1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm nâng cao chất lượng đánh giá kiến thức chương “các định luật bảo toàn” của học sinh lớp 10 thpt

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 794,85 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa - Khoa học tự nhiên trường Đại học Hồng Đức, thầy cô giáo môn Vật Lý tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Nguyễn Thị Thảo người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Thanh Hóa, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Liên A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trên giới sử dụng đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Mỗi hình thức có ưu, nhược điểm định, khơng có phương pháp hồn mĩ cho mục tiêu giáo dục Trong nhiều năm trở lại đây, loại trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu phù hợp với ngành giáo dục nước ta như: Có thể dùng khảo sát kiến thức diện rộng cách nhanh chóng, khách quan, cho phép xử lí kết theo nhiều chiều với học sinh tổng thể lớp học trường Bộ Giáo dục Đào tạo thức sử dụng vào việc kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức học sinh trường phổ thơng Có bốn hình thức trắc nghiệm sử dụng kiểm tra, đánh giá: trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm sai, trắc nghiệm ghép đôi trắc nghiệm điền khuyết Trong bốn hình thức trắc nghiệm trên, trắc nghiệm nhiều lựa chọn sử dụng phổ biến Tuy nhiên câu hỏi nhiều lựa chọn loại câu hỏi trắc nghiệm viết khó Cái khó dạng câu hỏi việc đưa phần lựa chọn Trong phần lựa chọn, khó khơng phải đưa đáp án mà xây dựng phương án nhiễu phải hợp lý có sức hấp dẫn học sinh Nếu câu hỏi nhiều lựa chọn soạn tốt người khơng nắm vững vấn đề nhận biết phương án đưa đâu phương án đúng, đâu phương án nhiễu Trong viết này, đưa vài điểm lưu ý xây dựng phương án nhiễu cho câu hỏi trắc nghiệm nhiều lưạ chọn việc kiểm tra, đánh giá mơn Vật lý Vậy nói kiểm tra, đánh giá khâu có vị trí quan trọng q trình dạy học, kiểm tra, đánh giá tốt phản ánh đầy đủ việc dạy thầy việc học trò, đồng thời giúp nhà quản lý giáo dục hoạch định chiến lược q trình quản lí điều hành Xuất phát từ nhận thức suy nghĩ đó, qua thực tiễn thực tập dạy gia sư mơn Vật lí trường THPT tơi lựa chọn đề tài theo hướng: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Vật Lý trường phổ thông Trong khuôn khổ giới hạn khóa luận tốt nghiệp, điều kiện khơng cho phép trình độ hạn chế thân nên em không đặt nặng lý luận dạy học mà em dừng lại việc: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm nâng cao chất lƣợng đánh giá kiến thức chƣơng “ Các định luật bảo toàn” học sinh lớp 10 THPT Mục đích đề tài Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (TNKQNLC) chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT góp phần cải tiến hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức học sinh Đối tƣợng nghiên cứu Các tập phần định luật bảo toàn lớp 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu có hệ thống câu hỏi soạn thảo cách khoa học theo phương pháp TNKQNLC phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung chương “Các định luật bảo tồn” đánh giá xác, khách quan chất lượng kiến thức học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học Vật Lý Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lý luận kỹ thuật xây dựng câu hỏi TNKQNLC - Nghiên cứu nội dung chương trình Vật lý 10 THPT nói chung chương “Các định luật bảo tồn” nói riêng: sở xác định mức độ mục tiêu nhận thức với đơn vị kiến thức mà học sinh cần đạt - Vận dụng sở lý luận để xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQNLC cho chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết - Phương pháp phân loại hệ thống lí thuyết Bố cục khóa luận - Lời cảm ơn - Mở đầu - Nội Dung - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Mục lục B NỘI DUNG I NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN VÀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN Phương pháp TNKQNLC loại câu hỏi đưa nhận định số phương án trả lời, học sinh phải chọn đánh dấu vào phương án + Ưu điểm: - Độ tin cậy cao - HS phải xét đoán phân biệt kĩ trả lời câu hỏi - Có thể phân tích tính chất “mồi” câu hỏi - Tính khách quan chấm - Rất thích hợp cho việc đánh giá phân loại - Có thể sử dụng cho loại kiểm tra đánh giá + Nhược điểm: - Khó soạn câu hỏi - Chiếm nhiều trang giấy kiểm tra - Dễ nhắc làm - Học sinh có óc sang tạo tìm câu trả lời hay phương án cho , nên họ khơng thỏa mãn 1.1 Cấu trúc câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Một câu hỏi nhiều lựa chọn gồm hai phần: phần “gốc” phần “lựa chọn” + Phần gốc trình bày vấn đề, câu hỏi câu chưa hoàn chỉnh + Phần lựa chọn gồm số câu trả lời mệnh đề (thường bốn) để trả lời hoàn chỉnh phần dẫn 1.2 Một số nguyên tắc nên theo sọan thảo câu TNKQNLC - Các quy tắc biên soạn liên quan đến việc cân đối câu hỏi với mục đích hỏi + Câu hỏi TNKQNLC chi đem sử dụng thích hợp với phương pháp đánh ta đặt Cần tránh dùng câu hỏi TNKQNLC ta cần đặt loại câu hỏi: Câu hỏi mở, câu hỏi dành cho việc đánh giá khả tóm tắt hệ thống kiến thức, câu hỏi dành cho việc đánh giá tập trung hay khả sáng tạo + Câu TNKQNLC cần phải gắn liền với mục đích kiểm tra phù hợp với cách đánh giá + Câu hỏi TNKQNLC không gây trở ngại cho việc học - Các quy tắc biên soạn liên quan đến giá trị chẩn đoán câu trả lời + Câu TNKQNLC cần phải hướng giáo viên đến diễn biến tư sử dụng học sinh + Các yếu tố gây nhiễu cần phải rõ lỗi kiến thức lỗi tư khơng xác học sinh + Cần rõ câu dẫn mà câu hỏi đề cập đến câu trắc nghiệm Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng nên đưa vào nội dung, tránh đưa nhiều nội dung nội dung trái ngược câu trắc nghiệm - Sáu quy tắc biên soạn câu dẫn + Câu hỏi phải tuân thủ qui tắc cho trước + Cần phải đưa mệnh đề xác mặt cú pháp + Khơng đưa thuật ngữ khơng rõ ràng + Tránh hình thức câu phủ định việc đặt nhiều mệnh đề phủ định câu hỏi + Cần tách biệt rõ phần kiện phần hỏi câu dẫn + Trước đưa giải pháp trả lời, ta phải nhóm yếu tố chung câu trả lời - Tám quy tắc việc biên soạn phương án trả lời + Độc lập mặt cú pháp + Các phương án đưa phải độc lập mặt ngữ nghĩa + Tránh dùng từ chung cho phần câu hỏi phần phương án trả lời + Khơng đưa vào từ khơng có khái niệm để đánh lạc hướng người trả lời + Không biên soạn câu trả lời với phần giải thích mơ tả chi tiết so với phương án trả lời khác + Các phương án trả lời phải có mức độ phức tạp + Nếu phải đưa từ kỹ thuật từ chuyên môn vào phương án trả lời mức độ chun mơn phải đồng phương án + Các phương án trả lời phải có mức độ tổng quát 1.3 Kĩ thuật soạn thảo phƣơng án nhiễu Trong phần lựa chọn có phương án gọi đáp án, ba phương án lại sai gọi phương án nhiễu Một câu hỏi TNKQNLC có chất lượng tốt cần hiểu ngồi đáp án phương án nhiễu phải phản ánh phương án tư khác học sinh chưa dẫn đến kết thiếu xác Từ suy câu hỏi có chất lượng câu hỏi có phương án nhiễu khơng có quan hệ với phương án đúng, dẫn đến không phản ánh sai lầm học sinh Một câu hỏi TNKQNLC có phương án nhiễu hấp dẫn làm tăng hứng thú, kích thích tìm tịi khám phá, phát triển lực tư học sinh Vì biên soạn câu hỏi TNKQNLC cần ý thức vai trò tầm quan trọng phương án nhiễu Dưới em xin đề xuất số kĩ thuật soạn thảo phương án nhiễu sau: - Trong giải tốn vật lí, sai sót mà học sinh mắc phải đa dạng, có lỗi sai thuộc loại có hệ thống, tức lỗi sai mà nhiều học sinh mắc phải, lặp lặp lại nhiều lần, giáo viên dễ dàng dự đốn phương án nhiễu nhằm vào lỗi Ví dụ: lỗi sai phổ biến học sinh thường không để ý đến đơn vị đại lượng vật lí có để ý đến đơn vị đổi đơn vị bị sai - Một đại lượng vật lí có quan hệ với nhiều đại lượng vật lí khác Vì học khơng kĩ không để ý thứ nguyên đại lượng học sinh nhớ nhầm cơng thức Do giải tập dù biến đổi toán học dẫn đến kết sai Các phương án nhiễu nhằm vào lỗi - Sử dụng đáp số sai bắt nguồn từ cách biến đổi, suy luận toán học sai để làm phương án nhiễu: bậc học, u cầu cần có trình độ tốn học để giải vấn đề vật lí học ln quan tâm Một học sinh khoog thể học tốt Vật lí học yếu mơn tốn học Vì sử dụng lỗi sai mà học sinh thường mắc phải biến đổi toán học để soạn thảo phương án nhiễu Ví dụ: Với cơng thức chứa bậc hai, học sinh thường quên không khai thức bình phương hai vế ( Khi đại lượng cần tìm nằm thức); học sinh thường nhầm lẫn mối quan hệ tỉ lệ thuận với hàm bậc nhất, nhầm lẫn suy luận từ cơng thức tốn học sang đồ thị tương ứng; khơng hiểu xác mối quan hệ phần tram đại lượng… - Có thể xây dựng phương án nhiễu dựa định nghĩa rộng hẹp khái niệm - Có thể xây dựng phương án nhiễu dựa mối quan hệ nhân đại lượng vật lí: Khi xây dựng khái niệm, định luật vật lí… thường có biểu thức toán học biểu thị mối quan hệ đại lượng vật lí từ biểu thức biến đổi thành biểu thức khác Tuy nhiên quan hệ nhân đại lượng biểu thị biểu thức gốc, khơng có biểu thức hệ Ví dụ: ta khơng thể kết luận: Khi điện áp hai đầu đoạn mạch (chỉ có điện trở thuần) giữ khơng đổi, giảm cường độ dịng điện hai lần điện trở đoạn mạch tăng lên hai lần… - Dùng khái niệm, vật, tượng, tính chất, có nét tương đồng thường gây nhầm lẫn cho học sinh, tạo cảm giác gần khó phân biệt để làm phương án nhiễu Có thể nói phương án nhiễu bắt nguồn từ quan niệm sai làm sai lầm mà học sinh thường mắc phải phương án nhiễu hấp dẫn học sinh Để có phương án người biên soạn cần có kiến thức sâu sắc Vật lí hoc, có kinh nghiệm dạy học đặc biệt cần có trao đổi cộng đồng giáo viên vật lí II XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƢƠNG: “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THPT Đặc điểm nội dung chƣơng “Các định luật bảo toàn” Chương “ Các định luật bảo toàn” chương thứ Vật lý 10 THPT Nó đề cập đến vấn đề sau: Động lượng Định luật bảo toàn động lượng Công công suất Động Thế Cơ Định luật bảo toàn Các khái niệm đưa chương trình “xung lượng”, “công”, “năng lượng” khái niệm quan trọng xuyên suốt chương Vật lý Việc nắm vững khái niệm, tượng chương trình giúp học sinh có sở vững để lĩnh hội kiến thức chương Đồng thời giúp em nắm vững kiến thức chương trình Vật lí 11, 12 ứng dụng cuả định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn rong thực tiễn đời sống Nội dung kiến thức, kỹ học sinh cần có sau học 2.1 Nội dung kiến thức Sau học xong chương này, học sinh cần nắm vững nội dung kiến thức sau: 2.1.1 Động lượng Định luật bảo toàn động lượng - Định nghĩa động lượng: Động lượng vật chuyển động đại lượng đo tích khối lượng vận tốc vật + Biểu thức: ⃗ ⃗ + Đơn vị động lượng: Kg.m/s + Nêu hệ quả: Nếu lực có cường độ đủ mạnh tác dụng lên vật khoảng thời gian hữu hạn làm cho động lượng vật biến thiên + Từ định luật II Newton ⃗ ⃗ suy định lí biến thiên động lượng Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lượng tổng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗ + Phát biểu định luật bảo toàn động lượng hệ vật: Vec tơ tổng động lượng hệ kín bảo tồn: ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗ 2.1.2 Cơng cơng suất - Phát biểu định nghĩa công lực: Công A lực ⃗⃗⃗⃗không đổi thực đại lượng đo tích độ lớn lực hình chiếu độ dời điểm đặt lên phương lực Trong đó: góc hợp phương lực ⃗ hướng độ dời s - Phát biểu định nghĩa ý nghĩa công suất + Định nghĩa: Cơng suất đại lượng có giá trị thương số công A thời gian t cần thiết để thực công + Ý nghĩa: Dùng khái niệm công suất để biểu thị tốc độ thực công vật 2.1.3 Động - Phát biểu định nghĩa viết biểu thức động năng: Động vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v lượng mà vật có chuyển động xác định biểu thức: + Đơn vị: J kg.m/s2 + Phát biểu điều kiện động vật biến đổi: Động vật biến thiên lực tác dụng sinh công 2.1.4 Thế - Phát biểu định nghĩa trọng trường B Động tăng, tăng C Động giảm, giảm D Động giảm, tăng * Mục tiêu: Hiểu thay đổi động trình rơi tự vật - Đáp án A: Đông tăng, giảm Học sinh hiểu khái niệm năng: Trong trình rơi tự vật vật cs vận tốc lơn chuyển động xuông sát mặt đất có độ cao giảm giảm dần * Phân tích phương án nhiễu: - Câu B: Động tăng, tăng Học sinh không học kĩ cho vận tốc tăng, động tăng tăng chọn phương án - Câu D: Động giảm, tăng Nếu học sinh không hiểu khái niệm chọn phương án - Câu C: Động giảm, giảm Câu đưa làm giảm xác suất chọn củ học sinh dựa vào may rủi Câu 7: Chọn phát biểu A Động vật lớn khối lượng vật lớn B Động vật có tính tương đối, giá trị phụ thuộc vào gốc ta chọn tính vận tốc C Động vật lớn vận tốc chuyển động vật lớn D Động vật có tính tương đối, giá trị củ phụ thuộc vị mốc ta chọn tính động * Mục tiêu: Hiểu tính tương đối động - Đáp án B: Động vật có tính tương đối, giá trị phụ thuộc vào gốc ta chọn tính vận tốc Giá trị động phụ thuộc vào vận tốc, mà giá trị vận tốc có tính tương đối phụ thuộc vào mốc ta chọn để tính vận tốc Do đó, động 33 vật có tính tương đối, giá trị phụ thuộc vào gốc ta chọn để tính vận tốc * Phân tích phương án nhiễu: - Câu A: Động vật lớn khối lượng vật lớn Động nên học sinh chon câu Nhưng chương trình phổ thơng khối lượng vật khơng đổi q trình chuyển động xét động vật định động xem khơng phụ thuộc vào khối lượng - Câu C: Động vật lớn vận tốc chuyển động vật lớn Động nên học sinh chọn câu khơng nắm vận tốc có tính tương đối phụ thuộc vào mốc mà ta chọn để tính vận tốc - Câu D: Động vật có tính tương đối, giá trị củ phụ thuộc vị mốc ta chọn tính động Thế phụ thuộc vào cách ta chọn mốc học sinh nhầm lẫn cho động phụ thuộc vào mốc ta chọn để tính động chọn câu Câu 8: Một vật ném từ lên Trong trình chuyển động vật thì: A