1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan từ câu hỏi tự luận chương “cảm ứng điện từ” – vật lý 11 nâng cao nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

103 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TỪ CÂU HỎI TỰ LUẬN CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ LỚP 11 NÂNG CAO NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Giáo viên hướng dẫn : PGS TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Sinh viên thực : DƯƠNG THỊ KIM LOAN Lớp : 10SVL ĐàNẵng, tháng 05/2014  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ thầy cô giáo khoa Vật lý – Trường Đại học sư phạm, thầy cô giáo tổ vật lý trường THPT Nguyễn Duy Hiệu – Tỉnh Quảng Nam, đặc biệt tận tình hướng dẫn, động viên thầy giáo Nguyễn Bảo Hồng Thanh tơi hồn thành đề tài khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình tiến hành làm đề tài khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn bạn bè đóng góp ý kiến động viên tơi nhiều trình làm đề tài Một lần nữa, xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình q thầy bạn Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2014 Sinh viên thực Dương Thị Kim Loan  Khóa luận tốt nghiệp DANH SÁCH CÁC MỤC VIẾT TẮT GDĐT – Giáo dục, đào tạo KTĐG – Kiểm tra đánh giá HS – Học sinh THPT – Trung học phổ thông TNKQ – Trắc nghiệm khách quan SGK – Sách giáo khoa KHTN – Khoa học tự nhiên THSP – Thực nghiệm sư phạm TNTL – Trắc nghiệm tự luận 10 NLC – Nhiều lựa chọn 11 BGH – Ban giám hiệu Khoa Vật lí  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu .3 Những đóng góp khóa luận Cấu trúc khoa luận B NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá 1.1.1 Kiểm tra .5 1.1.2 Đánh giá 1.2 Cơ sở việc kiểm tra đánh giá 1.2.1 Mục tiêu dạy học .5 1.2.2 Mục đích học tập .6 1.2.3 Mối quan hệ mục tiêu dạy học, mục đích dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập 1.3 Mục đích việc kiểm tra đánh giá 1.4 Các yêu cầu sư phạm việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 1.4.1 Yêu cầu chung 1.4.2 Đảm bảo tính khách quan 1.4.3 Đảm bảo tính tồn diện, tính hệ thống tính thường xuyên 1.4.4 Đảm bảo tính cơng khai 1.4.5 Đảm bảo tính phát triển KTĐG 1.5 Quy trình kiểm tra đánh giá  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí 1.6 Các phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phổ thông 1.6.1 Phương pháp quan sát .8 1.6.2 Phương pháp vấn đáp 1.6.3 Phương pháp trắc nghiệm tự luận .9 1.6.4 Phương pháp trắc nghiệm khách quan 1.7 Cơ sở lí thuyết kĩ thuật xây dựng câu hỏi tự luận trắc nghiệm 1.7.1 Phương pháp sử dụng loại câu hỏi dùng việc kiểm tra đánh giá .9 1.7.1.1 Phương pháp trắc nghiệm tự luận 12 1.7.1.2 Phương pháp trắc nghiệm khách quan: 13 1.7.1.3 Một số điểm giống khác câu hỏi trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 14 1.8 Cơ sở lí luận tự học hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông 16 1.8.1 Các khái niệm: .16 1.8.2 Một số yêu cầu học sinh trình tự học 17 1.8.3 Một số yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả tự học học sinh 17 1.8.4 Vai trò ý nghĩa tự học: 17 1.8.4.1 Vai trò tự học: .17 1.8.4.2 Ý nghĩa tự học 19 CHƢƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TỰ LUẬN Ở CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – SGK 11 – BAN KHTN 20 2.1 Vị trí đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Cảm ứng điện từ” .20 2.2 Chuẩn kiến thức, kỹ chương “Cảm ứng điện từ” .20 2.3 Phân tích nhóm kiến thức 22 2.3.1 Hiện tượng cảm ứng điện từ 22 2.3.1.1 Từ thông .22 2.3.1.2.Hiện tượng cảm ứng điện từ 24 2.3.2 Suất điện động cảm ứng 26 2.3.2.1 Nguồn điện 26 2.3.2.2 Suất điện động 28 2.3.2.3 Suất điện động cảm ứng .30 2.3.3 Các định luật tượng cảm ứng điện từ 30  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí 2.3.3.1 Định luật Fa – – 30 2.3.3.2 Quy tắc bàn tay phải .32 2.3.3.3 Định luật Jun – Len – xơ chiều dòng điện cảm ứng 33 2.3.3.4 Dòng điện Fu – cô (Foucault ) .34 2.3.4 Hiện tượng tự cảm 36 2.3.4.1 Khái niệm tụ điện cuộn cảm 36 2.3.4.2 Định nghĩa độ tự cảm 36 2.3.4.3 Hiện tượng tự cảm suất điện động tự cảm .37 2.3.5 Năng lượng từ trường 39 2.3.5.1 Năng lượng từ trường ống dây 39 2.3.5.2 Mật độ lượng từ trường .40 2.3.6 Các ứng dụng chương “Cảm ứng điện từ” 41 2.3.6.1 Máy biến 41 2.3.6.1.1 Cấu tạo máy biến 41 2.3.6.1.2 Nguyên tắc hoạt động 41 2.3.6.2 Máy phát điện xoay chiều pha 43 2.3.6.2.1 Cấu tạo máy phát điện xoay chiều pha 43 2.3.6.2.2 Nguyên tắc hoạt động 44 2.3.6.3 Máy phát điện xoay chiều ba pha 44 2.3.6.3.1 Cấu tạo 45 2.3.6.3.2 Nguyên tắc hoạt động 45 2.3.6.4 Một số ứng dụng dòng điện Fu – cô 45 2.4 Soạn thảo hệ thống câu hỏi tự luận chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 – Ban KHTN 47 2.4.1 Xác định mục tiêu cần KTĐG chương “Cảm ứng điện từ” 47 2.4.2 Khung ma trận đề KTĐG chương “Cảm ứng điện từ” 48 2.5 Lập bảng xác định hình thức kiểm tra đánh giá: 52 2.5.1 Tính trọng số kiểm tra đánh giá theo khung phân phối chương trình .52 2.5.2 Tính số câu hỏi điểm số cho cấp độ .52 2.5 Xây dựng đề kiểm tra với hình thức tự luận chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 – Ban KHTN 52  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí 2.5.1 Yêu cầu chung 52 2.5.2 Xác định số lượng đề 53 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TNKQ ĐỂ CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” 54 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm: 54 3.2 Công việc chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 54 3.2.1 Gửi hệ thống câu hỏi tự luận cho giáo viên trường THPT xem xét chỉnh sửa .54 3.2.2 Xin phép nhà trường giáo viên phổ thông cho KTĐG lớp 11 55 3.2.3 Ý kiến giáo viên HS qua KTĐG phương pháp TL .55 3.4 Quy trình thực xử lý kết 55 3.4.1 Quy trình soạn câu hỏi TNKQ từ câu tự luận 55 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm 58 3.5 Hệ thống câu hỏi TNKQ để củng cố kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”: 63 C KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào q trình hội nhập cơng nghiệp hóa, đại hóa Trước điều kiện thách thức giai đoạn đất nước, ngành giáo dục đào tạo cần phải có đổi thật để thực nhiệm vụ tiến trình lên xã hội Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX nghị trung ương Đảng có khẳng định rõ ràng vần đề mà giáo dục cần phải chăm lo: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp bậc học, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề…”.Nhiệm vụ nghiệp giáo dục đào tạo góp phần định vào việc bồi dưỡng cho hệ trẻ tiềm trí tuệ, tư sáng tạo, lực tự tìm tịi chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn đề để thích ứng với thực tiễn sống Từ xưa đến nay, học, thi kiểm tra đánh giá khâu tách rời q trình dạy học Đó hoạt động cần thiết phức tạp giữ vai trò quan trọng định chất lượng ngành giáo dục Việc kiểm tra đánh giá cách có thường xuyên hệ thống giúp thu lại thông tin cần thiết giúp học sinh điều chỉnh hoạt động tự học, đồng thời cung cấp thông tin phản hồi giúp giáo viên điều chỉnh hoàn thiện hoạt động dạy học Hiện nay, hầu hết trường THPT người ta chủ yếu sử dụng hai phương pháp KTĐG trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Phương pháp trắc nghiệm tự luận phương pháp truyền thống sử dụng từ trước tới nước ta Ưu điểm phương pháp HS trình bày làm theo cách hiểu, cách diễn đạt thân rèn luyện cho HS kỹ trình bày ý kiến cách xác sáng sủa, song bên cạnh tồn nhiều nhược điểm cho phép khảo sát số kiến thức khoảng thời gian định Hơn việc chấm đòi hỏi nhiều thời gian, thiếu khách quan khó ngăn tượng tiêu cực… Trong lợi phương pháp TNKQ cho phép KTĐG kiến thức vùng rộng, không phụ thuộc vào người chấm bài, việc KTĐG nhanh gọn xác hơn, góp phần giúp cho giáo viên kịp thời điều chỉnh hoàn thiện phương pháp dạy học để  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí nâng cao hiệu dạy học, bên cạnh góp phần rèn luyện cho HS nhiều kỹ tính tốn, biết hướng cho HS phương pháp học tập tích cực sáng tạo Nhưng việc biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan khơng đơn giản, địi hỏi quan tâm nhiều người, phải qua nhiều thử nghiệm thời gian Trong năm gần đây, nhà nước chủ trương sử dụng phương pháp TNKQ vào số kì thi quốc gia quan trọng sử dụng phần bậc học, ngày có nhiều người, đặc biệt nhà giáo quan tâm đến phương pháp Các sách cung cấp câu hỏi trắc nghiệm mơn học (trong có mơn vật lý) xuất nhiều thị trường nhiên khơng đảm bảo chất lượng Nguyên nhân quan trọng cộng đồng giáo dục xã hôi nước ta chưa có nhiều hiểu biết phương pháp TNKQ Từ thực tế nhận thức thu mong muốn góp phần giúp học sinh nâng cao trình độ, khả tự học tơi lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan từ câu hỏi tự luận chương “cảm ứng điện từ” vật lý lớp 11 nâng cao nhằm kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận chương “cảm ứng điện từ” Vật lí 11 (SGK – Ban KHTN) để KTĐG kết học tập HS trung học phổ thơng - Góp phần giúp giáo viên KTĐG học sinh cách cơng bằng, xác, giúp học sinh học tập đào sâu kiến thức học - Phối hợp xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để nâng cao trình độ khả tự học học sinh trung học phổ thông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Kết học tập HS lớp 11/2 lớp 11/10 trường THPT Nguyễn Duy Hiệu - Nội dung kiến thức, chương trình vật lí lớp 11 nói chung chương “cảm ứng điện từ” nói riêng  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung kiến thức chương “cảm ứng điện từ” lớp 11 (SGK – Ban KHTN) - Lớp 11/2 11/10 trường THPT Nguyễn Duy Hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp kiểm tra tự luận, soạn phân tích câu hỏi tự luận - Phân tích nội dung cấu trúc chương trình Vật lí lớp 11 chương “cảm ứng điện từ” Từ xây dựng mục tiêu kiến thức cần KTĐG - Nghiên cứu sở lí luận cơng tác KTĐG kết học tập HS trường THPT - Vận dụng sở lí luận xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận, thiết kế loại đề KTĐG kết học tập HS cho số kiến thức chương “cảm ứng điện từ” Vật lí lớp 11 - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá hệ thống câu hỏi soạn đánh giá việc học tập HS - Thống kê số liệu, nhận xét kết thu để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Giả thiết khoa học Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận sở mục tiêu đặt có phương án kết hợp phù hợp hai loại câu hỏi có phép đánh giá xác khách quan mức độ nắm vững kiến thức HS củng cố lại kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” học sinh THPT Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, em sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Đọc nghiên cứu tài liệu KTĐG học tập, nội dung kiến thức vật lí lớp 11 nói chung chương “cảm ứng điện từ” nói riêng, SGK – Ban KHTN sách tập vật lí lớp 11  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng công thức từ thông Câu 05.38.14D:(ứng với mục 6.2.D khung ma trận) Một khung dây dẫn tròn nối hai sợi dây mềm Đường thẳng x’x trùng với trục khung dây Một nam châm thẳng đặt dọc theo trục x’x, cực Bắc nam châm gần khung dây Tịnh tiến nam châm lại gần khung dây thấy khung dây bị đẩy sang trái Tịnh tiến nam châm xa khung dây thấy khung dây bị hút bên phải Giải thích sao? X X ’ N S Bài giải: Vì cực Bắc nam châm gần khung dây nên đưa nam châm lại gần khung dây, theo quy tắc Len – xơ, dòng điện khung có chiều hình Các đường sức dịng điện cảm ứng khung có chiều hướng sang bên phải hình, phía bên phải mặt phẳng dịng điện mặt Bắc, cịn phía bên trái mặt Nam dịng điện Do cực Bắc nam châm đẩy mặt Bắc dòng điện  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng bậc cao định luật Len – xơ để xác định dòng điện cảm ứng chiều đường sức từ Câu 05.39.15A:(ứng với mục 2.1.B khung ma trận) Hãy phát biểu quy tắc bàn tay phải Bài giải: Đặt bàn tay phải hứng đường sức từ, ngón tay chỗi 900 hướng theo chiều chuyển động đoạn dây, đoạn dây dẫn đóng vai trị nguồn điện, chiều từ cổ tay đến bốn ngón chiều từ cực âm sang cực dương nguồn điện  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ nhận biết học sinh quy tắc bàn tay phải Câu 05.39.16A:(ứng với mục 2.2.A khung ma trận) Hãy nêu nguyên tắc, cấu  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí tạo hoạt động máy phát điện Bài giải: - Nguyên tắc, cấu tạo máy phát điện: Một khung dây quay hai cực nam châm Hai đầu khung gắn với hai vòng đồng Hai chổi qt ln ln tì lên hai vịng đồng - Hoạt động máy: Khi khung dây quay, cạnh khung cắt đường sức từ Trong khung xuất suất điện động cảm ứng Dòng điện đưa mạch qua hai chổi quét Mỗi chổi quét cực máy phát điện  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ nhận biết học sinh nguyên tắc, cấu tạo hoạt động máy phát điện Câu 05.39.17B:(ứng với mục 2.1.B khung ma trận) Hãy thiết lập biểu thức xác định suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động từ trường Bài giải: Gọi  từ thông quét đoạn dây dẫn  = B.S=B(lv t ) Mà ec     B.l.v t  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ thông hiểu công thức suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động Câu 05.39.18C:(ứng với mục 2.2.C khung ma trận) Một đoạn dây dẫn thẳng dài l = 0,2 m chuyển động tịnh tiến từ trường có cảm ứng từ B = 0.4 T với vận tốc m/s hợp với ⃗ góc  = 300 Tính suất điện động cảm ứng xuất đoạn dây dẫn Bài giải: Suất điện động cảm ứng xuất đoạn dây dẫn: ec  Blv sin   0,4  0,2   sin( 30 )  0,08 (V)  Mục đích câu hỏi kiểm tra khả vận dụng công thức tính suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động học sinh để tính suất điện động cảm ứng ec Câu 05.39.19C:(ứng với mục 2.2.C khung ma trận) Hai kim loại cứng AA’, CC’ song song nằm ngang Hai đầu A, C nối với điện trở R = Ω Đoạn dây  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí dẫn MN dài l = 20cm, điện trở r = 0.5 Ω đặt vng góc với hai kim loại M,  N Mạch điện đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ B hướng thẳng từ lên hình, B = 0.5 T Cho MN trượt hai kim loại với vận tốc  v = 4m/s, v song song với kim loại Tính cường độ dòng điện qua MN Bài giải: - Suất điện động cảm ứng: ec  Blv sin   0.5  0.2   sin 90  0.4(V ) - Cường độ dòng điện qua MN: I ec 0.4   0.16( A) R  r  0.5  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng công thức suất điện động cảm ứng xuất đoạn dây dẫn để xác định dòng điện cảm ứng chạy qua đoạn dây dẫn Câu 05.39.20C:(ứng với mục 1.1.C khung ma trận) Một nửa bán cầu đường kính 2R đặt từ trường có ⃗ song song với trục đối xứng mặt bán cầu Tính từ thơng qua mặt bán cầu Bài giải: Ta có:  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng học sinh từ thông Câu 05.39.21C:(ứng với mục 2.2.C khung ma trận) Một dẫn điện dài l chuyển động từ trường có cảm ứng từ B=0,4T Véc tơ vng góc với  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí có độ lớn 2m/s ⃗ vng góc với hợp với góc Hiệu điện hai đầu 0,2V Chiều dài l bao nhiêu? Bài giải: → Ta có:  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng cơng thức tính suất điện động cảm ứng xuất đoạn dây dẫn chuyển động để tính chiều dài Câu 05.39.22C:(ứng với mục 2.2.C khung ma trận) Một dây dẫn MN dài l = 25cm chuyển động lệch góc 600 so với đường cảm ứng từ trường có cảm ứng từ 0.2T Tính vận tốc chuyển động dây MN để phát sinh suất điện động cảm ứng vơn Bài giải: Ta có: ec  Blv sin   v  ec   23 (m/s) Bl sin  0,2  0,25  sin 60  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng công thức suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động ec  Blv sin  để tính vận tốc chuyển động đoạn dây dẫn Câu 05.39.23C:(ứng với mục 6.1.C khung ma trận) Một MN dài l = 25 cm, điện trở r = 0,2Ω, hai đầu nối với đoạn mạch điện có điện trở R = 1,8Ω Cho chuyển động từ trường có cảm ứng từ B = 0,4T với  vận tốc v = m/s lệch góc 300 so với vectơ cảm ứng từ B Tính cường độ dòng điện qua MN hiệu điện hai đầu Bài giải: - Suất điện động cảm ứng xuất MN: ec  Blv sin   0,4  0,25   sin 30  0,25 (V) - Cường độ dòng điện qua MN: I ec 0,25   0,125 (A) R  r 1,8  0,2  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí - Hiệu điện hai đầu thanh: ec  U  rI C  U  ec  rI C  0,25  0,2  0,125  0,225 (V)  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng công thức suất điện động cảm ứng xuất đoạn dây dẫn để xác định dòng điện cảm ứng chạy qua đoạn dây dẫn hiệu điện xuất hai đầu dây dẫn Câu 05.39.24C:(ứng với mục 6.1.C khung ma trận) Một đoạn dây dẫn dài l = 50 cm chuyển động với vận tốc v = 10 m/s từ trường theo phương vng góc với đường sức từ Tính cảm ứng từ B từ trường, biết suất điện động cảm ứng xuất dây ec = 2,25 V Bài giải: - Suất điện động tự cảm: ec  Blv sin  - Cảm ứng từ B: B ec 2.25   0.45(T ) lv sin  0.5  10  sin 90  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng công thức suất điện động cảm ứng xuất đoạn dây dẫn để tính cảm ứng từ học sinh Câu 05.39.25C:(ứng với mục 6.1.C khung ma trận) Một dây dẫn MN dài l = 25cm chuyển động lệch góc 600 so với đường cảm ứng từ trường có cảm ứng từ 0,2T Tính vận tốc chuyển động dây MN để phát sinh suất điện động cảm ứng vôn Bài giải: - Suất điện động tự cảm: ec  Blv sin  - Vận tốc v: v ec   23(m / s) lB sin  0.25  0.2  sin 60  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng công thức suất điện  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí động cảm ứng đoạn dây học sinh Câu 05.39.26D:(ứng với mục 2.1.D khung ma trận) Một kim loại chiều dài l quay với vận tốc góc  quanh trục  qua đầu vng góc với Thanh nằm từ trường vectơ cảm ứng từ B song song với trục  Chứng tỏ hai đầu xuất hiệu điện U l B Bài giải: - Trong thời gian t , quay góc dα quét diện tích S  l 2t  Từ thơng qua diện tích S là:   B.S  2 B l t - Suất điện động MN: ec    2  B l  t  U= ec = ec  B l 2 (đpcm)  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng bậc cao hai công thức từ thông qua diện tích S cơng thức suất điện động cảm ứng để thiết lập biểu thức hiệu điện hai đầu quay góc α Câu 05.39.27D: (ứng với mục 6.2.D khung ma trận) Hai dây dẫn thẳng song song điện trở không đáng kể, hai đầu nối vào hai điện trở R1 = 6Ω R2 = 3Ω Thanh kim loại MN chiều dài l = 20 cm, điện trở r = 1Ω đặt với hai dây dẫn nói trên, tịnh tiến với vận tốc v có phương song song với hai dây dẫn có độ lớn v = 10 m/s không đổi Mạch đặt từ trường đều, cảm ứng từ có phương  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí vng góc với mặt phẳng mạch có độ lớn B = 1.5 T Tính cường độ dòng điện qua MN I R2 R1 V B Bài giải: Ta có: ec  Blv sin  => EC  1.5  0.2  10  sin 90  3(V ) Mặt khác: R  R1  R2 = 2Ω R1  R2 Áp dụng định luật ơm cho tồn mạch ta có: I  E   1( A) R  r 1  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng cơng thức tính suất điện động cảm ứng xuất đoạn dây dẫn để tính dịng điện cảm ứng học sinh Câu 05.40.28A:(ứng với mục 3.1.A khung ma trận) Hãy nêu định nghĩa dịng điện Fu – Bài giải: Dịng điện cảm ứng sinh khối vật dẫn vật dẫn chuyển động từ trường hay đặt từ trường biến đổi theo thời gian dịng điện Fu –  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ nhận biết học sinh định nghĩa dịng điện Fu – Câu 05.40.29A: (ứng với mục 4.1.A khung ma trận) Hãy nêu tượng tự cảm? Bài giải: Hiện tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dịng  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí điện mạch gây gọi tượng tự cảm  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ nhận biết học sinh kiến thức tượng tự cảm Câu 05.40.30B:(ứng với mục 3.2.B khung ma trận) Hãy nêu vài ứng dụng có lợi dịng điện Fu – (từ ứng dụng trở lên) Bài giải: - Hãm dao động kim cân nhạy - Phanh điện từ - Công tơ điện - Nấu chảy kim loại luyện kim - Bếp từ  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ thông hiểu học sinh vềứng dụng dịng điện Fu – đời sống Câu 05.40.31D:(ứng với mục 3.1.D khung ma trận) Với dụng cụ sau: quạt điện, lò vi sóng, nồi cơm điện, bếp từ sử dụng điện dịng điện Fu-cơ xuất dụng cụ Giải thích? Bài giải: - Quạt điện, nồi cơm điện, bếp từ Ở lị vi sóng dịng điện xoay chiều vào lị vi sóng sớm biến đổi thành điện chiều để nuôi mạch tạo sóng đó, nên khơng gây dịng điện Foucault  Mục đích câu hỏi kiểm tra khả vận dụng liên hệ thực tế học sinh vấn đề tìm hiểu xuất dịng điện Fu-cơ Câu 05.41.32A:(ứng với mục 4.2.A khung ma trận) Hãy phát biểu định nghĩa độ tự cảm nêu đơn vị độ tự cảm Bài giải: - Thí nghiệm chứng tỏ rằng, từ thơng qua diện tích giới hạn mạch điện tỉ lệ với cường độ dịng điện mạch điện đó,   Li , từ suy L   công thức i định nghĩa hệ số tự cảm mạch điện - Đơn vị độ tự cảm: Henry (kí hiệu H) * Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ nhận biết học sinh định  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí nghĩa độ tự cảm đơn vị độ tự cảm Câu 05.41.33A:(ứng với mục 4.2.A khung ma trận) Hãy nêu biểu thức tính hệ số tự cảm ống dây dài Giải thích đại lượng biểu thức nêu đơn vị đại lượng Bài giải: - Biểu thức tính hệ số tự cảm ống dây dài: L = 4π.10-7n2V - Các đại lượng: L: Hệ số tự cảm ống dây dài (H) n: Số vòng dây đơn vị chiều dài ống V: Thể tích ống (m3)  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ thơng hiểu cơng thức tính hệ số tự cảm ống dây dài Câu 05.41.34B:(ứng với mục 2.1.B khung ma trận) Hãy thiết lập biểu thức xác định suất điện động tự cảm từ biểu thức từ thơng qua diện tích giới hạn mạch điện Bài giải: - Từ thơng qua diện tích giới hạn mạch điện:   Li Hệ số tự cảm mạch điện đại lượng không đổi nên ta viết:   Li - Suất điện động cảm ứng: ec    t  Suất điện động tự cảm: ec    i  L t t  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ thông hiểu công thức suất điện động tự cảm học sinh Câu 05.41.35C:(ứng với mục 5.1.C khung ma trận) Tính độ tự cảm dây dẫn, biết 0,25 giây, lượng biến đổi dịng điện 2A  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí suất điện động cảm ứng 0,02 vôn Bài giải: - Suất điện dộng tự cảm etc  L - Độ tự cảm: L  etc I t I  0,0025 H t  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ thông hiểu công thức suất điện động tự cảm etc  L I t Câu 05.41.36C:(ứng với mục 4.1.C khung ma trận) Một ống dây có hệ số tự cảm 20mH có dịng điệnvới cường độ5Achạy qua Trong thời gian 0,1s dòng điện giảm Tính độ lớn suất điện động tự cảm ống dây Bài giải: Ta có: | |  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng cơng thức tính suất điện động tự cảm ống dây Câu 05.41.37C:(ứng với mục 5.1.C khung ma trận) Một ống dây Xê – nô – lơ – it dài 50 cm, có 1000 vịng dây, diện tích tiết diện ống dây S = 20 cm2, ống dây lõi sắt non có độ từ thẫm   500 Cường độ qua ống dây I = 0.5A Tính độ tự cảm ống dây Bài giải: Độ tự cảm: L   4 10 7 N 2V  .4 10 7 N 2S 1000  20  10 4  500  4  10 7   2.512( H ) l 0.5  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng công thức độ tự cảm ống dây có nhiều vịng dây học sinh Câu 05.42.38B:(ứng với mục 5.2.B khung ma trận) Hãy viết biểu thức xác định lượng từ trường ống dây dài Giải thích nêu rõ đơn vị đại lượng Trả lời:  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí Biểu thức: w Li w: Năng lượng từ trường (J) L: Hệ số tự cảm (H) I: Cường độ dòng điện tự cảm (A)  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ thông hiểu công thức xác định lượng từ trường ống dây dài Câu 05.42.39B:(ứng với mục 5.2.B khung ma trận) Hãy viết biểu thức xác định mật độ lượng từ trường Giải thích nêu rõ đơn vị đại lượng Trả lời: Biểu thức: w 10 B 8 w: mật độ lượng từ trường B: Cảm ứng từ (T)  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ thông hiểu công thức xác định mật độ lượng từ trường ống dây dài Câu 05.42.40C:(ứng với mục 5.1.C khung ma trận) Một ống dây có hệ số tự cảm 0,01 H Khi có dịng điện chạy qua, ống dây có lượng 0,08 J Tính cường độ dòng điện ống dây Bài giải: Ta có: w  Li  i  2w  0.08   4( A) L 0.01  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng học sinh công thức xác định lượng từ trường ống dây dài Câu V.42.41C:(ứng với mục 6.1.C khung ma trận) Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5H, điện trở R = 1,2Ω Khi cho dòng điện cường độ I qua ống dây lượng trường tích lũy ống dây W = 100J e) Tính I  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí f) Tính cơng suất tỏa nhiệt Bài giải: 2w  100   20( A) L 0.5 - Cường độ dòng điện qua ống: w  LI  I  - Công suất tỏa nhiệt: P  RI  1.2  20  480(W )  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng học sinh công thức xác định lượng từ trường ống dây dài Câu 05.42.42C:(ứng với mục 5.1.C khung ma trận) Một ống dây xê – nô – lô – it dài 50 cm, có 1000 vịng dây, diện tích tiết diện ống dây S = 20cm2 , ống dây lõi sắt non có độ từ thẫm   500 Cường độ dòng điện qua ống dây I = 0.5 A.Tính: a Độ tự cảm ống dây b Năng lượng từ trường ống dây Bài giải: N 2S - Ống dây có lõi sắt nên: L  4  10     2.512( H ) l 7 2 - Năng lượng từ trường: w  Li   2.512  0.5  0.314( J )  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng công thức độ tự cảm lượng từ trường ống dây học sinh Câu 05.42.43C:(ứng với mục 6.1.C khung ma trận) Dịng điện qua ống dây khơng có lõi sắt biến đổi theo thời gian Trong thời gian 0,01s cường độ dòng điện tăng từ i1 = 1A đến i2 = 2A, suất điện động tự cảm ống dây etc= 20 V Hỏi hệ số tự cảm ống dây độ biến thiên lượng từ trường ống dây Bài giải: - Độ tự cảm ống dây: etc = L e I 20  L  tc   0.2( H ) I t t 0.01 - Độ biến thiên lượng:  Khóa luận tốt nghiệp W  Khoa Vật lí Li  Li 21  0.3( J ) 2  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng công thức suất điện động tự cảm lượng từ trường ống dây học sinh Câu 05.42.44C: (ứng với mục 5.1.C khung ma trận) Một ống dây có dịng điện 3A chạy qua tích lũy lượng từ trường 10mJ Nếu có dịng điện A chạy qua tích lũy lượng bao nhiêu? Bài giải: - Ta có: W1  2W Li  L   0.001( H ) i - Năng lượng W2 là: W2  Li2  40.5(mJ )  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng công thức lượng từ trường ống dây học sinh Câu 05.42.45C:(ứng với mục 5.1.C khung ma trận) Một ống dây tiết diện 10cm2, chiều dài 20cm có 1000 vịng dây Hãy tính hệ số tự cảm ống dây (không lõi, đặt khơng khí)? Bài giải: Cơng thức tính độ tự cảm ống dây: L  4 10 7 N 2V Suy ra: L  4 10 7 N 2S  2 (mH ) l  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng công thức tính hệ số tự cảm ống dây Câu 05.40.46B:(ứng với mục 3.2.B khung ma trận) Các thiết bị điện quạt điện, máy bơm, máy biến thế…, sau thời gian vận hành vỏ ngồi thiết bị thường bị nóng lên Vì sao? Bài giải: Do tác dụng dịng điện Fu-cơ chạy lỏi sắt bên máy, làm cho lỏi sắt nóng lên  Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lí  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ thơng hiểu học sinh dịng điện Fu-cơ Câu 05.42.47C:(ứng với mục 6.1.C khung ma trận) Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H) Khi có dịng điện chạy qua ống, ống dây có lượng 0,08 (J) Tính cường độ dịng điện ống dây? Bài giải: Ta có: W= 2W Li  i   4( A) L  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng công thức lượng ống dây có dịng điện Câu 05.43.48D:(ứng với mục 6.1.C khung ma trận) Một khung dây trịn có bán kính 30cm gồm 10 vòng dây Cường độ dòng điện vịng dây 0,3 Tính từ thơng qua khung dây Bài giải: - Cảm ứng từ qua khung dây: B  2  10 NI R - Từ thông qua khung dây:   NBS  NBR  1,8  10 5 (Wb)  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng công thức tính cảm ứng từ cho khung dây cơng thức tính từ thơng qua khung dây học sinh Câu 05.43.49D:(ứng với mục 6.1.D khung ma trận) Một ống dây trịn chiều dài 40cm có đường kính 4cm gồm 400 vòng dây Cường độ dòng điện vịng dây 1A Tính từ thơng qua ống dây Bài giải: n= 400 100  1000 (vòng /m) 40 - Cảm ứng từ qua ống dây: B  4  10 7  nI =0.00126 (T)  Khóa luận tốt nghiệp - Khoa Vật lí Từ thơng qua ống dây:   NBS cos  632.10 6 (Wb)  Mục đích câu hỏi kiểm tra mức độ vận dụng cơng thức tính lượng từ trường cho ống dây Câu 05.39.50C :(ứng với mục 6.1.C khung ma trận) Một dẫn điện dài 15cm chuyển động với vận tốc v = 3m/s từ trường B = 0.5T ray dẫn điện song song xx’ yy’ Hai đầu ray nối với điện trở R = 0.5 Ω (hình vẽ) Cường độ dịng điện cảm ứng qua R có độ lớn chiều nào? x’ M x R y’ N y Trả lời : - Ta có : Suy : - Đặt bàn tay phải hứng đường sức từ, ngón chỗi 900 hướng theo chiều chuyển động đoạn dây, đoạn dây đóng vai trị nguồn điện, chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay chiều từ cực âm sang cực dương nguồn điện Như M cực âm, N cực dương nguồn điện chiều dòng điện N  R  M  Mục đích câu hỏi kiểm tra khả vận dụng học sinh công thức suất điện động cảm ứng quy tắc bàn tay phải ... lựa chọn đề tài: ? ?Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan từ câu hỏi tự luận chương “cảm ứng điện từ? ?? vật lý lớp 11 nâng cao nhằm kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh? ?? Mục đích nghiên... dung Chương I: Cơ sở lí luận kiểm tra đánh giá xây dựng hệ thống câu hỏi để kiểm tra đánh giá Chương II: Xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận chương “cảm ứng điện từ? ?? – SGK Vật lí 11 – Ban KHTN Chương. .. hệ thống câu hỏi tự luận, thiết kế loại đề KTĐG kết học tập HS cho số kiến thức chương “cảm ứng điện từ? ?? Vật lí lớp 11 - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá hệ thống câu hỏi soạn đánh giá

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Trang web: http://www.thuvienvatly.com 11. Trang web: http://violet.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang web: "http://www.thuvienvatly.com 11. "Trang web
1. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2003), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, bài giảng ở lớp ĐHSP – ĐHĐN Khác
2. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2002), so sánh việc áp dụng TNKQ và tự luận để KTĐG trong dạy học vật lí ở đại học, Tạp chí giáo dục số 20 Khác
3. Huỳnh Thị Thanh Tuyền(2007), Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ để KTĐG kết quả học tập môn vật lí của học sinh lớp 12 phần quang lí, Khoá luận tốt nghiệp Khác
4. Lê Thị Thanh Hường (2008) Nghiên cứu và phân loại hệ thống câu hỏi TNKQ để KTĐG kết quả học tập môn vật lí của học sinh lớp 11, Khoá luận tốt nghiệp Khác
5. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Huỳnh Tấn Tâm (2011), Các biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học vật lý, Tạp chí Khoa học & Công nghệ. ĐHĐN. Số: 6(47)/2011. Trang: 112- 117 Khác
6. Vũ Thanh Khiết – Nguyễn Thế Khôi – Vũ Ngọc Hồng (1977), Giáo trình Điện đại cương tập 3, Nhà xuất bản giáo dục Khác
7. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên ), 2007, Sách giáo khoa vật lí 11 Nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục Khác
8. Trần Thúy Hằng – Hà Duyên Tùng, 2007, Sách thiết kế bài giảng vật lí 11 Nâng Cao, Nhà xuất bản Hà Nội Khác
9. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), 2007, Sách giáo viên vật lí 11 NC, NXB GD Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w