1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình hóa học lớp 10 cơ bản

132 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Kim Oanh Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ PHI THÚY Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cha mẹ, hai đấng sinh thành nuôi dưỡng dạy bảo, tạo điều kiện tốt cho ngày hôm Xin chân thành cảm ơn TS Lê Phi Thúy quan tâm, bảo, hướng dẫn cho em suốt trình thực hoàn thành luận văn Xin gửi lời tri ân đến tồn thể q thầy chủ nhiệm môn lớp Cao học LL – PP dạy học Hóa học Khóa 16 tận tình dạy bảo chúng em suốt thời gian qua; tập thể cán - giáo viên phòng KHCN – SĐH quan tâm tạo điều kiện học tập tốt cho chúng em Xin dành lời cảm ơn chân thành đến đồng nghiệp đáng quý nhiệt tình giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình thực nghiệm sư phạm Xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến người thân yêu gia đình lớn gia đình nhỏ tơi, bạn bè thân thiết lớp Cao học an ủi động viên sát cánh bên tôi, học sinh yêu quý Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến tất người DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT dd : Dung dịch đ : Đặc đktc : Điều kiện tiêu chuẩn HS : Học sinh HTTH : Hệ thống tuần hoàn l : Lỏng k : Khí P : Áp suất PƯ : Phản ứng r : Rắn to : Nhiệt độ SGK : Sách giáo khoa STT : Số thứ tự THPT : Trung học phổ thông TNKQ : Trắc nghiệm khách quan MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kiểm tra đánh giá khâu thiếu q trình dạy học, đảm nhận chức lý luận bản, đóng vai trị giai đoạn kết thúc trình dạy học Hai hình thức kiểm tra – đánh giá sử dụng phổ biến trắc nghiệm luận đề trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan đời sau ngày khẳng định ưu riêng: kết chấm có độ tin cậy cao, nhanh chóng; ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt; kiểm tra kiến thức diện rộng Bên cạnh đó, trắc nghiệm khách quan có khó khăn định sử dụng Xuất phát từ thực tế dạy học năm gần cho thấy trắc nghiệm khách quan sử dụng ngày phổ biến chưa đạt hiệu mong muốn do: + Giáo viên chưa có nhận thức đầy đủ ích lợi trắc nghiệm khách quan chưa tập huấn kỹ cần thiết để soạn thảo trắc nghiệm nên trình soạn thảo đem sử dụng cịn nhiều khó khăn Điều dẫn đến vấn đề học sinh chưa thích ứng với hình thức kiểm tra – đánh giá nên kết đạt chưa cao, nói điểm số giảm sút nhiều so với kiểm tra hình thức trắc nghiệm luận đề Thêm vào đó, em loay hoay việc tìm phương pháp học phù hợp hình thức kiểm tra + Hiện chưa có ngân hàng câu hỏi đề thi trắc nghiệm khách quan cho môn học, cấp học Nếu muốn áp dụng đưa trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra, giáo viên phải nhiều thời gian để soạn thảo Việc khơng có ngân hàng đề trắc nghiệm dẫn đến việc giáo viên khơng có hội trao đổi kinh nghiệm, rút ưu nhược điểm câu hỏi trước đem sử dụng Vì vậy, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương trình Hố học lớp 10 nhằm hỗ trợ giáo viên kiểm tra – đánh giá, đồng thời tạo cho học sinh thay đổi phương pháp học tập hình thức kiểm tra thay đổi vấn đề cần thiết Đặc biệt bối cảnh nay, Bộ Giáo dục Đào tạo định áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan mơn Lý, Hố, Sinh, Ngoại ngữ kỳ thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông Tuyển sinh Đại học – Cao đẳng từ năm 2007 ưu điểm hình thức trắc nghiệm khách quan khẳng định Đề tài mong muốn góp phần nhỏ bé giúp nâng cao hiệu trình dạy học mơn Hố nói chung q trình thi cử mơn Hố học nói riêng Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Hóa học trường phổ thơng 2.