1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương dao động cơ vật lí 12 chương trình cơ bản

88 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 854,8 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trƣờng Đại học vinh ĐặNG XUÂN HIệP Xây dựng hệ thống câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ học sinh dạy học chƣơng “DAO ĐộNG CƠ” vật lí 12 chƣơng trình CƠ BảN Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học vật lí Mã số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN TRINH VINH – 2011 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn này, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, bạn bè, số đồng nghiệp, ngƣời thân Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo, PGS.TS Mai Văn Trinh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn hai thầy giáo phản biện TS Trần Huy Hoàng PGS.TS Nguyễn Đình Thƣớc đóng góp ý kiến quý báu để luận văn đƣợc hoàn thiện Tác giả gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo tổ PPGD Vật lí thầy giáo giảng dạy khoa vật lý Trƣờng Đại học Vinh Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên tổ Lý – Tin trƣờng THPT Qùy Hợp Cuối cùng, Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ Tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Vinh, ngày 18 tháng 12 năm 2010 Tác giả Đặng Xuân Hiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Dạy học phát triển, vận dụng vào dạy học vật lý 1.2 Tƣ vật lý biện pháp tích cực hóa tƣ học sinh trình dạy học 1.2.1 Khái niệm tƣ vật lý 1.2.2 Một số thao tác tƣ học sinh thƣờng dùng học tập vật lý 1.2.3 Các biện pháp tích cực hóa hoạt động tƣ học sinh dạy học vật lý 1.3 Câu hỏi – Phƣơng tiện dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 12 1.3.1 Câu hỏi 12 1.3.2 Quy trình xây dựng câu hỏi cho trình dạy học 12 1.3.3 Tiêu chuẩn câu hỏi sử dụng dạy học 15 1.3.4 Các dạng câu hỏi dạy học 15 1.3.5 Câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ dạy học vật lý 20 1.3.6 Một số kỹ cần thiết giáo viên đƣa câu hỏi cho học sinh 24 1.4 Thực trạng sử dụng câu hỏi giáo viên trình dạy học vật lý 30 Kết luận chƣơng 31 Chƣơng Xây dựng hệ thống câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ học sinh dạy học chƣơng “Dao động cơ” vật lí 12 chƣơng trình 2.1 33 Nội dung dạy học chƣơng “Dao động cơ” Vật lý 12 - Cơ 33 2.1.1 Các loại dao động học 33 2.1.2 Dao động điều hòa 33 2.1.3 Cấu trúc chƣơng 37 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi định hƣớng tƣ học sinh dạy học chƣơng “Dao động cơ” Vật lí 12 – Cơ 2.2.1 Hệ thống câu hỏi định hƣớng tƣ thiết kế học xây dựng kiến thức 2.2.2 39 Hệ thống câu hỏi định hƣớng tƣ dạy học thực hành vật lý 2.2.3 39 48 Hệ thống câu hỏi định hƣớng tƣ việc hƣớng dẫn học sinh ôn tập chƣơng 50 Thiết kế số giáo án cụ thể 50 Kết luận chƣơng 61 Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 62 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 62 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 62 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 63 3.5.1 Kết định tính 63 3.5.2 Kết định lƣợng 63 2.3 Kết luận chƣơng 69 KẾT LUẬN 70 Tài liệu tham khảo 72 Phụ lục P1 Phụ lục P5 Phụ lục P8 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CH Câu hỏi CHĐH Câu hỏi định hƣớng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông DĐĐH Dao động điều hòa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 10 ĐC Đối chứng DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1.1 Bảng so sánh đặc trƣng dạy học truyền thống dạy học phát triển Mơ hình 1.1 Các thao tác hoạt động hƣớng tới phát triển học sinh … Bảng 1.2 Bảng loại câu hỏi định hƣớng đòi hỏi thao tác tƣ … 23 Bảng 1.3 Bảng so sánh hai hình thức sử dụng hệ thống CHĐH ………… 26 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hoạt động dạy học sử dụng hệ thống CHĐH …………… 27 Sơ đồ 2.1 Grap tiến trình phát triển chƣơng “DĐXC” ……………… 39 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số kết kiểm tra ……………… 86 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất ………………………………………… 86 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất luỹ tích ……………………………… 86 Bảng 3.4 Bảng tham số thống kê ………………………………………… 87 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất ……………………………………… 88 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất …………………………………… 88 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích ……………………………… 88 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích …………………………… 89 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng câu hỏi ln phƣơng tiện quan trọng để GV định hƣớng hành động nhận thức HS Ngƣời thầy muốn dạy tốt phải biết đặt câu hỏi hay đặt câu hỏi hợp lí khuấy động đƣợc tị mị học sinh, kích thích trí tƣởng tƣợng chúng tạo động để chúng tìm kiến thức Nó thách thức học sinh bắt chúng phải suy nghĩ, giúp làm rõ khái niệm vấn đề liên quan đến học Việc xây dựng sử dụng câu hỏi trình dạy học ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dạy hiệu trình dạy học Giáo viên muốn dạy tốt phải biết cân đối cách hợp lí kiểu câu hỏi để nhấn mạnh điểm kích thích hứng thú q trình thảo luận học sinh Tất phƣơng pháp dạy học lấy HS làm trung tâm đó, HS tự lực tìm chân lí khoa học cịn GV đóng vai trị ngƣời tổ chức, cố vấn, trọng tài, đạo trình học tập Tƣơng tác thầy trị chủ yếu thơng qua lệch câu hỏi Câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ phƣơng tiện dạy học thiếu việc phát triển tƣ lực sáng tạo học sinh Câu hỏi định hƣớng tƣ có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng kiến thức mới, củng cố, mở rộng, hồn thiện kiến thức lí thuyết rèn luyện cho học sinh khả giải vấn đề cách tự lực Trong thực tế thấy tài liệu viết mảng câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ trình dạy học Chƣơng “Dao động cơ” - Vật lí 12 phần kiến thức tảng vật lý THPT Những kiến thức dao động có liên quan nhiều đến đời sống khoa học kỹ thuật Vì việc nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ học sinh dạy học chƣơng “Dao động cơ” vật lí 12 dạy học vật lý nhằm giúp học sinh nắm vững nội dung này, đặc biệt giúp học sinh phát triển tƣ khoa học, lực giải tình khác để có điều kiện sâu vào nghiên cứu tƣơng lai áp dụng tốt vào thực tiễn Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nói tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư học sinh dạy học chương “Dao động cơ” vật lí 12 chương trình bản” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ học sinh dạy học chƣơng “Dao động cơ” vật lí 12 chƣơng trình đề xuất phƣơng án sử dụng vào qúa trình dạy học nhằm góp phần bồi dƣỡng tƣ lực sáng tạo cho học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng  Quá trình dạy học vật lý trƣờng phổ thông  Câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ học sinh trình dạy học vật lý - Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ học sinh dạy học chƣơng “Dao động cơ” vật lí 12 chƣơng trình dạy học lớp 12 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ HS dạy học chƣơng “Dao động cơ” vật lí 12 chƣơng trình sử dụng chúng vào dạy học cách hợp lý bồi dƣỡng đƣợc tƣ khoa học cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu đặc điểm tƣ vật lý biện pháp tích cực hóa hoạt động tƣ học sinh  Nghiên cứu lý luận vai trị, đặc điểm câu hỏi q trình dạy học  Tìm hiểu thực tế việc sử dụng câu hỏi dạy học vật lý trƣờng phổ thông  Nghiên cứu chƣơng “Dao động cơ” - Vật lí 12 – Cơ  Xây dựng hệ thống câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ học sinh dạy học chƣơng “Dao động cơ”- Vật lí 12 – Cơ  Thiết kế thi công ba học tiêu biểu sử dụng câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ biên soạn để dạy học chƣơng “Dao động cơ” - Vật lí 12 – Cơ  Thực nghiệm sƣ phạm Phƣơng pháp nghiên cứu + Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu sở lý luận câu hỏi trình dạy học - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ học sinh dạy học chƣơng “Dao động cơ” vật lí 12 chƣơng trình Cơ + Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm: - Điều tra thực trạng dạy học vật lí trƣờng THPT - Thực nghiệm sƣ phạm + Phƣơng pháp thống kê tốn học: - Xử lí số liệu thực nghiệm sƣ phạm Cấu trúc luận văn (Gồm phần) * Phần mở đầu: Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết đóng góp đề tài * Phần nội dung: Gồm chƣơng Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chƣơng Xây dựng hệ thống câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ học sinh dạy học chƣơng “Dao động cơ” vật lí 12 chƣơng trình Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm * Phần kết luận * Tài liệu tham khảo Đóng góp luận văn - Đề xuất đƣợc phƣơng pháp xây dựng câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ cho trình dạy học vật lí - Xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ dạy học phần kiến thức mới, thực hành, tổng kết chƣơng “Dao động cơ” vật lý 12, chƣơng trình - Đề xuất hình thức biện pháp dạy học với câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ nhằm bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh thông qua ba giáo án cụ thể 10 - Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đại lƣợng kiểm định t > tα chứng tỏ dạy học theo phƣơng pháp thực có hiệu - Hệ số biến thiên giá trị điểm số nhóm thực nghiệm nhỏ nhóm đối chứng Điều phản ánh thực tế nhóm học thực nghiệm: Hầu hết học sinh tham gia xây dựng cách tích cực đạt hiêụ cao kiểm tra chênh lệch học sinh lớp - Đồ thị tần số luỹ tích hai lớp cho thấy: chất lƣợng nhóm thực nghiệm thực tốt nhóm đối chứng KẾT LUẬN CHƢƠNG Kết thực nghiệm sƣ phạm phƣơng pháp dạy học sử dụng câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ bƣớc đầu khẳng định giả thuyết nghiên cứu đề tài: - Dạy học hồn tồn hƣớng tới mục tiêu nhận thức kỹ cao mục tiêu chƣơng trình học Nghĩa dạy học khơng dừng lại nội dung theo yêu cầu chƣơng trình, khơng dừng lại mức độ vận dụng mà nâng lên mức độ phân tích, tổng hợp, đánh giá, không dừng lại kỹ giải tập mà hƣớng tới vận dụng vào thực tiễn,… - Thực nghiệm sƣ phạm cho thấy khơng phải có học sinh giỏi phù hợp mà áp dụng đƣợc học sinh bình thƣờng Qua TNSP, kết cho thấy giả thuyết khoa học đề tài có tính khả thi 74 KẾT LUẬN Bồi dƣỡng tƣ khoa học cho học sinh nhiệm vụ quan trọng bốn nhiệm vụ dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng Bồi dƣỡng tƣ khoa học bồi dƣỡng lực giải vấn đề định, tiêu chuẩn đánh giá đào tạo ngƣời lao động thời đại CHĐH phát triển tƣ phƣơng tiện dạy học hiệu việc bồi dƣỡng tính độc lập, tự lực tích cực, tƣ khoa học cho HS Trong đề tài nghiên cứu dạy học phát triển, vận dụng dạy học phát triển vào dạy học vật lý, tƣ vật lý biện pháp tích cực hóa tƣ HS trình dạy học, khái niệm CH, quy trình xây dựng CH, tiêu chuẩn CH, dạng CH dạy học nói chúng dạy học vật lý nói riêng, số kỹ cần thiết GV đƣa CH cho HS Đồng thời xây dựng đƣợc hệ thống CHĐH tƣ hình thức dạy học hệ thống CHĐH tƣ chƣơng “Dao động cơ” vật lý 12 Đề tài giải đƣợc vấn đề sau: * Về mặt lý luận: - Làm rõ vai trò CHĐH tƣ việc bồi dƣỡng tính độc lập, tự lực phát triển tƣ cho HS - Làm rõ sở khoa học thực tiễn việc dạy học hệ thống