Nghiên cứu tinh sạch dịch chiết isoflavone từ đậu nành bằng phương pháp hấp phụ với hạt nhựa macroporous d101

71 9 0
Nghiên cứu tinh sạch dịch chiết isoflavone từ đậu nành bằng phương pháp hấp phụ với hạt nhựa macroporous d101

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án này trình bày kết quả quá trình tinh sạch dịch chiết isoflavone từ đậu nành Qua quá trình khảo sát nhận thấy rằng quá trình hấp phụ của hạt nhựa Macroporous D101 đối với dịch chiết từ đậu nành tuân theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir với dung lượng hấp phụ cực đại là 5000 µg g Chuyển quy mô từ phòng thí nghiệm sang quy mô sản xuất công nghiệp bằng cách chuyển từ dạng hấp phụ tĩnh sang hấp phụ động với lượng hạt nhựa Macroporous D101 là 50g và nồng độ ban đầu của dịch hấp phụ isoflavone từ đậu nành là 248 913 μg ml thì thể tích để tinh sạch isoflavone của dịch hấp phụ là 4BV 400ml nước cất rửa tạp chất là 2BV 200ml và thể tích cồn 70 rửa giải là 3BV 300ml tốc độ hấp phụ tối ưu là 1BV h 100ml h và không nên thực hiện hấp phụ lần 2 Thêm vào đó việc sử dụng hạt nhựa tái sinh cũng cho một kết quả khả quan khi hiệu suất hấp phụ của hạt nhựa tái sinh khá cao chỉ giảm đi khoảng 2 3 so với hạt nhựa mới sử dụng Kết quả sau quá trình tinh sạch dịch chiết isoflavone từ đậu nành sản phẩm tạo ra có hàm lượng isoflavone tăng lên 8 26 lần từ 2 64 đến 21 83 Sản phẩm sau khi tinh chế có hàm lượng isoflavone cao 21 83 Vì vậy có thể ứng dụng nhựa Macroporous D101 vào quy mô công nghiệp để sản xuất isoflavone ở dạng tinh khiết hơn

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TINH SẠCH DỊCH CHIẾT ISOFLAVONE TỪ ĐẬU NÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ VỚI HẠT NHỰA MACROPOROUS D101 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH ThS NCS TRẦN THỊ NGỌC THƯ Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ HỒNG THÚY Số thẻ sinh viên: 107130123 Lớp: 13H2B Đà Nẵng, 05/2018 TÓM TẮT Đồ án trình bày kết trình tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành Qua trình khảo sát, nhận thấy trình hấp phụ hạt nhựa Macroporous D101 dịch chiết từ đậu nành tn theo mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir với dung lượng hấp phụ cực đại 5000 (µg/g) Chuyển quy mơ từ phịng thí nghiệm sang quy mơ sản xuất công nghiệp cách chuyển từ dạng hấp phụ tĩnh sang hấp phụ động với lượng hạt nhựa Macroporous D101 50g nồng độ ban đầu dịch hấp phụ isoflavone từ đậu nành 248,913 (μg/ml) thể tích để tinh isoflavone dịch hấp phụ 4BV (400ml), nước cất rửa tạp chất 2BV (200ml) thể tích cồn 70% rửa giải 3BV (300ml); tốc độ hấp phụ tối ưu 1BV/h (100ml/h) không nên thực hấp phụ lần Thêm vào đó, việc sử dụng hạt nhựa tái sinh cho kết khả quan hiệu suất hấp phụ hạt nhựa tái sinh cao, giảm khoảng 2-3% so với hạt nhựa sử dụng Kết quả, sau trình tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành, sản phẩm tạo có hàm lượng isoflavone tăng lên 8,26 lần (từ 2,64% đến 21,83%) Sản phẩm sau tinh chế có hàm lượng isoflavone cao (21,83%) Vì ứng dụng nhựa Macroporous D101 vào quy mô công nghiệp để sản xuất isoflavone dạng tinh khiết ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Thị Hồng Thúy Lớp: 13H2B Khoa: Hóa Số thẻ sinh viên: 107130123 Ngành: Công Nghệ thực phẩm Tên đề tài đồ án: Nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với hạt nhựa Macroporous D101 Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 4: Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): Họ tên người hướng dẫn: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 20/02/2018 Ngày hoàn thành đồ án: 30/05/2018 Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2018 Trưởng Bộ môn PGS.TS Đặng Minh Nhật Người hướng dẫn PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, xin gửi lời tri ân đến hai cô giáo PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh (Trường ĐHBK Đà Nẵng) Th.S.NCS Trần Thị Ngọc Thư (Trường ĐHSP Kỹ Thuật) dành thời gian tâm huyết để truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích, kinh nghiệm q báu, ln định hướng, góp ý sửa chữa chỗ sai để từ giúp nắm bắt kĩ lưỡng, chi tiết nội dung, vấn đề liên quan đến trình nghiên cứu để cuối tơi hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy khoa Hóa, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Năng, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện sở vật chất tinh thần để tơi thực nghiên cứu đồ án Tơi xin trân trọng cảm ơn tất cá nhân, bạn bè gia đình giúp đỡ, góp ý bảo tận tình suốt thời gian thực đồ án tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn thầy cô hội đồng bảo vệ tốt nghiệp dành thời gian quý báu để đọc nhận xét cho đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2018 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hồng Thúy Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 LỜI CAM ĐOAN LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh ThS.NCS Trần Thị Ngọc Thư Mọi số liệu kết nghiên cứu đồ án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn đồ án nguồn gốc rõ ràng phép công bố Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2018 Sinh viên thực Lê Thị Hồng Thúy SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời cảm ơn Lời cam đoan liêm học thuật i ii Mục lục iii Danh mục bảng, hình iv Danh sách từ viết tắt v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đậu nành 1.2 Isoflavone đậu nành 1.3 Tổng quan hấp phụ 1.4 Phương pháp phân tích sắc ký lỏng hiệu cao HPLC 13 1.5 Phương pháp sắc ký mỏng 17 1.6 Một số nghiên cứu liên quan đến trình tinh dịch chiết isoflavone 17 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Nguyên liệu nghiên cứu 20 2.2 Thiết bị hóa chất 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Đánh giá dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp chiết khuấy 30 3.2 Kết đánh giá khả hấp phụ giải hấp hạt nhựa Macroporous D101 dịch chiết isoflavone phương pháp hấp phụ tĩnh 31 3.3 Xác định điều kiện cho trình tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành nhựa Macroporous D101 theo phương pháp hấp phụ động 36 3.4 Kết khảo sát tái sinh hạt nhựa 43 3.5 Đánh giá hiệu trình tinh dịch chiết isoflavone nhựa hấp phụ Macroporous D101 45 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Tài liệu tham khảo 48 PHỤ LỤC SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng có 100g đậu nành Bảng 1.2: Thành phần isoflavone đậu nành Bảng 1.3: So sánh hấp phụ vật lý hấp phụ hóa học 10 Bảng 2.1: Đặc tính nhựa Macroporous D101 21 Bảng 2.2: Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 22 Bảng 2.3: Số liệu khảo sát khả hấp phụ nhựa Macroporous D101 25 Bảng 2.4: Phương trình đường chuẩn isoflavone 29 Bảng 3.1: Hàm lượng isoflavone có mặt dịch chiết (μg/ml) 30 Bảng 3.2: Hiệu suất hấp phụ hiệu suất giải hấp 34 Bảng 3.3: Dung lượng hấp phụ hiệu suất hấp phụ 35 Bảng 3.4: Hàm lượng isfolavone hấp phụ với tốc độ khác 40 Bảng 3.5: Hàm lượng chất dịch tinh hấp phụ 1lần dịch hấp phụ lần 42 Bảng 3.6: Số liệu khả tái sinh hạt nhựa 44 Bảng 3.7: Thông số kỹ thuật dịch chiết isoflavone từ đậu nành trước sau tinh 45 SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc isoflavone Hình 1.2: Isoflavone dạng glycoside Hình 1.3: Isoflavone dạng aglucone Hình 1.4: Quá trình tách sắc ký cột chất A B 15 Hình 2.1: Hạt bột đậu nành khô 20 Hình 2.2: Quy trình chiết isoflavone từ đậu nành 20 Hình 2.3: Thí nghiệm khảo sát khả hấp phụ hạt nhựa 24 Hình 2.4: Thí nghiệm khảo sát khả giải hấp hạt nhựa 26 Hình 2.5: Bố trí thí nghiệm hấp phụ động 27 Hình 3.1: Sắc ký đồ dịch chiết isoflavone từ đậu nành 30 Hình 3.2: Dung lượng hấp phụ isoflavone tổng 31 Hình 3.3: Phương trình Langmuir isoflavone tổng 32 Hình 3.4: Dung lượng hấp phụ (Daidzin) 33 Hình 3.5: Phương trình Langmuir (Daidzin) 33 Hình 3.6: Dung lượng hấp phụ (Genistin) 33 Hình 3.7: Phương trình Langmuir (Genistin) 34 Hình 3.8: Thí nghiệm trình hấp phụ isoflavone nhựa macroporous D101 36 Hình 3.9: Kết định tính isoflavone dịch cân 37 Hình 3.10: Thí nghiệm rửa giải nước cất 38 Hình 3.11: Thí nghiệm rửa giải isoflavone cồn 70% 39 Hình 3.12: Định tính isoflavone dịch rửa giải phương pháp sắc ký mỏng 39 Hình 3.13: Dung dịch isoflavone tinh với tốc độ hấp phụ khác 40 Hình 3.14: So sánh hàm lượng chất tốc độ hấp phụ khác 41 Hình 3.15: Tỷ lệ (%) isoflavone so với cao tinh 43 Hình 3.16: So sánh khả hấp phụ hạt nhựa sử dụng hạt nhựa tái sử dụng 44 Hình 3.17: Sản phẩm isoflavone: cao thơ 2,64% cao tinh 21,83% 46 SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 DANH SÁCH CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT AOAC: Association of Official Analytical Chtôiist ĐHBK: Đại học Bách khoa ĐHSP: Đại học Sư phạm HPLC: High Performance Liquid Chromatography KCN: Khu công nghiệp NXB: Nhà xuất TNHH: Trách nhiệm hữu hạn SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Isoflavone loại flavonoid thường gặp thành phần rau củ Isoflavone có nguồn gốc từ thảo mộc, với chế hoạt động chức gần giống hormone nữ estrogen mang tính lành khơng ảnh hưởng xấu lên nam giới Isoflavone tìm thấy số loại thực vật chẳng hạn như: họ đậu, súp lơ, sắn dây Tuy nhiên, đậu nành sản phẩm từ đậu nành lại nguồn chứa nhiều isoflavone Đó lý đậu nành thu hút ý, tập trung nghiên cứu từ nhà khoa học Nhiều cơng trình nghiên cứu giới rằng, isoflavone đậu nành có khả phịng chống bệnh: loãng xương, tăng huyết áp, bệnh tim mạch, số bệnh ung thư, đặc biệt triệu chứng thời kỳ mãn kinh như: viêm âm đạo, rong kinh, bốc hỏa, ngủ, giảm trí nhớ, nhức đầu, lo âu, cáu gắt…[16 ] Về tỷ lệ isoflavone có đậu nành, nhà khoa học kết luận: Cứ gram đậu nành khơ thu 100mg isoflavone (chiếm từ 0,1% đến 0,2% khối lượng đậu nành) Đây tỷ lệ cao, dùng chế phẩm từ đậu nành uống sữa đậu nành ngày cách tốt để tăng cường lượng isoflavone cho thể Theo số nghiên cứu giới, có nhiều cơng nghệ chiết isoflavone từ đậu nành loại dung mơi có hiệu kinh tế cao cồn, nước cất, Tuy nhiên dịch chiết isoflavone từ đậu nành lại có lẫn số thành phần khơng mong muốn, có ảnh hưởng lớn đến chất lượng isoflavone Vì vậy, cần thực trình tinh dịch chiết để loại bỏ loại tạp chất đồng thời tăng tỷ lệ isoflavone thành phẩm Đã có nhiều phương pháp hoạt chất nghiên cứu để tinh isoflavone như: trích ly lỏng - rắn, kết tinh, hấp phụ, Trong đó, phương pháp hấp phụ phương pháp nghiên cứu phát triển nhiều gần nhờ tính ưu việt thuận tiện, dễ kiếm, dễ thực hiện, hiệu tinh cao, chi phí vận hành thấp, tiêu thụ dung môi thấp khơng có dư lượng hóa chất sản phẩm Hạt nhựa Macroporous D101 nhựa hấp phụ loại phổ rộng, thuộc hệ thống polystyrene, không phân cực, cấu trúc bề mặt đặc hiệu cao, phân bố kích thước cực nhỏ Nhựa Macroporous D101 sử dụng tốt việc tinh nhiều chất cho kết khả quan [9] SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Việt Hà, Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu suất chuyển hóa isoflavone đậu tương từ dạng glycoside sang dạng aglucone, Luận văn thạc sĩ khoa học, Hà Nội, 2012 [2] Nguyễn Bin, Các trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2009 [3] Lê Văn Việt Mẫn, Công nghệ chế biến thực phẩm, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2010 [4] Lê Văn Cát, Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước nước thải, NXB Thống kê Hà Nội, 2002 [5] Bùi Xuân Vững, Bài giảng sở phân tích sắc ký, Trường ĐHSP Đà Nẵng, 2016 [6] Đặng Minh Nhật, Bài giảng phân tích thực phẩm, Trường ĐHBK Đà Nẵng, 2009 [7] Vũ Văn Tuấn, Nguyễn Thế Vũ, Nguyễn Văn Hân, Trần Trọng Biên, “Ứng dụng nhựa macroporous D101 phân lập isoflavonoid từ sắn dây”, Tạp chí Dược học, tập 21, số 1+2, trang 32-36, 2016 [8] Trần Thị Mẫn, Đồ án nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện chiết isoflavone từ đậu nành, Trường ĐHBK Đà Nẵng, 2017 Tài liệu tiếng Anh [9] Jing li and Howard A.Chase, “Development of adsortptive (non-ionic) macroporous resins and their uses in the purification of pharmalogically-active natural products from plant sources”, The Royal Society of Chemistry, 2010 [Online] Available: http://www.rsc.org/npr [Accessed Jul 7,2010] [10] Pengyue Li, Yang Lu, Shouying Du, Jie Bai, Huimin Liu, Qingli, Guo and Yiwang Guo, “Extraction and Purification of Flavonoids from Radix Puerariae”, Beijing University of Chinese Medicine, 2013 [Online] Available: http://ww.tjor.org [Accessed Nov 9, 2013] [11] X C Niu, Extraction And Determination Of Soybean Isoflavone And The Fingerprint Qualitative-Quantitative Study Of NMR Spectras, China, 2006 [12] Zhi-feng Zhang, Yuan liu, Pei Luo, Hao Zhang (2009); “Separation and Purification of Two Flavone Glucuronides from Erigeron multiradiatus (Lindl,) Benth with Macroporous Resins”; Hindawi Publishing Corporation Journal of Biomedicine and Biotechnology Volume 2009, Artical ID 875629 SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư 48 Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 [13] Songhai Wu, Yanyan Wang, Guili Gong, Feng li, Haitao Ren and Yong Liu, Adsortiom and Desorption properties of macroporous resins for flavonoids from the extract of Chinese wolfberry (Lycium barbarum L.)”, Tianjin University, 214 [Online] Available: http://www.elsevier.com [Accessed Dec 9, 2013] [14] CUI Yunhui, WANG Zhi-ping, FAN Hua, YANG Ke (2013); “Asorption and Isolation of Macroporous Resin for Three Isoflavonoids from Pucrariac Lobatae Radix”; Journal of Chinese Medicinal Materials, 36, pp650, [15] Hai-Dong Guo Quing-Feng Zhang, Ji-Guang Chen, Xin-Cheng Shangguang, Yu-Xian Guo (2015); “Large scale purification of pucrarin from Pucrariae Lobatae Radixthrough resins adsorption and acid hydrolysis”; Jounal of Chromatography B, 980, pp 8-15, Tài liệu website [16] http://www.isoflavones.info [17] https://vi.wikipedia.org SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư 49 Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 PHỤ LỤC 1.1 Chuẩn bị dịch chiết isoflavone từ đậu nành Hình 1.1: Chiết isoflaovne từ đậu nành Hình 1.3: Cơ quay chân khơng SVTH: Lê Thị Hồng Thúy Hình 1.2: Lọc chân khơng Hình 1.4: Dịch chiết isoflavone từ đậu nành GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư 50 Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 1.2 Khảo sát khả hấp phụ giải hấp nhựa Macroporous D101 lên dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ tĩnh Hình 1.5: Các bình dịch pha lỗng Hình 1.6: Lắc dịch hạt Hình 1.7: Dịch cân sau loại bỏ hạt SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư 51 Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 Hình 1.8: Hạt nhựa sau hấp phụ 1.3 Khảo sát điều kiện cho trình tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành nhựa Macroporous D101 theo phương pháp hấp phụ động 1.3.1 Khảo sát thể tích dịch hấp phụ, thể tích nước cất rửa tạp chất thể tích cồn 70% rửa giải Hình 1.9: Dịch hấp phụ trước lên cột SVTH: Lê Thị Hồng Thúy Hình 1.10: Cột hấp phụ động GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư 52 Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 Hình 1.11: Dịch cân Hình 1.12: Cồn rửa giải Hình 1.13: Nước cất rửa tạp chất 1.3.2 Khảo sát tốc độ hấp phụ SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư 53 Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 Hình 1.14: Cồn rửa giải sau hấp phụ với tốc độ 1.3.3 Khảo sát hàm lượng isoflavone sau lần tinh chế Hình 1.15: Dịch lên cột lần 2.1 Kết đánh giá khả hấp phụ giải hấp hạt nhựa Macroporous dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ tĩnh SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư 54 Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 Hình 2.6: Dịch cân mẫu Hình 2.7: Dịch cân mẫu Hình 2.8: Dịch cân mẫu SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư 55 Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 Hình 2.9: Dịch cân mẫu Hình 2.10: Dịch cân mẫu Hình 2.11: Dịch rửa giải mẫu SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư 56 Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 Hình 2.12: Dịch rửa giải mẫu Hình 2.13: Dịch rửa giải mẫu Hình 2.14: Dịch rửa giải mẫu SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư 57 Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 Hình 2.15: Dịch rửa giải mẫu Bảng 2.5: Thông số Langmuir cho isoflavone tổng Mẫu Ce 28,645 15,51 8,815 5,905 4,615 qe 4691,8 3827,5 3230,683 2430,075 2166,406 Ce/qe 0,006105 0,004052 0,002729 0,00243 0,00213 Bảng 2.6: Thông số Langmuir cho Daidzin Genistin Daidzin Genistin Mẫu Ce 15,61 3,465 1,465 0,825 qe 1547,5 1328,23 1121,083 841,8 748,9056 Ce/qe 0,010087 0,002609 0,001307 0,001188 0,001102 Ce 6,42 4,155 1,825 0,86 0,825 qe 1996,35 1606,89 1355,45 1021,675 907,55 Ce/qe 0,003216 0,002586 0,001346 0,000842 0,000909 2.2 Xác định điều kiện cho trình tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành nhựa hấp phụ Macroporous D101 theo phương pháp hấp phụ động 2.2.1 Kết khảo sát thể tích dịch hấp phụ, thể tích nước cất rửa tạp chất thể tích cồn 70% rửa giải 2.2.2 Kết khảo sát tốc độ tối ưu SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư 58 Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 Hình 2.16: Cồn rửa giải với tốc độ hấp phụ 1BV/h Hình 2.17: Cồn rửa giải với tốc độ 1,5BV/h Bảng 2.7: Hàm lượng chất hấp phụ với tốc độ khác Hàm lượng (μg/g) Tốc độ 1,5BV/h Tốc độ 1BV/h Daidzin 590,95 840,6 Glycitin 100,25 151,5 Genistin 895 1125,95 Daidzein 203,65 273,5 Glycitein 13,75 Genistein 147,9 216 Isoflavone tổng 1937,75 2621,3 2.2.3 Kết khảo sát hàm lượng isoflavone qua lần tinh chế SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư 59 Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 Hình 2.18: Sắc ký đồ hấp phụ lần Bảng 2.8: Hàm lượng chất hấp phụ lần lần Hàm lượng (μg/ml) Hấp phụ lần Hấp phụ lần Daidzin 168,12 164,74 Glycitin 30,3 24,58 Genistin 225,19 212,73 Daidzein 54,7 54,86 Glycitein 2,75 3,71 Genistein 43,2 38,72 Isoflavone tổng 542,27 499,34 Khối lượng cao (g) 0,6006 0,5792 2.3 Kết khảo sát tái sinh hạt nhựa SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư 60 Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 Hình 2.19: Dịch rửa giải tái sinh hạt nhựa Bảng 2.9: Hàm lượng chất hấp phụ nhựa tái sinh nhựa sử dụng Đại lượng Hạt nhựa tái sinh Hạt nhựa sử dụng Co (μg/ml) 331,88 331,88 Ce (μg/ml) 15,65 8,82 Cd (μg/ml) 221,02 277,39 A(%) 95,28 97,34 2.4 Đánh giá hiệu trình tinh dịch chiết isoflavone nhựa hấp phụ Macroporous D101 Hình 2.20: Sắc ký đồ cao thô SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư 61 Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 Hình 2.21: Sắc ký đồ cao tinh Hình 2.22: Cao thơ cao tinh isoflavone từ dịch chiết đậu nành SVTH: Lê Thị Hồng Thúy GVHD: PGS TS Trương Thị Minh Hạnh ThS NCS Trần Thị Ngọc Thư 62 ... chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa macroporous. .. án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 ❖ Hấp phụ tĩnh: dạng hấp phụ dùng để khảo sát khả hấp phụ giải hấp hạt nhựa Macroporous D101 dịch. .. 18 Đồ án nghiên cứu tinh dịch chiết isoflavone từ đậu nành phương pháp hấp phụ với nhựa Macroporous D101 phụ Macroporous D101 vào việc tinh isoflavone từ đậu nành lại chưa có kết nghiên cứu Để

Ngày đăng: 21/04/2021, 17:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan