Nghiên cứu quy trình vi nhân giống cây đại hồng môn anthurium andreanum l bằng phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bào

68 58 0
Nghiên cứu quy trình vi nhân giống cây đại hồng môn anthurium andreanum l bằng phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH VI NHÂN GIỐNG CÂY ĐẠI HỒNG MÔN (Anthurium andreanum L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY LỚP MỎNG TẾ BÀO Chủ nhiệm đề tài: Th.S NGUYỄN THỊ THÚY DIỄM An Giang, tháng năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH VI NHÂN GIỐNG CÂY ĐẠI HỒNG MƠN (Anthurium andreanum L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY LỚP MỎNG TẾ BÀO BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Th.s Nguyễn Thị Thúy Diễm An Giang, tháng năm 2013 NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH VI NHÂN GIỐNG CÂY ĐẠI HỒNG MƠN (Anthurium andreanum L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY LỚP MỎNG TẾ BÀO TĨM LƯỢC Đề tài: “Nghiên cứu quy trình vi nhân giống Đại Hồng Môn (Anthurium andreanum L.) phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bào” tiến hành nhằm mục đích xác định qui trình vi nhân giống Đại Hồng Mơn Các thí nghiệm bao gồm: (1) Kỹ thuật cắt lớp mỏng phân khác phát sinh cấu trúc (2) Sự phát sinh cụm tiền chồi Đại Hồng Môn; (3) Quan sát hình thái cấu trúc giải phẩu phát sinh cụm tiền chồi chồi; (4) Khảo sát trình nhân chồi; (5) Khảo sát trình tạo rễ in vitro; (6) Khảo sát trình dưỡng Đại Hồng Môn in vitro điều kiện nhà lưới Kết cho thấy mơi trường thích hợp tạo mô sẹo từ lá: MS + 0,5 mg/l BA + 0,1 mg/l 2,4- D; mơi trường thích hợp tạo mô sẹo từ cuống MS + TDZ 0,5 mg/l + 2,4-D 0,5 mg/l; MS + TDZ mg/l + 2,4-D 0,5 mg/l MS + TDZ 1,5 mg/l + 2,4-D 0,5 mg/l mơi trường thích hợp tạo mô sẹo từ đoạn thân MS + 1,0 mg/l TDZ + 0,5 mg/l 2,4-D môi trường nuôi cấy chứa MS + 1,5 mg/l TDZ + 0,5 mg/l 2,4-D Mơi trường thích hợp tạo cụm tiền chồi từ mô sẹo là: MS + 0,5 mg/l 2,4- D + 0,5 mg/l TDZ mơi trường thích hợp nhân nhanh cụm tiền chồi: MS + 0,5 mg/l 2,4- D + 1,0 mg/l TDZ MS + 0,5 mg/l 2,4- D + 1,5 mg/l TDZ Mơi trường thích hợp tạo chồi từ cụm mô sẹo đoạn thân: MS + 0,5 mg/l NAA + 0,5 mg/l TDZ MS + 0,5 mg/l NAA + 1,0 mg/l TDZ đạt -9 chồi/cụm, môi trường thích hợp để nhân chồi: MS + 0,5 mg/l 2,4 – D + 0,2 mg/l TDZ cho hệ số nhân chồi cao đạt 17,44,3 chồi Kết tạo hồn chỉnh mơi trường MS + 1g/l than hoạt tính + 15 mg/l Putrescine Trong q trình dưỡng Đại Hồng Môn in vitro, giá thể mụn dừa kết hợp với tro trấu (1:1) cho tỷ lệ sống cao (88,75%) Từ kết thí nghiệm, xây dựng qui trình vi nhân giống Đại Hồng Mơn Từ khóa: Anthurium andreanum, vi nhân giống, nhân chồi, cắt lớp mỏng, mô sẹo i MỤC LỤC Trang Tóm lược i Mục lục ii Danh sách bảng iv Danh sách hình v Danh sách chữ viết tắt vi CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU A MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I MỤC TIÊU II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU B ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU I ĐỐI TƯỢNG II PHẠM VI NGHIÊN CỨU C CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN Đặc điểm thực vật Đại Hồng Môn 2 1.1 Nguồn gốc phân bố 1.2 Đặc điểm thực vật Phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bào (thin cell layer) 2.1 Định nghĩa 2.2 Đặc điểm hệ thống lớp mỏng tế bào Ứng dụng phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bào Cơ sở lý luận nhân giống vơ tính 3.1 Tính toàn tế bào thực vật 3.2 Khả tạo mô sẹo tế bào nuôi cấy mô Các phương pháp nhân giống Đại Hồng Môn 4.1 Phương pháp nhân giống hạt 4.2 Phương pháp nhân giống tách giâm cành 4.3 Phương pháp nhân giống in vitro (vi nhân giống) Phương pháp vi nhân giống 5.1 Các giai đoạn vi nhân giống 5.2 Ảnh hưởng chất điều hoà sinh trưởng thực vât 10 ii 5.3 Các điều kiện khác mơi trường có ảnh hưởng lên mơ cấy 12 5.4 Hiện tượng hoá nâu mẫu cấy 14 5.5 Các nghiên cứu nuôi cấy mô Đại Hồng Môn 14 II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 Phương tiện nghiên cứu 15 1.1 Vật liệu thí nghiệm 15 1.2 Điều kiện thí nghiệm 15 1.3 Địa điểm thời gian thí nghiệm 15 Phương pháp nghiên cứu 16 2.1 Mơi trường ni cấy 16 2.2 Bố trí thí nghiệm 17 2.2.1 Sự phát sinh hình thái phận khác Đại Hồng Môn kỹ thuật nuôi cấy lớp mỏng 2.2.2 Sự phát sinh cụm tiền chồi Đại Hồng Môn 17 19 2.2.3 Quan sát hình thái cấu trúc giải phẩu phát sinh cụm tiền chồi chồi 20 2.2.4 Nhân chồi 20 2.2.5 Tạo rễ in vitro 21 2.2.6 Thuần dưỡng Đại Hồng Môn in vitro điều kiện nhà lưới 22 2.3 Xử lý số liệu CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 23 24 I Sự phát sinh hình thái phận khác Đại Hồng Môn kỹ thuật nuôi cấy lớp mỏng 24 II Sự phát sinh cụm tiền chồi Đại Hồng Môn 33 III Quan sát hình thái cấu trúc giải phẩu cụm tiền chồi chồi 36 IV Nhân chồi 38 V Tạo rễ in vitro 42 VI Thuần dưỡng Đại Hồng Môn in vitro điều kiện nhà lưới 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 A KẾT LUẬN 47 B ĐẾ NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ CHƯƠNG 55 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng 1.1 Thành phần môi trường MS (Murashige Skoog, 1962) Trang 16 2.1 Tỷ lệ mẫu sống tỷ lệ mẫu tạo mô sẹo từ lát cắt non thời điểm TSKC 25 2.2 Tỷ lệ mẫu sống tỷ lệ mẫu tao mô sẹo từ lát cắt cuống thời điểm TSKC 27 2.3 Tỷ lệ sống tỷ lệ mẫu tạo mô sẹo lát cắt đoạn thân thời điểm TSKC 29 2.4 Sự phát sinh chồi lát cắt đoạn thân thời điểm TSKC 31 2.5 Tỷ lệ tạo cụm tiền chồi thời điểm tuần sau cấy 33 2.6 Đường kính cụm tiền chồi thời điểm tuần sau cấy 34 2.7 Sự gia tăng kích thước cụm tiền chồi thời điểm TSKC 35 2.8 Sự gia tăng số chồi bên thời điểm TSKC 38 2.9 Sự gia tăng số chồi chiều cao chồi thời điểm tuần sau cấy 40 2.10 Sự gia tăng chiều cao, số số rễ chồi Đại Hồng Môn in vitro thời điểm tuần sau cấy 2.11 Tỷ lệ sống Đại Hồng Môn (%) sau tuần dưỡng 42 45 iv    DANH SÁCH HÌNH Hình Tựa hình Trang 1.1 Cây Đại Hồng Mơn (Anthurium andreanum L.) 1.2 Con đường tổng hợp polyamine thực vật 12 2.1 Mô sẹo tạo từ lát cắt non mơi trường MS có bổ sung 0,5mg/l BA 0,1 mg/l 2,4 - D tuần sau cấy 25 2.2 (A) Chồi hình thành từ mơ sẹo mơi trường MS có bổ sung 0,1 mg/l 2,4 – D 1,0 mg/l BA 12 TSKC; (B) Lát cắt ngang khối mô sẹo phát sinh từ 26 2.3 Mô sẹo tạo từ cuống Đại Hồng Môn TSKC môi trường nuôi cấy MS bổ sung l,0 mg/l TDZ 0,5 mg/l 2,4 – D 28 2.4 (A) Chồi hình thành từ mơ sẹo mơi trường MS có bổ sung 0,5 mg/l 2,4 – D 0,5 mg/l TDZ 12 TSKC; (B) Rễ xuất môi trường MS bổ sung 0,5 mg/l 2,4 – D 1,0 mg/l TDZ 12 TSKC 28 2.5 Mô sẹo tạo với phát triển chồi bên môi trường MS bổ sung 0,5 mg/l 2,4 – D 1,5 mg/l TDZ TSKC 30 2.6 (A) Chồi tạo từ lớp mỏng đoạn thân TSKC môi trường nuôi cấy chứa MS + 0,1mg/l 2,4-D + 0,5mg/l BA; (B) MS + 0,5 mg/l 2,4-D + 1,0 mg/l TDZ 32 2.7 Cụm tiền chồi chồi bên tạo từ mô sẹo môi trường MS kết hợp với 0,5 mg/l 2,4 – D 0,5 mg/l TDZ TSKC 34 2.8 Cụm tiền chồi nhân lên môi trường môi trường MS + 0,5 mg/l 2,4 – D + 1,0 mg/l TDZ TSKC 36 2.9 Cấu trúc giải phẩu lát cắt ngang chồi 37 2.10 (A, B) Cấu trúc giải phẩu lát cắt ngang cụm tiền chồi; (a) mầm; (b) vùng mô phân sinh chồi, ngang 1mm 37 2.11 Cụm chồi hình thành từ mơ sẹo mơi trường MS + 0,5 mg/l NAA + TDZ (A) MS + NAA 0,5 mg/l ; (B) MS + NAA 0,5 mg/l + TDZ 0,5 mg/l; (C) MS + NAA 0,5 mg/l + TDZ 1,5 mg/l; (D) MS + NAA 0,5 mg/l + TDZ 1,0 mg/l, ngang cm 39 2.12 Chồi Đại Hồng Môn nhân lên mơi trường MS có bổ sung 2,4- D 0,5 mg/l kết hợp với 0,2 mg/l TDZ sau tuần nuôi cấy, ngang cm 41 2.13 Sự hình thành rễ Đại Hồng Môn TSKC 43 2.14 Hiệu loại giá thể lên phát triển Đại Hồng Môn TSKT 45 3.1 Quy trình vi nhân giống Đại Hồng Môn (Anthurium andreanum L.) 48 v    DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT 2,4 – D : Acid 2,4 Diclorophenoxy acetic BA : Benzyl Adenin CĐHSTTV : Chất điều hoà sinh trưởng thực vật MS NAA : Murashige & skoog (1962) : Naphthalene acetic acid NSKC : Ngày sau cấy TCL : Thin cell layer lTCL : longitudinal TCL tTCL : transverse TCL TDZ : Thidiazuron TSKC : Tuần sau cấy vi    CHƯƠNG MỞ ĐẦU Ngày nay, sống người ngày nâng cao, nhu cầu chơi hoa cắt cành hoa chậu ngày tăng, hoa cắt cành có vị trí quan trọng nhu cầu hoa chưng gia đình trang trí nhà hàng, khách sạn, công sở nơi công cộng khác lớn Nguồn cung cấp hoa cắt cành cho thị trường nước chủ yếu từ Đà Lạt số vùng khác Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh… Tại ĐBSCL, vùng trồng hoa tiếng Sa Đéc (Đồng Tháp), Cái Mơn (Bến Tre), làng hoa Bà Bộ quận Ninh Kiều (Cần Thơ), vùng trồng hoa phường Mỹ Phong (Mỹ Tho)…thường trồng hoa bán dịp cúng kiếng vào dịp tết hàng năm cung cấp cho thi trường nhiều loại hoa hồng, cúc, vạn thọ…Sản phẩm hoa kiểng miền tây chưa có hoa cắt cành hồng môn, layơn, hồng…mà lấy từ Đà Lạt, trồng loại hoa Hồng Mơn lồi hoa đẹp, sang trọng đa dạng màu sắc Ngoài ra, có dáng đẹp, hoa lâu tàn (2 - tháng), chịu rợp nên dùng để trang trí nội thất sân vườn thiếu ánh sáng thích hợp Hiện nay, Đại Hồng Môn nhiều nước giới trồng với diện tích lớn để cắt hoa bán như: Hà Lan, Ðức, Philippine, Ðài Loan (Nguyễn Xuân Linh Nguyễn Thị Kim Lý, 2005) Nguồn lợi đem lại từ Hồng Môn lớn so với hoa cắt cành khác Tại Maurititus người ta thu 225.000 bơng hoa thương phẩm/ha/năm Lãi suất đạt 11,25 Rs (Ruspi) Một năm lợi nhuận thu tối thiểu 225.000Rs tương đương 500 700 triệu/năm (Amon, 1989) Ở Đà Lạt, mô hình trồng hoa hồng mơn, phong lan, cà phê, rau má, rau dấp cá người dân mơ hình hiệu năm thu khỏang 150 - 200 triệu đồng/ ha, tạo công ăn việc làm cho người lao động thường xuyên với mức lương 700.000 đ/tháng Mơ hình nhân rộng thành công (Long dinh, 2006) Ở Việt Nam, Hồng Mơn có hai loại Loại nhỏ gọi Tiểu Hồng Môn loại lớn gọi Đại Hồng Môn Cây Đại Hồng Môn (Anthurium andreanum L.) trồng nhiều Đà Lạt loại trồng để thu hoạch hoa cắt cành Cây Đại Hồng Môn nhân giống phương pháp truyền thống cắt đoạn, tách mầm, gieo hạt phương pháp nhân giống cho số lượng hạn chế cần nhiều thời gian đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng (1 năm cho 1-3 mầm/cây) Phương pháp nhân giống thông thường không cho kết tốt để tạo lượng lớn sản phẩm chất lượng cao, Đại Hồng Môn cần nhân giống in vitro Nhiều nghiên cứu nhân giống hồng môn in vitro thực phương pháp nhân giống thông qua tạo callus từ hạt (Pierik et al., 1974; Teresa et al., 2004), phương pháp nuôi cấy chồi (Kunisaki, 1980; George, 1996), nghiên cứu tạo chồi nách chồi bất định (Geier, 1987), nghiên cứu tạo phơi vơ tính (Đồn Duy Thanh et al., 2003), tái sinh Anthurium sp thông qua tạo callus từ (Dương Tấn Nhựt et al., 2004; Nguyễn Thị Lý Anh et al., 2005) Trong vi nhân giống, phương pháp nuôi cấy lát mỏng tế bào (Thin cell layer – TCL) kỹ thuật cho phép kiểm soát điều kiện nuôi cấy cách dễ dàng nồng độ hormone nội sinh mẫu thấp Sự phân cực tế bào lớp mỏng tế bào giảm, tạo nhiều chồi hơn, hệ số nhân chồi cao Ngoài ra, mức độ biến dị thấp tạo điều kiện nhân nhanh giống trồng Những nghiên cứu nhân giống Đại Hồng Môn nước ta phương pháp ni cấy lớp mỏng tế bào cịn hạn chế Xuất phát Bảng 2.11: Tỷ lệ sống Đại Hồng Môn (%) sau tuần dưỡng Nghiệm thức Tỷ lệ sống (%) Mụn dừa + Trấu sống (1:1) 77,50 Tro trấu + Trấu sống (1:1) 76,25 Mụn dừa + Tro trấu (1:1) 88,75 Mụn dừa + Tro trấu + Trấu sống (1:1:1) 77,50 F ns CV (%) 15,47 Trong cột số có chữ theo sau giống khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê ns: khác biệt khơng ý nghĩa thống kê (A) (C ) (B) (D) Hình 2.14: Hiệu loại giá thể lên phát triển Đại Hồng Môn TSKT; (A) mụn dừa + tro trấu + trấu sống (1:1:1), (B) tro trấu + trấu sống (1:1), (C) mụn dừa + trấu sống (1:1), (D) mụn dừa + tro trấu (1:1) 45 Kết Bảng 2.12 Hình 2.14 cho thấy tỷ lệ sống đạt sau tuần trồng giá thể khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê Trong loại giá thể trồng thử nghiệm, giá thể mụn dừa kết hợp tro trấu (1:1) có tỷ lệ sống cao đạt 88,75% giá thể tro trấu kết hợp với trấu sống (1:1) cho tỷ lệ sống thấp (76,25%) Trong suốt trình dưỡng, quan sát thấy tất có gia tăng hình thành số lá, chiều cao, số rễ gia tăng, thêm vào kích thước to hình thái phát triển tốt Đặc biệt, giá thể mụn dừa kết hợp với tro trấu (1:1) có hình thái phát triển tốt Ngồi ra, q trình dưỡng phát số giá thể trồng có xuất côn trùng gây hại vào thời điểm khoảng tuần sau trồng, chúng ăn cắn ngang đọt, mật số không đáng kể Hiện tượng chết q trình dưỡng giải thích sau: trước hết điều kiện mơi trường in vitro ex vitro hồn tồn khác Trong điều kiện in vitro nuôi điều kiện mơi trường có ánh sáng thấp ẩm độ cao nên không bị nước hồn tồn khơng có vi sinh vật gây hại, cịn điều kiện ex vitro có ẩm độ thấp, cường độ ánh sáng cao làm dễ bị nước bị héo chết Thêm vào đó, điều kiện dinh dưỡng môi trường in vitro cung cấp đầy đủ chất khoáng lượng (đường), ngược lại điều kiện ex vitro phải chuyển từ dị dưỡng sang tự dưỡng, thay đổi làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Về mặt hình thái cây, cấy mơ chưa phát triển hồn chỉnh thường thiếu lớp cutin dày bề mặt lá, mỏng số lượng khí nhiều so với trồng nhà lưới, vây làm cho cấy mơ bị khủng hoảng nước, nước cao khiến héo, thừa nước khiến bị úng Cấu trúc thân, rễ cấy mô chưa hồn chỉnh Tóm lại, giá thể có sử dụng mụn dừa cho tỷ lệ sống cao so với giá thể không sử dụng mụn dừa (77,50% – 88,75%) Trong đó, giá thể mụn dừa kết hợp với tro trấu (1:1) cho tỷ lệ sống cao đạt 88,75% 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ A KẾT LUẬN Kết vi nhân gống Đại Hồng Môn (Anthurium andreanum L.) phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bào đạt được: * Kỹ thuật cắt lớp mỏng phân khác phát sinh hình thái - Mơi trường tạo mơ sẹo từ lá: MS + BA 0,5 mg/l + 2,4- D 0,1 mg/l - Môi trường tạo mô sẹo từ cuống lá: MS + TDZ 0,5 mg/l + 2,4-D 0,5 mg/l; MS + TDZ mg/l + 2,4-D 0,5 mg/l MS + TDZ 1,5 mg/l + 2,4-D 0,5 mg/l - Môi trường tạo mô sẹo từ đoạn thân MS + TDZ 1,0 mg/l + 2,4-D 0,5 mg/l môi trường nuôi cấy chứa MS + TDZ 1,5 mg/l + 2,4-D 0,5 mg/l * Sự phát sinh cụm tiền chồi Đại Hồng Môn - Môi trường tạo cụm tiền chồi từ mô sẹo màu vàng tươi là: MS + 2,4- D 0,5 mg/l + TDZ 0,5 mg/l - Môi trường nhân nhanh cụm tiền chồi: MS + 2,4- D 0,5 mg/l + TDZ 1,0 mg/l MS + 2,4- D 0,5 mg/l + TDZ 1,5 mg/l * Sự nhân chồi - Môi trường tạo chồi từ cụm mô sẹo: MS + NAA 0,5 mg/l + 0,5 mg/l TDZ MS + NAA 0,5 mg/l + 1,0 mg/l TDZ đạt -9 chồi/cụm - Môi trường để nhân chồi: MS + 2,4 – D 0,5 mg/l + TDZ 0,2 mg/l đạt 17,4 chồi/cụm * Sự tạo rễ in vitro - Mơi trường để rễ, tạo hồn chỉnh mơi trường MS + 1g/l than hoạt tính+ 15 mg/l Putrescine * Sự dưỡng Đại Hồng Môn in vitro điều kiện nhà lưới - Thuần dưỡng giá thể mụn dừa kết hợp với tro trấu (1:1) cho tỷ lệ sống cao B ĐỀ NGHỊ Từ kết đề xuất quy trình vi nhân giống Đại Hồng Mơn (Anthurium andreanum L.) sau: 47 Cây Đại Hồng Môn in vitro (Lát cắt thân, cuống lá) tuần Lá: MS + BA 0,5 mg/l + 2,4- D 0,1 mg/l Cuống lá: MS + TDZ 0,5 mg/l + 2,4-D 0,5 mg/l Đoạn thân: MS + TDZ 1,0 mg/l + 2,4-D 0,5 mg/l Mô sẹo Mô sẹo đoạn thân MS + NAA 0,5 mg/l + 1,0 mg/l TDZ tuần MS+2,4-D 0,5mg/l+TDZ 0,5 mg/l tuần Chồi Môi trường nhân nhanh: MS 2,4-D 0,5 mg/l+TDZ 0,2 mg/l tuần Cụm chồi MS +2,4-D 0,5mg/l +TDZ mg/l MS + 1g/l than hoạt tính+ 15 mg/l Putrescine tuần tuần Cây hoàn chỉnh tuần Tạo cụm tiền chồi Nhân cụm tiền chồi Mụn dừa + tro trấu (1:1) Vườn ươm Hình 3.1 Quy trình vi nhân giống Đại Hồng Môn (Anthurium andreanum L.) 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Amon, 1989 Anthurium culture in Mauritius Ministry of Agriculture, Fisheries and Natural Resources, Mauritius Bùi Anh Tuấn, Võ Văn Bé Phạm Thị Nga 2000 Giáo trình sinh học đại cương, Trường Đại học Cần Thơ Bùi Bá Bổng 1995 Nhân giống nuôi cấy mô, Nhà xuất Khoa học Công nghệ Môi trường An Giang Bùi Trang Việt 2000 Sinh lý thực vật đại cương, Phần II: Phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hố Chí Minh Capellades M Q 1989 “Histological and ecophysiological study of the changes occurring during the acclimatization of in vitro culture roses”, PhD thesis, State University Gent (Belgium) Chen Z, Tsay J and J Chung 1995 “ Shoot regeneration from internode and petiol of plantlets multiplied from mature Eucalyptus grandis x urophylla Bull”, Taiwan For Res Inst New Series, 10 (1) pp 1-7 Debergh P C and R H Zimmerman 1991 “Micropropagaion: technology and application”, Second printing, Kluwer Academic Publishers, pp 71-93 Debergh P 2003 “Tissue cultrure and biotechnology”, Department of Plant Production Horticulture, University Gent, Belgium De Kler G J 200 “Plant hormonoes in tissue culture”, In: Biochem plant cell and tissue culture, Catalog 2000 – 2001, Duchefa Biochemie BV, pp 19 -25 Dương Tấn Nhựt, Đinh Văn Khiêm, Nguyễn Thị Thanh Hằng, Hà Thị Thuý Đỗ Năng Vịnh (2004), “Sự tái sinh chồi từ callus, tạo từ hạt ứng dụng việc nhân nhanh giống hoa hồng mơn (Anthurium sp.)”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Tập 42 (3), 32 – 36 Dương Tấn Nhựt, Ngô Thị Thu Hà, Phan Xuân Huyên, Trịnh Thị Lan Anh, Nguyễn Thành Hải, Nguyễn Ngọc Thi, Nguyễn Trịnh Trâm, Nguyễn Văn Bình Vũ Quốc Luận 2005 “Ảnh hưởng vị trí mẫu cấy lên trình phát sinh hình thái lớp mỏng tế bào phát hoa Thu hải đường (Begonia tuberous)”, Hội nghị khoa học toàn quốc 2005, pp 279-283 Duong Tan Nhut, Mai Xuan Phan, Nguyen Thanh Hai, Phan Dinh Thai Son, Phan Xuan Huyen and Nguyen Thi Thanh Hang 2006 “Thin cell layer technology and bioreactor culture in rapid propagation of Begonia tuberous”, Biotechnology in Agriculture, Nong Lam University (NLU), Ho Chi Minh City, Vietnam, p 127130 Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Thị Huyền Trâm, Nguyễn Thành Hải Đỗ Năng Vịnh 2006 “Ảnh hưởng kiểu gen hoa Lily lên khả tái sinh từ nuôi cấy lớp mỏng tế bào cắt ngang thân non vảy củ” Tạp chí cơng nghệ sinh học, 4(2), pp 227-232 Đoàn Duy Thanh, Nguyễn Huy Thuần, Đỗ Thanh Toàn Đỗ Năng Vịnh 2003 “Một số kết nghiên cứu tạo phơi vơ tính hồng mơn (Anthurium andreanum)”, 49 Báo cáo khoa học Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc 2003, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 967- 970 Fersing G and A Lutz - C R 1977 Hebdomadaries des Seances de l'Academies des Sciences 284 2231-2233 Gaspar T, Kevers C, Faivre Rampant O, Crèvecoeur M, Penel Cl, Gerppin H and J Dommes 2003 “Changing concept in plant hormone action”, In vitro Cell Dev Biol – Plant, 39 (2) pp 85- 106 Geier T and G Reuther 1981 “Vegetatieve Vermehrung von Anthurium scherzerianum durch Gewebekultur“, Zierpflanzenbau, Vol 21, pp 476-477 Geier T 1982 “Morphogenesis and plant regeneration from spadix fragments of Athurium scherzerianum cultivated in vitro”, In: Plant tissue culture, Fujiwara A (ed), Proceeding of the Fifth International Congress Plant Tissue and Cell Culture, Tokyo, pp 137-138 Geier T 1986 “Factor affecting plant regeneration from leaf segments of Athurium scherzerianum Schott cultureed in vitro”, In: Plan cell tissue and organ culture, Vol 6, pp 115-125 Geier T 1987 “Micropropagation of Athurium scherzerianum: propagation schemes and plant conformity”, Acta Horticulturae 212, Vol II, pp 439- 443 George E F 1993 “Plant propagation by tissue culture”, Part 1, The technology, 2nd Edition, Exegetics Limited, pp 316-318 George E F 1996 “Plant propagation by tissue culture”, Part 2, In practical, 2nd Edition, Exegetics Limited, pp 838- 841 Goh H.K.L., Rao A.N and C S Loh 1990 “Direct shoot bud formation from leaf explants of seedlings and mature mangosteen (Garcinia mangostana L ) trees”, Plant Science Limerick 68(1), pp 113-121 Gomez K A and A A Gomez 1984 “Statistical Procedures for Agricultural research”, 2nd Edition, Wiley – Interscience, February 3, pp 306- 308 Grodzinxki A.M D M Grodzinxki 1961 Sách tra cứu tóm tắt Sinh lý thực vật, Nhà xuất Mir Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hà Thị Lệ Ánh 2006, Giáo trình thực tập giải phẩu thực vật, Khoa Sư Phạm, Đại học Cần Thơ Hall J L., Flowers T J and R M Robert 1984 “Plant cell structure and metabolism”, Longman Inc., New York Huetteman C A and J E Preece 1993 Thidiazuron: a potent cytokinin for woody plant tissue culture”, Plant cell Tissue and Organ Culture 33, pp 105- 119 Huỳnh Thị Huế Trang, Lê Hồng Giang, Nguyễn Bảo Toàn 2007 “Phục hồi giống hoa huệ trắng (Polianthes tuberosa Linn) nhiễm bệnh chai nuôi cấy phân sinh mô chồi”, Hội nghị khoa học – Công nghệ sinh học thực vật công tác nhân giống chọn tạo giống hoa Nxb Nông nghiệp-TPHCM, pp 141-152 Ichikawa K, Kamada H and H Harada 1997 “Anothr evidence for Inhibitory effect of auxin in adventious bud formation of Decapitated flax (Linum usitatissimun L.)seedling“, J Plant Res 110, pp 387-392 50 Jacob L 1993 “Introduction to plant physiology”, C.V Company, United States of America Jiang Qing Hai Trần Văn Mão 2004 Hỏi đáp kỹ thuật nuôi trồng hoa cảnh, Tập II: Kỹ thuật nuôi trồng hoa cảnh trời (Cây thân cỏ), Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Jeong B R., Yang C S And J C Park 1996 “Growth of Gerbra Hybrida in vitro as affected by CO2 concentration and air exchang rate of the vessel Plant productin in closed Ecosystems“, Acta Horticultural 440, pp 510-514 Johanson 1983 “Physiol”, Plant, Vol 59, pp 397-403 Khawar K.M 2003 “Effect of thidiazuron on shoot regeneration from diifferent explants of Lentil (Lens culinaris Medik) via organogenesis“, Turk J Bot 28, pp 421-426 Kunisaki J T 1980 “In vitro propagation of Anthurium andreanum Lind.”, Hort Science, Vol 15, pp 508-509 Kuraishi S and F S Okomura 1961 “A new green – leaf growth stimulating factor, phyllococosine, from coconut milk”, Nature, Vol 189, pp 148-149 Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị Lê Thị Muội 1997 “Cơng nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng”, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Long dinh 16.04 2006 Trồng hoa hồng môn + phong lan + cà phê = 200 triệu/năm [trực tuyến] Đọc từ: http://longdinh.com/default.asp?act=chitiet&ID=3531&catID=9 (đọc ngày 12.07 2010) Maene L J and P C Derbergh 1987 “Optimalisation of the transfer of tissue cultured shoots to in vitro”, Hort Science, Vol 15, pp 335-348 Mai Trần Ngọc Tiếng 1994, “Giáo trình Sinh lý thực vật dành cho chương trình Cao học Nơng nghiệp”, Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hố Chí Minh Mai Xuân Phán, Thái Hữu Phú, Nguyễn Thành Hải, Nguyễn Duy, Nguyễn Trịnh Đơn, Đinh Văn Khiêm, Phan Đình Thái Sơn Dương Tấn Nhựt 2005, “Sự hình thành chồi tần số cao thông qua nuôi lớp mỏng tế bào cắt ngang đốt thân hoa Thu hải đường (Begonia tuberous)” Hội nghị khoa học toàn quốc 2005, pp 284287 Mashayekhi-Nezamabadi K 2000 “The protin synthesis spectrum during the induction phase of somatic embryogenesis in carrot (Daucus carat L.) cultures and the role nitrogen forms for embryo development“ Doctor of Science in Agriculture Justus Liebig University, Giessen, Germany: pp 4-16 McCown D D 1986 “Plug systems for micropropagales”, In: Zimmerman R H., R J Griesbach, F A Hammerschlag, R H Lawson (Eds) Tissue culture as a plant production system for horticultural crops, Martinus Nihoff publishers Miller D D 1983 “Weaning and growing – on of micropropagated plant”, Comb Proc Intl Plant Prop Soc, Vol 33, pp 253-256 Murashige T and F Skoog 1962 “A revised medium for rapid growth and bio-assays with tobaco tissue culture”, Physiol Plant., Vol 15, pp 473- 497 51 Murthy B N S, Murch S J and P H Saxena 1998 “Thidiazuron: A potent regulator of in vitro plant morphogenesi“, In Vitro Cell Dev Biol-Plant 34, pp 267-275 Nguyễn Bảo Tồn 2004 Giáo trình ni cấy mơ tế bào thực vật, Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Đức Thành 2000 Nuôi cấy mô tế bào thực vật-nghiên cứu ứng dụng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lê Trâm Anh 2005 Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng hoa huệ Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện Nghiên Cứu Phát Triển Công Nghệ Sinh Học Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Tiến Thịnh, Nguyễn Thị Nụ Nguyễn Thị Hoà 1993 “Phát sinh phôi soma khoai lang (Ipomoea batatas Lam.)”, Trong Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống trồng, Nguyễn Văn Uyển tác giả, Nhà xuất Nông nghiệp, 149 – 151 Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Hương Nguyễn Thị Thanh Phương 2005, “Nhân nhanh giống hoa hồng môn nhập nội phương pháp ni cấy mơ”, Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp, số 1/2005 Nguyễn Thị Quỳnh Nguyễn Văn Uyển 1993 “Nhân giống cà phê phương pháp nuôi cấy mô”, Trong Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống trồng, Nguyễn Văn Uyển tác giả, Nhà xuất Nông nghiệp, 53 – 64 Nguyễn Thị Thanh 2007 Vi nhân giống Tiểu Hồng Môn (Anthurium scherzerianum) Luận văn thạc sĩ ngành Công Nghệ Sinh học Viện Nghiên Cứu Phát Triển Công Nghệ Sinh Học Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Xuân Linh Nguyễn Thị Kim Lý 2005 Ứng dụng cộng nghệ sản xuất hoa, Nhà xuất lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Uyển et al 1993 Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống trồng, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Đức Lượng Lê Thị Thủy Tiên 2002 Công nghệ tế bào, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hố Chí Minh Ohki S 1994 “ Scanning electron microscopy of shoot differentiation in vitro from leaf xplant of the African violet”, Plant Cell Tissue Organ Culture 36, pp 157- 162 Pence V C., W Hasegawap and J Janick 1979 “Asexual embryogenesis in Thoebroma Cacao”, L -J Amer Soc Hort Science, Vol.104, pp 145-148 Pierik R L M., H H M Steegmans and M J A J Vander 1974 “Plantlet formation in callus tissue of Anthurium andreanum Lind.”, Scientia Horticulturae, Vol 2, pp 193-198 Pierik R L M., H H M Steegmans and M J A J Vander 1976 ”Vegetatieve vermeerdering of Athurium scherzerianum shoot through callus cultures”, Hort Science, Vol 4, pp 291-292 Pierik R L M 1987 “In vitro culture of higher plant”, Martinus Nihoff publishers, pp 79 52 Pierik R L M., A Van Voorst, G Booy, C A M Van Acker, C L C Lelivelt and J C De Wit 1988 Vegetative propagation of Alstroemeria hybrids invitro, Acta Hort, Vol 226, pp 81-89 Phạm Hoàng Hộ 1966 Sinh học thực vật Nhà xuất giáo dục Phạm Lê Tuấn 2007 Tái sinh chồi từ mẫu hoa cúc (Chrysanthemum sp) phương pháp nuôi cấy mô Luận văn tốt nghiệp ngành Trồng trọt Khoa Nông nghiệp sinh học ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Pocock S 1983 “Procedures and prolems associated with the transfer of tissue cultured plants”, Comb Proc Intl Plant Prop Soc, Vol 33, pp 316-320 Preece J.E., and E.G Sutter 1991 “Acclimation of micropropagated plant to the greenhouse and field”, Micropropagation, pp.71-93 Pryadarshi S and S Sen 1992 “ADN revised scheme for mass propagation of Easter Lily”, Plant Cell Tissue Organ Culture 30, pp 193- 197 Scott M A 1987 Weaning of culture plant In: Alderson PG, Dulforce WM (Eds) Micropropagation in horticulture – Practice and commercial problems, Proc University Nottingham (UK), pp 173-182 Stimart D P and P D Aschr 1978 “Tissue culture of bud scal sections of asexual propagation of Lilium longiflorum Thumb.”, J Amer Hort Sci 103, pp 182184 Suryanarayana B C 2005 “Anthurium (The rainbow crop) Commercial Cultivation”, Published by Surabhi Prakashana, No 341 Tanaka M and A Hasegawa 1975 “Studes on the clonal propagation of monopodial orchids by tissue culture”, In : Formationof protocorm like bodes from leaf tissue in phalaenopsis and vanda J.japan soc, Hort Sci., 44: 47 - 58 Te-Chato S And M Lim 1990 “Plant regeneration of mangosteen via nodular callus formation“, Plant cell, Tissue and Organ culture 159, pp 89-93 Teresa E V., M Alexander, O Maira and D.G Eva 2004 “Plant regeneration of Anthurium andreanum cv Rubrun”, Electronic Journal of Biotechnology, Vol (3), pp 282- 286 Teixeira da Silva J A and S Fukai 2003 “Four gene introduction methods affect the shoot regeneration and localization of transgene expression in greenhouse stem explants and in vitro-grown chrysanthemum stem thin cell layers”, African Journal of Biotechnology Vol (5), pp 114-123 Tran Thanh Van M 1973 “In vitro control of de novo flower, bud, root and callus differentiation from excised epidermal tissues”, Nature 246, pp.44 - 45 Tran Thanh Van, M., Thi Dien, N and A.Chlyah 1974 “Regulation of organogenesis in small explants of superficial tissue of Nicotiana tabacum L”, Planta (Bed.) 119, pp 149-159 Tran Thanh Van 1980 “Control of morphogenesis by inherent and exogenously applied factors in thin cell layers”, Intl Rev Cytol 32, pp291-311 53 Tran Thanh Van K, Toubart P, Cousson A, Darvill AG, Gollin DJ, Chelf P and P Albersheim 1985 “Manipulation of the morphogenetic pathways of tobacco explants by oligosaccharins” Nature 314, pp 615-617 Tran Thanh Van and Bui V L 2000 “Curent status of thin cell layer method for the induction of organogenesis or somatic embryogenesis”, In: Somatic embryogenesis in woody plants, Vol Mohan SJ, Gupta PK, Newton RJ (eds.) Kluwer Academic, Publishers, Dordrecht, pp 51-92 Topoonyanont, N 1999 “Abrtormalities in Citrus somatic embryogenesis”, In: The versatility of plant development in vitro: Case studies, PhD Thesis, Gem, University, Belgium Toyoki Kozai 1995 “Environment in Conventional and Automated Micropropagation”, APAM Neusletter, No vol 1, pp 34- 49 Vũ Ngọc Phương, Đoàn Thi Ái Thuyền, Lưu Việt Dũng, Thái Xuân Du Nguyễn Văn Uyển 2001 "Quy trình ươm hơng (Paulownia fortunel) giai đoạn sau ống nghiệm”, Trong Công nghệ sinh học Nông nghiệp sinh thái bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp, 63.-68 Vũ Văn Vụ 1999 Sinh lý thực vật ứng dụng, Nhà xuất Giáo Dục Wililam Hopkins 1996 “Introduction to Plant Physiology”, John wiley & sons, Inc USA Yamada Y 1977 “Tissue culture studies on cereals”, In Applied and fundamental aspects of plant cell, tissue and organ culture, ed J Reinert and Y P S Bajai, Berlin: Springer-Verlag, pp 144-159 54 PHỤ CHƯƠNG BẢNG PHÂN TÍCH ANOVA Phụ chương 1.1: Tỷ lệ sống lớp mỏng non thời điểm TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 12741,41 2123,57 3,55 0,0097 Sai số 28 16765,01 598,75 Tổng cộng 34 29506,42 CV (%) = 66,47 Phụ chương 1.2: Tỷ lệ tạo mô sẹo lát cắt non thời điểm TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 7951,40 1325,23 2,77 0,031 Sai số 28 13412,01 479,00 Tổng cộng 34 21363,41 CV (%) = 87,15 Phụ chương 1.3: Tỷ lệ sống lát cắt cuống thời điểm TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 2961,82 592,36 1,325 0,2872 Sai số 24 10729,61 447,07 Tổng cộng 29 13691,43 CV (%) = 26,72 55 Phụ chương 1.4 Tỷ lệ tạo mô sẹo lát cắt cuống thời điểm TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 13691,42 2738,28 5,765 0,0012 Sai số 24 11400,21 475,01 Tổng cộng 29 25091,63 CV (%) = 49,95 Phụ chương 1.5 Tỷ lệ sống lát cắt đoạn thân thời điểm TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Nghiệm thức 10 548,67 54,87 0,900 Sai số 44 2682,40 60,96 Tổng cộng 54 3231,07 Giá trị P CV (%) = 9,24 Phụ chương 1.6 Tỷ lệ tạo mô sẹo lát cắt đoạn thân thời điểm TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 10 7620,46 762,05 2,78 0,0095 Sai số 44 12070,81 274,34 Tổng cộng 54 19691,26 CV (%) = 99,12 Phụ chương 1.7 Chiều cao trung bình chồi thời điểm TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 10 155,54 15,55 1,54 0,1574 Sai số 44 444,20 10,09 Tổng cộng 54 599,75 CV (%) = 45,45 56 Phụ chương 1.8 Số chồi trung bình chồi thời điểm TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 10 544,74 54,47 14,17 0,0000 Sai số 44 169,52 3,84 Tổng cộng 54 713,94 CV (%) = 60,42 Phụ chương 1.9 Tỷ lệ (%) tạo cụm tiền chồi thời điểm TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 6992,19 2330,73 16,27 0,0002 Sai số 12 1718,75 143,23 Tổng cộng 15 8710,94 CV (%) = 18,68 Phụ chương 1.10 Đường kính trung bình cụm tiền chồi thời điểm TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 5,09 1,69 4,15 0,0311 Sai số 12 4,90 0,41 Tổng cộng 15 9,98 CV (%) = 15,38 Phụ chương 1.11 Đường kính trung bình cụm tiền chồi TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 138,20 27,41 6,03 0,0019 Sai số 18 82,47 4,58 Tổng cộng 23 220,67 CV (%) = 18,86 57 Phụ chương 1.12 Số chồi gia tăng thời điểm TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 82,42 27,47 4,85 0,0195 Sai số 12 67,94 5,66 Tổng cộng 15 150,36 CV (%) = 40,72 Phụ chương 1.13 Số chồi gia tăng thời điểm TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 543,27 90,54 7,84 0,0001 Sai số 28 323,20 11,54 Tổng cộng 34 866,47 CV (%) = 33,88 Phụ chương 1.14 Sự gia tăng chiều cao chồi thời điểm TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 600,97 100,16 5,46 0,0008 Sai số 28 513,71 18,35 Tổng cộng 34 1114,67 CV (%) = 20,62 Phụ chương 1.15 Sự gia tăng chiều cao chồi thời điểm TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 116,76 16,68 3,60 0,0057 Sai số 32 148,23 4,63 Tổng cộng 39 264,99 CV (%) = 11,64 58 Phụ chương 1.16 Sự gia tăng số thời điểm TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 13,95 1,99 3,08 0,0134 Sai số 32 20,70 0,65 Tổng cộng 39 34,65 CV (%) = 21,89 Phụ chương 1.17 Số rễ tạo thành từ chồi thời điểm TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 6,17 0,88 3,13 0,0125 Sai số 32 9,03 0,28 Tổng cộng 39 15,20 CV (%) = 26,06 Phụ chương 1.18 Tỷ lệ sống (%) thời điểm tuần sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Giá trị P Nghiệm thức 244,06 81,35 1,09 0,3879 Sai số 32 889,56 74,13 Tổng cộng 39 1133,62 CV (%) = 15,47 59 ... (Anthurium andreanum L. ) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY L? ??P MỎNG TẾ BÀO TĨM L? ?ỢC Đề tài: ? ?Nghiên cứu quy trình vi nhân giống Đại Hồng Môn (Anthurium andreanum L. ) phương pháp nuôi cấy l? ??p mỏng tế bào? ?? tiến... Những nghiên cứu nhân giống Đại Hồng Môn nước ta phương pháp nuôi cấy l? ??p mỏng tế bào hạn chế Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi tiến hành ? ?Nghiên cứu quy trình vi nhân giống Đại Hồng Môn (Anthurium. .. thích hợp để vi nhân giống Đại Hồng Môn (Anthurium andreanum L. ) phương pháp nuôi cấy l? ??p mỏng tế bào II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thực nuôi cấy nhân giống Đại Hồng Môn điều kiện in vitro, gồm bước

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan