Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Hải XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHẤT LƯỢNG CAO DÙNG ĐỂ DẠY HỌC HÓA HỌC 12 NÂNG CAO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Lí luận phương pháp giảng dạy hoá học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống, lao động học tập kỷ 21, kỷ khoa học công nghệ thông tin, văn minh trí tuệ, kỷ mà tri thức, lực sáng tạo người coi yếu tố định phát triển tồn xã hội Sự nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, coi vấn đề nhân lực yếu tố quan trọng Giáo dục khoa học công nghệ lò sản sinh tri thức, động lực thúc đẩy phát triển, “là chìa khóa để mở cửa tiến vào tương lai” đường tiến đến cơng nghiệp hóa - đại hóa “giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Để thực nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội thị số 14/2001/CT-TTG Thủ tướng Chính phủ việc đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa phổ thông, đổi phương pháp dạy học, định hướng đổi cách KT–ĐG kết dạy học (có sử dụng 30 – 40% trắc nghiệm khách quan) ngành giáo dục nói chung Sở giáo dục tỉnh nói riêng khơng ngừng đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học với mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước Những năm gần đây, việc đánh giá kết học tập học sinh phương pháp trắc nghiệm khách quan nhà giáo dục nghiên cứu thử nghiệm số môn học Việc sử dụng trắc nghiệm khách quan KT–ĐG có nhiều ưu điểm kiểm tra nhiều nội dung, kiến thức, sâu khía cạnh khác kiến thức, kỹ năng; đánh giá kết học tập học sinh cách khách quan Đặc biệt cách KT-ĐG bồi dưỡng cho học sinh lực tự đánh giá kết học tập thân, tự giác chủ động tích cực học tập, tự giành lấy kiến thức cho mình, biết vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt tình Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn hóa học có độ tin cậy cao KT-ĐG vấn đề cần thiết phù hợp với định hướng đổi nội dung, phương pháp mà Bộ Giáo dục Đào tạo đề Từ lí tơi chọn nghiên cứu đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHẤT LƯỢNG CAO DÙNG ĐỂ DẠY HỌC HĨA HỌC 12 NÂNG CAO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chất lượng cao dạy học hóa học 12 nâng cao trường THPT nhằm nâng cao hiệu dạy học Đối tượng khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận KT–ĐG kết học tập học sinh - Nghiên cứu sở lý luận trắc nghiệm khách quan dùng việc KT–ĐG kết dạy học mơn Hóa học trường THPT - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương trình Hóa học THPT đặc biệt chương trình Hóa học lớp 12 nâng cao - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống câu trắc nghiệm xây dựng Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, phong phú có chất lượng tốt sử dụng hợp lí dạy học nâng cao chất lượng dạy hóa học trường THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến phương pháp KT–ĐG - Lý luận phương pháp KT–ĐG, sâu phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Quy trình KT–ĐG phương pháp xây dựng câu hỏi trắc nghịêm - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình 12 nâng cao THPT 6.2 Nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học hóa học có việc KT–ĐG kết học tập học sinh lớp 12 trường THPT địa bàn tỉnh Tiền Giang - Trao đổi kinh nghiệm với giáo viên dạy hóa học trường THPT nội dung, kiến thức kỹ xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm - Xây dựng nội dung, kiến thức, kỹ cần KT–ĐG, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan thuộc chương trình 12 nâng cao trường THPT 6.3 Phương pháp toán học Sử dụng phần mềm giảng viên Lý Minh Tiên – cán giảng dạy trường Đại học Sư phạm Tp HCM để lưu trữ, phân tích, xử lý câu, trắc nghiệm Phạm vi nghiên cứu Các câu hỏi tập thuộc chương trình lớp 12 nâng cao THPT Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Theo Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan [16] phương pháp đo lường trắc nghiệm tiến hành vào kỷ XVII – XVIII khoa tâm lý Năm 1879 châu Âu: phịng thí nghiệm tâm lý Wichlm Weent thành lập Leipzig Đến năm 1904 Alfred Binet, nhà tâm lý học người Pháp trình nghiên cứu trẻ em mắc bệnh tâm thần xây dựng số trắc nghiệm trí thơng minh Năm 1916 Lewis Terman dịch soạn trắc nghiệm sang tiếng Anh Từ trắc nghiệm trí thơng minh gọi trắc nghiệm Stanford – Binet Theo giáo sư Trần Bá Hoành [15] vào đầu kỷ XX, E.Thorm Dike người dùng TNKQ phương pháp “ khách quan nhanh chóng” để đo trình độ học sinh, bắt đầu dùng với mơn số học sau số môn học khác Trong năm gần đây, trắc nghiệm phương tiện có giá trị giáo dục Hiện giới kì kiểm tra, thi tuyển số môn sử dụng trắc nghiệm phổ biến Ở Mỹ, vào đầu kỷ XX bắt đầu áp dụng phương pháp trắc nghiệm vào trình dạy học Năm 1940 xuất nhiều hệ thống trắc nghiệm đánh giá kết học tập học sinh Năm 1961 có 2126 mẫu trắc nghiệm chuẩn Đến năm 1963 sử dụng máy tính điện tử thăm dị trắc nghiệm diện rộng Ở Anh, thành lập hội đồng toàn quốc hàng năm định mẫu trắc nghiệm tiêu chuẩn cho trường trung học Ở Nga, năm đầu kỷ XX nhiều nhà sư phạm sử dụng kinh nghiệm nước thiếu chọn lọc nên bị phê phán Đến năm 1962 phục hồi khả sử dụng trắc nghiệm dạy học Ở Trung Quốc áp dụng trắc nghiệm kì thi đại học từ năm 1985 Ở Nhật Bản sử dụng phương pháp trắc nghiệm có trung tâm quốc gia tuyển sinh đại học phụ trách vấn đề Ở Hàn Quốc, từ năm 1980 thay kì tuyển sinh riêng rẽ trường kì thi trắc nghiệm thành học tập trung học bậc cao tồn quốc 1.1.2 Ở Việt Nam Có thể nói miền Nam trước năm 1975 TNKQ phát triển mạnh Từ năm 1956 đến năm 1960 trường đại học sử dụng rộng rãi hình thức thi TNKQ bậc trung học Năm 1969 trắc nghiệm đo lường thành học tập giáo sư Dương Thiệu Tống xuất [32] Như có tài liệu tham khảo TNKQ cho giáo viên, học sinh nghiên cứu TNKQ phát triển lúc Năm 1974, kì thi tú tài tồn phần thi TNKQ [32] Sau năm 1975 số trường áp dụng TNKQ, song có nhiều tranh luận nên khơng áp dụng TNKQ thi cử Những nghiên cứu TNKQ miền Bắc giáo sư Trần Bá Hồnh Năm 1971, ơng cơng bố: “Dùng phương pháp test để kiểm tra nhận thức học sinh số khái niệm chương trình sinh học đại cương lớp IX” Một số tác giả khác sử dụng trắc nghiệm vào số lĩnh vực khoa học chủ yếu tâm lý học số ngành khoa học khác chẳng hạn tác giả Nguyễn Như Ân (1970) dùng phương pháp trắc nghiệm việc thực đề tài “ Bước đầu nghiên cứu nhận thức tâm lý sinh viên đại học sư phạm”… Năm 1993, trường đại học Bách Khoa Hà Nội có hội thảo khoa học “Kĩ test ứng dụng bậc đại học” (4/12/1993) tác giả Lâm Quang Thiệp, Phan Hữu Tiết, Nghiêm Xuân Nùng Năm 1994 Vụ Đại học cho in “Những sở kỹ thuật trắc nghiệm” (tài liệu lưu hành nội bộ) tác giả Lâm Quang Thiệp Từ năm 1998 đến năm 2003, luận văn thạc sĩ bảo vệ: - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức hóa học lớp 12 phổ thông trung học tác giả Nguyễn Thị Khánh, ĐHSP Hà Nội - Nghiên cứu sử dụng trắc nghiệm KT-ĐG kiến thức HS lớp 11 12 phổ thơng trung học tác giả Hồng Thị Kiều Dung, ĐHSP Hà Nội - Sử dụng tập trắc nghiệm khách quan tự luận KT-ĐG kiến thức hoá học học sinh lớp 12 trường THPT tác giả Phạm Thị Tuyết Mai, ĐHSP Hà Nội 1.2 Cơ sở lí luận kiểm tra - đánh giá 1.2.1 Khái niệm kiểm tra - đánh giá 1.2.1.1 Khái niệm kiểm tra - đánh giá [15] Trong trình dạy học, KT-ĐG giai đoạn kết thúc trình dạy học, đảm nhận chức lý luận dạy học bản, chủ yếu thiếu trình Kiểm tra theo dõi, tác động người kiểm tra người học nhằm thu thông tin cần thiết cho việc đánh giá Kiểm tra có chức phận liên kết, thống nhất, thâm nhập vào bổ sung cho là: đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh Về mặt lý luận dạy học, kiểm tra có vai trị liên hệ nghịch q trình dạy học Kiểm tra biết thơng tin, kết trình dạy thầy trình học trị để từ có định cho điều khiển tối ưu thầy lẫn trò Học sinh học tốt thường xuyên kiểm tra đánh giá cách nghiêm túc, công với kỹ thuật cao đạt kết tốt 1.2.1.2 Khái niệm đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập trình đo lường mức độ đạt học sinh mục tiêu nhiệm vụ trình dạy học Mơ tả cách định tính định lượng: tính đầy đủ, tính đắn, tính xác, tính vững kiến thức, mối liên hệ kiến thức với đời sống, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mức độ thông hiểu, khả diễn đạt lời nói, văn viết, ngôn ngữ chuyên môn học sinh… thái độ học sinh sở phân tích thông tin phản hồi từ việc quan sát, kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao, đối chiếu với tiêu, yêu cầu dự kiến, mong muốn đạt môn học Đánh giá kết học tập học sinh trình phức tạp cơng phu Vì để việc đánh giá kết học tập đạt kết tốt quy trình đánh giá gồm cơng đoạn sau: Phân tích mục tiêu học tập thành kiến thức, kỹ Đặt yêu cầu mức độ đạt kiến thức, kỹ dựa dấu hiệu đo lường quan sát Tiến hành đo lường dấu hiệu để đánh giá mức độ đạt yêu cầu đặt ra, biểu thị điểm số Phân tích, so sánh thơng tin nhận với yêu cầu đề đánh giá, xem xét kết học tập học sinh, mức độ thành công phương pháp giảng dạy giáo viên… để từ cải tiến, khắc phục nhược điểm Trong đánh giá phải quán triệt nguyên tắc vừa sức, bám sát yêu cầu chương trình 1.2.2 Chức kiểm tra - đánh giá Kiểm tra gồm chức phận liên kết thống với là: đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh Phát lệch lạc Đánh giá Điều chỉnh Hình 1.1: Cấu trúc chức kiểm tra Mục tiêu đào tạo Trình độ xuất phát HS Nghiên cứu tài liệu KT-ĐG kết học tập Hình 1.2: Vị trí KT-ĐG q trình dạy học Từ ta thấy: - Nhờ đánh giá phát mặt tốt lẫn mặt chưa tốt trình độ đạt tới học sinh, sở tìm hiểu kỹ ngun nhân lệch lạc, phía dạy phía học, từ khách quan Phát lệch lạc, tìm nguyên nhân lệch lạc quan trọng Vì thành đạt kết điều dự kiến mục tiêu, lệch lạc thường bị bỏ qua, mà sửa chữa loại trừ chúng chất lượng tốt lên - Từ kiểm tra - đánh giá phát lệch lạc, người giáo viên điều chỉnh, uốn nắn, loại trừ lệch lạc đó, tháo gỡ khó khăn trở ngại, thúc đẩy chất lượng dạy học lên nhiều 1.2.3 Bản chất việc kiểm tra - đánh giá - Về mặt lý luận dạy học, kiểm tra thuộc phạm trù phương pháp, giữ vai trị liên hệ nghịch q trình dạy học Từ thơng tin kết hoạt động công tác hệ dạy học mà góp phần quan trọng định cho diều khiển tối ưu hoạt động hệ dạy (cả người dạy lẫn người học) - Trong dạy học, đánh giá vấn đề phức tạp, không cẩn thận dễ dẫn đến sai lầm Vì đổi phương pháp dạy học thiết phải đổi cách kiểm tra đánh giá, sử dụng kỹ thuật ngày tiên tiến, có độ tin cậy cao, bên cạnh cịn có cơng cụ kiểm tra đánh giá cho học sinh để họ tự kiểm tra đánh giá kết lĩnh hội kiến thức thân mình, từ điều chỉnh uốn nắn việc học tập thân - Như kiểm tra - đánh giá người dạy phải gây thúc đẩy tự kiểm tra đánh giá người học Hai mặt phải thống với Kiểm tra - đánh giá phải có tác dụng làm cho học sinh thi đua học tốt với khơng phải ganh đua với người khác 1.2.4 Ý nghĩa việc kiểm tra - đánh giá Với học sinh : - Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên có hệ thống cung cấp kịp thời thông tin giúp người học tự điều chỉnh hoạt động học Học sinh kịp thời nhận thấy mức độ đạt kiến thức mình, phát lỗ hổng kiến thức cần bổ sung trước bước vào học phần kiến thức mới, có hội để nắm yêu cầu cụ thể phần chương trình - Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh rèn luyện củng cố nhiều kỹ như: ghi nhớ, tái hiện, xác hóa, khái qt hóa, hệ thống hóa kiến thức - Kiểm tra đánh giá giúp phát huy trí thơng minh, linh hoạt khả vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế - Kiểm tra đánh giá tổ chức nghiêm túc, công giúp học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, có ý chí vươn lên đạt kết cao hơn, củng cố niềm tin vào khả mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan, tự mãn Với giáo viên : - Việc kiểm tra - đánh giá hiệu học tập học sinh giúp giáo viên có thơng tin cần thiết để điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy - Kiểm tra - đánh giá kết hợp với việc thường xuyên theo dõi giúp giáo viên nắm cách cụ thể xác lực, trình độ học sinh, từ có biện pháp cụ thể, thích hợp riêng cho nhóm học sinh, nâng cao chất lượng học tập chung cho lớp - Qua kiểm tra - đánh giá, giáo viên đánh giá hiệu cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà thực 1.2.5 Quy trình việc kiểm tra - đánh giá Cơ gồm bước: + Bước 1: Xây dựng hệ thống tiêu nội dung đánh giá tiêu chí đánh giá (đánh giá gì? cho điểm số nào?) tương ứng với hệ thống mục tiêu dạy học cụ thể hóa đến chi tiết + Bước 2: Thiết kế công cụ đánh giá (lựa chọn hình thức kiểm tra – đánh giá) kế hoạch sử dụng chúng Tùy theo mục đích kiểm tra – đánh lựa chọn dạng kiểm tra (kiểm tra sơ bộ, kiểm tra thường ngày, kiểm tra định kỳ kiểm tra tổng kết); hình thức kiểm tra (kiểm tra miệng, kiểm tra viết,… ) + Bước 3: Thu thập số liệu đánh giá: theo đáp án, bảng đặc trưng, giáo viên chấm kiểm tra, thống kê điểm kiểm tra + Bước 4: Xử lý số liệu + Bước 5: Hình thành hệ thống kết luận việc kiểm tra – đánh giá đưa đề xuất điều chỉnh trình dạy học 1.2.6 Các yêu cầu sư phạm việc kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 1.2.6.1 Đảm bảo tính khách quan - Đây yêu cầu cho biết tương ứng kết đánh giá với chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh - Tính khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập phản ánh xác, trung thực kết đạt trình độ nhận thức học sinh so với yêu cầu chương trình học - Đánh giá khách quan, xác yêu cầu đòi hỏi xã hội chất lượng giáo dục Đánh giá khách quan xác tạo yếu tố tâm lý tích cực cho người đánh giá, từ kích thích mạnh mẽ tính tích cực độc lập học tập người đánh giá - Tính khách quan kiểm tra đánh giá thể điểm sau: + Nội dung kiểm tra đánh giá cần sát với yêu cầu, mức độ quy định chương trình, chương bài, lớp đối tượng học sinh + Đảm bảo tồ chức kiểm tra đánh giá nghiêm túc theo quy định chung, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm + Tổ chức chấm theo tiêu chuẩn đánh giá đắn, rõ ràng, không thiên vị hay có thành kiến cá nhân 1.2.6.2 Đảm bảo tính tồn diện - Mục đích nhà trường đào tạo người phát triển toàn diện, kiểm tra đánh giá cần phải tồn diện Tính tồn diện kiểm tra đánh giá đòi hỏi kiểm tra đánh giá mặt số lượng lẫn chất lượng, kết nắm tri thức, kỹ kỹ xảo lẫn thái độ, phương pháp học tập hành vi đạo đức học tập - Để kiểm tra đánh giá đảm bảo tính tồn diện cần vào mục tiêu dạy học, sở xây dựng nội dung đánh giá cho đánh giá đầy đủ mục tiêu 1.2.6.3 Đảm bảo tính thường xun, có hệ thống Đánh giá thường xun có hệ thống cung cấp kịp thời thơng tin ngược cho giáo viên học sinh, giúp giáo viên điều chỉnh liên tục hoạt động dạy mình, học sinh điều chỉnh hoạt động học nhằm trì tính tích cực học tập, cung cấp kịp thời cho cán quản lý giáo dục, giáo viên thông tin đầy đủ để điều chỉnh kịp thời hoạt động giáo dục Để đảm bảo tính thường xuyên hệ thống cần tiến hành kiểm tra đánh giá tiết học, chương, học kỳ, năm học nhằm tạo cho học sinh có ý thức trách nhiệm học tập 1.2.7 Tiêu chí đánh giá 1.2.7.1 Mục tiêu dạy học, mục đích học tập - sở việc đánh giá kết học tập Mục tiêu dạy học Là học sinh cần đạt sau học xong mơn học, : - Hệ thống kiến thức khoa học phương pháp nhận thức chúng - Hệ thống kỹ khả vận dụng vào thực tế - Thái độ, tình cảm khoa học xã hội Mục đích học tập học sinh - Lĩnh hội nội dung kiến thức học, nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức giới tự nhiên xã hội - Kiến thức trang bị, đáp ứng yêu cầu thi tuyển, nghề nghiệp sống Mục tiêu dạy học, mục đích học tập sở việc xác định nội dung chương trình, phương pháp, quy trình dạy học, sở để lựa chọn phương pháp qui trình kiểm tra đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập dựa mục tiêu dạy học nhận thơng tin phản hồi xác nhằm bổ sung, hồn thiện q trình dạy học 1.2.7.2 Những nguyên tắc lí luận dạy học cần tuân thủ kiểm tra - đánh giá - Phải xuất phát từ mục tiêu dạy học Xác định rõ mục tiêu cần đạt điều kiện tiên việc đánh giá - Hình thức kiểm tra đánh giá phải có tính hiệu lực, đảm bảo mức độ xác - Phải đảm bảo độ tin cậy, độ bền vững - Đảm bảo tính thuận tiện hình thức kiểm tra đánh giá - Đảm bảo tính khách quan Đây u cầu khơng thể thiếu, ảnh hưởng tới tồn q trình đánh giá kết học tập Đánh giá khách quan kết học tập người học giúp cho giáo viên thu tín hiệu ngược q trình dạy học cách xác, từ điều chỉnh cách dạy giáo viên, cách học học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đánh giá khách quan tạo yếu tố tâm lý tích cực cho người học, động viên khuyến khích họ, ngăn ngừa biểu tiêu cực kiểm tra đánh giá, thi cử - Phải đảm bảo tính đặc thù mơn học, kết hợp đánh giá lý thuyết đánh giá thực hành, đảm bảo tính kế thừa phát triển - Phải dựa vào mục tiêu cụ thể bài, chương hay sau học kì, … với kiến thức, kỹ năng, thái độ cụ thể tương ứng với nội dung phương pháp dạy học lớp, cấp học - Phải ý đến xu hướng đổi dạy học trường THPT Việc đánh giá phải giúp cho việc học tập cách tích cực chủ động, giúp cho học sinh có lực giải vấn đề cách linh hoạt sáng tạo 1.2.7.3 Các tiêu chuẩn nhận thức áp dụng cho kiểm tra - đánh giá - Biết (nhớ lại): khả thấp lĩnh vực kiến thức - Hiểu: học sinh hiểu vấn đề họ biết, có khả áp dụng vào việc giải vấn đề - Vận dụng: khả vận dụng kiến thức (như quy luật, khái niệm, định luật…) giải vấn đề cụ thể Học sinh có khả tư tốt vận dụng kiến thức tốt - Phân tích: khả tách phần để nghiên cứu, để tìm hiểu rõ đối tượng hay tượng Phân tích cịn phân biệt dấu hiệu, đặc tính riêng biệt đối tượng hay tượng cách hệ thống - Tổng hợp: kỹ kết hợp yếu tố riêng biệt để rút chung, chất đối tượng hay tượng, tức dấu hiệu tổng thể - Phân tích tổng hợp có liên kết mật thiết với nhau, hai mặt trình tư thống nhất, có tác dụng quan trọng việc lĩnh hội khái niệm khoa học KẾT LUẬN Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài đề ra, luận văn giải vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lí luận đề tài: lí luận KT – ĐG, lí luận TNKQ dạy học, phương pháp phân tích câu, TNKQ - Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức bản, xây dựng bảng số câu hỏi theo nội dung mức độ nhận thức kiến thức chương thuộc chương trình hóa học 12 nâng cao - Tuyển chọn, xây dựng hệ thống 473 câu hỏi TNKQ mơn hóa học lớp 12 nâng cao trường THPT bao gồm: + Chương 1: 41 câu + Chương 6: 70 câu + Chương 2: 51 câu + Chương 7: 77 câu + Chương 3: 52 câu + Chương 8: 46 câu + Chương 4: 44 câu + Chương 9: 32 câu + Chương 5: 60 câu - Thực nghiệm sư phạm: sử dụng 120 số 473 câu hỏi TNKQ xây dựng để kiểm tra kiến thức, kĩ HS trường THPT tỉnh Tiền Giang thu kết phân tích trắc nghiệm (dựa tổng điểm trắc nghiệm) độ khó câu, độ phân cách câu, độ lệch tiêu chuẩn câu, mức ý nghĩa câu điểm trung bình trắc nghiệm, độ khó trắc nghiệm, hệ số tin cậy, Ngồi kết phân tích bài, chúng tơi cịn phân tích kết câu trắc nghiệm (dựa việc phân thành 27% nhóm thấp, 27% nhóm cao) độ khó, độ phân cách câu, tần số lựa chọn câu Sau phân tích đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi TNKQ thực nghiệm, 120 câu hỏi TNKQ có 108 câu hỏi đạt yêu cầu (chiếm 90% tổng số câu), 12 câu chưa đạt yêu cầu cần chỉnh sửa loại bỏ (chiếm 10% tổng số câu), câu chưa đạt yêu cầu loại bỏ, chỉnh sửa cách nghiêm túc - Qua thăm dò trao đổi với GV trực tiếp giảng dạy trường THPT mà TNSP, đa số GV cho rằng: + Nên áp dụng hình thức TNKQ vào việc KT–ĐG kết học tập học sinh + Số lượng câu hỏi kiểm tra TNKQ tiết (45 phút) khoảng 30 câu có khoảng 10 đến 12 tốn 15 phút khoảng 10 câu có đến toán phù hợp + Nên soạn sẵn ngân hàng câu hỏi phong phú, đa dạng để tiện việc đề kiểm tra - Đối chiếu với giả thuyết khoa học đề tài hệ thống câu hỏi TNKQ xây dựng phù hợp với trình độ HS, điều khẳng định kết thực nghiệm sư phạm, đề tài nghiên cứu chúng tơi cần thiết có hiệu Kiến nghị - Xuất phát từ ưu điểm hình thức TNKQ, đặc điểm mơn hóa học để thực nghiêm túc chế độ thi cử, tránh lối học nhồi nhét, nên tăng cường sử dụng hình thức TNKQ KT–ĐG mơn hóa học trường THPT (đặc biệt HS lớp 12) - Để đảm bảo tính khách quan, xác, tính động KT–ĐG cần tiếp tục xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ mơn hóa học phong phú đa dạng tất nội dung chương trình - Để GV thuận tiện sử dụng TNKQ vào việc KT–ĐG cấp quản lí giáo dục cần quan tâm đến việc bồi dưỡng GV lí luận trắc nghiệm tin học ứng dụng Trên tất cơng việc chúng tơi làm để hồn thành luận văn Chúng tơi hy vọng cơng trình đóng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nói chung hay chất lượng KT-ĐG nói riêng theo yêu cầu đổi giáo dục nước nhà Chúng mong nhận nhận xét đánh giá góp ý chuyên gia, thầy cô bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thị Thiên An (2008), Phương pháp giải nhanh tốn trắc nghiệm hóa học vơ cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Cao Thị Thiên An (2008), Phương pháp giải nhanh toán trắc nghiệm hóa học hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Từ Ngọc Ánh – Nguyễn Thanh Hà – Nguyễn Văn Lê (2008), Bài tập trắc nghiệm hóa học 12, NXB Giáo dục Trịnh Văn Biều (2009), Một số vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập, TP HCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm TP.HCM Trịnh Văn Biều, Nguyễn Văn Bỉnh (2004-2007), Giáo dục môi trường thông qua dạy học hố học trường phổ thơng, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 12 THPT, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hóa học 12 nâng cao (sách giáo viên), NXB Giáo dục Nguyễn Hải Châu (Chủ biên) – Đào Thị Thu Nga – Nguyễn Thanh Hưng – Nguyễn Thanh Thúy – Vũ Anh Tuấn (2007), Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh đại học, cao đẳng mơn hóa học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Văn Duyên (2009), Giải tập hóa học 12 nâng cao, NXB Thanh niên 11 Nguyễn Văn Duyên (2007), Một số vấn đề trọng tâm đề thi mẫu mơn hóa học 12 Nguyễn Đình Độ (2007), Phương pháp giải dạng tập trắc nghiệm hóa học, NXB Thanh Hóa 13 Cao Cự Giác (2007), Các dạng đề thi trắc nghiệm hóa học, NXB Giáo dục 14 Lê Thu Hằng (2007), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng dạy học chương trình Hóa học lớp 12 THPT – Ban KHTN (SGK thí điểm)(luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục), ĐHSP Hà Nội 15.Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội 16 Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Hiền Hoàng – Nguyễn Cửu Phúc (2007), Phương pháp làm tập trắc nghiệm hóa học 12 (phần hóa hữu cơ), NXB Giáo dục 18 Nguyễn Hiền Hoàng – Nguyễn Cửu Phúc (2007), Phương pháp làm tập trắc nghiệm hóa học 12 (phần đại cương vô cơ), NXB Giáo dục 19 Nguyễn Xuân Huỳnh (2002), “Trắc nghiệm tự luận TNKQ: ưu nhược điểm tình hình sử dụng”, Nghiên cứu giáo dục, (số 34), trang 37 20 Đỗ Xuân Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học (đại cương – vô cơ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đỗ Xuân Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học (hữu cơ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Khuyến (2006), Phương pháp giải dạng tập trắc nghiệm hóa học (Đại cương vô cơ), NXB Đại học Quốc gia 23 Nguyễn Thanh Khuyến (2006), Phương pháp giải dạng tập trắc nghiệm hóa học (Hữu cơ), NXB Đại học Quốc gia 24 Phan Thị Lạc – Trần Thị Nhung – Đặng Thị Oanh – Cao Thị Thặng – Vũ Anh Tuấn (2008), Giáo dục bảo vệ môi trường mơn hóa học trung học phổ thơng, NXB Giáo dục 25 Hoàng Kim Ngân – Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2006), Bài tập trắc nghiệm hóa học 12, NXB Thanh Hóa 26 Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Đại học 27 Sở Giáo dục Đào tạo TP.HCM (2008), Tài liệu ơn tập trắc nghiệm khách quan hóa học, NXB Trẻ 28 Trần Thị Phương Thảo (2008), Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hóa học gắn với thực tiễn dùng dạy học trường THPT (luận văn thạc sĩ), ĐHSP TPHCM 29 Lâm Quang Thiệp (1994), Những sở kĩ thuật trắc nghiệm, NXB ĐHSP Hà Nội 30 Lý Minh Tiên (Chủ biên) (2004) – Đoàn Văn Điều – Trần Thị Thu Mai – Võ Văn Nam – Đỗ Hạnh Nga, Kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh trắc nghiệm khách quan, NXB Giáo dục 31 Lê Trọng Tín – Chu Thị Minh Thư – Ngô Ngọc An (2008), Câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học 12, NXB Giáo dục 32 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, trường Đại học Tổng hợp TP.HCM 33 Lê Xuân Trọng (2002), Bài tập hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm mơn hóa học trường phổ thơng, NXB Giáo dục 35 Nguyễn Xuân Trường (2006),Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 36 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục 37 Nguyễn Xuân Trường (2007), 1320 câu hỏi trắc nghiệm hóa học 12 (chương trình nâng cao), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm 39 Nguyễn Xuân Trường (2008), Bài tập trắc nghiệm hóa học 12, NXB Giáo dục 40 Nguyễn Xn Trường (2008), Ơn luyện kiến thức hóa học đại cương vô trung học phổ thông, NXB Giáo dục 41 Nguyễn Xuân Trường (2008), Ôn luyện kiến thức hóa học hữu trung học phổ thơng, NXB Giáo dục 42 Nguyễn Xuân Trường (2005), “Bài tập TNKQ hình vẽ đồ thị”, Tạp chí hóa học ứng dụng, số 10 43 Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hóa học trường phổ thơng, NXB ĐHSP 44 Lê Thanh Xuân (2008), 500 tập trắc nghiệm hóa học 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Phùng Quốc Việt (2005), Nghiên cứu sử dụng TNKQ, để KT – ĐG kết học tập mơn hóa học HS THPT, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, ĐHSP Thái Nguyên PHỤ LỤC ĐÁP ÁN CÁC BÀI KIỂM TRA Bài Bài tiết Bài tiết Bài tiết STT câu Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án 1.17 B 4.28 B 7.3 A 1.16 C 3.5 C 7.8 B 1.10 A 3.6 B 7.10 C 1.20 A 3.12 C 7.13 A 1.12 A 3.26 B 7.45 C 2.11 B 3.18 C 7.15 D 2.19 C 3.19 D 7.19 A 1.8 D 3.20 B 7.27 C 1.1 B 3.22 D 7.29 A 10 1.18 B 3.28 C 7.30 A 11 2.12 D 3.29 A 7.31 C 12 1.26 C 3.42 D 7.32 D 13 1.29 D 3.31 B 7.38 C 14 1.30 D 3.30 C 7.14 D 15 1.36 A 3.45 A 7.49 C 16 2.41 C 4.1 D 7.54 C 17 2.3 C 4.4 D 7.56 A 18 2.4 A 4.8 A 7.57 A 19 2.5 D 4.10 B 7.60 A 20 2.9 D 4.12 A 7.61 C 21 2.14 B 4.22 C 7.63 B 22 2.16 D 4.24 D 7.51 D 23 2.23 C 2.25 D 7.66 C 24 2.25 A 4.26 C 7.70 B 25 2.26 C 3.1 D 7.71 C 26 2.27 B 4.30 A 7.72 C 27 2.28 D 4.40 A 7.74 B 28 2.29 D 4.41 D 7.65 D 29 2.39 A 3.15 B 7.76 C 30 Bài 2.40 C Bài 15 phút 4.31 B Bài 15 phút 7.77 A Bài 15 phút STT câu Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án 5.5 D 6.1 C 8.1 B 5.3 D 6.14 D 8.2 A 5.9 D 6.17 D 8.15 B 5.11 A 6.24 B 8.16 D 5.13 B 6.36 B 8.12 C 5.16 B 6.43 B 9.18 D 5.20 A 6.29 C 9.3 A 5.21 B 6.56 B 9.1 C 5.44 C 6.60 B 9.9 C 10 5.47 D 6.19 D 9.12 B PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TẦN SỐ CÁC LỰA CHỌN CỦA TỪNG CÂU Chúng tiến hành thực nghiệm thu kết phân tích tần số lựa chọn câu trắc nghiệm tiết 15 phút Chúng tơi xin trình bày kết tiết * Ten nhom lam TN : LOP 12/2,12/4 * So cau : 30 * So nguoi : 100 ========================================== ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO A B* C D NHOM CAO : 20 2 27 NHOM THAP : 10 27 * Do kho Missing Tongso = 55.6 % * Do phan cach = 0.37 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO A B NHOM CAO : 0 26 27 NHOM THAP : 4 14 27 * Do kho C* D Missing Tongso = 74.1 % * Do phan cach = 0.44 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO A* B C D NHOM CAO : 23 2 0 27 NHOM THAP : 12 27 * Do kho Missing Tongso = 64.8 % * Do phan cach = 0.41 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO A* B C D NHOM CAO : 10 27 NHOM THAP : 10 27 * Do kho Missing Tongso = 31.5 % * Do phan cach = 0.11 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO A* B C D NHOM CAO : 17 5 0 27 NHOM THAP : 5 13 27 * Do kho Missing Tongso = 40.7 % * Do phan cach = 0.44 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO A B* C D NHOM CAO : 25 1 27 NHOM THAP : 10 27 * Do kho Missing Tongso = 64.8 % * Do phan cach = 0.56 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO A B C* D NHOM CAO : 21 27 NHOM THAP : 14 27 * Do kho Missing Tongso = 51.9 % * Do phan cach = 0.52 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO A B C D* NHOM CAO : 0 27 27 NHOM THAP : 15 27 * Do kho Missing Tongso = 77.8 % * Do phan cach = 0.44 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO A B* C D Missing Tongso NHOM CAO : 13 27 NHOM THAP : 10 27 * Do kho = 24.1 % * Do phan cach = 0.19 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 10 A B* NHOM CAO : NHOM THAP : * Do kho C D 22 27 10 27 = 51.9 % * Do phan cach = 0.59 Missing Tongso ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 11 A B C D* NHOM CAO : 1 25 27 NHOM THAP : 15 27 * Do kho Missing Tongso = 57.4 % * Do phan cach = 0.70 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 12 A B C* D NHOM CAO : 15 27 NHOM THAP : 11 27 * Do kho Missing Tongso = 40.7 % * Do phan cach = 0.30 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 13 A B C D* NHOM CAO : 23 NHOM THAP : 12 10 * Do kho Missing Tongso 27 27 = 44.4 % * Do phan cach = 0.81 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 14 A B C NHOM CAO : 20 27 NHOM THAP : 10 27 * Do kho D* Missing Tongso = 55.6 % * Do phan cach = 0.37 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 15 A* B C D NHOM CAO : 25 0 27 NHOM THAP : 10 27 * Do kho Missing Tongso = 63.0 % * Do phan cach = 0.59 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 16 A B C* D NHOM CAO : 20 27 NHOM THAP : 13 27 * Do kho = 51.9 % Missing Tongso * Do phan cach = 0.44 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 17 A B C* D NHOM CAO : 21 27 NHOM THAP : 10 27 * Do kho Missing Tongso = 55.6 % * Do phan cach = 0.44 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 18 A* B C D Missing Tongso NHOM CAO : 23 0 27 NHOM THAP : 8 27 * Do kho = 57.4 % * Do phan cach = 0.56 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 19 A B C NHOM CAO : 0 20 27 NHOM THAP : 12 10 27 * Do kho