Động giảm, tăng B Đông giảm, giảm C Động tăng, giảm D Động tăng, tăng * Mục tiêu: Hiểu thay đổi động trình chuyển động vật - Đáp án A: Động giảm, tăng Học sinh hiểu ném vật lên cao độ cao tăng tăng vận tốc giảm động gimr chọn câu * Phân tích phương án nhiễu: - Câu B: Đông giảm, giảm 34 Nếu học sinh không học kĩ nghĩ đồng thời động giảm nên chọn câu - Câu C: Động tăng, giảm Nếu học sinh hiểu nhầm hay cho lên cao giảm động tăng chọn câu - Câu D: Động tăng, tăng Câu đưa làm giảm xác suất chọn may mắn học sinh Câu 9: Các đại lượng sau đại lượng vô hướng, ln dương A Động B Hình chiếu động lượng C Công D Thế * Mục tiêu: Hiểu xác định tính chất khái niệm - Đáp án A: động xem đại lượng vơ hướng ln dương * Phân tích phương án nhiễu: - Câu B: Hình chiếu động lượng Nếu học sinh khơng nắm hình chiếu động lượng đại lượng vecto dương âm tùy thuộc vào trục tọa độ mà ta chiếu chọn câu - Câu C: Công Nếu học sinh khơng nắm cơng đại lượng âm, dương khơng chọn câu - Câu D: Thế Nếu học sinh không nắm âm dương phụ thuộc vào mốc ta chọn để tính chọn đáp án Câu 10: Một vật có khối lượng m = 400g động 20J Khi vận tốc của vật là: A 0,01 m/s 35 B 36 km/h C 36 m/s D 10km/h *Mục tiêu: Vận dụng công thức động để giải toán đơn giản - Đáp án D: 10km/h Từ cơng thức tính động √ √ *Phân tích phương án nhiễu: - Câu A: 0,01 m/s Học sinh quên không đổi đơn vị khối lượng chọn câu √ √ - Câu B: 36 km/h Nếu học sinh chưa ý đến đơn vị vận tốc chọn câu - Câu C: 36m/s Câu đưa nhằm giảm xác suất học sinh 6.3 Mức độ vận dụng Câu 1: Một lăc đơn từ vị trí mà dây hợp với phương thẳng đứng góc thả tự Biết lắc đạt vận tốc cực đại 2m/s Bỏ qua lực cản củ không khí Chiều dài lắc là: A 0,8m C 0,1m B 0,2m D 0,4m *Mục tiêu: Áp dụng định luật bảo tịan để xác định vi trí vật -Đáp án D: 0,4m Chiều dài lắc đơn xác định biểu thức: độ cao lăc so với vị trí cân Cơ lắc vị trí 36 với h Cơ lắc vị trí cân bằng: Áp dụng định luật bảo toàn năng: 5ml = 2m *Phân tích đáp án nhiễu - Câu A: 0,8m Nếu học sinh tính nhầm cơng thức động chọn câu này: Cơ vị trí cân là: Cơ lắc vị trí Áp dụng định luật bảo toàn năng: 5ml = 4m - Câu B: 0,2m Nếu học sinh cho cực đại thìcơ lắc vị trí Cơ lắc vị trí cân bằng: Áp dụng định luật bảo toàn năng: 10ml = 2m - Câu C: 0,1m Nếu học sinh tính nhầm cơng thức tính động năng: Và cho cực đại thìcơ lắc vị trí Áp dụng định luật bảo tồn năng: 10ml = m 37 Câu 2: Một ô tơ sau tắt máy cịn 100m Biết ô tô nặng 1,5 tấn, hệ số cân 0,25 (lấy g = 10m/s2) Cơng cản có giá trị A 375 J B 375 kJ C -375 kJ D -375 J *Mục tiêu: Áp dụng cơng thức tính cơng trường hợp lực tác dụng trùng với phương dịch chuyển - Đáp án B: 375 kJ Công thức tính cơng học: *Phân tích phương án nhiễu - Câu A:375J Nếu học sinh quên không đổi đơn vị khối lượng chọn A - Câu C: -375 kJ Nếu áp dụng sai công thức, cho công A có giá trị âm chọn phương án này: - Câu D: -375 J Nếu áp dụng sai công thức, cho cơng A có giá trị âm, đồng thời quên không đổi vị khối lượng chọn phương án D Câu 3: Một bóng nặng 0,5kg bay ngang tới chân cầu thủ với vận tốc 2m/s Cầu thủ đá bóng làm cho bay ngược trở lại với vận tốc 3m/s Chọn chiều dương chiều chuyển động lúc sau củ bóng Tính xung lượng lực mà cầu thủ đá bóng A 0,5 (N) C 1,5(N) B -2,5 (N) D 2,5 (N) *Mục tiêu: Vận dụng cơng thức tính xung lượng lực 38 -Đáp án D: 2,5 (N) Xung lượng lực độ biến thiên động lượng: ⃗⃗ ⃗ Chiếu