Nghiên cứu và xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan từ câu hỏi tự luận nhằm kiểm tra đánh giá và củng cố kiển thức môn vật lí của học sinh trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TỪ CÂU HỎI TỰ LUẬN NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ CỦNG CỐ KIỂN THỨC MƠN VẬT LÍ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Thể qua chương “Tĩnh học vật rắn”) Vật lí 10 – Nâng cao Người thực : NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO Lớp : 10SVL Khóa : 2010 – 2014 Ngành : SƯ PHẠM VẬT LÝ Người hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Đà Nẵng, 05/2014 LỜI CẢM ƠN Đƣợc giúp đỡ thầy giáo khoa Vật lí – Trƣờng Đại học sƣ phạm, thầy cô giáo tổ vật lí Nguyễn Thị Phƣơng Lan trƣờng THPT Phan Châu Trinh, TP Đà Nẵng, đặc biệt tận tình hƣớng dẫn thầy giáo Nguyễn Bảo Hồng Thanh nên em hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ cho em trình tiến hành khố luận Bên cạnh đó, em xin cảm ơn bạn bè đóng góp ý kiến động viên em nhiều q trình làm khố luận Một lần nữa, em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình q thầy bạn Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Thảo MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thiết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp khố luận Cấu trúc khoá luận 10 B NỘI DUNG 11 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 11 1.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá 11 1.1.1 Kiểm tra 11 1.1.2 Đánh giá 11 1.2 Chức kiểm tra đánh giá 12 1.3 Cơ sở việc kiểm tra đánh giá 12 1.3.1 Mục tiêu dạy học 12 1.3.2 Mục đích học tập 13 1.3.3 Mối quan hệ mục tiêu dạy học, mục đích dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập 13 1.4 Mục đích, chất việc kiểm tra đánh giá 13 1.4.1 Mục đích việc kiểm tra đánh giá 13 1.4.2 Bản chất việc kiểm tra đánh giá 14 1.5 Các yêu cầu sƣ phạm việc KTĐG kết học tập HS 14 1.5.1 Yêu cầu chung 14 1.5.2 Đảm bảo tính khách quan 15 1.5.3 Đảm bảo tính tồn diện, tính hệ thống tính thường xuyên 15 1.5.4 Đảm bảo tính cơng khai 15 1.5.5 Đảm bảo tính phát triển KTĐG 16 1.6 Các hình thức, quy trình kiểm tra đánh giá 16 1.6.1 Các hình thức kiểm tra đánh giá 16 1.6.2 Quy trình kiểm tra đánh giá 17 1.7 Các phƣơng pháp thi, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phổ thông 17 1.7.1 Phương pháp quan sát 18 1.7.2 Phương pháp vấn đáp 18 1.7.3 Phương pháp tự luận 18 1.7.4 Phương pháp trắc nghiệm khách quan 19 1.8 Cơ sở lí thuyết kĩ thuật xây dựng câu hỏi tự luận TNKQ 19 1.8.1 Xác định mục tiêu dạy học 19 1.8.2 Phương pháp xây dựng loại câu hỏi dùng KTĐG 19 1.8.2.1 Câu hỏi tự luận 19 1.8.2.2 Trắc nghiệm khách quan 19 1.8.2.3 Một số điểm giống khác TNKQ tự luận 19 1.8.2.4 Điều kiện áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan tự luận 20 1.8.3 Cách xây dựng câu hỏi tự luận 22 1.9 Phƣơng pháp chuyển tốn vật lí dạng tự luận sang dạng TNKQ nhiều lựa chọn 23 1.9.1 Các bước chuyển tốn vật lí dạng tự luận sang TNKQ nhiều lựa chọn 23 1.9.2 Kỹ thuật biên soạn câu nhiễu câu TNKQ nhiều lựa chọn 23 CHƢƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TỰ LUẬN Ở CHƢƠNG “TĨNH HỌC VẬT RẮN” – Vật lí 10 nâng cao 24 2.1 Vị trí, nhiệm vụ đặc điểm cấu trúc nội dung chƣơng “Tĩnh học vật rắn” 24 2.2.1 Vị trí chương “Tĩnh học vật rắn” 24 2.2.2 Nhiệm vụ chương “Tĩnh học vật rắn” 24 2.2.3 Đặc điểm cấu trúc chương “Tĩnh học vật rắn” 24 2.3 Chuẩn kiến thức, kỹ chƣơng “Tĩnh học vật rắn” 26 2.4 Phân tích nội dung kiến thức chƣơng “Tĩnh học vật rắn” 27 2.4.1 Các khái niệm 27 2.4.1.1 Khái niệm vật rắn 27 2.4.1.2 Khái niệm lực 27 2.4.1.3 Khái niệm trọng tâm vật rắn 28 2.4.1.4 Khái niệm cân vật rắn 29 2.4.1.5 Khái niệm momen lực 31 2.4.1.6 Khái niệm ngẫu lực 32 2.4.2 Điều kiện cân vật rắn 33 2.4.2.1 Điều kiện cân vật rắn dƣới tác dụng hai lực 33 2.4.2.2 Điều kiện cân vật rắn dƣới tác dụng ba lực 34 2.4.2.3 Điều kiện cân vật có mặt chân đế 37 2.4.2.4 Điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định 38 2.4.3 Quy tắc hợp hai lực 38 2.5 Soạn thảo hệ thống câu hỏi tự luận chƣơng “Tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao 40 2.5.1 Xác định mục tiêu cần KTĐG chƣơng “Tĩnh học vật rắn” 40 2.5.2 Khung ma trận đề KTĐG chƣơng “Tĩnh học vật rắn” 41 2.6 Xây dựng đề kiểm tra với hình thức tự luận chƣơng “Tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao 45 2.6.1 Yêu cầu chung 45 2.6.2 Xác định số lƣợng đề 45 2.6.4 Xây dựng biểu điểm 45 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TNKQ ĐỂ CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “TĨNH HỌC VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 NÂNG CAO 46 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 46 3.2 Công việc chuẩn bị cho thực nghiệm sƣ phạm 46 3.2.1 Gửi hệ thống câu hỏi tự luận cho giáo viên trường THPT xem xét chỉnh sửa 46 3.2.3 Ý kiến giáo viên HS qua KTĐG phương pháp tự luận 47 3.4 Xử lí kết thực nghiệm 47 3.5 Quy trình soạn câu hỏi TNKQ từ câu hỏi tự luận 65 3.6 Hệ thống câu hỏi TNKQ đƣợc thành lập từ câu tự luận ngắn 72 C KẾT LUẬN 85 PHỤ LỤC 1: 87 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TỰ LUẬN NGẮN 87 PHỤ LỤC 2: 96 ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT 96 PHỤ LỤC 108 BÀI GIẢI CHI TIẾT 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 DANH SÁCH CÁC MỤC VIẾT TẮT KHKT – Khoa học kĩ thuật CNTT – Công nghệ thông tin GDĐT – Giáo dục, đào tạo KTĐG – Kiểm tra đánh giá HS – Học sinh THPT – Trung học phổ thông TNKQ – Trắc nghiệm khách quan SGK – Sách giáo khoa TNSP – Thực nghiệm sƣ phạm 10 TL – Trả lời A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc ta trải qua 20 năm đổi có nhiều thay đổi tích cực thu đƣợc nhiều thành tích nhiều lĩnh vực Trong thập niên gần đây, đặc biệt kỉ XXI, kỉ tiến vƣợt bậc tất lĩnh vực ngƣời Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, khoa học kĩ thuật (KHKT) Thế giới tạo đƣợc nhiều cơng trình khoa học có ý nghĩa thực tiễn nhƣ ý nghĩa khoa học, phục vụ trực tiếp gián tiếp đến sống ngƣời Trƣớc phát triển nhƣ vũ bão KHKT, công nghệ thông tin (CNTT) đặc biệt kinh tế tri thức, Đảng Nhà nƣớc ta nhận thấy cần phải đƣa đất nƣớc khỏi nghèo nàn, lạc hậu vƣơn lên trình độ tiên tiến giới, xây dựng nƣớc ta ngày giàu mạnh, sánh vai với nƣớc khu vực giới Một nhân tố có vai trò quan trọng phát triển đất nƣớc giáo dục Vì chất lƣợng giáo dục vấn đề hàng đầu nội dung công tác nghành giáo dục Để thực vai trò to lớn giáo dục, tồn nghành giáo dục sức nâng cao chất lƣợng giáo dục, đổi phƣơng pháp để đáp ứng cách hiệu nhu cầu phát triển giáo dục khơng mặt dân tộc mà yêu cầu kinh tế, trị, văn hố xã hội quốc gia Tuy vậy, giáo dục quốc gia, châu lục có nội dung cách thức thực khác Chính điều làm cho giáo dục quốc gia có đƣợc thành tựu khác Đối với Việt Nam đất nƣớc phát triển, chắn chƣa có giáo dục đại hoàn chỉnh Cho nên, Đảng Nhà nƣớc ta đề chủ trƣơng, đƣờng lối nhằm đầu tƣ phát triển cho giáo dục, xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Với tầm quan trọng nhƣ vậy, đòi hỏi nghành giáo dục đào tạo (GDĐT) phải đổi nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy Việc làm đòi hỏi phải tiến hành cách đồng khâu q trình dạy học có việc đổi hoạt động kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết học tập học sinh (HS) Việc KTĐG cung cấp cho giáo viên thông tin phản hồi từ phía HS để điều chỉnh hoạt động dạy cho phù hợp mà cịn giúp cho HS tự điều chỉnh hoạt động thân Vì để đáp ứng mục tiêu chung đòi hỏi ngƣời giáo viên phải suy nghĩ, nghiên cứu phƣơng pháp dạy học tối ƣu cách KTĐG hữu hiệu Có nhiều hình thức để KTĐG kết học tập học sinh Trong có hai hình thức đƣợc sử dụng nhiều câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) Trong năm gần việc đánh giá kết học tập thi cử HS phƣơng pháp TNKQ đƣợc sử dụng nhiều môn Việc sử dụng phƣơng pháp TNKQ KTĐG thi cử có nhiều ƣu điểm bật nhƣ: kiểm tra đƣợc nhiều nội dung kiến thức, sâu đƣợc khía cạnh khác kiến thức, kĩ học sinh đồng thời chống lại việc học tủ, học lệch, học đối phó HS Bên cạnh đó, kết đánh giá khách quan, xác, tốn thời gian công sức giáo viên… Đặc biệt phƣơng pháp bồi dƣỡng cho HS lực tự đánh giá kết học tập thân, tự giác, chủ động tích cực học tập biết vận dụng kiến thức cách linh hoạt Mặc dù việc KTĐG phƣơng pháp TNKQ có ƣu điểm nhƣ nhƣng có hạn chế khơng thu đƣợc kết cao số trƣờng hợp HS không suy nghĩ để tìm đáp án mà lại chọn đáp án cách ngẫu nhiên (tức chọn tất phƣơng án A B, C, D để lấy xác suất may rủi 25%) Mặc khác, giáo viên không đánh giá đƣợc trình tƣ HS tiến trình giải tập vật lí Trong đó, câu hỏi tự luận kết thu đƣợc chƣa khách quan, độ xác khơng cao, tốn nhiều thời gian cho ngƣời chấm số lƣợng câu hỏi tự luận khơng thể bao qt hết nội dung kiến thức nhƣng lại loại câu hỏi giúp cho giáo viên đánh giá đƣợc mức độ tƣ nhƣ hiểu biết HS nội dung kiến thức loại câu đòi hỏi HS phải viết câu trả lời, tạo cho HS hội để phân tích tổng hợp kiện theo lời lẽ riêng dựa kinh nghiệm học tập thực tế Vì vậy, mơn vật lí, em nhận thấy việc thực hai hình thức để KTĐG kết học tập HS gặp khơng khó khăn Vì hình thức có điều kiện áp dụng khác Tuỳ theo điều kiện áp dụng, nội dung kiến thức mục đích giáo viên đề mà lựa chọn hình thức KTĐG cho phù hợp Từ vấn đề cấp thiết đó, em định lựa chọn đề tài khoá luận em là: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan từ câu hỏi tự luận nhằm kiểm tra đánh giá củng cố kiến thức mơn vật lí học sinh trung học phổ thông” (Thể qua chương “Tĩnh học vật rắn” – Vật lí 10 nâng cao) Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận chƣơng “Tĩnh học vật rắn” phần học – Vật lí 10 (SGK nâng cao) để KTĐG kết học tập HS trung học phổ thơng (THPT) - Góp phần giúp giáo viên KTĐG học sinh cách công bằng, xác, giúp HS học tập đào sâu kiến thức học - Phối hợp xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ để củng cố lại kiến thức chƣơng “Tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Kết KTĐG học sinh lớp 10/1 10/2 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung kiến thức chƣơng “Tĩnh học vật rắn” phần học lớp 10 (SGK nâng cao) - Hai lớp 10/1 10/2 trƣờng THPT Phan Châu Trinh, TP Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phƣơng pháp kiểm tra tự luận, soạn phân tích câu hỏi tự luận - Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng trình Vật lí lớp 10 chƣơng “Tĩnh học vật rắn” Từ xây dựng đƣợc mục tiêu kiến thức cần KTĐG - Nghiên cứu sở lí thuyết cơng tác KTĐG kết học tập HS trƣờng THPT - Vận dụng sở lí thuyết xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận, thiết kế loại đề KTĐG kết học tập HS cho số kiến thức chƣơng “Tĩnh học vật rắn” Vật lí lớp 10 - Thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) để đánh giá hệ thống câu hỏi soạn đánh giá việc học tập HS - Thống kê số liệu, nhận xét kết thu đƣợc để xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ Giả thiết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi tự luận sở mục tiêu đặt có phƣơng án lựa chọn phù hợp hai loại câu hỏi tự luận TNKQ có phép đánh giá xác khách quan mức độ nắm vững kiến thức HS nâng cao trình độ lực tự học chƣơng “Tĩnh học vật rắn” HS THPT Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, em sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết: Đọc nghiên cứu tài liệu KTĐG học tập, nội dung kiến thức vật lí lớp 10 nói chung chƣơng “Tĩnh học vật rắn” nói riêng, SGK nâng cao sách tập vật lí lớp 10 - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Sau câu hỏi tự luận, em gởi cho thầy hƣớng dẫn thầy trƣờng THPT có nhiều kinh nghiệm để đánh giá, góp ý, chỉnh sửa bổ sung để hoàn thiện câu hỏi - Phƣơng pháp TNSP: Tiến hành kiểm tra tiết hai lớp để thu thập số liệu, phân tích, đánh giá chất lƣợng câu hỏi Những đóng góp khố luận - Nghiên cứu làm sáng tỏ thêm sở lí thuyết việc xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận TNKQ để KTĐG kiến thức HS dạy học vật lí trƣờng phổ thơng - Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận chƣơng “Tĩnh học vật rắn” phần học lớp 10 (SGK nâng cao) Tiến hành đề, kiểm tra bài, chấm bài, rút kết với hy vọng góp phần giúp sinh viên sƣ phạm, giáo viên tham khảo O A Câu 35: (ứng với mục 3.3.D) Cho F = 10N Tính lực căng sợi dây tạo dây OB với đƣờng thẳng đứng lên hệ cân Câu 36 : (ứng với mục 3.3.D) Cho 30 Tính F T Trả lời : (câu 35 36) Chọn trục Bxy nhƣ hình Lực tác dụng B gồm: - y O x Trọng lực P hƣớng xuống - Lực kéo F theo phƣơng ngang - Lực căng T B B T sợi dây A Áp dụng điều kiện cân ta có: T' P + F + T = (1) P Chiếu (1) lên Bxy ta có: F – T sin = T F (2) sin T cos - P = T P (3) cos Và Mặt khác : tan = F 45 P Thay vào (2) b T = 10 N Lấy (2) chia cho (3): sin = F cos sin F P P tan (4) P cos F P= 10 N 123 F Và T= 10 10 20 N cos30 3 Câu 37: (ứng với mục 3.4.A) Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều Trả lời: Hợp lực hai lực song song, chiều, tác dụng vào vật rắn, lực song song, chiều với hai lực có độ lớn tổng độ lớn hai lực F = F1 + F2 Câu 38: (ứng với mục 3.4.A) Đặc điểm hợp lực hai lực song song chiều gì? Trả lời: - Giá hợp lực F chia khoảng cách hai giá hai lực F1 F2 song song chiều tác dụng lên vật, thành đoạn tỉ lệ với độ lớn hai lực đó: - F1 d2 (chia trong) F1 d1 Hợp lực hai lực F1 F2 song song chiều tác dụng lên vật rắn lực F song song chiều với hai lực - Độ lớn hợp lực tổng độ lớn hai lực: F = F1 + F2 Câu 39: (ứng với mục 3.4.A) Phát biểu điều kiện cân vật rắn dƣới tác dụng ba lực song song Trả lời: Hợp lực hai lực cân với lực thứ ba F1 F2 F3 Câu 40: (ứng với mục 3.4.A) Hãy nêu định nghĩa ngẫu lực Trả lời: Hệ hai lực song song, ngƣợc chiều, có độ lớn tác dụng vào vật Câu 41: (ứng vơi mục 3.4.A) Hãy nêu định nghĩa momen ngẫu lực Trả lời: Momen ngẫu lực tổng đại số momen lực hợp ngẫu lực 124 Câu 42: (ứng với mục 3.4.B) Hãy tìm tƣợng ngẫu lực mà em biết sống Trả lời: Vặn vòi nƣớc Ngƣời lái xe quay vô lăng oto Lái xe đạp Câu 43: (ứng với mục 3.4.C) Một ngƣời gánh hai thúng, thúng gạo nặng 300N, thúng ngô nặng 200N Đòn gánh dài 1,5 m Hỏi vai ngƣời phải đặt điểm để dòn gánh cân vai chịu lực bao nhiêu? Bỏ qua trọng lƣợng đòn gánh Trả lời: Gọi O điểm đặt vai để O1 O O2 đòn gánh nằm vị trí cân Vai ngƣời chịu lực tổng hợp trọng lực hai P2 P1 thùng Tức là: F = P1 + P2 = 500 N Áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều ta có: P1 OO d 300 P2 O1O d1 200 d2 Mặt khác: d1 d = d1 + d2 = 1,5 d1 1,5 d1 = 0,6 m = 60 cm d2 = 0,9 m = 90 cm Vậy vai đặt cách thùng gạo 60 cm 125 Câu 44: (ứng với mục 3.4.C) Hai lực song song ngƣợc chiều đặt A B có hợp lực đặt O với OA = 0,8 m; OB = 20 cm F có độ lớn 105 N Tìm độ lớn F1 F2 Trả lời: F1 B O A F F2 Dựa vào hình vẽ ta có: F = F2 – F1 = 105 (1) Áp dụng quy tắc hợp hai lực song song trái chiều ta có: F2 OA 0,8 4 F1 OB 0,2 F2 = F1 (2) Thay (2) vào (1) ta có: F1 = 105 F1 = 35 N F2 = 140 N Câu 45: (ứng với mục 3.4.C) Hai ngƣời dùng đòn để khiêng vật nặng 1000 N Diểm treo vật nặng cách vai ngƣời thứ 60 cm, cách vai ngƣời thứ hai 0,4 m Bỏ qua trọng lƣợng đòn Hỏi ngƣời chịu lực bao nhiêu? Trả lời: F Dựa vào hình vẽ ta có: F P = F1 + F2 = 1000 N (1) Áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều ta có: F F1 F OB OA F1 OB F2 F2 (2) OA Thay (1) vào (2) ta đƣợc: F1 = 2000 (1000 – F1) = – F1 3 2000 F1 = 3 F1 = 2000 N; F2 = 8000 N 126 Câu 46: (ứng với mục 3.4.D) Một mỏng, đồng chất, hình chữ nhật dài 12 cm, rộng cm, bị cắt mẫu hình vng có cạnh cm Xác định trọng tâm hình Trả lời: A O2 O1 O P P2 P1 12 Gọi O1 (4,5 ; 3) : trọng tâm hình chữ nhật có cạnh cm cm O2 (10,5 ; 4,5) : trọng tâm hình vng có cạnh cm P1, S1 : trọng lƣợng diện tích hình chữ nhật bị cắt P2, S2 : trọng lƣợng diện tích hình vng O : điểm đặt trọng tâm hình d1, d2 : cánh tay địn P1 P2 Xét tam giác O1AO2 ta có : O1O22 = AO12 + AO22 O1O2 1,5 6,18cm Dựa vào hình ta có : P1 OO2 S1 6.9 P1 P2 P2 OO1 S 3.3 OO2 6OO1 (1) Mặt khác : OO1 OO2 O1O2 6,18(2) Thay (1) vào (2) ta đƣợc: O1O = 0,88 cm 7OO1 = 6,18 O2O = 5,3 cm 127 Câu 47: (ứng với mục 3.4.D) Ngƣời ta khoét lỗ bán kính R đĩa trịn đồng chất, bán kính R, tìm trọng tâm phần lại (vòng tròn nhỏ tiếp xúc với vòng tròn lớn) Trả lời: Gọi: - P1, S1: trọng lƣợng diện tích đĩa trịn bán kính R - P2, S2: trọng lƣợng diện tích đĩa O1 O O2 tròn bị khoét - P = P1 + P2; S = S1 + S2: trọng lƣợng diện tích đĩa trịn chƣa bi kht Gọi O1, O2, O trọng tâm đĩa O O Ta có: O1O = R P R R P1 ( )2 O P2 P1 P P hai lực song P Theo quy tắcOhợp 1O lực O O OO OO song chiều: P1 P2 P1 R O1O O1O P 1 P = P1 +PP2P1 P1 O2O Ta có: Vậy trọng tâm đĩa bị khoét nằm đƣờng nối tâm O1O cách O đoạn R (O2 nằm O1O) Câu 48: (ứng với mục 3.5.A) Hãy nêu định nghĩa momen lực trục quay 128 Trả lời: Xét lực nằm mặt phẳng vng góc với trục quay Oz Momen lực trục quay đại lƣợng đặc trƣng cho tác dụng làm quay lực quanh trục đƣợc đo tích độ lớn lực với cánh táy đòn M = F.d Muốn cho vật rắn có trục quay cố định nằm cân tổng momen lực có khuynh hƣớng làm vật quay theo chiều phải tổng momen lực có khuynh hƣớng làm vật quay theo chiều ngƣợc lại Câu 49: (ứng với mục 3.5.A) Phát biểu quy tắc momen lực Trả lời: Muốn cho vật rắn có trục quay cố định nằm cân tổng momen lực có khuynh hƣớng làm vật quay theo chiều phải tổng momen lực có khuynh hƣớng làm vật quay theo chiều ngƣợc lại Một búa đinh dùng để nhổ đinh (Hình vẽ) Lực tay F tác dụng vào cán búa O, búa tì vào gỗ A, búa tì vào cán đinh B đinh cắm vào gỗ C O B C F A Câu 50: (ứng với mục 3.5.B) Xác định cánh tay đòn lực tay tác dụng vào búa lực đinh Trả lời: Khoảng cách từ A đến giá lực F từ A đến phƣơng AC Câu 51: (ứng với mục 3.5.B) Xác định vị trí trục quay búa Trả lời: Trục quay A Câu 52: (ứng với mục 3.5.B) Khi lực tác dụng vào vật rắn có trục quay cố định mà không làm cho vật quay Trả lời: Khi lực có giá song song với trục quay cắt trục quay khơng có tác dụng làm quay cánh cửa Câu 53: (ứng với mục 3.5.C) Ngƣời ta đặt đồng chất AB, dài 90 cm, khối lƣợng kg, lên giá đỡ O móc vào hai đầu A, B hai trọng 129 vật có khối lƣợng m1 = kg m2 = 6000 g Xác định vị trí O đặt giá đỡ để nằm cân Trả lời: Đặt OB = x m OA = AB – x = 0,9 – x O1O = OA – O1A = 0,45 – x Momen lực tác dụng lên đầu A, B O1 : M(P1) = P1 OA = 36 – 40x M (P2) = P2 OB = 60x M (P) = P O1O = – 20x Áp dụng quy tắc momen trục quay O : M(P1) + M (P) = M (P2) 120x = 45 x = 0,375 (m) OA = 0,9 – x = 0,525 m = 52,5 cm Vậy muốn cho nằm cân phải đặt lên giá đỡ O cách đầu A 52,5 cm Một người nâng gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng 200N Người tác dụng lực F vào đầu gỗ để giữ cho hợp với mặt đất góc 300 Tính độ lớn lực hai trường hợp: Câu 54: (ứng với mục 3.5.C) Lực F vng góc với gỗ Trả lời: Momen lực tác dụng lên gỗ : M (F) = F cos30 M (P) = P cos30 130 Áp dụng quy tắc momen trục quay : M (F) = M (P) F P = 100 N Câu 55: (ứng với mục 3.5.C) Lực F hƣớng thẳng đứng lên Trả lời: Momen lực tác dụng lên gỗ : M (F) = F M (P) = P cos30 Áp dụng quy tắc momen trục quay : M (F) = M (P) F P cos30 = 86,5 N Một bàn đạp OA có trọng lượng khơng đáng kể, quay quanh trục nằm ngang O hình 29.7 Một lị xo gắn vào điểm C OA Tác dụng vào OA lực F nằm ngang, có độ lớn 20 N Bàn đạp trạng thái cân lị xo có phương vng góc với OA hợp với phương ngang góc 300 Câu 56 : (ứng vơi mục 3.5.D) Vẽ lực tác dụng lên bàn đạp Câu 57: (ứng với mục 3.5.D) Tính độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên lị xo Câu 58: (ứng với mục 3.5.D) Tính độ cứng lò xo Biết lò xo bị ngắn bớt 0,8m so với không bị nén Trả lời: (câu 56, 57 58) Các lực tác dụng lên bàn đạp : - Lực F nằm ngang - Lực đàn hồi lò xo Dƣới tác dụng lực F lò xo bị nén lại làm xuất lực đàn hồi F đh 131 Momen lực tác dụng lên bàn đạp OA : M (F) = F OH M (Fđh) = Fđh OC Áp dụng quy tắc momen lực trục quay O ta có : M (F) = M (Fđh) Fđh = F = 20 N Lực đàn hồi lò xo: Fđh k k 25 N / m Câu 59: (ứng với mục 3.6.C) Tìm lực cần thiết để làm quay khúc gỗ khối lƣợng 10 kg quanh điểm O nhƣ hình 29.5 Cho biết h = 75 cm; d = 0,5 m Lấy g = 10 m/s2 F Trả lời: Khúc gỗ chịu tác dụng lực nhƣ hình Momen lực tác dụng lên khúc gỗ là: MP(O) = P d O P MF(O) = F.h Để làm khúc gỗ quanh quanh O thì: MF(O) MP(O) F.h P d F 33 N Câu 60: (ứng với mục 3.6.C) Cho hệ nhƣ hình Thanh cứng AB dài 60 cm đồng tính nặng P=20N tựa lên trục O cách A 20cm Đầu A có treo trọng lƣợng P1 vật, đầu B đƣợc kéo lực căng T = 6N nhờ dây không dãn Dây mặt phẳng đứng hợp với phƣơng ngang góc 300 Trọng lƣợng P1 vật nặng để AB có cân nằm ngang 132 Trả lời: Thanh AB chịu tác dụng lực: - Trọng lực P tác dụng lên - Trọng lực P1 tác dụng lên vật đầu A - Lặc căng dây T Momen lực tác dụng lên AB là: MP = P.OM M P1 P1 OA MT = T.OH Áp dụng quy tắc momen lực ta có: P.OM = P1.OA + T.OH P1.OA = P.OM – T.OH P1 P.OM T OH 4N OA Một dây phơi căng ngang tác dụng lực T1 = 200 N lên cột Câu 61: (ứng với mục 3.6.C) Tính lực căng T2 dây chống Biết góc 30 133 Câu 62: (ứng với mục 3.6.C) Tính áp lực cột vào mặt đất Bỏ qua trọng lực cột Trả lời: (câu 61 62) a Momen lực tác dụng lên chóng là: M T1 T1.OA T1 M T2 T2 OH T2 F Xét tam giác OHA ta có: OH sin OH OA H Áp dụng quy tắc momen lực ta có : T1 T2 T1 A O T2 2T1 400 N b Ta có : cos F F T2 cos 200 N T2 Một sắt AB dài 1,5 m; khối lượng kg giữ nghiêng góc mặt sàn nằm ngang sợi dây BC nằm ngang dài 150 cm nối đầu B với tường đứng thẳng, đầu A tựa lên mặt sàn Hệ số ma sát mặt sàn Câu 63: (ứng với mục 3.6.D) Góc nghiêng phải có giá trị để cân Câu 64: (ứng với mục 3.6.D) Tìm lực tác dụng lên khoảng cách OA từ đầu A đến góc tƣờng = 450 Lấy g = 10 m/s2 Trả lời: (câu 63 64) 134 Áp dụng điều kiện cân tổng quát vật rắn: F Fms N T (`1) Ta có: Và tổng đại số momen lực trục qua A không M (P) + M (Fms) + M (N) + M (T) = Hay M (P) = M(T) Hay T.ABsin - P AB cos (2) Chiếu (1) lên Ox Oy ta có : Fms – T = T = Fms Và N= P N–P=0 (3) (4) Từ (3) (4) ta có : Để cân Fms Fmsn = kN (5) P.AH = T.AK P Fms AK AH AK AB sin AB 1,5 Fms Fms Fms AH AG cos AG cot 0,75 cot Fms Thay vào (5) : P cot P cot kN kmg cot 300 Vậy muốn cho AB cân bằng, góc nghiêng nhỏ 300 Khi 45 Thay vào (3) (4) ta có : Fms = T = 15 N Và N = P = 30 N OA = BC – AH = BC – AB cos = 0,44 m 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Vũ Thanh khiết (Chủ biên), Sách giáo khoa – Ban khoa học tự nhiên Lớp 12, Nhà xuất giáo dục Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Sách giáo khoa lớp 12, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Vũ Thanh khiết (Chủ biên), Sách tập – Ban khoa học tự nhiên Lớp 12, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2003), Kiểm tra đánh giá giáo dục, giảng lớp ĐHSP – ĐHĐN Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2002), so sánh việc áp dụng TNKQ tự luận để KTĐG dạy học vật lí đại học, Tạp chí giáo dục số 20 Huỳnh Thị Thanh Tuyền(2007), Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ để KTĐG kết học tập mơn vật lí học sinh lớp 12 phần quang lí, Khố luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Hƣờng (2008) Nghiên cứu phân loại hệ thống câu hỏi TNKQ để KTĐG kết học tập mơn vật lí học sinh lớp 11, Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Huỳnh Tấn Tâm (2011), Các biện pháp rèn luyện kỹ giải tập trắc nghiệm khách quan dạy học vật lý, Tạp chí Khoa học & Công nghệ ĐHĐN Số: 6(47)/2011 Trang: 112-117 Bài tập Vật lý 10 Nâng cao Chủ biên: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Đồng tác giả: Lê Thế An 2010 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 10 http://www.zbook.vn/ebook/xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-co-phuongphap-giai-nhanh-dung-lam-cau-trac-nghiem-khach-quan-phan-phi-kim-lop-11o-42561/ 11 http://m.doko.vn/luan-van/xay-dung-va-phoi-hop-he-thong-cau-hoi-tracnghiem-tu-luan-va-trac-nghiem-khach-quan-nhieu-lua-chon-nham-kiem-tradanh-gia-muc-do-n-118619 12 http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-xay-dung-he-thong-cau-hoi-tracnghiem-khach-quan-de-kiem-tra-danh-gia-kien-thuc-hoc-phan-cac-phuongphap-phan-56544/ 136 13 http://d.violet.vn//uploads/resources/193/1559186/preview.swf 137 ... quan từ câu hỏi tự luận nhằm kiểm tra đánh giá củng cố kiến thức mơn vật lí học sinh trung học phổ thông? ?? (Thể qua chương “Tĩnh học vật rắn” – Vật lí 10 nâng cao) Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu. .. thuyết kiểm tra đánh giá xây dựng hệ thống câu hỏi để kiểm tra đánh giá Chƣơng II: Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận chƣơng “Tĩnh học vật rắn” – SGK Vật lí 10 nâng cao Chƣơng III: Thực nghiệm. .. góp khố luận - Nghiên cứu làm sáng tỏ thêm sở lí thuyết việc xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận TNKQ để KTĐG kiến thức HS dạy học vật lí trƣờng phổ thông - Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận chƣơng