Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU TẠO MẪU NGHỆ XÀ CỪ (Curcuma xanthorhiza Roxb.) IN VITRO VÀ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH VI NHÂN GIỐNG CÂY BÌNH VƠI (Stephania rotunda Lour) BẰNG PHƢƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN An Giang – 9/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG NGHIÊN CỨU TẠO MẪU NGHỆ XÀ CỪ (Curcuma xanthorhiza Roxb.) IN VITRO VÀ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH VI NHÂN GIỐNG CÂY BÌNH VÔI (Stephania rotunda Lour) BẰNG PHƢƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Mỹ Duyên An Giang – 9/2013 ii TĨM LƢỢC Nghệ xà cừ (Curcuma xanthorhiza Roxb.) Bình vôi (Stephania rotunda Lour) đối tượng trồng có nhiều lợi ích cho sức khoẻ người Trong Bình vơi (cịn gọi Ngải tượng) dược liệu khan cần bảo tồn Vì nhu cầu phát triển cây dược liệu để cung cấp cho việc điều trị bệnh cho người, cần thiết phải tạo nhiều giống để trồng Do đó, đề tài “Nghiên cứu tạo mẫu Nghệ xà cừ (Curcuma xanthorhiza Roxb.) in vitro nghiên cứu qui trình vi nhân giống Bình vơi (Stephania rotunda Lour) phƣơng pháp nuôi cấy mô” tiến hành từ tháng 8/2010 đến tháng 9/2012 Trường Đại học An Giang, với tổng cộng thí nghiệm đạt kết quả: A Tạo nguồn mẫu vô trùng cho Nghệ xà cừ để làm vật liệu ban đầu cho thí nghiệm vi trình vi nhân giống Thí nghiệm tìm hiệu Ca(ClO)2 10% 30 phút cho kết tạo mẫu vô trùng 47,9%, hiệu khử trùng không khác biệt thống kê so với HgCl2 0,1% Điều cho phép ta sử dụng chất hypochloride canxi thay việc sử dụng thủy ngân B Hoàn thành qui trình vi nhân giống Bình vơi: (1) Giai đoạn khử trùng Bình vơi, tạo nguồn mẫu vơ trùng cho Bình vơi với tỷ lệ mẫu vô trùng đạt cao 89,44% sử dụng HgCl2 nồng độ 0,1% với thời gian 25 phút; (2) Giai đoạn tái sinh chồi, mơi trường thích hợp cho việc tạo chồi Bình vơi mơi trường MS + 0,5 mg/l NAA + 0,5 mg/l BA, đạt số chồi cao 5,00 chồi; (3) Giai đoạn nhân nhanh chồi, mơi trường thích hợp MS + mg/l BA cho số chồi 4,00 chồi; (4) Giai đoạn tạo rễ Bình vơi, sử dụng đoạn thân có mang mầm ngủ cấy vào mơi trường MS + BA (1 mg/l) + NAA (0,5 mg/l) + 0,5 g/l than hoạt tính thấy có tạo rễ thân mầm; (5) Bình vơi cấy mơ có sau 30 ngày dưỡng vườn ươm, tỷ lệ sống đạt 58,33% môi trường Tro trấu, cao trung bình từ 1,18cm đến 1,61cm có từ 3,56 đến Từ khóa: Bình vơi, Nghệ xà cừ, ni cấy mơ, Stephania, Curcuma iii MỤC LỤC Trang TĨM LƢỢC iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii TỪ VIẾT TẮT ix CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu đề tài CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu Bình vơi 2.1.1 Phân loại phân bố 2.1.2 Đặc điểm thực vật 2.1.3 Thành phần hoá học dược tính 2.1.4 Kỹ thuật trồng chăm sóc Bình vơi 2.1.4.1 Làm đất 2.1.4.2 Trồng Bình vơi 2.1.4.3 Chăm sóc 2.1.4.4 Thu hoạch bảo quản 2.2 Giới thiệu Nghệ xà cừ 2.2.1 Nguồn gốc