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi lý thuyết tập SGK Hoá học 10 phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra – đánh giá thành học tập Mục đích đề tài 3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình Hố học lớp 10 3.2 Tiến hành thực nghiệm, xử lý phân tích kết thu để đánh giá hiệu hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình Hố học lớp 10 Nhiệm vụ đề tài 4.1 Nghiên cứu lý thuyết trắc nghiệm khách quan, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình Hố học 10 4.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm học sinh lớp 10 số trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Trường THPT Tân Phong, quận - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, quận - Trường THPT Trung Phú, Củ Chi - Trường THPT Ernst - Thalmann, quận - Trường THPT Phú Hòa, Củ Chi 4.3 Xử lý kết thu phần mềm thống kê để đánh giá câu trắc nghiệm Phân loại, đề xuất việc sửa chữa câu hỏi mồi nhử cho phù hợp Giả thuyết khoa học Nếu có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương trình Hố học 10 kết hợp với việc sử dụng cách thích hợp giáo viên trình dạy học, chắn thu kết cao việc kiểm tra – đánh giá khả học tập mơn Hố học học sinh nói riêng nâng cao hiệu dạy học mơn Hố học nói chung Điểm luận văn 6.1 Về mặt lý luận Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan khơng cịn vấn đề có nhiều đề tài nghiên cứu lĩnh vực Tuy nhiên đề tài có đóng góp đáng kể mặt lý luận sau: - Đề tài xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương trình Hố học lớp 10 (áp dụng từ năm học 2006 – 2007 trở đi) nhằm hỗ trợ giáo viên có hệ thống câu hỏi để sử dụng q trình dạy học Hố học - Các dạng câu trắc nghiệm khách quan đề tài đem khảo sát học sinh, tiến hành xử lý thống kê để đánh giá mức độ tin cậy câu hỏi - Ngoài ra, đề tài mở hướng nghiên cứu cho đề tài sau cách đề xuất việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra – đánh q trình dạy học Hố học 6.2 Về mặt thực tiễn Nội dung luận văn giúp giáo viên có thêm tư liệu tham khảo trình dạy học Đồng thời, nội dung gợi ý cần thiết cho tác giả viết SGK, sách tham khảo chương trình Hố học THPT Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Nghiên cứu cở sở lý luận đề tài, hình thức kiểm tra đánh giá dạy học, xu hướng đổi cách thức đánh giá giai đoạn nay, phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 7.2 Phương pháp nghiên cứu giáo trình tài liệu Tham khảo tài liệu có liên quan đến luận văn viết trắc nghiệm khách quan sách giáo khoa Hóa học, sách giáo viên, sách tập, tài liệu bồi dưỡng chương trình dành cho giáo viên, tài liệu tham khảo khác… nhằm đề giả thuyết khoa học nội dung luận văn 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thực nghiệm nhằm chứng minh tính đắn giả thuyết tính khả thi luận văn áp dụng vào trình kiểm tra, thi cử q trình dạy học mơn Hố 10 7.4 Phương pháp Toán học Sử dụng phầm mềm thống kê để xử lý kết thu được, phân tích kết rút kết luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đo lường trắc nghiệm [30], [33], [44] 1.1.1 Một số khái niệm * Đo lường Đo lường trình thực lối mô tả số mức độ mà cá nhân đạt (hay có) đặc điểm (thí dụ: khả năng, thái độ) Trong sống thường ngày, muốn đánh giá xác phải đo lường trước (cho dù dạng nào) Nhu cầu đo lường đặc biệt thiếu giáo dục Những hình thức đo lường kết học tập học sinh sử dụng nhiều từ trước đến giáo dục quan sát, vấn đáp, viết (luận đề trắc nghiệm khách quan) Một dụng cụ đo lường tốt cần đảm bảo hai đặc điểm: đạt tính tin cậy tính giá trị * Trắc nghiệm Trắc nghiệm dụng cụ hay phương thức hệ thống nhằm đo lường mẫu động thái để trả lời cho câu hỏi “Thành tích nhân nào, so sánh với người khác hay so với lĩnh vực nhiệm vụ học tập dự kiến?” Cần hiểu cách đắn khái niệm trắc nghiệm, tránh hiểu lầm trắc nghiệm khác với hình thức tự luận; tự luận trắc nghiệm khách quan thuộc trắc nghiệm * Đánh giá Đánh giá phương tiện để xác định mục đích mục tiêu cơng việc có đạt hay khơng Nó bao gồm việc xem xét phương tiện sử dụng để đạt đến mục đích mục tiêu Đánh giá làm rõ sản phẩm có ngồi dự kiến, mặt tích cực lẫn tiêu cực, từ hoạt động bổ trợ Đánh giá q trình thu thập, phân tích giải thích thơng tin cách có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đến mục tiêu giảng huấn phía học sinh Đánh giá thực phương pháp định tính (quan sát) hay định lượng (đo lường) * Một số hình thức đánh giá - Đánh giá khởi lối đánh giá liên quan đến thành tích ban đầu (đầu vào) học sinh trước khởi việc giảng dạy Câu hỏi đặt là: học sinh có kiến thức kỹ cần thiết để tiếp thu nội dung giảng dạy hay chưa? Học đạt mục tiêu giảng huấn tính đến mức độ rồi? - Đánh giá hình thành lối đánh giá dùng để theo dõi tiến học sinh thời gian giảng dạy nhằm mục đích cung cấp phản hồi liên tục cho giáo viên lẫn học sinh Sự phản hồi cung cấp thơng tin cho giáo viên để điều chỉnh việc giảng dạy tổ chức phụ đạo cho cá nhân hay nhóm học sinh, cần - Đánh giá chẩn đoán liên quan đến khó khăn học sinh việc học tập Các khó khăn xảy liên tục hay lặp lặp lại nhiều lần, giáo viên cố gắng điều chỉnh cách phương tiện có sẵn Trong trường hợp đó, cần phải có lối đánh giá chẩn đốn chi tiết nhằm phát nguyên nhân khó khăn đề biện pháp sửa chữa - Đánh giá tổng kết thường thực vào cuối thời kì giảng dạy khóa học hay đơn vị học tập nhằm xác định mức độ đạt mục tiêu giảng huấn thường sử dụng điểm lớp hay xác nhận học sinh nắm vững thành thạo kết học tập dự kiến Ngồi ra, cịn cung cấp thông tin cần thiết để phê phán tính thích hợp mục tiêu mơn học hiệu giảng dạy 1.1.2 Luận đề trắc nghiệm khách quan Luận đề trắc nghiệm khách quan phương tiện kiểm tra khả học tập, cần lưu ý hai dạng trắc nghiệm Các kiểm tra thuộc loại luận đề xưa vốn quen thuộc trường học trắc nghiệm nhằm khảo sát khả học sinh môn học điểm số khảo sát số đo lường khả chúng Gọi trắc nghiệm khách quan để phân biệt với trắc nghiệm luận đề nhằm phân biệt hình thức thí sinh phải viết câu trả lời; hình thức lại (trắc nghiệm khách quan) yêu cầu thí sinh chọn đáp án số đáp án mà đề cho phần câu hỏi đề * Một số điểm khác biệt tương đồng luận đề trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khác luận đề điểm đây: - Một câu hỏi luận đề buộc thí sinh phải tự soạn câu trả lời diễn tả ngơn ngữ Mặt khác, câu hỏi trắc nghiệm khách quan buộc thí sinh phải chọn câu trả lời số câu cho sẵn - Một luận đề gồm số câu hỏi tương đối có tính cách tổng qt, địi hỏi thí sinh phải triển khai câu trả lời lời văn dài dòng; trắc nghiệm khách quan thường gồm nhiều câu hỏi có tính cách chuyên biệt đòi hỏi câu trả lời ngắn gọn - Trong làm luận đề, thí sinh phải bỏ phần lớn thời gian để suy nghĩ viết; để làm trắc nghiệm, thí sinh dùng nhiều để đọc suy nghĩ - Chất lượng trắc nghiệm khách quan xác định phần lớn kỹ người soạn thảo trắc nghiệm; chất lượng luận đề phụ thuộc vào kỹ người chấm - Bài thi theo lối luận đề tương đối dễ soạn khó chấm khó cho điểm xác; trắc nghiệm khách quan dễ soạn lại việc chấm cho điểm tương đối dễ dàng xác - Với luận đề, thí sinh tự bộc lộ thân qua câu trả lời, người chấm tự cho điểm câu trả lời theo xu hướng riêng Ngược lại, với trắc nghiệm khách quan, người soạn thảo có nhiều tự bộc lộ kiến thức giá trị qua việc đặt câu hỏi cho thí sinh quyền tự chứng tỏ mức độ hiểu biết qua tỉ lệ câu trả lời - Trong câu hỏi trắc nghiệm khách quan, nhiệm vụ học tập người học, sở giám khảo thẩm định mức độ hoàn thành nhiệm vụ ấy, phát biểu cách rõ ràng luận đề - Một trắc nghiệm cho phép, khuyến khích đốn; cịn luận đề đơi cho phép khuyến khích “lừa phỉnh” (đưa ngôn từ hoa mỹ chứng khó xác định được) - Sự phân bố điểm số luận đề kiểm sốt phần lớn người chấm (ấn định điểm tối đa tối thiểu) Ngược lại, trắc nghiệm khách quan phân bố điểm số thí sinh hồn tồn định trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan luận đề tương đồng điểm sau: - Đều đo lường hầu hết thành học tập quan trọng mà khảo sát lối viết khảo sát - Đều sử dụng để khuyến khích học sinh học tập nhằm đạt đến mục tiêu: hiểu biết nguyên lý, tổ chức phối hợp ý tưởng, ứng dụng kiến thức việc giải vấn đề - Đều địi hỏi vận dụng nhiều phán đoán chủ quan - Giá trị luận đề hay trắc nghiệm khách quan phụ thuộc vào tính khách quan tính đáng tin cậy chúng * Khi sử dụng trắc nghiệm khách quan hay luận đề? Trường hợp nên sử dụng luận đề Trường hợp nên sử dụng trắc nghiệm khách quan Khi nhóm học sinh dự thi hay kiểm tra Khi cần khảo sát kết học tập số không đông đề thi dùng đông học sinh hay muốn sử dụng lần, không dùng lại khảo sát vào lúc khác Khi giáo viên cố gắng khuyến khích Khi ta muốn có điểm số đáng tin khen thưởng phát triển kỹ diễn tả cậy, không phụ thuộc phần lớn vào chủ văn viết học sinh quan người chấm Khi giáo viên muốn tìm hiểu thêm Khi yếu tố cơng bằng, vơ tư, q trình tư diễn biến tư tưởng xác coi yếu tố quan trọng học sinh vấn đề ngồi việc việc thi cử khảo sát kết học tập em Khi ta có nhiều câu trắc nghiệm tốt Khi giáo viên tin tưởng vào khả dự trữ sẵn để lựa chọn cấu phê phán chấm luận đề cách trúc lại trắc nghiệm Đặc vơ tư xác biệt, ta muốn chấm nhanh công bố kết Khi khơng có thời gian để soạn thảo sớm khảo sát có thời gian chấm Khi ta muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt, gian lận thi cử Ngoài ra, trắc nghiệm khách quan luận đề sử dụng trường hợp sau: Đo lường tất kết học tập mà khảo sát viết đo lường Khảo sát khả nhận thức mức độ từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp như: - Khả hiểu biết áp dụng nguyên lý - Khả suy nghĩ có phê phán - Khả giải vấn đề - Khả lựa chọn kiện thích hợp nguyên tắc để phối hợp chúng lại với nhằm giải vấn đề phức tạp Khuyến khích học tập để nắm vững kiến thức Từ điều trình bày trên, ta so sánh tổng kết hai hình thức kiểm tra sau: Trắc nghiệm khách quan Luận đề Ưu điểm Soạn đề nhanh, tốn cơng sức Có thể đo lường cách đa dạng Kiểm tra sâu vấn đề (hiểu khách quan với nhiều mức độ nhận vận dụng kiến thức) thức từ đơn giản biết đến hình Rèn luyện cho học sinh khả thức phức tạp hơn, trừ hình thức tổng trình bày ngơn ngữ viết hợp Kiểm tra trình suy nghĩ, nhiệt Vì học sinh ghi ít, nên tình hứng thú học sinh đối thời gian tương đối ngắn với nội dung kiểm tra đánh giá lượng đáng kể kiến thức cần thiết Chấm điểm thực khách quan khơng cần diễn dịch ý tưởng học sinh viết Có thể đặt câu hỏi trắc nghiệm đòi hỏi học sinh phải phân biệt câu trả lời có mức độ đơi chút Do có nhiều câu trả lời nên học sinh Pt-biserial : -0.06 0.28 -0.13 -0.23 Muc xacsuat : NS

Ngày đăng: 26/06/2021, 11:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Ái, Dương Tất Tốn (1998), Hóa học 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Duy Ái, Dương Tất Tốn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
2. Nguyễn Duy Ái, Dương Tất Tốn (1998), Bài tập Hóa học 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Duy Ái, Dương Tất Tốn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
3. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Việt Huyến, Nguyễn Quốc Tín (1992), Tư liệu giảng dạy Hóa học 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu giảng dạy Hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Việt Huyến, Nguyễn Quốc Tín
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
4. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2004), Một số vấn đề chọn lọc của hóa học – tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chọn lọc của hóa học – tập 1
Tác giả: Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
5. Ngô Ngọc An (1999), Hóa học nâng cao lớp 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học nâng cao lớp 10
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
6. Ngô Ngọc An (2002), Bài tập trắc nghiệm Hóa học trung học phổ thông lớp 10, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm Hóa học trung học phổ thông lớp 10
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2002
7. Ngô Ngọc An (2006), Hóa học 10 cơ bản và nâng cao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 10 cơ bản và nâng cao
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
8. Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy Hoá học ở trường phổ thông, Đại học Sư phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy Hoá học ở trường phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2000
9. Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học Hóa học, Đại học Sư phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Hóa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2004
10. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2005
11. Phạm Đức Bình, Lê Thị Tam (2006), 800 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: 800 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học
Tác giả: Phạm Đức Bình, Lê Thị Tam
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
12. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Hóa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Hóa học
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
13. Nguyễn Đức Chuy (2007), 375 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Hóa học 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 375 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Đức Chuy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
14. Hoàng Thị Dung (2006), Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương trình Hóa học lớp 10 – THPT ban cơ bản, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương trình Hóa học lớp 10 – THPT ban cơ bản
Tác giả: Hoàng Thị Dung
Năm: 2006
15. Nguyễn Đình Độ (2001), Các chuyên đề hóa vô cơ luyện thi đại học, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chuyên đề hóa vô cơ luyện thi đại học
Tác giả: Nguyễn Đình Độ
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2001
16. Lê Văn Hồng (chủ biên), Phạm Thị Minh Nguyệt, Trần Thị Kim Thoa, Phan Sĩ Thuận (2003), Giải toán Hóa học 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán Hóa học 10
Tác giả: Lê Văn Hồng (chủ biên), Phạm Thị Minh Nguyệt, Trần Thị Kim Thoa, Phan Sĩ Thuận
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
17. Phạm Tuấn Hùng, Phạm Đình Hiến (2006), Câu hỏi và bài tập kiểm tra Hóa học 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và bài tập kiểm tra Hóa học 10
Tác giả: Phạm Tuấn Hùng, Phạm Đình Hiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
18. Nguyễn Thanh Khuyến (2004), Phương pháp giải toán Hóa học vô cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải toán Hóa học vô cơ
Tác giả: Nguyễn Thanh Khuyến
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
19. Hoàng Nhâm (1995), Lý thuyết phản ứng hóa học – Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 93 – 96 cho giáo viên PTTH, Bộ giáo dục và đào tạo – Vụ giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết phản ứng hóa học – Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 93 – 96 cho giáo viên PTTH
Tác giả: Hoàng Nhâm
Năm: 1995
20. Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vô cơ – tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ – tập 1
Tác giả: Hoàng Nhâm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w