III. Định nghĩa luật Bôilơ – Mariốt
Kết luận chương
3.5.3. Phân tích định tính, đánh giá
Qua quá trình TNSP chúng tôi nhận thấy rằng: tiến trình dạy học theo phương pháp tình huống về cơ bản vẫn được tiến hành như những tiết học bình thường. Tuy nhiên, đòi hỏi sự đầu tư của GV trong việc xây dựng ý tưởng tình huống, quy trình giải quyết tình huống… nhằm đạt được các mục tiêu kiến thức, kích thích hoạt động, tư duy độc lập để giải quyết tình huống theo quy trình xây dựng kiến thức mà GV đã đề ra.
Khi thực hiện dạy học theo tình huống GV thể hiện vai trò chủ đạo điều tiết quy trình dạy học, HS thể hiện vai trò chủ động tích cực giải quyết tình huống nhờ đó các em lĩnh hội được nội dung bài học, đồng thời phát triển được năng lực tư duy cho bản thân nên các em rất thích thú với tiết học, thể hiện tinh thần trách nhiệm cao trong quá trình học tập.
Muốn kết luận kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC có phải do ngẫu nhiên hay là do việc áp dụng PPDH đã thực nghiệm đem lại, chúng tôi tiếp tục phân tích số liệu bằng phương pháp kiểm định giả thiết thống kê.
Giải thiết : “Điểm trung bình của nhóm TN lớn hơn điểm trung bình của nhóm ĐC ( XTN XĐC ) là không ý nghĩa, với mức ý nghĩa ”
Đối giả thiết : “Điểm trung bình của nhóm TN lớn hơn điểm trung bình của nhóm ĐC ( XTN XĐC ) là có ý nghĩa với mức ý nghĩa ”
Chọn mức ý nghĩa =0,05
Độ tin cậy (t) được xác định theo công thức
ĐCĐC ĐC TN TN ĐC TN n s n s X X t 2 2 − − = (1)
Sau khi tính được (t) ta so sánh nó với giá trị của giá trị tới hạn tαđược tra trong bảng Laplat ứng với ý nghĩa α và hệ số Laplat 1−22α
- Nếu thì sự khác nhau giữa XTN và XĐC (cụ thể XTN XĐC ) là có ý nghĩa.
- Nếu thì sự khác nhau giữa XTN và XĐC (cụ thể XTN XĐC ) là không có ý nghĩa.
Vận dụng công thức (1) ta tính được như sau:
- Bài kiểm tra số 1 về nội dung của “§29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi lơ – Mari ốt”, ta tính được: t=2,95
- Bài kiểm tra số 2 về nội dung của “§30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác lơ”, ta tính được t=3,18
Với mức ý nghĩa =0,05 và hệ số Laplat =0,45 tra bảng Laplat ta tìm được giá trị giới hạn
Như vậy, qua tính toán kết quả thực nghiệm ta thấy thỏa mãn điều kiện , nghĩa là giả thiết bị bác bỏ và đối giả thiết được chấp nhận, tức là sự khác nhau giữa XTN và XĐC (cụ thể XTN XĐC ) là có ý nghĩa, ứng với mức ý nghĩa =0,05.
Từ việc phân tích số liệu thực nghiệm tôi đi đến kết luận như sau:
- Giả thuyết khoa học của đề tài nêu trên đã được kiểm chứng là đúng.
- HS các lớp TN nắm vững kiến thức hơn HS các lớp ĐC.
- Việc tổ chức dạy học theo tiến trình đã đề xuất đã đem lại hiệu quả trong việc nâng cao kiến thức và phát triển tư duy cho HS.
Do đó, PPDH theo tình huống nếu được áp dụng vào trong quá trình dạy học vật lý ở các trường phổ thông hiện nay chắc chắn sẽ phát triển được tư duy cho HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông.