III. Định nghĩa luật Bôilơ – Mariốt
c. Kết quả thí nghiệm
2.6.2. Giáo án 2: Bài “Quá trình đẳng tích, Định luật Sác lơ”
2.6.2.1.Ý tưởng sư phạm
Định luật Sáclơ cũng là một định luật được xây dựng theo con đường thực nghiệm, vì vậy, thông qua bài học này, ta hoàn toàn có thể bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực nghiệm vật lý. Do đã được làm quen với cách học này ở phần cơ học và thông qua bài: “Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôilơ – Mariốt”, nên trong bài học này giáo viên chỉ đóng vai trò hướng dẫn, định hướng.
2.6.2.2.Mục tiêu bài học
Kiến thức
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.
- Phát biểu và nêu được hệ thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.
- Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T). - Phát biểu được định luật Sáclơ.
Kỹ năng
- Hoạt động theo nhóm để tiến hành các công việc nhằm xây dựng định luật Sáclơ dựa theo các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm vật lý (đề xuất dự đoán, nêu phương án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán, xử lý số liện thí nghiệm, rút ra kết luận).
- Vẽ được đồ thị biễu diễn quá trình đẳng tích trên hệ trục (p,T).
Thái độ
- Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài học.
- Tích cực, tự giác giải quyết các nhiệm vụ giáo viên nêu ra. - Có tinh thần hợp tác trong quá trình hoạt động nhóm.
Chuẩn bị
• Giáo viên
- Sáu bộ dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm học sinh, gồm các thiết bị trong bộ thí nghiệm tối thiểu ở trường phổ thông.
- Bài giảng điện tử hỗ trợ.
• Học sinh
- Ôn lại thuyết động học phân tử và định luật Bôilơ – Mariốt. - Kiểm tra lại các dụng cụ thí nghiệm trong bài: “Quá trình đẳng nhiệt.
Định luật Bôilơ – Mariốt”.
- Ôn lại nhiệt độ tuyệt đối. Công thức chuyển đổi từ độ Kenvil sang độ Celcius (vật lý lớp 6).
2.6.2.3. Sơ đồ logic tiến trình phát triển nội dung bài học
Trạng thái của một lượng khí nhất định được xác định bởi các thông số : p, V, T.
Ở nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích của một lượng khí xác định tỷ lệ nghịch với nhau.
Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi.
2.Thu thập thông tin để xử lí tình huống: Thể tích của quả bóng không đổi(không thể dãn ra thêm được), nhiệt độ tăng làm áp suất tăng theo.
3.Nghiên cứu tìm phương án giải quyết: Tiến hành thí nghiệm bằng bộ thí nghiệm tối thiểu ở trường phổ thông.
4.Phương án giải quyết tình huống: Cố định thể tích làm nóng không khí chứa trong thể tích đó và theo dõi sự thay đổi của áp suất.
5.Kết quả: Nhiệt độ tăng, áp suất tăng.
2.6.2.4. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số.2. Nội dung bài mới 2. Nội dung bài mới
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt 5
phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình đẳng tích và đặt vấn đề (kết hợp kiểm tra bài cũ)
Quá trình đẳng nhiệt là gì?
Từ đó rút ra khái niệm về quá trình đẳng tích.
Một lượng khí xác định, khi nhiệt độ không đổi thì áp suất và thể tích có
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.
Rút ra khái niệm quá trình đẳng tích.
Theo định luật Bôilơ – Mariốt, p và V của một lượng khí tỉ lệ
I. Quá trình đẳng tích
Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí khi thể tích không đổi.
6.So sánh kết quả thí nghiệm với tình huống ban đầu xem có sự trùng khớp không. Nếu trùng khớp thì tình huống đã được giải quyết.
mối quan hệ như thế nào?
Ta biết một trạng thái khí được xác định bởi 3 thông số: p, V, T.
⇒Bài học hôm nay ta tiếp tục nghiên cứu về mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lương khí khi thể tích không đổi dựa theo các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm. Phương pháp thực nghiệm gồm những giai đoạn nào?
Yêu cầu học sinh nêu lại vấn đề của bài học?
nghịch với nhau khi nhiệt độ không đổi.
Gồm các giai đoạn: Thực tiễn
vấn đề giả thuyết hệ quả logic thí nghiệm kiểm tra định luật thực tiễn.
Vấn đề: Một
lượng khí có khối lượng xác định khi thể tích không đổi thì áp suất phụ thuộc vào nhiệt độ tuyệt đối như thế nào?
18 phút
Hoạt động 2: Vận dụng phương pháp thực nghiệm vật lý giải quyết vấn đề
Yêu cầu học sinh đưa ra các dự đoán?
Giáo viên có thể gợi ý thêm cho tất cả các học sinh có thể đưa ra được
Học sinh có thể
suy luận dựa theo thuyết động học phân tử chất khí: khi nhiệt độ tăng thì các phân tử
II. Định luật Sáclơ
1. Đặt vấn đề: một lượng khí có khối lượng xác định khi thể tích không đổi thì áp suất phụ thuộc nhiệt độ tuyệt đối như
những dự đoán bằng cách trình chiếu clip hoạt động của nồi áp suất. Yêu cầu học sinh quan sát nêu dự đoán về mối quan hệt giữa áp suất và nhiệt độ của khối khí?
Chú ý lại cho học sinh: mỗi độ trong nhiệt giai Kenvin (1K) bằng một độ trong nhiệt giai Celcius ( . Và yêu cầu học sinh nhắc lại công thức đổi từ nhiệt độ theo nhiệt giai Celcius sang nhiệt độ tuyệt đối.
Vậy trong PPTN vật lý để kiểm tra dự đoán trên, ta là thế nào?
Hướng dẫn học sinh suy luận ra hệ quả logic: tỉ lệ thuận là gì?
Trạng thái 1 khí có áp suất , nhiệt
chất khí chuyển động nhanh hơn, số phần tử trên một đơn vị diện tích va đập vào thành bình nhanh hơn, nhiều hơn dẫn đến áp suất tăng.
Hoặc dựa vào quan sát hoạt động của nồi áp suất: khi nồi tiếp tục đun nóng thì van của nồi sẽ xì hơi ra ngoài, chứng tỏ rằng khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi sẽ tăng.
Tổng kết: học sinh sẽ đưa ra dự đoán: áp suất có thể tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khi thể tích không đổi.
Nhiệt độ tuyệt đối (T) là nhiệt độ theo nhiệt giai Kenvin, có đơn vị là Kenvin (K). Công thức đổi từ nhiệt độ theo nhiệt giai Celcius sang nhiệt độ tuyệt đối: T(K) = 273 + t
Học sinh trả lời: ta dùng thí nghiệm để khiểm tra hệ
thế nào?
2.Dự đoán. Khi thể tích
của một lượng khí không đổi, áp suất có thể tỉ lệ thuậ với nhiệt độ tuyệt đối.
3. Hệ quả logic. Nếu thì P tỉ lệ thuận với T.
4. Thí nghiệm
a. Mục đích thí nghiệm: kiểm tra hệ quả.
b. Tiến hành thí nghiệm
Chứa 1 lượng khí trong xilanh và điều chỉnh pittông để lấy thể tích khí là 20 .
Dùng ống cao su nồi xilanh với đồng hồ đo áp suất. Nhúng xilanh vào bình chứa nước. Lần lượt thay đổi nhiệt độ nước trong bình để thay đổi nhiệt độ khí trong xilanh.
độ tuyệt đối .
Biến đổi đẳng tích sang trạng thái 2 có áp suất , nhiệt độ
. Giả sử P tỉ lệ thuận với T, ta có biểu thức liên hệ giữa , , , như thế nào?
Vậy ta sẽ làm thí nghiệm kiểm tra biểu thức hệ quả (*).
Hệ quả logic:
Nếu thì P tỉ lệ thuận với T.
Xây dựng phương án thí nghiệm: vậy để làm thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của P và T ta cần làm như thế nào? Ta có thể dùng bộ thí nghiệm khảo sát định luật Bôilơ – Mariốt để tìm mối quan hệt định lượng giữa P và T không?
Vậy làm thế nào để thay đổi nhiệt độ của khối khí?
(Chú ý cho học sinh khi dùng nước nóng để thay
quả của dự đoán trên.
Tỉ lệ thuận là khi đại lượng này tăng hoặc giảm bao nhiêu lầ thì đại lượng kia cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần.
hay
Học sinh phân tích, so sánh để trả lời câu hỏi của giáo viên: ta có thể sử dụng bộ thí nghiệm khảo sát định luật Bôilơ – Mariốt nhưng cần thay đổi và bổ sung thêm các chi tiết: ta sẽ cố định thể tích, thay đổi nhiệt độ. Do đó, phải có thêm dụng cụ đo nhiệt độ là nhiệt kế.
Học sinh có thể
Tương ứng với mỗi lần tăng nhiệt độ, ghi nhận các giá trị của áp suất
Hoàn thành bảng 2.2 c. Kết quả thí nghiệm.
(Bảng 2.2).
d. Xử lý kết quả và kết luận
Giá trị trung bình: 458 , 2 = T P
Sai số tuyệt đối:
033, , 0 = ∆ T P
Sai số tương đối: % 34 , 1 = T P δ
Nhận xét: Với sai số tương đối trên, ta có thể
coi const
TP P
đổi nhiệt độ khí thì cần chờ 1 – 2 phút để nhiệt độ nước cân bằng với nhiệt độ khí trong xilanh).
Nhấn mạnh lại phương án thí nghiệm trên.
Tiến hành thí nghiệm:
Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.
Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm đo đạc, thu thập các số liệu như phương án trên để hoàn thành phiếu học tập số 3 (Phụ lục 2).
Theo dỏi, hướng dẫn sửa chữa kịp thời các sai sót của học sinh.
Yêu cầu 2 nhóm học sinh cử đại diện lên báo cáo kết quả thí nghiệm.
Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét kết quả.
Giáo viên tổng kết: với những sai lệch nhỏ do quá
thao khảo thí nghiệm trong SGK để trả lời: để thay đổi nhiệt độ của khối khí trong xilanh ta có thể dùng nước nóng.
Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo sự phân công của nhóm trưởng và sự hướng dẫn của giáo viên để hoàn thành phiếu học tập số 3 (Phụ lục 2)
2 nhóm được phân công cử đại diện lên bảng báo cáo kết quả dựa trên bảng phụ.
Kết luận:
Khi thể tích
không đổi,
trình thí nghiệm chưa được thực hiện trong điều kiện hoàn toàn lý tưởng thì ta có thể coi thương số
const T
P = .
Qua thí nghiệm trên ta có thể kết luận gì về sự phụ thuộc của P vào T của một lượng khí thi thể tích không đổi?
const T
P =
áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí là một hằng số (hay áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối).
7 phút
Hoạt động 3: hợp thức hóa kiến thức, phát biểu định luật Sáclơ
Các em đã khảo sát mối quan hệ giữa P, T của một lượng khí xác định ở thể tích không đổi V = 20 . Nếu còn thời gian ta di chuyển vị trí pittông để có thể tích khí V’ = 30 và lặp lại thí nghiệm như trên ta cũng có thể kết luận: const
T
P= .
Sáclơ, nhà vật lý
Lắng nghe
Lần lượt hai học
5. Nội dung định luật Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Biểu thức:
const T
P = hay
6. Bài tập vận dụng
•Trạng thái 1
•Trạng thái 2
người Pháp đã tiến hành thí nghiệm với các chất khí khác nhau và cũng thu được kết quả như trên. Ông khái quát hóa nêu thành định luật – Định luật Sáclơ.
Vậy định luật Sáclơ phát biểu như thế nào?
Giáo viên lưu ý cho học sinh:
Khối lượng khí xác định (bản chất khí và khối lượng khí không thay đổi trong quá trình biến đổi trạng thái)
Nhiệt độ phát biểu trong định luật là nhiệt độ tuyệt đối.
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Biết thể tích của một lượng khí không đổi. Chất khí ở có áp suất 5 atm. Tính áp suất của lượng khí ở .
sinh phát biểu định luật
Ghi chép
Vận dụng định luật làm bài tập.
nên
= 9,89 atm.
5 phút
Hoạt động 4: biểu diểm mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí xác định khi thể tích không thay đổi
bằng đồ thị
Nhắc lại khái niệm đường đẳng nhiệt?
Từ đó, đưa ra khái niệm đường đẳng tích?
Nếu chọn hệ trụ tọa đồ gồm: trục tung biểu diễn áp suất, trục hoành biểu diễn nhiệt độ tuyệt đối (giáo viên biểu diễn lên bảng).
Dựa vào mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối là
const T
P = . Hãy nhận xét dạng của đồ thị?
(hướng dẫn rõ cho học sinh: cho hằng số = a, ta có biểu thức a
T
P = ⇒P = a.T, biểu thức đó tương đương với biểu thức y = ax trong toán học)
Kết luận về đường đẳng tích.
Là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi.
Là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi.
Dựa vào kiến thức toán học và sự hướng dẫn của giáo viên trả lời: đồ thị có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Ghi đặc điểm của đường đẳng tích vào vở.
III. Đường đẳng tích a. Định nghĩa
Đường đẳng tích là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi.
b. Đặc điểm
Trong hệ tọa độ (P,T), đường đẳng tích có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
10 phút Tổng kết: trong phần trên, dùng PPTN để giải quyết tình huống đặt ra ta cũng đã rút ra một kết luận có nội
dung tương tự nội dung định luật Sác – lơ. Phát phiếu học tập số 4(phụ lục) cho các nhóm và yêu cầu các nhóm hoàn thành nhanh.
Nhận xét giờ học. Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập sách giáo khoa, sử dụng kết quả thí nghiệm thu được vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của p vào T khi thể tích không đổi và chuẩn bị cho tiết bài tập.
Hoàn thành nhanh bài tập
Ghi nhiệm vụ về nhà.