phân bố 2.2.2 Đặc điểm thực vật học Nghệ xà cừ 2.2.3 Thành phần hoá học công dụng củ nghệ 2.3 Kỹ thuật vi nhân giống (nhân giống in vitro) 2.3.1 Những ưu điểm hạn chế phương pháp nhân giống in vitro 2.3.1.1 Ưu điểm phương pháp nhân giống in vitro 2.3.1.2 Hạn chế nhân giống in vitro 10 2.3.2 Quy trình vi nhân giống 10 2.3.3 Thành phần môi trường nuôi cấy 10 iv 2.3.3.1 Khoáng đa lượng 11 2.3.3.2 Khoáng vi lượng 11 2.3.3.3 Cacbon nguồn lượng 11 2.3.3.4 Vitamin 11 2.3.3.5 Yếu tố làm đặc môi trường 12 2.3.3.6 Các yếu tố điều hòa sinh trưởng thực vật (ĐHSTTV) 12 2.3.3.7 pH môi trường 13 2.4 Những nghiên cứu liên quan Nghệ Bình vơi 13 2.4.1 Nghiên cứu Nghệ 13 2.4.1.1 Nước 13 2.4.1.2 Trong nước 14 2.4.2 Nghiên cứu Bình vơi 14 2.4.2.1 Nước 15 2.4.2.2 Trong nước 15 CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.2 Phương tiện nghiên cứu 17 3.2.1 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 17 3.2.2 Nguyên vật liệu 17 3.2.3 Hoá chất 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Cây Nghệ xà cừ 18 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu chất khử trùng thích hợp cho việc tạo mẫu Nghệ xà cừ vô trùng in vitro 18 3.3.2 Cây Bình vơi 20 3.3.2.1 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu chất khử trùng thích hợp cho việc tạo mẫu Bình vơi vơ trùng in vitro 20 3.3.2.2 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng auxin cytokinin để tạo chồi Bình vơi 23 3.3.2.3 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng cytokinin việc nhân nhanh chồi Bình vơi24 3.3.2.4 Thí nghiệm 5: Tạo Bình vơi hoàn chỉnh 25 3.3.2.5 Thí nghiệm 6: khảo sát khả thích nghi Bình vơi cấy mơ vườn ươm 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Cây Nghệ xà cừ 28 v Thí nghiệm 1: Nghiên cứu chất khử trùng thích hợp cho việc tạo mẫu Nghệ xà cừ vơ trùng in vitro 28 4.2 Cây Bình vơi 29 4.2.1 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu chất khử trùng thích hợp cho việc tạo mẫu Bình vơi vơ trùng in vitro 29 4.2.2 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng auxin cytokinin để tạo chồi Bình vơi 30 4.2.3 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng cytokinin việc nhân nhanh chồi Bình vơi 34 4.2.4 Thí nghiệm 5: Tạo Bình vơi hồn chỉnh 40 4.2.5 Thí nghiệm 6: khảo sát khả thích nghi Bình vôi cấy mô vườn ươm 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ CHƢƠNG A 1pc PHỤ CHƢƠNG B 3pc Phụ chương thí nghiệm 3pc Phụ chương thí nghiệm 3pc Phụ chương thí nghiệm 4pc Phụ chương thí nghiệm 7pc Phụ chương thí nghiệm 10pc vi DANH SÁCH BẢNG Tên bảng Trang Bảng Nghiên cứu vi nhân giống in vitro Nghệ (Curcuma sp.) thuộc họ gừng 12 Bảng Các nghiệm thức thí nghiệm khử mẫu Nghệ xà cừ 20 Bảng Các nghiệm thức thí nghiệm khử mẫu Bình vơi 23 Bảng Ký hiệu nghiệm thức mơi trường ni cấy tạo chồi Bình vơi 24 Bảng Ký hiệu nghiệm thức môi trường nuôi cấy nhân chồi Bình vơi 25 Bảng Ký hiệu nghiệm thức mơi trường ni cấy tạo rễ Bình vơi 26 Bảng Kết thí nghiệm khử trùng mẫu Nghệ xà cừ 28 Bảng Kết thí nghiệm khử trùng mẫu Bình vơi 29 Bảng Sự tạo chồi Bình vơi vào thời điểm TSKC 30 Bảng 10 Sự tạo chồi Bình vơi vào thời điểm TSKC 32 Bảng 11 Ảnh hưởng nồng độ BA, TDZ nước dừa đến nhân nhanh chồi Bình vơi TSKC 35 Bảng 12 Ảnh hưởng nồng độ BA, TDZ nước dừa đến nhân nhanh chồi Bình vơi TSKC 35 Bảng 13 Ảnh hưởng nồng độ BA, TDZ nước dừa đến nhân nhanh chồi Bình vơi TSKC 36 Bảng 14 Ảnh hưởng nồng độ BA, TDZ nước dừa đến nhân nhanh chồi Bình vơi TSKC 37 Bảng 15 Tỷ lệ Bình vơi cấy mơ sống (%) ngồi vườn ươm 41 Bảng 1pcA Thành phần môi trường MS (Musrashige Skoog, 1962) 1pc Bảng 2pcA Sự tạo chồi Bình vơi vào thời điểm TSKC 2pc Bảng 3pcA Sự tạo chồi Bình vơi vào thời điểm TSKC 2pc Bảng 4pcA Chiều cao (cm) số Bình vơi ngồi vườn ươm 2pc vii DANH SÁCH HÌNH Tên hình Trang Hình Củ Bình vơi Hình Cơng thức Tetrahydropalmatin (hyndarin) Hình Cây Nghệ xà cừ Hình Chồi Nghệ xà cừ dùng tạo mẫu cấy vơ trùng 18 Hình Quy trình khử trùng Nghệ xà cừ 19 Hình Quy trình khử trùng Bình vơi 21 Hình Quy trình khử trùng mẫu Bình vơi tủ cấy 22 Hình Biểu đồ so sánh số chồi Bình vơi 3, tuần sau cấy 33 Hình Mẫu tạo mô sẹo (A), tạo chồi (B) tạo cụm chồi (C) tuần sau cấy 34 Hình 10 Lá bị vàng rụng Nghiệm thức C6 TSKC 39 Hình 11 Chồi Bình vôi xanh tốt cho nhiều chồi nghiệm thức C2 C4 TSKC 39 Hình 12 Bình vơi tạo rễ đoạn thân 40 Hình 13 Chiều cao số Bình vơi cấy mơ ngồi vườn ươm 41 Hình 14 Qui trình vi nhân giống Bình vơi 44 viii TỪ VIẾT TẮT ANOVA Analysis of variance (phân tích phương sai) BA (BAP) Bezylamino purine cm centimét CP Chính phủ ctv Cộng tác viên QĐ Quyết định 2,4-D 2,4-dichlorophenoxyacetic acid g gram GA Gibberellic acid IAA Indole-3-acetic acid IBA Indole-3-butyric acid l lít mg miligram mm milimet ml mililit MS Murashige & Skoog NAA Alpha-naphthaleneacetic acid NĐ Nghị định TDZ Thidiazuron TNTN Tài nguyên thiên nhiên TSKC Tuần sau cấy VTM Vitamin ix CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Từ xa xưa, vùng Bảy Núi - An Giang tiếng kho thảo dược, nơi thu hút nhiều lương y người săn tìm thuốc Nam từ nơi khai thác Chính vậy, từ hai ba thập kỷ trở lại đây, nguồn thảo dược ngày cạn kiệt, có nhiều lồi đứng trước nguy tuyệt chủng (Khương Ninh, 2011) Một lồi có Bình vơi, là đối tượng trồng có nhiều lợi ích cho sức khoẻ người, khơng giúp chữa nhiều loại bệnh mà cịn loại thuốc bổ giúp phục hồi thể lực hiệu Thành phần củ Bình vơi chất rotundin, hoạt chất cần y học Rotundin nguồn gốc tự nhiên có ưu điểm bật độc tính thấp, dung nạp thuốc tốt, mang lại giấc ngủ sinh lý Sau ngủ không bị mệt mỏi không gây nhức đầu loại thuốc tổng hợp từ hố chất (Ngơ Quang Đại, 1999) Rotundin có tác dụng làm giảm đau, an thần, gây ngủ hiệu quả, điều hịa hơ hấp, điều hòa tim bổ tim nhẹ (Đỗ Tất Lợi, 2009) Không riêng An Giang, nhiều vùng rừng núi khác nước ta khan nhóm thuốc Chính vậy, theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ, danh mục “Thực vật rừng nguy cấp, q hiếm” lồi Bình vơi (Stephania sp.) xếp nhóm IIA (Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thường mại) Nghị định kêu gọi chiến lược bảo tồn ngăn nguy tuyệt chủng Và theo Quyết định số 61/2007/QĐ-TTg phó thủ tướng phủ Nguyễn Sinh Hùng ngày 7/5/2007 việc phê duyệt “Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2020”, nội dung số “Sản xuất L-rotundin L-rotundin sulfat từ củ Bình vơi (Stephania rotunda)” với nội dung nghiên cứu trồng tập trung củ Bình vơi, bảo đảm nguồn nguyên liệu ổn định cho công nghệ chiết xuất Bên cạnh đối tượng Bình vơi Nghệ xà cừ quan tâm Củ nghệ làm tăng thêm hương vị màu sắc ăn mà dược phẩm tự nhiên mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe người Theo Lê Thị Kim Loan (2012), cho củ Nghệ Curcuma xanthorhiza có curcuminoid nhóm hợp chất màu có nhiều tác dụng chất chống oxy hóa (gấp lần VTM E); kháng khuẩn, kháng nấm; chống, giảm viêm; đặc biệt xem loại thuốc hữu hiệu chống ung thư Theo nghiên cứu nhiều trường đại học giới hoạt chất curcumin cải thiện nhiều triệu chứng gây bệnh tốt giảm hàm lượng cholesterol máu, chống viêm loét dày tác dụng tăng tiết chất nhày mucin, Tuy nhiên, từ lâu người dân biết khai thác giống Bình vơi từ tự nhiên, rừng núi mà khơng có nghiên cứu hay nhân giống loài Đặc biệt, tỉnh An Giang phát triển chương trình trồng dược liệu Bình vơi quan tâm Chính thế, phương pháp ni cấy mơ tế bào thực vật Bình vôi Nghệ xà cừ nghiên cứu phân loại học phân tử, Những vấn đề nghiên cứu sinh học: Báo cáo khoa học hội nghị sinh học quốc gia, trang 94-97 Itokawa H., Q Shi, T Akiyama, S L M Natschke, K H Lee (2008), Recent advances in the investigation of curcuminoids, Chinese Medicine, p 3-11 Khương Ninh (2011) Cây dược liệu: Kho báu Bảy http://www.baoangiang.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=31424 (cập 16/3/2012) Núi nhật Lã Đình Mỡi, Ninh Khắc Bản, Đặng Thị An, Vũ Thị Mỵ Phạm Hoàng Ngọc (2003), Một vài kết nghiên cứu Bình vơi (Stephania), Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống: Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai, nghiên cứu sinh học, nông nghiệp, y học, trang 685-688 Lê Thị Kim Loan (2012), Cây thuốc Việt – Cây nghệ vàng, phát sóng lúc 16 30 phút ngày chủ nhật tháng 9/2012 đài PT & TH Hà Nội kết hợp với Công ty truyền thông Đông Nam Á Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nghị Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, Hà Nội: NXB Nông nghiệp Lê Văn Hịa, Nguyễn Bảo Tồn Đặng Phương Trâm (1999), Sinh lý thực vật, Cần Thơ: Đại học Cần Thơ Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Trần Danh Sửu, Hồng Thị Huệ (2003), Nghiên cứu thăm dị quy trình vi nhân giống hai lồi hoa riềng tía nghệ đỏ làm hoa cảnh, [trực tuyến] Đọc từ: http://www.pgrvietnam.org.vn/index.asp?m=08&ClassID=2&bydate=&page=5&layID=85 (đọc ngày: 1/2/2012) Mã Chí Thành, Trần Hùng (2011), Phân lập hai protoberberin alkaloid phân lập từ lồi bình vơi Cam bốt (Stephania cambodica Gagnep Mernispermaceae) học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 15 (1), 565-569 Nguyễn Đức Lượng Lê Thị Thủy Tiên (2002), Công nghệ tế bào, Tp Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Quang Đại (1999), Sản uất thuốc giảm đau từ củ Bình vơi, Hà nội: Viện hố học công nghiệp Hà nội Nguyễn Quốc Huy, Phạm Thanh Kỳ Trần Văn Ơn (2009), Đặc điểm thực vật lồi Bình vơi thuộc chi Stephania Lour Thu hái Ba Vì (Hà Nội) Sapa (Lào Cai), Tạp chí dược học số 404 năm 49, trang 33-38 Nguyễn Văn Tập (2012), Cây thuốc Việt – Cây nghệ vàng, phát sóng lúc 16 30 phút ngày chủ nhật tháng 9/2012 đài PT & TH Hà Nội kết hợp với Công ty truyền thông Đông Nam Á 46 Nguyễn Xuân Linh Nguyễn Thị Kim Lý (2005), Kỹ thuật nhân giống in vitro, Huế: Đại học Huế Phạm Thanh Kỳ, Vũ Xuân Giang Nguyễn Tiến Vững (2007), Nghiên cứu alkaloid lồi Bình vơi Stephania viridiflavens H S Lo et M Yang, Tạp chí Thơng tin y dược số năm 2007, trang 31-35 Phạm Thị Kim Bùi Minh Đức (1983), Dùng Bình vơi điều trị bệnh, Hà Nội: Học Viện Quân Y Hà Nội Phan Thành (2010), Cây dược liệu vùng bảy núi http://www.baoangiang.com.vn/newsdetails.aspx?id=201&newsid=27147 (cập nhật 16/3/2012) Popov Yu G., 1985: Somatic embryogenesis and the formation of plants in a tissue culture of stephania glabra Biologicheskie Nauki (moscow): 89 Pramila S Chougule (2008), Studies on microrhizome production in turmeric, Thesis submited, Degree Master of Science (Agriculture) in Horticulture Department of Horticulture College of Agriculture, Dharwad, the University of Agricultural Sciences, 580 005 Semwal Deepak Kumar, Rawat Usha (2009), “Antimicrobial hasubanalactam alkaloid from Stephania glabra’’ Planta Med., 75, pp 378-380 Shagufta Naz, Saiqa Ilyas, Sumera Javad and Aamir Ali (2009), In vitro clonal multiplication and acclimatization of different varieties of turmeric (Curcuma longa L.), Pak J Bot, 41(6): 2807-2816, 2009 Thayamini H Seran (2013), In vitro Propagation of Ginger (Zingiber officinale Rosc.) through Direct Organogenesis: A Review Pakistan Journal of Biological Sciences, 16: 1826-1835 Trần Hùng (1989), Bước đầu nghiên cứu lồi Bình vơi tỉnh phía Nam, Hội thảo quốc gia thuốc, lần II, Tp HCM Viện dược liệu (2005), Bảo tồn nhân trồng 65 lồi thuốc q, Sinh học Việt Nam, Đọc từ: http://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?name=News&file=article&sid=296 (Đọc ngày 1.2.2012) Võ Văn Chi (2004), Tự điển thực vật thông dụng – tập 2, Tp HCM: NXB Y học Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng Lê Hồng Điệp (2005), Công nghệ sinh học tế bào (tập hai), Hà Nội: NXB Giáo dục Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm Hoàng Minh Tấn (2007), Sinh lý học thực vật, Hà Nội: NXB Giáo Dục 47 Trang web http://hocvienquany.vn/caythuoc/Default.aspx?Mact=206 http://www.natural-domesco.com/?id_pproductv=63&lg=vn&start=6 http://vi.wikipedia.org/wiki/Curcumin 48 PHỤ CHƢƠNG Phụ chƣơng A: Bảng Thành phần môi trƣờng MS (Musrashige Skoog, 1962) Thành phần Hàm lƣợng (mg/l) Khoáng đa lƣợng KNO3 1.900,000 NH4NO3 1.650,000 CaCl2.2H2O 440,000 KH2PO4 170,000 MgSO4.7H2O 370,000 Fe – EDTA FeSO4.7H2O 27,800 Na2.EDTA 37,200 Khoáng vi lƣợng 1.CoCl2.6H2O 0,025 CuSO4.5H2O 0,025 MnSO4.4H20 22,300 KI 0,830 Na2MoO4.2H2O 0,025 ZnSO4.7 H2O 8,600 H3BO3 6,200 Vitamin chất hữu Glycine 2,000 Thiamin HCl (B1) 0,100 Pyridoxin (B6) 0,500 Acid nicotinic (B5) 0,500 (Nguồn: Đặng Phương Trâm, 2005) Bảng Sự tạo chồi Bình vơi vào thời điểm TSKC Nghiệm NAA BA (mg/l) TDZ Số chồi thức (mg/l) (mg/l) (chồi) Chiều cao chồi (mm) Số (lá) B0 B1 B2 B3 B4 B5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0 0 0 0,5 1,33 2,33 1,67 2,00 1,33 2,00 1,33 2,33 2,00 3,67 3,67 4,00 0,67 1,00 1,33 1,00 1,33 1,33 B6 0,5 2,00 5,33 1,33 ns 52,37 ns 54,61 F CV (%) ns 42,70 Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa mức ý nghĩa 5%; *: khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng Sự tạo chồi Bình vôi vào thời điểm TSKC Nghiệm NAA BA (mg/l) TDZ Số chồi thức (mg/l) (mg/l) (chồi) Chiều cao chồi (mm) Số (lá) B0 0 2,33 6,33 1,00 B1 B2 B3 B4 B5 B6 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0 0 0 0,5 5,00 2,67 3,00 3,00 2,67 3,00 5,33 4,33 4,33 5,33 5,33 8,67 1,67 1,33 1,00 1,67 1,67 1,67 ns 53,23 ns 42,25 ns 43,20 F CV (%) Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa mức ý nghĩa 5%; *: khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng 4: Chiều cao (cm) số Bình vơi ngồi vƣờn ƣơm Nghiệm thức 10 Ngày 20 Ngày 30 Ngày Số Cao Số G1: Tro trấu 3,67 1,10 3,67 1,10 4,00 1,63 G2: Cát + Tro trấu 3,33 1,20 3,33 1,23 4,00 1,73 G3: Cát + Tro trấu + mụn xơ dừa 3,67 1,23 3,67 1,20 4,00 1,47 ns ns ns ns ns ns 16,24 14,98 16,24 14,98 20,41 13,41 Mức ý nghĩa CV (%) Cao Số Cao Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa mức ý nghĩa 5%; *: khác biệt mức ý nghĩa 5% Phụ chƣơng B: Thí nghiệm 1: Nghiên cứu chất khử trùng thích hợp cho việc tạo mẫu Nghệ vơ trùng Bảng Kết thí nghiệm khử trùng mẫu Nghệ xà cừ - mẫu nhiễm Nguồn biến Tổng bình Trung bình bình Độ tự F tính động phương phương Nghiệm thức 4862,26 972,45 Sai số 12 643,70 53,64 Tổng 17 5505,96 CV (%) 26,03 18,13 Bảng Kết thí nghiệm khử trùng mẫu Nghệ xà cừ - mẫu chết Nguồn biến Tổng bình Trung bình bình Độ tự F tính động phương phương Nghiệm thức 11345,24 Sai số 12 336,93 Tổng 17 11682,17 CV (%) 15,50 2269,05 80,81 P