CHĐH tƣ - Phân tích đƣợc vai trị CHĐH tƣ tác dụng q trình dạy học * Về mặt nghiên cứu ứng dụng: - Đề xuất đƣợc quy trình chung để xây dựng hệ thống CHĐH tƣ - Đã xây dựng đƣợc hệ thống CHĐH tƣ cho chƣơng “Dao động cơ” vật lý 12 chƣơng trình - Đề xuất hình thức dạy học với hệ thống CHĐH tƣ áp dụng hình thức thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá tính khoa học thực tiễn hệ thống CHĐH tƣ xây dựng, khả hiệu Một số khó khăn dạy học hệ thống CHĐH tƣ duy: - Lý thuyết CHĐH tƣ lý thuyết nên có nhiều ngƣời cịn chƣa nghiên cứu lý thuyết 75 - Việc xây dựng hệ thống CHĐH tƣ đòi hỏi nhiều thời gian nỗ lực GV Việc dạy môn vật lý dựa hệ thống CHĐH tƣ có tác dụng việc nâng cao chất lƣợng dạy học, đặc biệt bồi dƣỡng lực tƣ cho HS, góp phần thực hoá định hƣớng tƣ đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng THPT Trong thời gian tới, Tơi tiếp tục hồn thiện việc xây dựng hệ thống CHĐH tƣ phần “Dao động cơ”, đồng thời mở rộng sang phần khác giáo trình Vật lí phổ thông 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣơng Duyên Bình (tổng chủ biên) - Vũ Quang - Nguyễn Thƣợng Chung - Tơ Giang - Trần Chí Minh - Ngơ Quốc Quýnh - SGK Vật lý 12-cơ - NXB GD 2008 Lƣơng Duyên Bình (tổng chủ biên) - Vũ Quang - Nguyễn Thƣợng Chung – Tô Giang - Trần Chí Minh - Ngơ Quốc Qnh - SGV Vật lý 12-cơ - NXB GD 2008 Khánh Dƣơng (2002), Quy trình chung việc sử dụng câu hỏi dạy học, Tạp chí Giáo dục (23), 15 -18 Đỗ Mạnh Hùng, Thống kê toán học khoa học Giáo dục, ĐHV, 1995 Nguyễn Phúc Huy - Vũ Ngọc Hồng - Cao Ngọc Viễn - Trần Văn Quang - Phạm Hồng Tuất - Nguyễn Đăng Trình, Tư liệu giảng dạy vật lý cấp III, Tập II, NXBGD, 1976 Nguyễn Quang Lạc Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Bài giảng chuyên đề cho học viên cao học, ĐHV Lê Thanh Oai (2010), Bản chất câu hỏi dạy học, Tạp chí Giáo dục, (245), 52-54 Phạm Thị Phú, Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Đại Học Vinh, 2007 Phạm Thị Phú – Nguyễn Đình Thƣớc, Logic học dạy học vật lý (Tài liệu dùng cho học viên cao học), Đại Học Vinh, 2001 10 Phạm Thị Phú, Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học vật lý, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh, 1999 11 Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hƣng – Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Đình Thƣớc (2001), Một số sở lý thuyết dạy học phát triển bƣớc đầu vận dụng dạy học vật lý, Thông báo khoa học ĐHSPVINH (25), 7782 13 Nguyễn Đình Thƣớc, Phát triển tư học sinh dạy học vật lý (Bài giảng cho học viên cao học), Đại học Vinh, 2007 77 14 Phạm Hữu Tòng - Phạm Xuân Quế (Nhóm trƣởng) - Nguyễn Đức Thâm - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ ba 2004-2007 - Viện nghiên cứu sƣ phạm - Hà Nội 15 Thomas J I Asley, Các chiến lược để dạy học có hiệu quả, University of Dayton, 2000 16 R Mazano, Dạy học theo định hướng, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2005 17 DAVID HALIDAY-ROBERT RESNICK-JEARL WALKER-Cơ sở vật lí-tập 2-cơ học II-NXBGD 2003 78 PHỤ LỤC Giáo án số 4: Bài 6: THỰC HÀNH Khảo sát thực nghiệm định luật dao động lắc đơn (Tiết 10) I- MỤC TIÊU Về kiên thức - Nhận biết có hai phƣơng pháp dùng để phát định luật vật lý, phƣơng pháp suy diễn toán học phƣơng pháp thực nghiệm Biết dùng phƣơng pháp thực nghiệm để xác định phụ thuộc chu kỳ dao động T lắc đơn phụ thuộc vào biên độ lắc nhƣ nào? Phát biểu đƣợc định luật chu kỳ lắc đơn dao động nhỏ Về kĩ - Lựa chọn lắc thích hợp để thí nghiệm Lựa chọn đồng hồ đo thời gian dự tính số lần dao động tồn phần cần thực để xác định chu kỳ cuả lắc đơn với sai số tỉ đối từ 2% đến 4% Thành thạo thao tác làm thí nghiệm Có kĩ thu thập xử lí số liệu II - CHUẨN BỊ Giáo viên: Cho nhóm học sinh: Bộ cân có móc treo 50g Đồng hồ bấm giây số, có độ chia nhỏ đến 0,01s Học sinh: Đọc trƣớc thực hành Trả lời câu hỏi cuối Kẻ trƣớc nhà bảng 6.1 III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động ĐẶT VẤN ĐỀ (5 phút) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Để tìm định luật dao động lắc đơn có tiến hành theo hai đƣờng: -Thứ nhất: Con đƣờng lí thuyết: Bƣớc 1: theo định luật vạn vật hấp dẫn định luật II Niu-tơn, kết hợp với suy luận tốn học để tìm nghiệm x  Asin(t   )  kết luận: lắc lị xo dao động điều hồ với chi kỳ T  79 2   2 l g Bƣớc 2: chọn lắc đơn có l g biết , tính T theo cơng thức xác định thí nghiệm để kiểm tra đắn kết luận - Thứ hai: Con đƣờng thực nghiệm: Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ Bƣớc 1: làm thí nghiệm khác để khảo sát phụ thuộc chu kì dao động lắc vào yếu tố nhƣ: biên độ dao động, khối lƣợng lắc, chiều dài dây treo, vị trí tiến hành thí nghiệm, Bƣớc 2: xử lí số liệu thu thập đƣợc tìm mối quan hệ phụ thuộc chu kì dao động lắc vào yếu tố, từ rút kết luận Cá nhân nhận thức đƣợc việc cần làm học Mục đích học dùng phƣơng pháp thực nghiệm để tìm định luật lắc Nhiệm vụ là: Tiến dùng thí nghiệm để kiểm chứng lí thuyết học hành thực nghiệm tìm SGK định luật lắc đơn Vậy học hôm nhiệm vụ gì? Yêu cầu HS nhắc lại Hoạt động KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS VÀ TÌM HIỂU CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA PHÉP ĐO (8 phút) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên GV kiểm tra chuẩn bị nhà HS cách yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Thảo luận nhóm, đại diện trả lời câu hỏi - Dự đốn xem chu kì dao động GV lắc đơn phụ thuộc vào đại lƣợng đặc - Khảo sát phụ thuộc chu kì dao trƣng l, m,  nhƣ nào? động lắc đơn vào đại lƣợng - Làm để kiểm tra dự đốn cho đại lƣợng thay đổi, yếu thực nghiệm? tố khác không đổi Gợi ý: Khảo sát phụ thuộc chu kì dao - Cần đo thời gian t n dao động toàn động lắc đơn vào đại lƣợng phần 80 - Vì sai số đo t với đồng hồ bấm - Có thể đo chu kì lắc đơn có chiều dài giây tổng sai số dụng cụ sai l 20 dao động nơi làm thí nghiệm? - Làm cách để xác định chu kì T với sai T =0,02s dùng đồng hồ có kim số giây? Cho biết sai số dùng đồng hồ  0,2s (gồm sai số chủ quan bấm sai số dụng cụ) Gợi ý: Sai số đo t với đồng hồ bấm giây tổng sai số dụng cụ sai số chủ quan ngƣời - Cần chọn số dao động toàn phần bao nhiêu? Hoạt động XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THỰC HÀNH ( phút) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Yêu cầu HS xác định trình tự bƣớc thực Thảo luận nhóm, đại diện trã lời câu hỏi hành điểm cần lƣu ý GV bƣớc Bƣớc 1: Khảo sát ảnh hƣởng biên độ dao động với chu kì lắc đơn GV hƣớng dẫn để HS thấy đƣợc điểm cần ý bƣớc thực hành Bƣớc 2: Khảo sát ảnh hƣởng khối cách đặt câu hỏi, yêu cầu HS lƣợng lắc đơn m với chu kì dao động trả lời Trong bƣớc 2: Bƣớc 3: Khảo sát ảnh hƣởng chiều dài lắc đơn với chu kì dao động - Cần sử dụng lắc có khối lƣợng nhƣ nào? Trong bƣớc 3: Bƣớc 4: Từ kết qua thu đƣợc, rút kết - Chọn lắc có chiều dài nhƣ 81 luận cuối Ứng dụng để xác định gia cho phù hợp? Cách đo chiều dài tốc trọng trƣờng nơi làm thí nghiệm lắc? GV thông báo cho HS thời lƣợng học kỉ luật học Hoạt động KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG VỚI CHU KÌ T CỦA CON LẮC ĐƠN (20 phút) Hoạt động học sinh Thảo luận nhóm, đại diện trả lời Trợ giúp giáo viên GV yêu cầu đại diện nhóm HS nêu - Đo thời gian dao động có biên bƣớc tiến hành thí nghiệm để khảo sát ảnh độ  khác lắc có chiều hƣởng biên độ dao động với chu kì T lắc đơn dài - Cách xác đinh biên độ góc  : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Cần thực hành với lắc đơn có chiều Tan  = A t dài nhƣ lần đo? - Cách xác đinh biên độ góc  từ biên độ dài A? Hãy tính sin suy góc lệch  bảng 6.1 SGK GV u cầu HS vẽ hình lắc đơn, - Đo thời gian thực 30 dao động toàn phần với biên độ khác xác định yếu tố biên độ góc  biên dài A - Hãy xác định số dao động toàn phần mà lắc cần thực hiện? Gợi ý: n>20 Nếu đo thời gian T n =30 dao động ta Tiến hành đo cần tính đến sai số tỉ đối phạm phải: t T 0.2    0, 67% từ đo suy t T 30  T u cầu nhóm trƣởng nhận dụng cụ thí Hồn thành bảng 6.1 nghiệm Trong q trình nhóm HS làm thí nghiệm, GV ý kiểm tra kỹ đo chiều dài dây treo cách xác định biên 82 độ góc HS Đồng thời GV theo dõi HS ghi kết thí nghiệm vào bảng 6.1 SGK với cách tính sai số nhƣ hƣớng dẫn Nếu có nhóm có kết đáng nghi ngờ u Thảo luận nhóm rút kết luận: Chu kì cầu kiểm tra lại T số, chứng tỏ khơng phụ - Từ kết thu đƣợc, phát biểu định thuộc vào biên độ dao động luật chu kì lắc đơn dao động với biên độ nhỏ ? Gợi ý: Chu kì dao động có phụ thuộc vào biên độ dao động lắc không? Bằng việc đo thời gian dao động có biên độ khác có chiều Cá nhân tiếp thu ghi nhớ dài, nhận thấy chu kì T số Nhƣ vậy, chu kì dao động không phụ thuộc vào biên độ dao động lắc đơn - Vậy chu kì dao động lắc đơn phụ thuộc yếu tố nào? Trong tiết thức hành theo tìm hiểu Hoạt động TỔNG KẾT (7 phút) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên GV nhận xét , đánh giá học Hƣớng dẫn học nhà: - Đọc trƣớc nội dung thực hành Các nhóm thu dọn dụng cụ thực hành - Hoàn thành đầy đủ câu trả lời lí thuyết Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập vào tờ báo cáo thực hành theo mẩu SGK PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA (1 tiết) I Câu khẳng định dƣới (Đ), sai (S) Thời gian dao động toàn phần chu kỳ Tần số riêng lắc lò xo tăng khối lƣợng vật tăng 83 Tần số riêng lắc lò xo tăng độ cứng lò xo tăng Động lắc cực đại li độ khơng Thế điều hồ lắc cực đại li độ cực đại Tần số lắc số lần lắc qua vị trí cân giây 7.Hình chiếu chuyển động trịn lên đƣờng kính dao động điều hoà Trong lắc thiết có biến động qua lại hai dạng lƣợng động II Chọn câu trả lời Một lắc lò xo dao động điều hồ Lị xo có độ cứng K=40N/m Khi cầu lắc qua vị trí có li độ x = -2cm lắc bao nhiêu? A – 0,016 J C – 0,80 J B 0,008 J D 0,016 J Một lắc lò xo treo thẳng Quả cầu lắc có khối lƣợng 100g Khi cân lị xo dãn đoạn cm so với chiều dài tự nhiên Cho lắc dao động theo phƣơng thẳng đứng Lấy g =  (m ) Hỏi chu kỳ lắc bao nhiêu? s A s B 0,4 s C 0,07 s D s Một lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ Khoảng thời gian hai lần liên tiếp cầu lắc vị trí cao s Hỏi chu kỳ lắc bao nhiêu? A s B 0,5 s C s D s Một chất điểm dao động điều hồ theo phƣơng trình x  4cos5 t (cm) Biên độ, chu kỳ pha ban đầu dao động bao nhiêu? A -4 cm; 0,4 s; C cm; 2,5 s;  rad B cm; 0,4 s; D 4cm; 0,4 s;  rad Một lắc đơn có khối lƣợng m=100g dài l=1,4 m Con lắc dao động nơi có gia tốc rơi tự g = 9,8 m/s2 Hỏi chu kỳ dao động lắc bao nhiêu? A 2,37 s B 16,6 s C 0.63 s D 20 s III Một lắc lị xo nằm ngang (H.1.1), lị xo có độ cứng k = 100N/m Vật có khối lƣợng m = 1kg Bỏ qua ma sát Tại t=0 vật đƣợc kéo khỏi vị trí cân cho lị xo dãn 10 cm thả không vận tốc đầu K m O O 10c 84 m x Tính chu kỳ dao động lắc? Viết phƣơng trình dao động lắc? Tính lắc? PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm phục vụ cho việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhờ q thầy đóng góp ý kiến thực trạng sử dụng câu hỏi dạy học vật lý trƣờng phổ thông 85 Thông tin cá nhân (có thể khơng ghi): Họ tên giáo viên: …………………………… Đơn vị công tác:………………………….…… Thâm niên công tác: …………………………… Thầy khoanh trịn vào ý kiến mà thầy cô đồng ý Phƣơng pháp dạy học mà thầy cô thƣờng sử dụng là: A Phƣơng pháp thuyết trình B Phƣơng pháp thực nghiệm C Dạy học kiến tạo D Dạy học theo dự án E Ý kiến khác …………………………………………………………… Thầy cô sử dụng câu hỏi tiết dạy vật lý: A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D ý kiến khác………………………………………………………… Theo thầy cơ, chƣơng trình vật lý phổ thơng cần đặt câu hỏi mức độ: A Thấp B Trung bình C Khó D Rất khó Theo thầy cơ, ta cần đặt câu hỏi cho em học sinh có học lực: A Giỏi B Khá C Trung bình D Yếu E Mọi đối tƣợng học sinh Theo thầy cô, câu hỏi dạy học vật lý có vai trị: A Khơng cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết D Ý kiến khác…………………………………………………………… 86 Đối với câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ duy, hệ thống câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ duy, dạy học dựa hệ thông câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ duy, thầy cô đã: A Chƣa nghe qua B Có đọc nghe qua C Thƣờng xuyên đọc nghiên cứu D Ý kiến khác…………………………………………………………… Trong q trình dạy học vật lý, thầy thƣờng A Dạy nội dung theo cách truyền thống quen thuộc, sau đƣa câu hỏi có tính khái quát yêu câu học sinh tƣ suy luận B Đƣa câu hỏi có tính khái qt tƣơng ứng với phần nội dung, sau dạy học dựa hệ thống câu hỏi dự kiến C Ý kiến khác…………………………………………………………… Khi đặt câu hỏi cho học sinh, thầy cô thƣờng: A Gọi học sinh trả lời B Gọi học sinh phát biểu dầu tiên C Chỉ định học sinh trả lời sau khoảng thời gian chờ đợi dự kiến D Ý kiến khác…………………………………………………………… Khi học sinh trả lời sai thầy thƣờng: A Chê bai, trích phát học sinh B Cho ngồi xuống gọi học sinh khác trả lời C Sử dụng phần câu trả lời học sinh để khuyến khích học sinh tiếp tục câu hỏi dễ D Ý kiến khác…………………………… ……………………………… 10 Thầy cô thƣờng đầu tƣ đặt câu hỏi nhiều vào tiết dạy: A Kiến thức B Bài tập C Ôn tập chƣơng D Thực hành vật lý E Ý kiến khác ………………………………………………………… Hết -Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 87 88 ... hƣớng phát triển tƣ học sinh dạy học chƣơng ? ?Dao động cơ? ?? vật lí 12 chƣơng trình dạy học lớp 12 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ HS dạy học chƣơng ? ?Dao. .. dụng xây dựng hệ thống CHĐH tƣ chƣơng ? ?Dao động cơ? ?? vật lý 12 chƣơng trình trình bày chƣơng Chƣơng XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ? ?DAO ĐỘNG... lí 12 – Cơ  Xây dựng hệ thống câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ học sinh dạy học chƣơng ? ?Dao động cơ? ??- Vật lí 12 – Cơ  Thiết kế thi công ba học tiêu biểu sử dụng câu hỏi định hƣớng phát triển

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
Bảng 1.1 (Trang 12)
Đƣợc hình thành tạm thời,  đôi  lúc  sau  giờ  học  là sự “trầm lặng”  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
c hình thành tạm thời, đôi lúc sau giờ học là sự “trầm lặng” (Trang 13)
Sau đây là bảng các loại câu hỏi định hƣớng đòi hỏi các thao tác tƣ duy. (Bảng 1.2) - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
au đây là bảng các loại câu hỏi định hƣớng đòi hỏi các thao tác tƣ duy. (Bảng 1.2) (Trang 26)
Hệ thống câu hỏi định hƣớng tƣ duy có thể đƣợc dùng theo hai hình thức sau đây: - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
th ống câu hỏi định hƣớng tƣ duy có thể đƣợc dùng theo hai hình thức sau đây: (Trang 29)
a) Phƣơng pháp hình học: Biểu diễn daođộng điều hoà bằng véctơ quay (véc tơ Frexnen)  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
a Phƣơng pháp hình học: Biểu diễn daođộng điều hoà bằng véctơ quay (véc tơ Frexnen) (Trang 40)
Hình 2.1 Biểu diễn daođộng điều hoà bằng véc tơ quay   O t - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
Hình 2.1 Biểu diễn daođộng điều hoà bằng véc tơ quay O t (Trang 40)
- HS dựa vào hình vẽ minh hoạ của GV  để  trình  bày  cấu  tạo  của  con  lắc  lò xo.  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
d ựa vào hình vẽ minh hoạ của GV để trình bày cấu tạo của con lắc lò xo. (Trang 46)
W t= mgz trong đó dựa vào hình vẽ z = l(1 - cos )   - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
t = mgz trong đó dựa vào hình vẽ z = l(1 - cos ) (Trang 49)
CH- Dựa trên đồ thị Hình 4.4 cho biết nhận  xét  về  mối  quan  hệ  giữa  A  và  lực  cản của môi trƣờng? - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
a trên đồ thị Hình 4.4 cho biết nhận xét về mối quan hệ giữa A và lực cản của môi trƣờng? (Trang 51)
- Phƣơng trình của hình chiếu của vectơ quay lên trục x:  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
h ƣơng trình của hình chiếu của vectơ quay lên trục x: (Trang 52)
- Hình bình hành OM1MM2 bị biến dạng - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
Hình b ình hành OM1MM2 bị biến dạng (Trang 53)
- Lên bảng tiến hành phân tích lực  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
n bảng tiến hành phân tích lực (Trang 56)
- Vẽ hình hoặc cho hs quan sát con lắc lò xo yêu  cầu hs mô tả con lắc?  - Quan sát con lắc khi cân  bằng - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
h ình hoặc cho hs quan sát con lắc lò xo yêu cầu hs mô tả con lắc? - Quan sát con lắc khi cân bằng (Trang 56)
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về hình chiếu của một vectơ xuống hai trục toạ độ. - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về hình chiếu của một vectơ xuống hai trục toạ độ (Trang 62)
- Hình bình hành OM 1MM2  bị  biến  dạng  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
Hình b ình hành OM 1MM2 bị biến dạng (Trang 63)
- Ta có nhận xét gì về hình chiếu  của OMvới OM1và  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
a có nhận xét gì về hình chiếu của OMvới OM1và (Trang 64)
O M= OM1 + OM2 - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
1 + OM2 (Trang 64)
Từ bảng kết quả phân phối thực nghiệm ta lập bảng phân phối tần suất và bảng phân phối tần suất tích luỹ - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
b ảng kết quả phân phối thực nghiệm ta lập bảng phân phối tần suất và bảng phân phối tần suất tích luỹ (Trang 69)
Bảng 3.1. Bảng kết quả phân phối thực nghiệm Nhóm  Số HS  Số học sinh đạt điểm ( i - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
Bảng 3.1. Bảng kết quả phân phối thực nghiệm Nhóm Số HS Số học sinh đạt điểm ( i (Trang 69)
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất luỹ tích Nhóm  Số HS  Số % học sinh đạt dƣới điểm Xi  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất luỹ tích Nhóm Số HS Số % học sinh đạt dƣới điểm Xi (Trang 70)
Từ bảng phân phối tần suất ta có đồ thị phân phối tần suất (đồ thị 3.1) và biểu đồ phân phối tần suất (biểu đồ 3.1) - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
b ảng phân phối tần suất ta có đồ thị phân phối tần suất (đồ thị 3.1) và biểu đồ phân phối tần suất (biểu đồ 3.1) (Trang 70)
Dựa vào những tham số đã tính toán ở trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (bảng 3.3), đồ thị phân phối tần suất và phân phối luỹ tích có thể rút ra kết luận  sơ bộ sau:  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
a vào những tham số đã tính toán ở trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (bảng 3.3), đồ thị phân phối tần suất và phân phối luỹ tích có thể rút ra kết luận sơ bộ sau: (Trang 72)
Hoàn thành bảng 6.1 - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  dao động cơ  vật lí 12 chương trình cơ bản
o àn thành bảng 6.1 (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w