D* Missing Tongso = 55.6 % * Do phan cach = 0.37 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 20 A B C D* NHOM CAO : 0 26 27 NHOM THAP : 23 27 * Do kho Missing Tongso = 90.7 % * Do phan cach = 0.11 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 21 A B* C D NHOM CAO : NHOM THAP : 22 27 9 27 * Do kho Missing Tongso = 57.4 % * Do phan cach = 0.48 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 22 NHOM CAO : A B C D* 25 Missing Tongso 27 NHOM THAP : * Do kho 16 27 = 75.9 % * Do phan cach = 0.33 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 23 A B C* D NHOM CAO : 25 0 27 NHOM THAP : 13 10 27 * Do kho Missing Tongso = 64.8 % * Do phan cach = 0.56 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 24 A* B C D NHOM CAO : 25 0 27 NHOM THAP : 15 3 27 * Do kho Missing Tongso = 74.1 % * Do phan cach = 0.37 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 25 A B C* D NHOM CAO : 25 0 27 NHOM THAP : 3 13 27 * Do kho Missing Tongso = 70.4 % * Do phan cach = 0.44 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 26 A B* C D NHOM CAO : NHOM THAP : 16 19 27 27 * Do kho Missing Tongso = 46.3 % * Do phan cach = 0.48 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 27 A B C D* NHOM CAO : 20 27 NHOM THAP : 10 27 * Do kho Missing Tongso = 50.0 % * Do phan cach = 0.48 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 28 A B C D* Missing Tongso NHOM CAO : 23 27 NHOM THAP : 12 10 27 * Do kho = 44.4 % * Do phan cach = 0.81 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 29 A* B C D Missing Tongso NHOM CAO : 11 27 NHOM THAP : 10 27 * Do kho = 33.3 % * Do phan cach = 0.15 ** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 30 A B C* D NHOM CAO : 23 27 NHOM THAP : 12 27 * Do kho = 59.3 % * Do phan cach = 0.52 *** HET **** Missing Tongso PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào q thầy (cơ)! Hiện thực đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường THPT” Kính mong q thầy vui lịng trả lời số vấn đề sau : - Trường THPT:………………………………………… - Thâm niên giảng dạy:………… Trong q trình dạy học mơn hóa học, thầy (cơ) thường xun sử dụng phương pháp để kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh? A Quan sát B Kiểm tra viết C Kiểm tra miệng D Trắc nghiệm khách quan Trong trình dạy học trường THPT, thầy (cơ) có thường sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan hay khơng? Thầy (cơ) vui lịng cho biết lí Thường xun Thỉnh thoảng Rất Khơng Lí do:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Trong kiểm tra lớp, thầy (cơ) có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan hay khơng? Nếu có vui lịng cho biết tỉ lệ số câu hỏi trắc nghiệm khách quan Có Không – 25% 25% – 50% 50% – 75% 75% – 100% Xin thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trình dạy học Mức độ sử dụng Trường hợp sử dụng Khi dạy Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Không sử dụng Khi luyện tập, tổng kết Khi củng cố, ôn tập Khi KT–ĐG kiến thức Việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh có ưu điểm sau: STT Ưu điểm Đề thi bao qt tồn chương trình Khách quan, xác, cơng Kiểm tra khả hiểu độ rộng Đồng ý Không đồng ý kiến thức HS Chống tượng học tủ, học vẹt Chống tượng quay Gây hứng thú, tích cực học tập Chấm nhanh chóng Những khó khăn thầy (cơ) gặp phải soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Thầy (cơ) có mong muốn có ngân hàng câu hỏi TNKQ để hỗ trợ thầy (cô) việc KT – ĐG kết học tập HS không? A Rất mong muốn B Mong muốn C Không mong muốn D Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… …… …………………… …………………………………………………… ... “XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHẤT LƯỢNG CAO DÙNG ĐỂ DẠY HỌC HÓA HỌC 12 NÂNG CAO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi. .. dụng hệ thống câu trắc nghiệm xây dựng Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, phong phú có chất lượng tốt sử dụng hợp lí dạy học nâng cao chất lượng dạy hóa học trường. .. THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHẤT LƯỢNG CAO DÙNG ĐỂ DẠY HỌC HĨA HỌC 12 (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) 2.1 Tổng quan chương trình mơn hóa học lớp 12 nâng cao 2.1.1 Mục tiêu chương trình Hóa học 12 nâng