nội dung của “§29: Q trình đẳng nhiệt Định luật Bơi lơ – Mari ốt”, ta tính được: t=2,95 Bài kiểm tra sớ về nợi dung của “§30: Q trình đẳng tích Định luật Sác lơ”, ta tính được t=3,18 Với mức ý nghĩa =0,05 và hệ số Laplat =0,45 tra bảng Laplat ta tìm được giá trị giới hạn Như vậy, qua tính toán kết quả thực nghiệm ta thấy thỏa mãn điều kiện , nghĩa là giả thiết sự khác giữa X TN bị bác bỏ và đối giả thiết và X ĐC (cụ thể X TN X ĐC được chấp nhận, tức là ) là có ý nghĩa, ứng với mức ý nghĩa =0,05  Từ việc phân tích số liệu thực nghiệm đến kết luận sau: - Giả thuyết khoa học đề tài nêu đã được kiểm chứng là đúng - HS các lớp TN nắm vững kiến thức HS các lớp ĐC - Việc tổ chức dạy học theo tiến trình đã đề xuất đã đem lại hiệu quả việc nâng cao kiến thức và phát triển tư cho HS 75 Do đó, PPDH theo tình huống nếu được áp dụng vào quá trình dạy học vật lý ở các trường phổ thông hiện chắc chắn sẽ phát triển được tư cho HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông Kết luận chương Nội dung của chương chứng minh được sự đúng đắn của giả thuyết khoa học được nêu và có thể tóm tắt sau: - Mục đích TNSP là kiểm tra giả thuyết khoa học mà luận văn đã đề - Nhiệm vụ của TNSP là tiến hành điều tra, thăm dò để chọn mẫu Trên sở đó chuẩn bị đầy đủ cho các bước của TNSP và tiến hành TNSP - Tiến hành kiểm tra khảo sát lấy kết quả đem phân tích định tính và định lượng để đánh giá tính khả thi của giả thuyết khoa học KẾT LUẬN DHTH là một hình thức dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học hướng vào người học và quan điểm dạy học định hướng hoạt động, đồng thời góp phần gắn tư với hoạt động học tập, lý thuyết với thực tiễn, tham gia tích cực vào việc phát triển lực tư duy, lực giải thích các hiện tượng vật lý tự nhiên, lực giải quyết tình huống thực tiễn DHTH là một tiến trình dạy học đó HS tham gia vào việc giải quyết những tình huống thực tiễn thông qua đó khai thác và tiếp nhận tri thức mới tinh thần tự lực cao Các tình huống cho phép tạo nhiều hội học tập tại lớp tốt hơn, rất đa dạng về chủ đề và quy mô, có thể được tổ chức rộng rãi ở các lớp học khác tùy thuộc vào đối tượng, nội dung dạy học Tình huống được phát triển từ những vấn đề mang tính thách thức gắn liền với thực tiễn Tình huống đặt HS vào những vai trò tích cực tự giải quyết vấn đề Tình huống nhắm đến những mục tiêu giáo dục quan trọng và đặc thù của bộ môn, giúp HS có sở và lòng tin để tiếp nhận tri thức tốt Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và những kết quả của quá trình nghiên cứu đề tài: “Vận dụng lý thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển lực tư cho HS, thông qua dạy học chương “Chất Khí” vật lý lớp 10 ban bản”, đã đạt được những kết quả sau: 76 + Tìm hiểu sở lý luận của dạy học theo tình huống nhằm phát triển lực tư cho HS + Xác định được nhiệm vụ của dạy học theo tình h́ng chương “Chất Khí” vật lí 10 ban bản, qua giảng dạy thực tế cho thấy những thuận lợi, khó khăn của HS và GV hoạt động dạy – học Qua theo dõi cho thấy áp dụng DHTH vào dạy học vật lý HS sẽ tích cực hoạt động tư duy, hoạt động nhóm, hứng thú học tập, say mê tìm tòi khai thác kiến thức để giải quyết tình huống Do đó phát triển được lực tư cho HS + Xuất phát từ nội dung dạy học của chương và những yêu cầu của việc đổi mới PPDH hiện chúng đã xây dựng dạy học theo tình h́ng cho hai bài: “§29: Q trình đẳng nhiệt.Định luật Bơilơ Mariốt” và “§30: Q trình đẳng tích Định luật Sác Lơ” Đồng thời đã tiến hành điều tra và thăm dò ý kiến của Ban giám hiệu, GV bộ môn vật lý của trường để chọn lớp triển khai thực hiện kế hoạch TNSP + Soạn thảo tiến trình dạy học hai chủ đề trên: thiết kế giáo án, soạn các bài kiểm tra cho hai chủ đề + Tiến hành triển khai TNSP nhóm TN và ĐC, đã kiểm định được sự đúng đắn của giả thiết khoa học - Trên sở đó chúng có một số đề xuất sau: + Trong dạy học vật lý ở trường THPT, GV cần có sự đầu tư và vận dụng một cách nhuần nhuyễn các PPDH, chọn các PPDH phù hợp với đặc trưng của kiểu bài lên lớp cho từng đối tượng HS, chuẩn bị công phu về nội dung bài soạn, có sự phong phú về ý tưởng, linh động việc giải quyết các tình huống sư phạm xảy tiến trình thực hiện hoạt động dạy học + GV cần tìm tòi, khai thác các hiện tượng vật lý tự nhiên xây dựng nên các tình huống có vấn đề gắn liền với nội dung của bài học để tạo nhiền say mê, hứng thú nhằm kích thích khả hoạt động tư của HS - Hướng phát triển của đề tài: + Tuy nhiên, thời gian có hạn nên chúng mới tổ chức thực nghiệm được ở một số lớp học Để những kết luận của đề tài có độ tin cậy cao hơn, chúng sẽ tiếp tục triển khai thực nghiệm sư phạm phạm vi rộng và với nhiều đối tượng HS khác + Từ luận văn này chúng tiếp tục hoàn thiện, phát triển khả ứng dụng PPDH theo tình h́ng cho chương “Chất khí” và mở rợng phạm vi cho các nội dung khác chương trình vật lý phổ thông 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Nguyệt Anh – Bồi dưỡng PPTN vật lí cho HS dạy học số kiến thức chương “Chất Khí” vật lí 10 ban – Luận văn thạc sỹ giáo dục học Nguyễn Văn Cường - Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT - Hà Nội(2007) Lương Duyên Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh – Vật Lí 10- NXB Giáo Dục, Hà Nội (2006) Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh – Sách giáo viên Vật Lí 10- NXB Giáo Dục, Hà Nội (2006) Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh – Bài tập Vật Lí 10- NXB Giáo Dục, Hà Nội (2006) TS Nguyễn Văn Cường; Bernd Meier; –Lí luận dạy học đại- Đại học sư phạm Hà Nội; Đại học Potsdam (CHLB Đức) Lí Văn Dũng – Vận dụng lí thuyết tình dạy học nhằm phát triển lực tư cho học sinh thơng qua dạy học chương “Sóng Ánh Sáng” Vật lí 12 (Nâng Cao) – Luận văn Thạc sỹ giáo dục học Bộ Giáo Dục & Đào Tạo – Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn vật lí – NXB Giáo Dục (2006) Đỗ Mạnh Hùng – Thống kê toán khoa học giáo dục – ĐHSP Vinh(1995) 78 10 Nguyễn Quang Lạc – Lí luận dạy học đại trường phổ thông – ĐHSP Vinh (1995) 11 Nguyễn Quang Lạc – Tiếp cận đại lí luận PPDH mơn vật lí – ĐHSP Vinh (2007) 12 Phan Xuân Phàn – Tổ chức hoạt động nhận thức tự lực cho học sinh thông qua việc vận dụng lí thuyết tình dạy học – Luận văn thạc sĩ giáo dục học 13 Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước – Lơgic học dạy học vật lí – ĐH Vinh (2001) 14 Phạm Thị Phú – Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lí thành PPDH vật lí – ĐH Vinh (2007) 15 Nguyễn Đức Thâm; Nguyễn Ngọc Hưng – Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trường phổ thông – ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế - PPDH Vật Lí trường phổ thông – NXB ĐHSP Hà Nội (2002) 17 Nguyễn Đình Thước – Phát triển tư HS DH vật lí – ĐH Vinh (2008) 18 Phạm Hữu Tịng – Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển tính tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học – NXB ĐHSP Hà Nội(2004) 19 Thái Duy Tuyên – Phương pháp dạy học truyền thống đổi – NXB Giáo Dục (2007) ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NHƯỢC CHÍNH ĐẠO VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TÌNH HUỐNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” LỚP 10 BAN. .. với giáo viên 11 Xuất phát từ quan điểm nên chọn đề tài : “ Vận dụng lí thuyết tình dạy học nhằm phát triển lực tư cho học sinh thông qua dạy học chương : “ Chất khí ” vật lí lớp 10 ban bản? ??... vật lí dạy học vật lí + Lí thuyết tình dạy học vật lí - Phạm vi nghiên cứu : + Nội dung chương “ Chất khí ” vật lí 10 (Ban bản) + Lí thuyết tình dạy học với việc phát triển lực tư cho học sinh

Ngày đăng: 23/12/2013, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Nguyệt Anh – Bồi dưỡng PPTN vật lí cho HS khi dạy học một số kiến thức chương “Chất Khí” vật lí 10 ban cơ bản – Luận văn thạc sỹ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng PPTN vật lí cho HS khi dạy học một số kiến thức chương “Chất Khí” vật lí 10 ban cơ bản
2. Nguyễn Văn Cường - Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT - Hà Nội(2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT
3. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh – Vật Lí 10- NXB Giáo Dục, Hà Nội (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Vật Lí 10-
Nhà XB: NXB Giáo Dục
4. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh – Sách giáo viên Vật Lí 10- NXB Giáo Dục, Hà Nội (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Sách giáo viên Vật Lí 10-
Nhà XB: NXB Giáo Dục
5. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh – Bài tập Vật Lí 10- NXB Giáo Dục, Hà Nội (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Bài tập Vật Lí 10-
Nhà XB: NXB Giáo Dục
6. TS. Nguyễn Văn Cường; Bernd Meier; –Lí luận dạy học hiện đại- Đại học sư phạm Hà Nội; Đại học Potsdam (CHLB Đức) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại-
7. Lí Văn Dũng – Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương “Sóng Ánh Sáng” Vật lí 12 (Nâng Cao) – Luận văn Thạc sỹ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương “Sóng Ánh Sáng” Vật lí 12 (Nâng Cao)
9. Đỗ Mạnh Hùng – Thống kê toán trong khoa học giáo dục – ĐHSP Vinh(1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán trong khoa học giáo dục
10. Nguyễn Quang Lạc – Lí luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông – ĐHSP Vinh (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông
11. Nguyễn Quang Lạc – Tiếp cận hiện đại của lí luận và PPDH bộ môn vật lí – ĐHSP Vinh (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại của lí luận và PPDH bộ môn vật lí
12. Phan Xuân Phàn – Tổ chức hoạt động nhận thức tự lực cho học sinh thông qua việc vận dụng lí thuyết tình huống dạy học – Luận văn thạc sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức tự lực cho học sinh thông qua việc vận dụng lí thuyết tình huống dạy học
13. Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước – Lôgic học trong dạy học vật lí – ĐH Vinh (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic học trong dạy học vật lí
14. Phạm Thị Phú – Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lí thành PPDH vật lí – ĐH Vinh (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lí thành PPDH vật lí
15. Nguyễn Đức Thâm; Nguyễn Ngọc Hưng – Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông – ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông
19. Thái Duy Tuyên – Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới – NXB Giáo Dục (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới
Nhà XB: NXB Giáo Dục (2007)
8. Bộ Giáo Dục & Đào Tạo – Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT môn vật lí – NXB Giáo Dục (2006) Khác
16. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế - PPDH Vật Lí ở trường phổ thông – NXB ĐHSP Hà Nội (2002) Khác
17. Nguyễn Đình Thước – Phát triển tư duy của HS trong DH vật lí – ĐH Vinh (2008) Khác
18. Phạm Hữu Tòng – Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển tính tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học – NXB ĐHSP Hà Nội(2004) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
ng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết (Trang 16)
Sơ đồ 1.4. Biểu diễn lý thuyết tình huống dạy học [11,12] - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
Sơ đồ 1.4. Biểu diễn lý thuyết tình huống dạy học [11,12] (Trang 26)
Bảng 1.1. Các dạng của PPDH theo tình huống [2,112] Bước             Dạng tình  huốngNhận biết vấn đểChiếm lĩnh thông tin - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
Bảng 1.1. Các dạng của PPDH theo tình huống [2,112] Bước Dạng tình huốngNhận biết vấn đểChiếm lĩnh thông tin (Trang 28)
Bảng 1.1. Các dạng của PPDH theo tình huống [2,112] - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
Bảng 1.1. Các dạng của PPDH theo tình huống [2,112] (Trang 28)
Hình 2.1. Cấu trúc chương “Chất khí” vật lý 10 chương trình cơ bản - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
Hình 2.1. Cấu trúc chương “Chất khí” vật lý 10 chương trình cơ bản (Trang 39)
Hình 2.1. Cấu trúc chương “Chất khí” vật lý 10 chương trình cơ bản - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
Hình 2.1. Cấu trúc chương “Chất khí” vật lý 10 chương trình cơ bản (Trang 39)
Kết quả thí nghiệ m: (Bảng 2.1) - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
t quả thí nghiệ m: (Bảng 2.1) (Trang 44)
(như bảng 2.1. trang 42 - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
nh ư bảng 2.1. trang 42 (Trang 50)
Hình 3.1 - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
Hình 3.1 (Trang 69)
Hình 3.2 - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
Hình 3.2 (Trang 70)
Hình 3.3 Bảng 3.5.  Bảng tổng hợp các tham số - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
Hình 3.3 Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số (Trang 70)
Hình 3.3 Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
Hình 3.3 Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số (Trang 70)
Hình 3.4 - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
Hình 3.4 (Trang 71)
Hình 3.5 Bảng 3.8.  Bảng phân phối tần suất tích lũy - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
Hình 3.5 Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất tích lũy (Trang 71)
Hình 3.4 - Bài kiểm tra số 2. - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
Hình 3.4 Bài kiểm tra số 2 (Trang 71)
Hình 3.5 Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất tích lũy - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
Hình 3.5 Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất tích lũy (Trang 71)
Hình 3.6 - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
Hình 3.6 (Trang 72)
Hình 3.7 Bảng 3.10.  Bảng tổng hợp các tham số - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
Hình 3.7 Bảng 3.10. Bảng tổng hợp các tham số (Trang 72)
Hình 3.7 Bảng 3.10. Bảng tổng hợp các tham số - Vận dụng lí thuyết tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua dạy học chương chất khí lớp 10 ban cơ bản luận văn thạc sĩ giáo dục học
Hình 3.7 Bảng 3.10. Bảng tổng hợp các tham số (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w