lên phương chuyển động lúc sau ta có: *Phân tích phương án nhiễu -Câu A: 0,5 (N) Nếu học sinh nắm xung lượng lực độ biế thiên động lượng không xét đến chiều vận tốc ban đầu chọn câu này: - Câu B: -2,5 (N) Câu 4: Một vật có trọng lượng 1N, có động 1J Lấy g =10m/s2, vận tốc vật bằng: A 0,45 (m/s) C 4,5 (m/s) B (m/s) D 1,4 (m/s) *Mục tiêu: Vận dụng biểu thức tính động để xác định vận tốc - Đáp án C: 4,5 (m/s) Học sinh áp dụng cơng thức tính động khối lượng tìm đáp án √ đúng: √ √ ( ) √ *Phân tích phương án nhiễu - Câu A: 0,45 (m/s) Nếu học sinh tính nhầm khối lượng: m = P.g =1.10 = 10 kg √ √ √ ( ) - Câu B: (m/s) Nếu học sinh hớ nhầm cơng thức động lượng khối lượng vật chọn câu này: 39 cịn cho trọng √ √ - Câu D: 1,4 (m/s) Nếu học sinh cho trọng lượng khối lượng vật √ √ √ chọn câu Câu 5: Một vật nhỏ ccos khối lượng 2kg trượt xuông đường dốc nhẵn điểm xác định có vận tốc 3m/s, sau 4s vật có vận tốc 7m/s, tiếp sau 3s vật có động lượng là: A (kg.m/s) C 10 (kg.m/s) B 28 (kh.m/s) D 20 (kg.m/s) *Mục tiêu: Sử dụng thành thạo biểu thức độ biến thiên động - Đáp án D: 20 (kg.m/s) Độ biến thiên động lượng vật xung lượng củ vật thời gian nên ta có: Tương tự ta có: *Phân tích phương án nhiễu: - Câu A: (kg.m/s) Nếu học sinh tính F = N cho động lượng vật xung lượng thời gian sau: - Câu B: 28 (kg.m/s) Nếu học sinh tính F = 2N cho đọ biến thiên động lượng vật tổng xung lượng hai khoảng thời gian: 40 - Câu C: 10 (kg.m/s) Nếu học sinh nhớ nhầm cơng thức tính động lượng chọn câu này: Tương tự ta có: Câu 6: Toa xe thứ có khối lượng chạy với vận tốc 4m/s đến va chạm đàn hồi với toa xe thứ hai đứng yên có khối lượng làm toa chạy với vận tốc 3m/s Chọn chiều dương chiều chuyển động ban đầu toa xe thứ Sau va chạm toa thứ chuyển động với vận tốc: A -1 (m/s) C (m/s) B -9 (m/s) D (m/s) *Mục tiêu: Hiểu áp dụng đƣợc biểu thức bảo toàn động lƣợng để xác định đại lƣợng - Đáp án A: -1 (m/s) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có *Phân tích phương án nhiễu: - Câu B: -9 (m/s) Nếu học sinh viết định luật bảo tồn động lượng với chiều vận tốc khơng theo quy ước đề chọn câu này: Khi định luật bảo tồn động lượng viết: - Câu C: (m/s) Nếu học sinh cho sau va chạm xe thứ hai chuyển động ngược chiều chuyển động xe thứ chọn câu 41 Khi đinh luật bảo toàn động lượng viết: - Câu D: (m/s) Nếu học sinh chọn chiều chuyển động xe thứ sau va chạm ngược chiều với chiều chuyển động ban đầu chọn câu này: Câu 7: Một vật có khối lượng M chuyển động mặt bàn nằm ngang Súng bắn viên đạn có khối lượng m theo phương ngang với vận tốc ⃗⃗ Vận tốc ⃗⃗⃗⃗của súng lúc đó: A ⃗⃗ B ⃗⃗ C ⃗⃗ ⃗ ⃗ D.⃗⃗⃗⃗ ⃗ ⃗ *Mục tiêu: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng để giải tập - Đáp án C: ⃗⃗ ⃗ Áp dụng định luật bảo tồn động lượng ta có: ⃗⃗ ⃗ ⃗⃗ ⃗ *Phân tích phương án nhiễu: - Câu A: ⃗⃗ ⃗ Nếu học sinh viết sai định luật bảo toàn động lượng: ⃗⃗ - Câu B: ⃗⃗ ⃗⃗ ⃗ ⃗ ⃗ Nếu học sinh viết sai định luật bảo toàn động lượng: ⃗⃗ ⃗⃗ ⃗ 42 ⃗ - Câu D: ⃗⃗ ⃗ Nếu học sinh viết sai định luật bảo toàn động lượng: ⃗ ⃗⃗ ⃗⃗ ⃗ Câu 8: Một vật có khối lượng 1kg rơi từ độ cao h = 50cm xuống đất,lấy g = 10m/s2 Động vật trước va chạm là: A 500J B J C 50 J D 0,5 J *Mục tiêu: Vận dụng định luật bảo toàn để xác định phụ thuộc động vào ngược lại - Đáp án B: J Động vật trước va chạm mặt đất ban đầu *Phân tích phương án nhiễu - Câu A: 500J Nếu học sinh quên không đổi đơn vị chọn phương án này: - Câu C: 50J Nếu học sinh đổi sai đơn vị chọn phương án - Câu D: 0,5 J Nếu học sinh không làm khoanh bừa chọn phương án Câu 9: Hai vật động lượng có khối lượng khác nhau, bắt đầu chuyển động mặt phẳng bị dừng lại ma sát Hệ số ma sát Hãy so sánh thời gia chuyển động vật bị dừng: E Thời gian chuyển động vật có khối lượng lớn dài F Thời gian chuyển động vật có khối lượng nhỏ dài 43 G Thời gian chuyển động hai vật H Thiếu kiện nên không kết luận *Mục tiêu: Từ biểu thức động lượng ⃗⃗ ⃗ tìm phụ thuộc vào thời gian với m,v -Đáp án B: Thời gian chuyển động vật có khối lượng nhỏ dài Ta có P1 = P2 = P Vậy động lượng vật có khối lượng nhỏ vận tốc lớn * Phân tích phương án nhiễu -Câu A: Thời gian chuyển động vật có khối lượng lớn dài Câu đưa nhằm giảm xác suất chọn học sinh - Câu C: Thời gian chuyển động hai vật Những học sinh cho biểu thức ⃗⃗ ⃗ không liên quan đến thời gian (t = số) chọn phương án - Câu D: Thiếu kiện không kết luận Những học sinh không nắm vững kiến thức chắn chọn phương án Câu 10: Toa xe thứ có khối lượng chạy với vận tốc 4m/s đến va chạm đàn hồi với toa xe thứ hai đứng yên có khối lượng làm toa chạy với vận tốc 3m/s Chọn chiều dương chiều chuyển động ban đầu toa xe thứ Sau va chạm toa thứ chuyển động với vận tốc: I -1 (m/s) C (m/s) J -9 (m/s) D (m/s) * Mục tiêu: Hiểu áp dụng đƣợc biểu thức bảo toàn động lƣợng để xác định đại lƣợng - Đáp án A: -1 (m/s) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có * Phân tích phương án nhiễu: - Câu B: -9 (m/s) 44 Nếu học sinh viết định luật bảo tồn động lượng với chiều vạn tốc khơng theo quy ước đề chọn câu này: Khi định luật bảo tồn động lượng viết: - Câu C: (m/s) Nếu học sinh cho sau va chạm xe thứ hai chuyển động ngược chiều chuyển động xe thứ chọn câu Khi đinh luật bảo tồn động lượng viết: - Câu D: (m/s) Nếu học sinh chọn chiều chuyển động xe thứ sau va chạm ngược chiều với chiều chuyển động ban đầu chọn câu này: 45 C KẾT LUẬN Các kiểm tra trắc nghiệm xem phương tiện để kiểm tra kiến thức kỹ dạy học Vì việc soạn thảo nội dung cụ thể kiểm tra có tầm quan trọng đặc biệt việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ Song để viết trắc nghiệm đảm bảo giá trị, độ tin cậy độ nhậy việc làm khó Để cố gắng đạt điều đó, tơi thực nghiên cứu nội dung kiến thức “ Các định luật bảo toàn” từ xác định ục tiêu mặt trình độ nhận thức ứng với kiến thức mà học sinh cần đạt kết hơp với việc vận dụng sở lí luận kiểm tra, đánh giá để soạn thảo 33 câu hỏi TNKQNLC trình độ nhận thức (nhớ, hiểu, vận dụng) nhằm kiểm tra đánh giá kết học sinh Qua nghiên cứu tơi nhận thấy rằng, áp dụng phương pháp để soạn thảo câu hỏi cho phần khác chương trình Vật lí THPT nhằm đáp ứng mục tiêu kiểm tra đánh giá, không ngừng nâng cao chất lượng dạy học vật lí 46 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi : “ Sách giáo khoa Vật Lí lớp 10” NXBGD Lương Dun Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xn Chi, Đồn Duy Hinh, Bùi Quang Hân: “Sách tập vật lí lớp 10”: NXBGD Lương Duyên Bình 2006 Sách giáo viên Vật Lí 10.NXBGD An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Nguyễn Văn Đồng “Phương pháp giảng dạy Vật Lí trường phổ thông” tập NXBGD Nguyễn Thế Khôi.2006 Vật Lí 10 nâng cao.NXBGD Sách báo tài liệu mạng khác 47

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN